Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Phân tích vai trò của tác chiến điện tử trong tác chiến phòng không hiện đại,Qua ngành mình học đề xuất ý kiến về khả năng ứng dụng,p.triển của tác chiến điện tử ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.57 KB, 12 trang )

Phạm Quang Phong

Tin 3-K41

Dề bài
Phân tích vai trò của tác chiến điện tử ttrong tác chiến phòng không
hiện đại . Qua chuyên ngành mình học anh (chị )đề xuất ý kiến về khả
năng ứng dụng , phát triển của tác chiến điện tử ở nớc ta , để đánh
thắng các cuộc chiến không đờng không hiện đại.

1


Phạm Quang Phong

Tin 3-K41

Lời nói đầu

Những năm đầu thế kỉ 20, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật bùng nổ trên
toàn cầu đã đem lại cho nền văn minh thế giới một sự thay đổi khá lớn cả về lợng
và chất, tạo ra những biến động lớn trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội của con
ngời. Lĩnh vực quân sự cũng không nằm ngoài vòng tác động ấy. Sự phát triển
công nghệ cao dẫn đến sự đổi thay và phát triển của các loại trang thiết bị vũ khí
trong quân đội, từ vũ khí lạnh, vũ khí nóng lên đến vũ khí hạt nhân, những tiến
bộ khoa học kĩ thuật còn có tác động làm thay đổi tính chất cũng nh cơ cấu của
lực lợng vũ trang, làm xuất hiện thêm nhiều đơn vị, binh chủng, quân chủng mới
nhằm đáp ứng với những đòi hỏi mới của các loại vũ khí trang bị. Không chỉ vậy,
khoa học - kĩ thuật - công nghệ cao còn tác động nhiều đến nghệ thuật tác chiến,
nghệ thuật quân sự.
Những tác động của khoa học kĩ thuật công nghệ đợc thể hiện trong nhiều


mặt thuộc lĩnh vực quân sự khác nữa, nhng có lẽ, rõ ràng nhất, mạnh mẽ nhất
vẫn là áp dụng cho các phơng tiện tấn công đờng không và từ tác động đến lĩnh
vực phòng không. Có thể nhận thấy, sự phát triển của khoa học kĩ thuật giữ một
vai trò lớn trong lĩnh vực phòng không bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa của quân, dân ta không những chỉ trong trong suốt chặng đờng chiến đấu
để giành lại non sông thống nhất đất nớc và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, mà còn
ngay cả bây giờ khi chúng ta đang sống trong hoà bình việc bảo vệ bầu trời tổ
quốc vẫn hết sức cần thiết.

2


Phạm Quang Phong

Tin 3-K41

Trong quá trình phát triển của lịch sử, con ngời đã trải qua nhiều cuộc

chiến tranh, chiến tranh để bảo vệ sự sinh tồn, để bảo vệ giang sơn, lãnh thổ của
tổ quốc, bảo vệ dân tộc. Con ngời đã sử dụng nhiều loại vũ khí khác nhau, đã trải
qua nhiều giai đoạn phát triển, đó là vũ khí lạnh, vũ khí nóng và vũ khí nhiệt
hạch. Đó chính là nhờ sự phát triển KH - KT - CN của loài ngời.
Nhờ có sự tiến bộ về KH-KT-CN, các loại vũ khí, trang bị kỹ thuật điện tử
cho chiến tranh cũng không ngừng thay đổi cải tiến.

Từ thời xa xa, trong lịch sử chiến tranh trên 5000 năm, từ khi con ngời
xuất hiện trên hành tinh, vũ khí sử dụng chỉ là vũ khí lạnh hết sức thô sơ: cung
tên, giáo, mác...
Vào thế kỷ X, ngời Trung Quốc phát hiện ra loại thuốc nổ. Sau đó những
lái buôn ngời Arập mang nó đến phơng Tây, nơi có khoa học kỹ thuật phát triển

