Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN dạy bài Độc Tiểu Thanh kí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.54 KB, 14 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng PT Vùng cao Việt bắc Thái Nguyên.-
Từ thực tế ở Trờng PT Vùng cao Việt Bắc
góp thêm ý kiến về việc giảng dạy bài thơ chứ Hán
Độc tiểu Thanh Ký của Nguyễn Du.
(SNG KIN KINH NGHIM)
Giáo viên: Lu Hồng Dung.
Tổ : Văn.
Trờng PTVùng cao Việt bắc Thái Nguyên.-
Năm học 2007-2008
Tháng 05 năm 2008.
1
A- Đặt vấn đề:
Văn học Trung đại là một thời kỳ rực rỡ của lịch sử văn học Việt Nam.
Những thành tựu u tú của thời kỳ văn học này kết tinh sâu sắc ở một số ngòi bút
độc đáo nh Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du... Đặc biệt là Nguyễn Du -
Đại thi hào dân tộc - danh nhân văn hoá thế giới. Sự nghiệp văn học của Nguyễn
Du là niềm tự hào vô biên của ngời dân Việt Nam. Không chỉ vinh quang với kiệt
tác Truyện Kiều, Nguyễn Du còn nổi tiếng bởi những tác phẩm thơ chữ Hán
trong ba tập Thanh hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm -
rất giàu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật mới mẻ. Nếu tiếp xúc với Thiên
cổ tình thơ (Truyện Kiều), các em học sinh thấy nội dung khá dễ hiểu, ngôn
từ hấp dẫn lời lời châu ngọc hàng hàng gấm thêu, học sinh có thể chiếm lĩnh
thế giới hình tuợng tơng đối thuận lợi thì khi tiếp xúc với thơ chữ Hán của
Nguyễn Du - Trong đó có tác phẩm xuất sắc Độc Tiểu Thanh ký , học sinh lại
thấy khó hiểu, khó cảm, khó thích ... Qua thực tế ở trờng Phổ thông Vùng Cao
Việt Bắc, chúng tôi thấy có những khó khăn trong việc giảng dạy của giáo viên
và việc tiếp thu của học sinh i vi tỏc phm c Tiu Thanh kớ.
Trong bi vit ny, chúng tôi muốn trình bày thực tế việc dạy và học tác
phẩm c Tiu Thanh kớ, đồng thời mạnh dạn đề xuất một số ý kiến để
việc dạy và học bài thơ này tốt hơn từ đó cũng có thể tạo ra một cơ sở


bớc đầu cho việc giảng dạy một số bài thơ chữ Hán nói chung Bởi văn
học chữ Hán là một bộ phận quan trọng, tinh tế trong việc cấu thành và tạo
nên sự phong phú cho thời kỳ văn học trung đại Việt Nam.
Bài viết bao gồm những phần nội dung cơ bản sau đây :
A - Đặt vấn đề.
B- Thực tế dạy và học Độc Tiểu Thanh ký ở tr ờng PTVCVB
C- Một số ý kiến đề xuất.
D- Kết luận.
2
B- Thực tế dạy và học Độc Tiểu Thanh ký ở tr ờng
Phổ Thông vùng cao việt bắc .
I-Thực tế văn bản.
Đây là một bài thơ khó và còn nhiều khía cạnh gây tranh luận, thậm chí có
những ý kiến trái ngợc nhau hoàn toàn.
a- Về xuất xứ:
Hiện nay vẫn tồn tại khá nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề hoàn cảnh ra đời
của tác phẩm. Có ngời cho rằng Nguyễn Du làm bài thơ này khi ông ở quê nhà
nhân đọc truyện Tiểu Thanh. Có ý kiến cho là đây là bài thơ trong tập thơ chữ Hán
Bắc hành tạp lục- tức là thời gian Nguyễn Du đi sứ tại Trung Quốc. Trong sách
giáo viên đã hớng dẫn Độc Tiểu Thanh ký nằm trong tập thơ chữ Hán Thanh
Hiên thi tập viết vào những năm tháng trớc khi Nguyễn Du ra làm quan cho
triều Nguyễn, chứ không phải viết khi ông đi sứ Trung Quốc. (Đa số giáo viên khi
giảng tác phẩm đã thống nhất theo ý kiến này). Song, vấn đề xuất xứ tác phẩm
còn phải có thêm thời gian và t liệu mới có thể làm sáng tỏ đợc.
b- Về nhan đề.
Độc Tiểu Thanh ký nếu chiết tự chữ Hán thông thờng thì :
Độc nghĩa là đọc
Tiểu Thanh : Tên ngời con gái
Ký: là ghi chép
Vậy nhan đề trên có nghĩa là: Đọc tập ghi chép của Tiểu Thanh (Hay Đọc

