Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Phân tích ca lâm sàng tăng huyết áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.85 MB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUÊ
KHOA DƯỢC_BM:DƯỢC LÂM SÀNG

BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÂM SÀNG
(TỔ 2_NHÓM 2_LỚP: D4A)


.

Mở đầu

 THA là bệnh lý mang tính toàn cầu. Theo WHO toàn thế giới có khoảng 1 tỷ người THA, năm 2025 là 1,56 tỷ người, và cũng
theo WHO, THA là nguyên nhân gây tử vong quan trọng nhất, mỗi năm có khoảng 8 triệu người tử vong do THA.Các nước
Châu Âu-Bắc Mỹ tỉ lệ THA trong nhân dân chiếm 15-20%,cụ thể:

 Benin 14%
 Thái lan 6.8%
 Chile 19-21%
 Hoa kỳ 6-8%
 Ở Việt Nam,tỷ lệ THA chung là 11,8%(BYTVN,1989)
 BVTW Huế 1980 chiếm 1%THA/cá bệnh nội khoatăng 10% ở 10 năm sau(1990).
 Viện Tim Mạch miền Bắc Việt Nam có tỉ lệ THA là 16.3%(2002)


Định nghĩa:
 Huyết áp(HA) là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng
các mô trong cơ thể.HA được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của động mạch.

HA Tâm Thu
>= 140mmHg


THA
(WHO)

HA Tâm Trương
>=90mmHg

Tuy nhiên , ngưỡng đo HA này chỉ áp dụng đối với đo HA theo đúng quy trình tại BV/ phòng khám.


Phân độ HA
Xếp loại

HA Tthu(mmHg)

HATTr(mmHg)

Tối ưu

<120



<80

Bình thường

120-129

Và/hoặc


80-84

Bình thường cao(tiền THA)

130-139

Và/hoặc

85-89

THA Nhẹ(gđ 1)

140-159

Và/hoặc

90-99

THA Vừa(gđ 2)

160-179

Và/hoặc

100-109

THA Nặng(gđ 3)

>=180


Và/hoặc

>=110

THA tâm thu đơn độc

>=140



<90


Nguyên nhân
THA Nguyên phát

THA Thứ phát

(không rõ nguyên nhân)

(Rõ nguyên nhân)

Chiếm phần đa ở người trưởng thành.

10%

Các yếu tố làm dễ có liên quan:

Có thể do:






Yếu tố di truyền

-bệnh thận cấp hoặc mãn tính, hẹp động mạch thận;

Yếu tố ăn uống(ăn nhiều muối,ít protid,uống nhiều rượu,..)

-nội tiết: u tủy thượng thận, cường aldosteron tiên phát, H/C cushing

Yếu tố tâm lý xã hội(stress)

-bệnh tim mạch: hẹp eo ĐM chủ
-Thuốc: tránh thai, corticoid, NSAID…
-nhiễm độc thai nghén, ngưng thở khi ngủ…


Điều trị:

1. Nguyên tắc điều trị






THA là bệnh mãn tính cần theo dõi đều, điều trị đúng, đủ, lâu dài
Đưa về HA mục tiêu và giảm nguy cơ tim mạch.

HA mục tiêu là <140/90 mmHg và thấp hơn nếu BN dung nạp được;< 130/80mmHg với BN có nguy cơ tim mạch cao.
Điều trị tích cực cho BN có tổn thương cơ quan đích, tránh hạ HA quá nhanh trừ TH cấp cứu.