sớm đã phát huy đợc sức mạnh và uy lực của thuốc nổ và kể từ đó vũ khí nóng
xuất hiện trong các cuộc chiến tranh xâm lợc thay cho vũ khí lạnh thô sơ. Vũ khí
nóng ra đời thay thế cho vũ khí lạnh, đánh dấu một thời kỳ mới trong quân sựthời kỳ của súng đạn. Sau đó khoa học kĩ thuật phát triển ngời ta tìm ra nhiều
loại thuốc nổ có công suất lớn hơn rất nhiều (cốt mìn, TNT, bột, plastic....).
Khi cuộc cách mạng khoa học - Kỹ thuật - Công nghệ phát triển càng phát
triển thì lịch sử phát triển vũ khí, trang bị kỹ thuật điện tử cho quân sự cũng đợc
thay đổi theo sự hiện đại của Khoa học-Kỹ thuật-Công nghệ. Trên thế giới đã
xuất hiện nhiều chủng loại vũ khí, khí tài khác nhau nh: Máy bay, tên lửa, pháo
các loại, xe tăng, tầu ngầm, tầu chiến, bom đạn... Các hệ thống trinh sát điện tử,
phát hiện mục tiêu (rađa phòng không... ), các loại vũ khí chiến lợc (bom nhiệt
hạch, đầu đạn hạt nhân, vũ khí hoá học,các trùm tia laze, plasma...). Giai đoạn
của vũ khí hạt nhân đợc đánh dấu bởi sự kiện ngời Mĩ chế tạo thành công bom
nguyên tử và ném xuống hai thành phố HIROSIMA và NAOASAKI của Nhật
bản vào ngày 6/8 và ngày 9/8 năm 1945. Đây là sự áp dụng những thành tựu
Khoa học-Kỹ thuật mới nhất của loài ngời về lĩnh vực hạit nhân vào công nghiệp
sản xuất vũ khí chiến tranh. Và sau Mỹ thì Liên xô, Trung quốc và gần đây nhất
là ấn độ và Pakistan cũng đã đa ra thử nghiệm vũ khí hạt nhân.
Hiện nay vũ khí mềm (vũ khí phi truyền thống) đợc phát triển mạnh mẽ.
Cũng nhờ có ứng dụng của khoa học kĩ thuật mới vào trong các phơng tiện
tiến công đờng không mà tầm xa của chúng đã đợc tăng lên đáng kể.
Trong lĩnh vực vũ khí phòng không thông thờng tầm xa của các loại vũ khí tăng
mạnh:
Ta có thể lấy ví dụ:
- Ngày nay đã có pháo với khả năng bắn xa : pháo xuyên lục địa.
- Vũ khí gây địa chấn.

3


Phạm Quang Phong


Tin 3-K41

- Các máy bay chiến thuật tầm xa tăng khoảng 5 lần 200Km tới hàng
nghìn Km. Các loại: Míc 21, Tiêm kích tàng hình F117A của Mỹ, Máy
bay cờng kích A4, A10.
- Máy bay ném bom chiến lợc với tầm bay xa 10.000Km ( B52)
- Tầm xa của các loại tên lửa cũng tăng nhiều nhờ cải tiến nhiên liệu và số
tầng đẩy:
Tên lửa chiến thuật: 2- 10 Km
Tên lửa chiến dịch chiến thuật: 200-1000Km.
Tên lửa vợt đại châu xuyên lục địa: cự ly bay10.000 Km.
Tên lửa Tomahaurk 2: cự ly max: 550km, với độ sai lệch tính theo mét.

T.T

Tầm bắn (Km)

Tên vũ khí

Năm 1945

Hiện nay

1

Pháo dã chiến

5-10


20-40

2

Pháo phản lực

5-10

30-40

3

Pháo tên lửa chống tăng

0,8-1,1

6

4

Bán kính hoạt động của máy
bay chiến thuật

150-200

1000

5

Tên lửa đất đối đất


150-200

80-750

6

Tên lửa hành trình

150-200

550-2500

7

Bán kính hoạt động của máy
bay chiến lợc

150-200

12000

Chính vì sự biến đổi lớn này mà ngời ta phải áp dụng rất nhiều các biện
pháp kĩ thuật để tăng cờng độ chính xác và khả năng điều khiển độ chính xác
của các phơng tiện tiến công cũng nh đánh trả đờng không. có tính cơ động
chiến đấu cao, hoạt động theo xu hớng tự hành, uy lực của các loại vũ khí ngày
càng tăng. Khả năng xử lí thông tin của các loại vũ khí ngày càng lớn. Vũ khí
đánh cực kỳ chính xác: nhờ đờng bay đã đợc lập trình, đợc điều khiển tinh vi
chính xác, hoặc tìm mục tiêu do chính năng lợng mục tiêu phát ra: tên lửa hồng
ngoại, ( Srai đánh vào rađa theo năng lợng của rađa phát ra ), tên lửa truyền hình

(tên lửa đánh vào mục tiêu theo ảnh chụp sẵn), tên lửa tìm điểm đánh tức là khi
bay tới khu vực có nhiều mục tiêu nó còn có khả năng chọn điểm đánh để có
hiệu quả cao nhất.
4


