Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Bài giảng rối loạn nhịp tim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.92 MB, 70 trang )

RỐI LOẠN NHỊP TIM
Ths. Đoàn Thị Tuyết Ngân


ĐẠI CƯƠNG
• Một nhóm lớn các bệnh cảnh khác nhau có họat động
điện của tim bất thường
• Cơ sở nền tảng của tất cả rối lọan nhịp là bất thường về:
- hình thành xung động: thay đổi về tự động tính và họat
động khởi động
- dẫn truyền xung động


ĐẠI CƯƠNG

Hệ dẫn truyền


ĐẠI CƯƠNG
PHÂN LOẠI RỐI LOẠN NHỊP TIM

Dựa vào cơ chế điện sinh lý tế bào:
• Rối loạn hình thành xung động
- RL phát nhịp của xoang: tăng/giảm tự động
tính
- Các ổ phát nhịp ngoại vị
+ Chủ nhịp dưới nút xoang: Ngoại tâm thu
+ Một số sợi cơ tim phát xung động: Nhanh
thất
• Rối loạn dẫn truyền xung động:
- Block: xoang nhĩ, nhĩ thất, nhánh


- Hội chứng kích thích sớm: W.P.W, L.G.L
• Phối hợp cả 2 mặt trên
• Cơ chế vào lại


ĐẠI CƯƠNG
PHÂN LOẠI RỐI LOẠN NHỊP TIM
Dựa vào cơ chế điện sinh lý tế bào
Các vị trí block dẫn truyền


ĐẠI CƯƠNG
PHÂN LOẠI RỐI LOẠN NHỊP TIM

Dựa theo tính chất lâm sàng:
• Rối loạn nhịp chậm
• Ngoại tâm thu
• Rối loạn nhịp nhanh:
- Nhịp nhanh với QRS hẹp
- Nhịp nhanh với QRS rộng


Điện tim


Điện tim
Phương tiện quan trọng nhất trong chẩn đóan xác
định RLNT
• Ghi một đoạn ECG dài 6 hoặc 10s (aVF, V1, DII)
• Điện tâm đồ + một số nghiệm pháp:

- Xoa xoang cảnh
- Gắng sức
- Atropin
- Isuprel


Xoa xoang cảnh


ECG dài
6s

10s


Điện tim
Các bước phân tích cơ bản
• Xác định, phân tích sóng P (hoạt động nhĩ)
• Tính tần số nhĩ, tính chất nhịp nhĩ
• Xác định sự liên hệ của P và QRS
• Phân tích hình dạng của QRS


Bước phân tích cơ bản
Nhịp và tần số
Nhìn sóng P và khoảng RR ở II, V1
Nhìn V1,2 tìm block nhánh
Nhịp

Xoang



Không

Bất thường nhịp

Tần số
Đánh giá loạn nhịp
NTT

Nhịp nhanh
QRS hẹp

Nhịp nhanh Nhịp chậm
QRS rộng


Nhịp xoang bình thường

Mỗi QRS có sóng P đi trước, hình dạng và trục sóng
P bình thường, khoảng PR hằng định và bình thường,
khoảng P-P đều, tần số từ 60-100/p.


Rối loạn chức năng nút xoang
• Chậm xoang: TS nhĩ < 60 /phút, sóng P bình
thường, PR bình thường hay kéo dài, QRS bình
thường
• Block xoang nhĩ (SA):
+ Độ I: không phát hiện được trên ECG

+ Độ II: mất sóng P từng hồi
+ Độ III: không còn hoạt động nhĩ ≠ ngừng xoang
• Hội chứng suy nút xoang: chậm xoang, Block
xoang nhĩ, ngừng xoang, hội chứng tim nhanhtim chậm


Brady-tachy (sick sinus) syndrome. This rhythm strip shows a narrow-complex
tachycardia (probably atrial flutter) followed by a prominent sinus pause, two sinus
beats, an atrioventricular junctional escape beat (J), and then sinus rhythm again


Block nhĩ thất
• Block nhĩ thất độ I
• Block nhĩ thất độ II
- Mobitz type I
- Mobitz type II
• Block nhĩ thất độ III


Chậm xoang

Block xoang nhĩ


Ngừng xoang (pause, arrest)

Block nhĩ thất độ I


)


Block nhĩ thất độ II Mobitz type I (chu kỳ wenckebach

Block nhĩ thất độ II Mobitz type II

Block nhĩ thất độ II Mobitz type II


Block nhĩ thất độ III


PHỨC BỘ ĐẾN SỚM
• Ngoại tâm thu nhĩ
• Ngoại tâm thu bộ nối
• Ngoại tâm thu thất


Ngoại tâm thu nhĩ

sóng P’ dị dạng đến sớm hơn sóng P xoang, PR kéo dài hơn,
phức độ QRS theo sau có hình dạng bình thường. Thời gian
nghỉ bù không hoàn toàn


Ngoại tâm thu bộ nối

Nhát đến sớm: Phức bộ QRS bình thường, sóng P âm
đi trước, đồng thời hoặc sau phức bộ QRS



Ngoại tâm thu thất

QRS đến sớm, rộng dị dạng ≥ 0,12 s. ST- T trái chiều với
phức bộ QRS, nghỉ bù hoàn toàn


Ngoại tâm thu thất


×