tập thơ của Tiểu Thanh). Theo gíáo s Trần Đình Sử thì Độc Tiểu Thanh ký
nghĩa là cảm nghĩ về đọc truyện ghi chép về Tiểu Thanh. Ký là một thể loại
truyện ghi chép thịnh hành đời Thanh nh : Hội tiên ký, Lâm Tú Nơng ký...
3
điều này cho thấy Nguyễn Du đã đọc tập truyện Tiểu Thanh ký và cảm xúc
viết nên bài thơ này.
c- Về niêm luật và con số 300 trong bài thơ.
Trong một bài viết về Độc Tiểu Thanh ký - tác giả Bùi Văn Nguyên đã đa
ra ý kiến hai câu cuối:
Bất tri tam bách d niên hậu
Thiên hạ hà nh khấp Tố Nh?
Chỉ là câu thơ Nguyễn Du đọc khi sấp mất, còn bài thơ Độc Tiểu Thanh
ký truyền lại chỉ có sáu câu. Sau đó ai đó thấy cùng vần nên ghép lại. Nhng khi
ghép lại nh vậy thấy thất niêm, vì tác phẩm mở đầu bằng tiếng bằng (vần bằng)
còn câu kết thì làm theo thể trắc. Chẳng lẽ Nguyễn Du một ngời sành sỏi về thơ
chữ Hán lại có thể làm một bài thơ thất niêm ?
Còn con số 300 năm, không phù hợp với kiểu t duy tâm lý rằng sau khi Tiểu
Thanh mất 300 năm, Nguyễn Du làm bài thơ này khóc nàng, sau đó chạnh lòng
chẳng biết sau ba trăm năm nữa thì ai sẽ khóc mình. Nhng nếu xem lại con số lịch
sử thì thấy: Tiểu Thanh sinh năm 1594 mất năm 1612, còn Nguyễn Du sinh năm
1765 mất năm 1820 (theo một số tài liệu gần đây nhất thì Nguyễn Du sinh năm
1766) thì tính thế nào cũng không ra con số ba tr ăm năm lẻ)
d- Về cách hiểu một số câu trong bài thơ .
Câu 1: Tây Hồ hoa uyển tẫn thành kh
Tức là vờn hoa bên Tây Hồ nay đã thành bãi hoang rồi, không còn một tí dấu
vết nào nữa (sách giáo khoa Vn 10 chọn bản dịch thơ của Vũ Tam Tập là Tây
Hồ cảnh đẹp hoá gò hoang), nh vậy thì không chính xác với nguyên tác.
Câu 2: Độc điếu song tiền nhất chỉ th
4
Câu thơ này có mấy cách dịch. Nhóm Bùi Kỷ, Phan Võ dịch là: Tr ớc song

một mình viếng một tập giấy .
- Đào Đuy Anh dịch Một mình ngồi tr ớc cửa sổ viết một tờ th viếng .
- Vũ Tam Tập dịch: Chỉ viếng nàng qua một tập sách tr ớc cửa sổ (Câu
thơ trong bản dịch thơ sách giáo khoa vẫn của Vũ Tam Tập là Thổn thức bên
song mảnh giấy tàn . ý thơ nh vậy đã khác với nguyên tác.
- Trần Đình Sử cho rằng cả câu nên dịch: Một mình nhớ tới nàng qua một
tờ giấy chép truyện
Câu 3+4: Chi phấn hữu thần liên tử hậu
Văn chơng vô mệnh lụy phần d
- Nhóm Bùi Kỷ dịch : Son phấn nh có thần, sau khi chết ngời ta còn thơng
tiếc, văn chơng có số phận gì mà làm cho ngời ta phải bận lòng đến những bài
thơ còn sót lại sau khi đốt .
- Đào Duy Anh dịch : Son phấn có thần ,nên để lại niềm xót th ơng sau
khi chết. Văn chơng không có duyên phận nên đốt rồi mà lụy vẫn còn sót lại.
- Vũ Tam Tập dịch : Son phấn có thần chắc phải xót xa vì những việc sau
khi chết. Văn chơng không có số mệnh gì mà cũng bị dốt dở .
- Trần Đình Sử dịch: Son phấn có thần là nói sắc đẹp có thần sắc, có tinh
thần, hay ngời đẹp có thiêng nên chết rồi vẫn thấy ngời ta thơng tiếc mãi. Văn
chơng là nói các bài thơ cũng là nói phần tài hao của nàng. Vô mệnh là
không có số mệnh, không có duyên phận . Phần d là phần đốt còn sót lại,
lụy là làm bi lụy. Cả câu có nghĩa là Văn ch ơng phậm hẩm, làm ngời ta bận
lòng tới phần còn sót lại sau khi đốt.
Câu 5+6: Cổ kim hận sự thiên nan vấn
Phong vận kỳ oan ngã tự c
5

×