Phạm Quang Phong

Tin 3-K41

Hiện nay một số nớc đã nghiên cứu chế tạo máy bay chiến lợc tàng hình có
thiết bị gây nhiễu hiện đại. có thể đột kích qua lới lửa PK của đối phơng với tốc
độ lớn ở độ cao từ 15 tới 18 Km với bán kính tác chiến 1900 Km đợc trang bị
nhiều tên lửa và bom (4 đến 6 tấn bom, 4 đến 6 tên lửa) Có thể tấn công đối ph ơng từ cự ly 200 đến 400 Km.
Tên lửa R77 của Nga có tầm bắn 90 Km (nhỏ nhất 1Km) sử dụng cơ chế
tự tìm mục tiêu bằng RaĐa chủ động ở giai đoạn cuối, có thể tác chiến trong mọi
thời tiết độ chính xác cao.
Về uy lực sát thơng đợc tăng đáng kể nhờ việc áp dụng những thành tựu
mới trong lĩnh vực thuốc phóng thuốc nổ.
Uy lực phát bắn còn đợc tăng đáng kể nhờ tăng tốc độ của đầu nòng của
đạn. Những viên đạn có tốc độ cao có khả năng xuyên thép còn lớn hơn cả
những đầu đạn chứa thuốc nổ nõm. Hiện nay các nớc đang nghiên cứu các loại
pháo điện tử. Pháo điện tử sử dụng lực điện từ để tăng tốc độ cho đầu đạn thay
cho dùng thuốc phóng trong các loại pháo thông thờng.
Trong lĩnh vực vũ khí chiến lợc: xuất hiện vũ khí nhiệt hạch, vũ khí hạt
nhân ( bom nguyên tử, bom kinh khí cầu, tên lửa có mang đầu đạn hạt nhân..) có
sức công phá cực kỳ lớn và còn có khả năng gây hậu quả rất lâu. Ví dụ: hai quả
bom nguyên tử Mỹ đã ném xuống hai thành phố của Nhật (HIROSIMA và
NAOASAKI) vào cuối chiến tranh Thế Giới thứ II đã làm chết tại chỗ hàng trăm
nghìn ngời và để lại nhiều hậu quả về dị tật cho các thế hệ sau, và ngay đến cả

bây giờ khi đã trải qua nửa thế kỷ nó vẫn còn gây ảnh hởng khá nghiêm trọng
cho những ngời dân ở hai thành phố này.
Khoa học kỹ thuật công nghệ cao đã chế tạo ra các phơng tiện mang vũ
khí hạt nhân đợc tàng hình, tuy chỉ có thể tàng hình với tia điện từ, tia hồng
ngoại, nhng tạo cho các phơng tiện tiến công đờng không tránh đợc sự phát hiện
và tiêu diệt của đối phơng, mặt khác còn làm cho chúng trở nên linh hoạt hơn
trong tác chiến trên không.
Năm 1947, Mỹ lần đầu tiên phát minh ra loại máy bay bay nhanh hơn
tiếng động. Nhờ có các phát minh mới của khoa học kĩ thuật, một loạt các công
nghệ hiện đại đợc áp dụng sản xuất vũ khí, và Mỹ lại tiếp tục sản xuất ra loại
máy bay tàng hình đầu tiên vào năm 1980, đó là máy bay mang nhãn hiệu
F117A, do hãng Lockheed sản xuất, chủ yếu dùng để tiến công mục tiêu dới mặt
đất. Hiện nay, Mỹ đang sử dụng loại tên lửa Tô-ma-hốc trong chiến tranh tại Irắc, tại Nam T độ chính xác của nó đợc thể hiện băbgf sự kiện năm quả bom
Tomahaurk Mỹ đã bắn vào Đại sứ quán Trung Quốc thì không có quả nào nằm
ngoài khu nhà của Đại sứ quán.
Ngoài các loại hình vũ khi ra thì các ứng dụng của tia laser cũng đợc sử
dụng rất đa dạng và rộng rãi. ứng dụng của tia laser với năng lợng lớn, luồng tia
nhỏ, mảnh, có khả năng phá huỷ mục tiêu với độ chính xác cực lớn, chế tạo các
vũ khí năng lợng định hớng nh bom toạ độ mà Việt nam ta đợc chứng kiến trong
chiến tranh chống đế quốc Mĩ chúng đã sử dụng lần đầu tiên khi đánh phá cầu
Hàm Rồng. Ngoài ra còn có công nghệ plasmar, plasmar có thể vô hiệu hoá tên
lửa, máy bay... khi bay đến khu vực đợc sử dụng kỹ thuật Plasmar hoá hoặc cũng
có thể tiêu diệt một loạt các mục tiêu bằng cách plasmar hoá môi trờng chứa các

