Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tiểu luận đề bài rada phòng không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.23 KB, 12 trang )

-1Đề bàI:Rada phòng không
I.Mở đầu: Nêu vai trò của Rada trong tác chiến phòng không.
Truyền thống dựng nớc và xây dựng đất nớc ta từ nghìn đời nay đã để lạI cho
chung ta rất nhiều bàI học quý giá ,đIều đó càng đợc thể hiện rõ qua các cuộc
chiến tranh chống giặc ngoạI xâm .Qua đó chúng ta cũng thấy đợc lịch sử vẻ vang
hào hùng đánh giặc giữ nớc của ông cha ta. Thế hệ trẻ ngày nay muốn đa đất nớc
đI lên con đờng công nhiệp hoá hiện đai hoá đất nớc và vững bớc tiến vào thế kỷ
21 phảI kế thừa truyền thống lịch sử hào hùng của ông cha ta thủa trớc, lấy đó làm
nền móng vững chắc để xây dựng đất nớc Việt Nam vững mạnh.
Ngày nay với sự bùng nổ các cuộc cách mạng KHKT công nghệ và nhất là sự phát
triển không ngừng của CNTT đã làm cho thế giới ngày càng xích lại gần nhau nhng không vì thế mà chúng ta không phải cảnh giác.
Những tác động của khoa học kỹ thuật đợc thể hiện trong rất nhiều mặt thuộc lĩnh
vực quân sự trong đó có Radar, Radar đợc coi là một trong những thành tựu khoa
học và kỹ thuật vĩ đại nhất
trong thời đại ngày nay.
Vậy Radar là gì, tại sao nó lại
đợc coi là một trong những
thành tựu kỹ thuật vĩ đại?
Radar là thiết bị dùng sóng vô
tuyến để phát hiện mục tiêu
đồng thời xác định cự ly và hớng của mục tiêu. Thuật ngữ
Radar là chữ viết tắt của
nhóm từ Radio Detection and
Ranging tức là phơng tiện
dùng sóng vô tuyến điện để
phát hiện và xác định vị trí mục
tiêu. Tên này xuất hiện trong
thế chiến thế giới thứ hai do hải
quân Mỹ đặt ra tuy cha đủ
nghĩa nhng đã trở nên thông
dụng trên toàn thế giới.


Trong quá trình chiến đấu, Radar với những tính năng u việt của mình có thể
phát hiện mục tiêu ở cự ly rất xa trong bất kỳ điều kiện thời tiết nào đồng thời có
thể xác định đợc tính chất và toạ độ của mục tiêu để thông báo tình hình kịp thời
cho các lực lợng phòng không, lực lợng vũ trang nhân dân chủ động đánh địch và
phòng tránh. Ngoài ra, radar còn có thể hớng dẫn, định vị, dẫn đờng cho các loại
máy bay của ta... Radar với vai trò kiểm soát trên không, thu thập, phân tích tình
hình
ch
111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111


-2222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222
222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222
222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222
222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222
222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222
222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222
22222222222222222222222222222222222222222222222222adar ngày càng
quan trọng. Các cuộc chiến tranh gần đây trên thế giới đã chứng tỏ điều đó.
Trong chiến tranh ở Việt Nam, khi đế quốc Mỹ mở cuộc chiến tranh phá hoại
bằng không quân và hải quân ra miền Bắc nớc ta, ngày 5/8/1964 Bộ đội Radar
phòng không đã cảnh giác cao phát hiện máy bay địch ở xa đảm bảo cho các đơn
vị hoả lực đánh thắng máy bay phản lực Mỹ.
Đặc biệt, năm 1972, trớc những thất bị hết sức nặng nề cả trên chiến trờng và trên
bàn hội nghị, đế quốc Mỹ chủ trơng sử dụng con bài cuối cùng là máy bay ném
bom chiến lợc B-52, mở cuộc tập kích đờng không chiến lợc vào miền Bắc để đa
miền Bắc về thời kỳ đồ đá, nhằm gây sức ép tối đa, buộc ta phải ký kết Hiệp
định Paris theo điều kiện có lợi cho chúng. Mỹ đã sử dụng nhiều thủ đoạn chiến
thuật xảo quyết kết hợp với kỹ thuật hiện đại, nổi lên là sử dụng triệt để các phơng
tiện tác chiến điệntử với cờng độ manh, tận dụng thời tiết phức tạp, ban đêm, hòng