2.Chiến lược điều trị


2.1 điều trị THA bằng thuốc tại tuyến cơ sở

• THA độ 1: lợi tiểu thiazid,IACE, chẹn kệnh canxi tác dụng kéo dài, chẹn beta giao cảm
• THA độ 2: nên phối hợp hai thuốc: lợi tiểu thiazid,IACE, phong bế thụ thể AT1 của angiotensin II chẹn kệnh canxi tác dụng
kéo dài, chẹn beta giao cảm. Phối hợp bắt đầu từ liều thấp

• Quản lý người bệnh đảm bảo nguyên tắc điều trị đúng đủ và lâu dài
• Điều chỉnh và bổ sug liều thuốc cho đạt HA mục tiêu
• Chuyển lên tuyến trên nếu có biến cố hoặc ko đạt HA mục tiêu


2.2 điều trị THA và các yếu tố NCTM ở tuyến trên

• Phát hiện tổn thương cơ quan đích ngay ở gđ tiền lâm sàng.
• Laoij trừ các nguyên nhân gây THA thứ phát
• Chọn chiến lược điều trị vào độ HA và mức nguy cơ tim mạch
• Tối ưu hóa phác đồ điều trị THA
• Điều trị các bệnh phối hợp và điều trị dự phòng ở nhóm có nguy cơ tim mạch cao hoặc rất cao.
• Sử dụng thuốc hạ HA IV trong các trường hợp khẩn cấp


2.3 điều trị ko dùng thuốc

 Chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ Kali và các nguyên tố vi lượng

 Tích cực giảm cân (nếu quá cân), duy trì cân nặng lí tưởng với chỉ số khối cơ thể BMI từ 18,5 – 22,9 kg/m2
 Cố gắng duy trì vòng bụng : <90cm ở Nam và <80cm ở Nữ
 Hạn chế uống rượu bia
 Ngừng hoàn toàn việc hút thuốc lá
 Tích cực vận động thể lực ở mức thích hợp
 Tránh lo âu, căng thẳng thần kinh
 Tránh bị lạnh đột ngột


Thuốc điều trị THA

• Thuốc lợi tiểu( thiazid/tương tự thyazid, tiết kiệm kali, quai)
• Thuốc chẹn beta giao cảm
• Thuốc chẹn kênh canxi
• Thuốc ức chế men chuyển/ IACE
• Thuốc ức chế thụ thể angiotensin


Thuốc ức chế men chuyển/IACE





Chỉ định: THA nhẹ đến vừa, đơn trị liêụ hoặc phối hợp với thuốc lợi tiểu hoặc CCBs
Thuốc ức chế ACE: Captopril, lisinopril
Tiền thuốc ức chế ACE: Enalapril, benazepril, fosinopril, quinapril, ramipril

Tiền thuốc


Chất chuyển hóa

Mức độ gắn với

Thời gian bán hủy của

protein HT của chất

chất chuyển hóa trong

chuyển hóa (%)
Bảng so sánh các tính chất của các tiền thuốc ức chế ACE

Con đường bài tiết

HT (h)

Benazepil

Benazepilat

95

10-11

Thận

Enalapril

Enalaprilat


50-60

11.0

Thận

Fosinopril

Fosinoprilat

97

11.5

Thận/Phân

Quinapril

Quinaprilat

97

3.0

Thận/Phân

Ramipril

Ramiprilat


56

13-17

Thận/Phân


CA 14: TĂNG HUYẾT ÁP (THA)
I.Thông tin chung:
1. Thông tin bệnh nhân:

Tên:NGUYỄN VĂN A
Giới: Nam
Tuổi:48




CHỈ SÔ

KÊT QUA

GIÁ TRỊ THAM KHAO

ĐƠN VỊ

Urê

6.7


2.5-7.5

Mmol/l

Creatinin

95

53-100

Mcmol/l

HDL-Cholesterol

1.49

>=1.68

Mmol/l

LDL-Cholesterol

3.2

<=3.4

Mmol/l

Cholesterol-TP


5.1

3.9-5.2

Mmol/l

Triglycerid

2.54

0.46-1.88

Mmol/l

RBC

4.5

4.3-5.8

T

HBG

150

140-160

g/L


HCT

0.4

0.38-0.5

L/L

N



Giải quyết vấn đề

1.

Tầm quan trọng của việc kiểm soát HA cho bệnh nhân?

2.

Tại thời điểm mới được chuẩn đoán cách đây 3 tháng. Anh/chị hãy đánh giá nguy cơ tim mạch trên bệnh nhân này ?