5


Phạm Quang Phong

Tin 3-K41


mục tiêu, đã đợc không quân Nga phát minh và sử dụng, và kĩ thuật sử dụng các
chùm ion, chùm hạt, chùm sóng điện từ...
Hiện nay ngời ta đã chế tạo đợc những con rôbốt với công nghệ nanô, hay
rệp điện tử phục vụ cho công việc thám thính, nghe nhìn trộm đối phơng, hoặc
chúng có thể đợc dùng thay cho con ngời vào những lĩnh vực mà con ngời không
thể làm đợc do sự độc hại hoặc tính chất nguy hiểm của công việc.
Sự xuất hiện của vệ tinh đã đa tầm quan sát không có giới hạn. Từ trên vũ trụ
có thể quan sát mọi điểm trên trái đất (ví dụ:vệ tinh Electro, Resouce F1 & F2,
Cuban. . . ). Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu GPS (global positioning system)
của Mĩ thiết lập năm 1970 gồm 24 vệ tinh bay theo 6 quỹ đạo nghiêng một góc
550, mỗi quỹ đạo 4 vệ tinh khác nhau phủ sóng kín trái đất, đợc trang bị đồng hồ
nguyên tử, máy tính điện tử, máy thu và máy phát. Với hệ thống này ngời ta có
thể xác định chính xác vị trí của một vật thể trên mặt đất với sai số khoảng 15 m.
Các vệ tinh của GPS cung cấp chi tiết thời gian và địa điểm của mục tiêu 1000
lần mỗi giây.
Mọi hoạt động quân sự đều đợc điều khiển bằng máy tính và các hệ thống
điện tử. Chế áp điện tử là các biện pháp kĩ thuật nhằm phá hoại hoặc làm giảm
hiệu suất chiến đấu của các phơng tiện vô tuyến điện tử của đối phơng, để tránh
sự phát hiện và tiêu diệt của đối phơng. Biện pháp chủ yếu để chế áp điện tử là
dùng các loại nhiễu nh nhiễu tích cực (bao gồm nhiễu tạp và nhiễu xung), nhiễu
tiêu cực...
Một ứng dụng lớn của khoa học kĩ thuật công nghệ hiện đại trong tác
chiến trên không là kĩ thuật số và số hoá, đặc biệt là trong chiến tranh thông tin.
Xuất hiện khái niệm chiến tranh thông tin (information warfare hay còn viết tắt
là infowar )& chiến trờng số hoá ( digitalize battlefield). Đó là kĩ thuật mã hoá
thông tin, chỉ xử lý bằng hai con số 0 và 1, đảm bảo thông tin tuyệt đối an toàn
và bí mật. Không chỉ vậy, kĩ thuật số hoá còn tạo cho các phơng tiện tiến công đờng không một khả năng chống nhiễu cao, và vì thế, có thể nhận tín hiệu điều
khiển từ sở chỉ huy hoàn toàn chính xác, và tiêu diệt mục tiêu với xác suất tối u.
Hiện nay các bản đồ quân sự đã đợc thực hiện theo kĩ thuật số và kĩ thuật

không gian 3 chiều. Xu hớng hiện nay là trên chiến trờng không có ngời lính
chiến tất cả đều đợc chỉ huy tại trung tâm chỉ huy ở rất xa chiến trờng, dùng máy
tính để điều khiển vũ khí tấn công mục tiêu với độ chính xác rất cao trong thời
gian rất ngắn.
Công nghệ vật liệu hoá học sinh học phát triển làm nảy sinh một loại vũ
khí mới: vũ khí sinh học. Loại vũ khí này không gây ra hậu quả ngay lập tức nh
các loại vũ khí khác cho nên khi phát hiện ra thì hậu quả đã vô cùng nghiêm
trọng mà chi phí chế tạo vũ khí sinh học rẻ hơn rất nhiều chi phí chế tạo vũ khí
hạt nhân cho nên vũ khí sinh học đợc coi là vũ khí của kẻ nghèo .
Tất cả các loại vũ khí, trang bị của quân đội, đặc biệt là trong lĩnh vực
Phòng không - Không quân - lĩnh chủ yếu của chiến tranh hiện đại ngày càng đợc hoàn thiện hơn về tính năng kỹ thuật, chiến thuật nhờ vào sự phát triển mạnh
mẽ của lĩnh vực Điện Tử Viễn Thông, Tự động hoá, tin học, Công nghệ vật liệu,
Công nghệ sinh học, hoá học... hay gọi chung là sự phát triển của KH - KT.

6


Phạm Quang Phong

Tin 3-K41

Khoa học kĩ thuật phát triển không những làm thay đổi vũ khí trang bị cho
lực lợng vũ trang mà còn làm thay đổi tính chất và cơ cấu của lực lợng vũ trang.
Do các phơng tiện tiến công ngày càng hiện đại (đặc biệt là các phơng tiện tiến
công đờng không) đòi hỏi ngời sử dụng phải có tri thức. Dẫn đến tăng cờng tỷ
trọng tri thức trong lực lợng vũ trang.
Cũng theo sự hiện đại của trang bị vũ khí kỹ thuật xuất hiện nhiều loại
binh chủng mới ví dụ: Bộ đội phản ứng nhanh, bộ đội tên lửa, bộ độ phòng
không, bộ đội hoá - sinh học, bộ đội vũ trụ, bộ đội đáy biển, bộ đội Rôbốt, bộ
đội tác chiến điện tử....