chế áp hoàn toàn lực lợng phòng không của ta, sau đó sử dụng lực lợng tập kích
chủ yếu là B-52 ở hoạt động ở độ cao 10-12 km. Lực lợng radar là đã góp phần
không nhỏ vào việc đập tan âm mu của địch. 18 giờ 20 phút ngày 18/12/1972,
radar đã phát hiện nhiều tốp máy bay B-52 và F111 vào đánh Hà Nội, Hải Phòng
tạo điều kiện cho tên lửa và không quân ta chủ động tiêu diệt địch. Trong suốt 12
ngày đêm ( từ 18- 29/12/1972) Mỹ đã xuất kích 663 lần B-52 và trên 3800 lần
máy bay chiến thuật các loại để bảo vệ B-52, nhng ta đã bắn rơi 81 máy bay,
trong đó có 34 máy bay B-52, 5 máy bay F111, bắt sống nhiều giặc lái, đập tan uy
thế của không lực Hoa Kỳ, buộc đế quốc Mỹ phải ký hiệp định công nhận độc lập
chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của ta, tạo thuận lợi cho tổng tiến công mùa xuân
năm 1975 giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Đây là thất bại nặng nề
nhất trong lịch sử không quân Mỹ. Quân dân ra và d luận thế giới đã gọi đây là
trận Điện Biên Phủ trên không.
Trong các cuộc chiến tranh gần đây, nh cuộc chiến tranh Vùng Vịnh bằng
vũ khí công nghệ cao với các thủ đoạn tác chiến điệntử, Mỹ và liên quân đã làm
vô hiệu hoá hệ thống radar phòng không của I-rắc từ đó làm rối loạn hệ thống chỉ
huy, làm mất hiệu lực hệ thống phòng không khiến I-rắc phải chịu thất bại mặc
dù I-rắc có trong tay một lực lợng quân sự khổng lồ.
Mới đây trong cuộc không kích vào Nam T, liên quân Mỹ và NATO đã sử
dụng những vũ khí hiện đại hơn gấp nhiều lần nh máy bay trinh sát, vệ tinh chụp
ảnh..., nhng với những kinh nghiệm đã học hỏi đợc trong chiến tranh Việt Nam và
chiến tranh Vùng Vịnh, Nam T đã bảo vệ tốt hệ thống radar của mình, hỗ trợ đắc
lực cho tên lửa tiêu diệt đối phơng. Nhờ vậy sau 78 ngày đêm bị tấn công, hệ
thống phơng tiện khí tài quân sự của Nam T vẫn không bị tiêu diệt.


-3Với các mục đích cho hoà bình Radar lại càng tỏ rõ tính chất u việt của nó. Nhờ
Radar mà việc điều khiển các con tàu vũ trụ đợc dễ dàng và chính xác. Trong lĩnh
vực khí tợng thủy văn Radar giúp cho việc dự báo thời tiết đợc chính xác và thuận
lợi. Radar có thể phát hiện đợc sự bất thờng của khí quyển xa hàng trăm kilomet,

giúp máy bay, thuyền bè có thể hạ cánh an toàn.
Nhờ có Radar mà máy bay có thể hạ cánh và cất cánh trong bất kỳ điều kiện thời
tiết nào. Các tầu biển có trang bị Radar sẽ đi lại đợc an toàn, tránh đợc sự va chạm
với các tầu khác, tránh khỏi va vào các núi băng trôi...
Radar đợc áp dụng vào rất nhiều ngành kỹ thuật và đời sống. Do đó việc nghiên
cứu và phát triển Radar đều đợc các nớc trên thế giới quan tâm chú trọng. Tại Việt
Nam, tuy cha chế tạo đợc Radar nhng con ngời Việt Nam với trí thông minh và
lòng yêu nớc đã biết khai thác, sử dụng, phát huy tính năng, làm chủ các đài
Radar đợc trang bị khiến kẻ thù bị bất ngờ và bị động. Đây chính là điều làm cho
những ngời bạn của ta, những ngời sản xuất Radar khâm phục.
Sự phát triển của khoa học, công nghệ vi điện tử và máy tính đã tạo ra tiền đề mới
cho sự phát triển của Radar. Những Radar mới nhất hiện nay trên thế giới có
những tính năng cực kỳ u việt: cự ly phát hiện xa, độ phân giải mục tiêu cao, thiết
bị gọn nhẹ, hệ thống xử lý tín hiệu và hiển thị số, nhiều khâu xử lý tín hiệu đợc tự
động hóa rất tiện lợi cho ngời sử dụng.
II. Nội dung:
1.Nhiệm vụ của hệ thống phòng không trong tác chiến bảo vệ vùng trời Tổ quốc.
Rada hay vô tuyến định vị là phơng pháp phát hiện mục tiêu và xác định vị trí các
vật bằng sóng điện từ , dựa vao` sự phản xạ của sóng đó khi bắt gặp mục tiêu.
Rada có tầm quan trọng đặc biệt trong kĩ thuật quân sự. Bản thân Rada không
phải là vũ khí, nhng phối hợp với bất cứ vũ khí nào nó cũng tạo nhiều khả năng
chiến đấu cho vũ khí đó.
Việc trang bị Rada cho máy bay đã giúp các hoa tiêu tìm mục tiêu và sân bay của
mình một cách nhanh chóng và chính xác. Ngời ta có thể láI máy bay hoàn toàn
tự động không cần ngời láI, nếu đợc trang bị bằng thiết bị đIện tử nh Rada vẫn
đảm bảo an toàn tuyệt đối.
Trong kĩ thuật tên lửa nếu trang bị thêm kĩ thuật Rada nó có thể tự động điều
khiển tên lửa theo dõi và phá mục tiêu.
Nguyên tắc hoạt động của Rada: Nó phát một sóng vô tuyến điện định hớng trong
không gian nhờ anten định hớng nếu trên đờng đI sóng vô tuyến gặp chỗ không