3.

Cũng tại thời điểm cách đây 3 tháng, nhưng không được kê đơn dùng thuốc điều trị. Theo Anh/chị chỉ điều trị bằng các biện pháp không dùng thuốc đã hợp lí
chưa, giải thích?

4.


Anh/chị hãy đề xuất các biện pháp điều trị không dùng thuốc mà bệnh nhân này có thể sử dụng và phân tích hiệu quả mà các biện pháp này có thể đem lại cho
bệnh nhân?

5.

Tại thời điểm hiện tại, giải thích tại sao bác sĩ lại quyết định bắt đầu kê đơn điều trị bằng Ramipril cho bệnh nhân ?

6.

Anh/chị hãy đề xuất liều ban đầu, chế độ điều chỉnh liều khi quyết định kê đơn điều trị bằng Ramipril cho bệnh nhân.

7.

Cùng với việc kê đơn điều trị, cần tư vấn gì cho bệnh nhân này?

8.

Mục tiêu kiểm soát HA ở bệnh nhân này là gì?

9.

Cần phải giám sát bệnh nhân trong quá trình điều trị như thế nào?


Câu 1: Tầm quan trọng của việc kiểm soát huyết áp cho
bệnh nhân

-

Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất của bệnh tim mạch

Tăng huyết áp có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm
Kiểm soát huyết áp là kiểm soát được nguy cơ xảy ra các biến chứng của tăng huyết áp




Năm 2002,WHO đã ghi nhận trong báo cáo sức khỏe hàng năm và liệt kê THA
là "kẻ giết người số1".

Nguy cơ nhồi máu cơ tim tăng gấp 2 lần

Tăng huyết áp

Nguy cơ bị đột quỵ(tai biến mạch não) tăng gấp 4 lần,

Nguy cơ tử vong: tăng gấp đôi khi số huyết áp tăng mỗi 20mmHg đối với huyết áp tâm
thu và tăng 10mmHg đối với huyết áp tâm trương.


Điều trị THA

• Giảm 35-40% nguy cơ đột quỵ, 20-25% nguy cơ nhồi máu cơ tim, 50% nguy cơ suy tim
• Giảm khoảng 10/6 mmHg HA: giảm 38% đột quỵ, giảm 16% bệnh mạch vành
• Giảm 5mmHg HA có thể làm giảm 25% nguy cơ suy thận



Kết luận

•Tăng huyết áp nếu không được điều trị đúng và đầy đủ sẽ có rất





nhiều biến chứng nặng nề,có thể gây tử vong hoặc để lại các di
chứng ảnh hưởng đến sức khỏe, sức lao động của người bệnh và trở
thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.
Việc kiểm soát tăng huyết áp chủ yếu trong cộng đồng và có ý nghĩa
quyết định,mang lại lợi ích đáng kể.
Các yếu tố nguy cơ của lối sống như lười vận động, ăn không hợp lý
với chế độ ăn quá nhiều chất béo, ăn mặn, hút thuốc lá... là những
nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng gánh nặng này
Việc kiểm soát huyết áp cần kết hợp quản lý các yếu tố nguy
cơ tim mạch cũng như tình trạng bệnh lý tim mạch của bệnh
nhân


Câu 2: Đánh giá nguy cơ tim mạch trên bệnh nhân tại thời điểm cách đây 3
tháng
1) Theo hướng dẫn điều trị tăng huyết áp của BYT (2010)

1.1Các yếu tố nguy cơ tim mạch

• Tăng huyết áp
• Tuổi (nam > 55 tuổi, nữ > 65 tuổi)
• Đái tháo đường
• Tăng LDL-c hoặc giảm HDL-c
• Độ lọc cầu thận < 60 mL/phút
• Tiền sử gia đình có bệnh tim mạch sớm (nam < 55 tuổi, nữ < 65 tuổi)
• Vi đạm niệu

• Béo phì
• Giảm hoạt động thể lực
• Hút thuốc lá


×