Lực lợng phản ứng nhanh có khả năng chiến đấu thích tốt làm chủ đợc vũ
khí hiện đại.
Lực lợng đợc biên chế gọn nhẹ nhng vũ khí trang bị có chất lợng cao, khả
năng cơ động lớn.
Vì KHKT phát triển dẫn tới trang bị vật chất cho quân sự cũng phát triển
theo cho nên nghệ thuật quân sự cũng đợc thay đổi cho phù hợp với tình hình
mới, nảy sinh những quan niệm mới:
Nghệ thuật quân sự là tổng hợp lý luận và thực tiễn về chẩn bị và tiến hành
chiến tranh, gồm chiến lợc quân sự nghệ thuật chuến dịch và chiến thuật. Dới
ảnh hởng của các phơng tiện tiến công đờng không hiện đại ngày nay hàng loạt
quan điểm về chiến tranh đã thay đổi
Với sự phát triển của kỹ thuật quân sự hiện đại quan niệm về chiến trờng
có những thay đổi lớn. Không gian chiến trờng rộng lớn, không phân biệt rõ tiền
tuyến, hậu phơng. Chiến trờng không giới hạn ở biên giơí mà lan ra toàn lãnh
thổ. Chiến trờng không những ở mặt đất, mặt biển, trên không mà cả trong vũ
trụ.
Trung thâm sẽ trở thành vùng chiến quan trọng, các mục tiêu trên suốt
chiều sâu chiến dịch (100 - 6000 Km) cũng sẽ đứng trớc sự uy hiếp to lớn của
cuộc tấn công từ đất liền trên không hoặc trên biển bằng các vũ khí tầm xa có độ
chính xác cao, sức công phá mạnh.
Mật độ phơng tiện bay (Máy bay, trực thăng, tên lửa) sẽ rất lớn, chiến
tranh điện tử và tác chiến C3I kết hợp chặt chẽ với vũ khí sát thơng "cứng" làm
cho không gian chiến trờng mở rộng ra nhiều - Chiến trờng lập thể.
Tóm lại: Nh ta đã xét,tác động của khoa học công nghệ cao trong quan
sự là cực kỳ to lớn mà đặc biệt là trong lĩnh vực Phòng không - Không quân của
toàn nhân loại.
Lịch sử Việt nam là lịch sử của một nớc " Vốn xng nền văn hiến đã lâu".
Một dân tộc bao phen đứng lên chống sự nô dịch và thống trị của ngoại bang đã
khẳng định là một dân tộc có sức sống kiên cờng, mạnh mẽ. Giầu truyền thống
yeu nớc, bất khuất chống xâm lăng, cần cù sáng tạo thông minh và lạc quan;

giầu tình nhân ái, đoàn kết; có ý trí tự lực tự cờng không ngừng vơn lên...những
giá trị truyền thống này của dân tộc ta đã đợc hun đúc, kết tinh trong mấy nghìn
năm lịch sử dựng nớc và giữa nớc, nh mọi dòng sông bề bỉ, cuồn cuộn chảy về
biển tạo nên một Việt nam hôm nay, với xu thế phát triểnvà vị thế quan trọng
trong khu vực và thế giới.
7


Phạm Quang Phong

Tin 3-K41

Thời kỳ xảy ra chiến tranh chống thực dân Pháp, đặc biệt là chống Đế quốc
Mỹ, Khoa học kỹ thuật công nghệ cao đã tác động mạnh mẽ đến kỹ thuật Quân
sự.
Mặc dù ở mọi thời đại dân tộc ta, nếu so sánh về lực lợng, về các loại vũ
khí trang bị với các nớc xâm lợc, thì chúng ta luôn thua kém về mọi mặt, nhng
bù lại, chiến tranh của ta luôn là những cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệ toàn
vẹn lãnh thổ, chống sự đô hộ để đợc tự do, đồng thời cũng là một dân tộc có
truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm, cha bao giờ chịu khuất phục trớc kẻ
thù cho dù kể thù có mạnh đến đâu. Truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc
ta đợc kết tinh qua hàng ngàn năm lịch sử luôn phải chống lại những kẻ thù có u
thế về trang bị vũ khí và phơng tiện chiến tranh nên đã hình thành nên cách đánh
hết sức độc đáo lấy ít thắng nhiều, lấy nhỏ thắng lớn, buộc địch phải đánh theo
cách đánh của ta.
Đế quốc Mỹ là một bằng chứng cụ thể - Đó là một cờng quốc về Kinh tế lẫn
quân sự mà cả thế giới kính nể.
Đế quốc Mỹ xâm lợc đất nớc ta, cùng với nhiều loại vũ khí, trang bị hiện đại,
đặc biệt là các loại vũ khí tấn công đờng không, nh máy bay B52, Máy bay trinh
sát, các loại Ra đa, các loại bom, các loại tên lửa, Pháo cao xạ...tơng đối hiện

đại.
Vũ khí tiến công đờng không tuy có nhiều u việt song cũng còn tồn tại
những mặt yếu không thể khắc phục hết đợc, không có giải pháp kỹ thuật nào
mà lại không có biện các pháp để đối phó khắc phục chống lại. Vỏ quýt dầy đã
có móng tay nhọn đó là quy luật khách quan. Thực tế đã cho thấy trong điều
kiện cha có nền công nghệ tiên tiến nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn còn kém
phát triển, để chống lại có thể thực hiện nhiều biện pháp đối phó, từ quyết tâm
chiến đấu, phơng thức sử dụng lực lợng, sử dụng phơng tiện và cách đánh mu trí,
sáng tạo kết hợp các loại vũ khí thô sơ với tơng đối hiện đại và hiện đại để làm
mất hiệu lực và đánh bại các phơng tiện tiến công đờng không của Mỹ. Làm nên
một Điện Biên Phủ trên không tại Thủ đô Hà nội, trong toàn cuộc kháng chiến
chống đế quốc Mỹ, lực lọng Phòng không đã tiêu diệt đợc hơn 3.000 chiếc Máy
bay các loại và nhiều loại vũ khí trang bị khác.
Ngày nay chúng ta cũng không ngừng nghiên cứu về địch, về các loại phơng tiện phòng không, kịp thời theo sát nắm bắt và làm chủ khoa học công nghệ
hiện đại, dự báo khả năng phát triển của khoa học công nghệ để chủ động có phơng án đối phó. Không ngừng cải tiến và nâng cấp vũ khí theo hớng số hoá, tự
động hoá các khâu điều khiển làm cho vũ khí trở nên tinh khôn đa năng hơn.
Phát huy sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân, xây dựng và phát
triển hệ thống phòng không nhân dân trên cơ sở phát huy truyền thống của cuộc
chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mỹ trớc đây. Đó là truyền thống kết
hợp giữa thô sơ với tơng đối hiện đại để đánh thắng vũ khí hiện đại và vũ khí
tinh khôn của địch.
Hiện nay việc dùng cuộc chiến tranh công nghệ cao trong phòng không
nhân dân bảo vệ tổ quốc là làm sao hạn chế đợc tối đa vào hệ thống C 3I, C4I của
địch. Bởicác phơng tiện tiến công đờng không phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống
C3I (chỉ huy, kiểm soát, truyền thông, tình báo, cảnh giới, trinh sát). Một trong
những khâu trên bị trục trặc sẽ dẫn đến toàn bộ hệ thống làm việc kém hiệu quả.
8


Phạm Quang Phong


Tin 3-K41

Vai trò của hệ thống C3I là cực kỳ quan trọng, chống C3I, C4ISR là cơ sở để làm
vô hiệu hoá chiến tranh sử dụng . Để chống C 3I, C4ISR có thể sử dụng nhiều biện
pháp, đó là việc:
Chống trinh sát.
Trinh sát cung cấp cơ sở dữ liệu cho mọi sử lý quyết định của đối phơng.
Không có kết quả của trinh sát, kẻ địch nh bị mù không đánh đợc. Kết quả trinh
sát bị sau lệch đẫn đến hành động của địch không chính xác, kết quả bị hạn chế
hoặc bị vô hiệu hoá các hoạt động của địch.
- Chống trinh sát bằng các phơng pháp bị động
Biện pháp đơn giản, rẻ tiền nhng hiệu quả cao, lực lợng tham gia có thể rất
rộng lớn là chống bộc lộ dấu vết các phơng tiện vũ khí của ta bằng ngụy trang.
Nguỵ trang chống trinh sát quang học, trinh sát điện tử, trinh sát laze, trinh sát
hồng ngoại, làm cho địch không phân biệt đợc mục tiêu với dịa hình, cảnh vật
xung quanh, bí mật, các tần số công tác của các phơng tiện, thực hiện các biện
pháp bảo mật từ nội bộ một cách chặt chẽ, nghiêm ngặt.
Ngụy trang nghi binh đánh lừa địch cũng mang lại hiệu quả to lớn: Sự
thay đổi cảnh quan trên đờng tới mục tiêu, xung quanh mục tiêu có thể làm vô
hiệu hoá các loại tên lửa, bom đạn bay theo chơng trình, các loại vũ khí có đầu
tìm truyền hình.Một làn khói có thể làm sai lệch trinh sát laze, làm mất tín hiệu
điều khiển bom đạn laze. Một nguồn nhiệt tự tạo có thể đánh lạc hớng cấc loại
vũ khí điều khiển bằng hồng ngoại. Để chống lại trinh sát điện tử có thể dùng
các bộ phản xạ góc đặt ở nhiều nơi làm cho địch không phân biệt đợc đâu là mục
tiêu thật, mục tiêu giả. Trong chiến tranh Việt Nam không quân Mỹ đã nhiều lần
đánh vào các trận địa giả của ta, những tên lửa cót, rađa cót, trận địa pháo bằng
cây gỗ cũng đã thu hút nhiều bom đạn địch, nhử địch vào thế trận của ta để tiêu
diệt chúng.
Tuỳ thuộc vào tính chất của mục tiêu cần bảo vệ và đặc điểm hệ thống

trinh sát của địch,thí dụ cho mục tiêu tạm ngừng phát sóng rađa, sóng vô tuyến
và ngừng hoạt động để tránh phát xạ hồng ngoại, hoặc phát sóng theo chế độ rời
rạc không theo quy luật nhất định, thay đổi tần số v.v
Để giảm độ lớn các dấu hiệu bộc lộ mục tiêu (giảm cờng độ phản xạ rađa,
laze, cờng độ bức xạ hồng ngoại...) bằng cách giảm công xuất phát, giảm tính
năng phản xạ bằng các loại vật liệu có tính tàng hình, nguỵ trang chống rađa của
đối phơng.
- Chống trinh sát theo hớng chủ động.
Theo hớng này ta chủ động phát ra các bức xạ tơng ứng để chống lại các
phơng tiện trinh sát của địch, tạo cờng độ bức xạ lớn hơn làm quá tải thiết bị thu
của địch. Dùng chế áp điện tử,phát sóng có thể nguỵ trang cả một khu vực rộng
lớn bao trùm lên nhiều mục tiêu, và cả thành phố rộng lớn cũng có thể đợc che
phủ.
Đối với hệ thống trinh sát của các loại vũ khí tự dẫn việc phát ra các bức
xạ tơng ứng với công suất đủ lớn có thể làm nhiễu loạn đờng bay, gây kích nổ
chủng ở cự ly cách xa mục tiêu cần bảo vệ. Cũng có thể tạo mồi bẫy giả để thu
hút làm cho đánh nhầm vào các loại mồi bẫy giả.
9


Phạm Quang Phong

Tin 3-K41

Chống các loại vũ khí có điều khiển của địch
Có thể làm lạc hớng điều khiển bằng cách sử dụng cấc nguồn phụ phát bức
xạ tơng ứng từ các vị trí khác nhau. Để hớng vũ khí có điều khiển của địch bay
về phía nguồn phát sóng phụ. Phơng pháp này đợc áp dụng trong thực tiễn hoạt
động quân sự của nhiều nớc nhằm bảo vệ các mục tiêu trên mặt đất, xe tăng,
hạm tầu,máy bay.v.v.

Làm tê liệt hoặc làm hỏng hệ thống điều khiển của chúng bằng các phơng
tiện khác nhau nh: vũ khí laze, vũ khí chùm hạt, phát xung có công xuất lớn.
* Xây dựng một hệ thống hoả lực dày đặc theo toàn bộ độ cao
* Thực hiện các biện pháp chống chế át điện tử của đối phơng, nghiên cứu năng
lợng phát xạ cửa đối phơng để gây nhiễu, thực hiện chế át điện tử
* Thờng xuyên nghiên cứu nắm vững mọi diễn biến tình hình, âm mu thủ đoạn
cũng nh nắm vững các phơng tiện tiến công phòng không của địch để đề ra cách
đánh hợp lý. Luôn luôn nêu cao tinh thần cảnh giác.
Ra sức học tập nâng cao trình độ, nắm bắt kịp thời những tiến bộ của khoa
học-kỹ thuật, rèn luyện kỹ-chiến thuật thành thục. Triệt để khai thác sử dụng khí
tài hiện có, đồng thời cải tiến, nâng cấp, hiện đại hóa vũ khí trang bị.
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, nghệ thuật tác chiến
phòng không, từng bớc hoàn thiện, hiện đại hóa hệ thống phòng không, đảm bảo
chiến đấu và phòng tránh có hiệu qủa.
* Đẩy mạnh việc trang bị vũ khí trang bị, không coi thờng vai trò con ngời. Sức
mạnh vũ khí không thay thế đợc sức mạnh con ngời và con ngời là yếu tố quyết
định. Đó là con ngời đợc giác ngộ, có quyết tâm, có hiểu biết về nghệ thuật và
khoa học kỹ thuật quân sự, có lòng yêu nớc nồng nàn, sẵn sàng hy sinh vì độc
lập tự do của Tổ quốc.
Trong chiến tranh công nghệ cao, ngời ta cần chú trọng đến công tác trinh
sát, thông báo tình hình trên không, quản lý chặt chẽ vùng trời, để không bị bất
ngờ khi quân địch xâm phạm, tập kích, đảm bảo tình báo trên không cho sở chỉ
huy chiến đấu quân chủng phòng không. Bên cạnh đó, còn phục vụ cho công tác
bám sát mục tiêu, đảm bảo tiêu diệt mục tiêu trên không với độ chính xác cao.
Địch cũng có thể áp dụng những kĩ thuật tiên tiến để gây nhiễu, làm giảm hoạ
động của ra-đa. Vì vậy, các đài ra-đa cần có biện pháp thích hợp để chống nhiễu
(cả nhiễu tích cực và nhiễu tiêu cực).
Ngoài các phơng tiện khoa học - kỹ thuật thì nhân tố con ngời cũng là một
nhân tố quan trọng đối với khả năng chiến đấu của lựclợng Phòng không. Đó là
khả năng phát huy đợc hết tính năng tác dụng kĩ thuật của của các loại vũ khí

trang thiết bị, đảm bảo hoàn thành tốt việc tác chiến trên không.
Nh vậy, qua các phân tích về ảnh hởng của Khoa Học Kỹ thuật Công nghệ
cao đối với lĩnh vực phòng không, ta có thể kết luận rằng, tác chiến điện tử là
yếu tố quyết định giành thắng lợi trong chiến tranh công nghệ cao, một cuộc
chiến ngày càng đợc đầu t nhiều chất xám và các thành tựu khoa học - kĩ thuật công nghệ. Tuy nhiên, chiến tranh công nghệ cao, dù hiện đại đến đâu, cũng
không phải là không thể đánh bại. Một lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin cho
10


Phạm Quang Phong

Tin 3-K41

chúng ta niềm tin: Mọi sự vật, hiện tợng đều tồn tại hai mặt đối lập. Điều này
có nghĩa, chiến tranh công nghệ cao tuy rằng rất u việt, rất hiện đại, nhng chắc
chắn vẫn mang trong mình một gót chân A -sin để ta có thể khai thác và đánh
bại. Trong chiến tranh công nghệ cao, mọi vũ khí đều có mặt mạnh, mặt yếu
không có một loại vũ khí nào là hoàn hảo. Tác chiến điện tử đợc sử dụng trong
chiến tranh công nghệ cao tuy có nhiều u điểm nhng có thể vô hiệu hoá bằng các
kĩ thuật tác chiến điện tử hiện đại hơn và những biện pháp quân sự u việt hơn.
Muốn đánh thắng thì phải hiểu rõ mặt mạnh mặt yếu của từng loại vũ khí để đa
ra phơng thức đánh cho phù hợp. Không có giải pháp kĩ thuật nào mà không bị
chống lại bởi một giải pháp kĩ thuật khác. Điều này đã đợc thực tế chứng minh
qua lịch sử. Từ xa đến nay chúng ta luôn luôn phải chiến đấu chống lại kẻ thù
mạnh hơn rất nhiều. Chúng ta đã lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều. Chúng ta
lấy quan điểm chiến tranh toàn dân là sự kế thừa truyền thống ông cha ta đánh
giặc trong mấy nghìn năm dựng nớc và giữ nớc. Thực tiễn Việt Nam cho thấy
nghệ thuật quân sự là một yếu tố quyết định trong chiến tranh. Trớc đây, ông cha
ta đã xây dựng và phát triển một nghệ thuật quân sự kiệt xuất. Đó là nghệ thuật
lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh, lấy đoản binh chế trờng trận, là nghệ

thuật dám đánh và biết đánh, quyết chiến và chiến thắng. Chúng ta đã từng đánh
thắng quân Nguyên Mông 3 lần, bằng cách lợi dụng triệt để những điểm yếu của
giặc, khai thác điểm mạnh của mình. Ta đã từng thắng Pháp Mỹ hai tên đế quốc
sừng sỏ mặc dù lực lợng rất chênh lệch giữa ta và địch, bọn chúng mạnh hơn ta
rất nhiều. Chúng ta đã đập tan huyền thoại về sức mạnh không thể tởng tợng
nổi của không quân và hải quân Mĩ trong cuộc chiến tranh nhân dân chống
chiến tranh phá hoại, đập tan huyền thoại về pháo đài bay B52. Chúng ta đã
chứng tỏ cho thế giới biết câu nói của Bác Hồ: Không có việc gì khó -Chỉ sợ
lòng không bền -Đào núi và lấp biển -Quyết chí ắt làm nên.

Khoa học công nghệ càng phát triển thì kĩ thuật quân sự cũng phát triển theo,
dẫn theo các quan niệm cũ về chiến tranh thay đổi, nhờng cho các quan niệm
mới. Ngời lính hiện đại có thể không ở chiến trờng, mà tấn công từ xa, do đó
việc phòng không là hết sức cần thiết. Lĩnh vực phòng không phụ thuộc rất nhiều
vào sự phát triển của KHKT và cách áp dụng KHKT, đặc biệt là lĩnh vực Vật lí Điện tử viễn thông - Tin học - Điều khiển tự động. Cần biết rõ về các phơng tiện
tấn công đờng không, các phơng tiện phòng không, từ đó mới có thể hiểu rõ tác
động của KH KT CN cao trong lĩnh vực quân sự ( đặc biệt là lĩnh vực Phòng
không - Không quân).
Chính xu hớng ngày càng tăng tỉ trọng tri thức trong quân đội đã nói lên vai
trò trách nhiệm lớn lao của ngời sinh viên khoa học công nghệ đối với sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc. Đó là chúng ta cùng nhau học tập miệt mài trên giảng đờng, th
viện, trong các phòng thí nghiệm, để nắm vững kiến thức chuyên ngành đào tạo,
tranh thủ nghiên cứu học hỏi các loại Vũ khí, trang bị hiện đại, kinh nghiệm,
nghệ thuật quân sự của cha ông của các nớc trên thế giới khi có dịp đợc nghe và
tiếp cận, tự hào về những giá trị truyền thống của cha ông ta xa, "Đất nghèo nuôi
những anh hùng", " giặc đến nhà đần bà bà cũng đánh" khi tổ quốc lâm nguy.
Giờ đây, lịch sử dân tộc đang đặt chúng ta trớc một sứ mệnh mới: Đảm đơng
nhiệm vụ xây dựng đất nớc và bảo vệ tổ quốc. Tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp đổi
mới sâu sắc và toàn diện dới sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện CNH, HĐH đất nớc. Khắc phục nguy cơ tụt hậu rút ngắn khoảng các và sánh vai với các cờng
quốc năm châu. Bằng sự chuyên cần, miệt mài của mình, sinh viên Bách khoa đã

có nhiều đóng góp đáng kể trong công cuộc chống Mỹ cứu nớc, giờ đây khi cần
11


Phạm Quang Phong

Tin 3-K41

sinh viên Bách khoa chắc chắn vẫn sẽ và sẵn sàng có nhiều đóng góp cho quân
sự nớc nhà thông qua những chuyên ngành đã đợc đào tạo, khả năng tự tìm tòi,
tự học hỏi và tự nghiên cứu.

12



×