đồng nhất thì nó sẽ bị khuyếch tán và một phần phản xạ trở lạI, mày thu Rada sẽ
nhận đợc tín hiệu phản xạ này. Đo khoảng thời gian từ lúc phát tín hiệu đI và thu
lúc tín hiệu về ta có thể biết đợc khoảng cách đến mục tiêu. Vì phần năng lợng
quay rất bé nên với những khoảng cách lớn thì phảI dùng những máy phát có công
suất lớn. Để giảm năng lợng bức xạ toàn phần, ngời ta đã chế tạo ra Rada xung
kích.


-4Với nhiệm vụ quản lý bầu trời của Tổ quốc nên nhiệm vụ cụ thể của hệ thống rada
bao gồm:
Thứ nhất là quan sát, phát hiện kịp thời mọi hoạt động trên không của các phơng tiện đờng không trên không phận Tổ quốc ở bất cứ thời điểm nào, hớng nào
và độ cao nào, không để Tổ quốc bị bất ngờ trong bất kỳ tình huống nào.
Thứ hai là quản lý vùng trời và chống các cuộc tập kích đờng không, cung cấp
kịp thời và chính xác đặc điểm và tọa độ của máy bay địch để các lực lợng phòng
không khác tiêu diệt.
2. Nguyên lý hoạt động cơ bản của Rada xung :
a. Cơ sở kỹ thuật:
Radar là hệ thống thiết bị thuộc lĩnh vực kỹ thuật vô tuyến điện. Thực hiện việc
phát đi(bức xạ) những sóng vô tuyến điệntrong môi trờng không khí và thu lại tín
hiệu phản xạ của sóng điệntừ từ mục tiêu rồi đo đạc và xử lý cho ta nhận biết đợc
tin tức về mục tiêu cần quan sát, xác định.
Sự phản xạ sóng điệntừ đợc xảy ra ở giới hạn của hai môi trờng có tính chất điện
và từ khác nhau.

Hình vẽ thể hiện các tham số toạ độ mục tiêu trong không gian:

O: Vị trí đặt Radar
M: Mục tiêu
OM= D: Cự ly từ đài tới mục tiêu
: Góc tà của mục tiêu

: Góc phơng vị của mục tiêu
MM=H: Độ cao của mục tiêu. Thòng sử dụng công thức H=Dsin
Tại thời điểm to: Ho, Do, o
Tại thời điểm tn: Hn, Dn, n xác định đợc quỹ đạo của mục tiêu.
Oxyz là hệ toạ độ để xác định vị trí M trong không gian, cần một trong 2
bộ 3 thông số:


-5(D, , ): xác định mục tiêu gần Trái đất.
(D, , H): xác định mục tiêu xa Trái đất, vì phải tính đến độ cong của
mặt đất theo công thức sau:
H = H+H = Dsin + D2/2Rtgđ
Với Rtgđ là bán kính Trái đất.

Tập hợp các toạ độ của mục tiêu theo thời gian sẽ cho ta quỹ đạo S của mục tiêu.
- Mục tiêu radar: là tất cả các vật thể bay trong phạm vi phát hiện của radar.
Đối với bất cứ mục tiêu nào có thể phản xạ lại sóng điện từ đều gọi là nguồn phát
xạ thứ cấp. Thực chất của việc phản xạ dới tác động của sóng điệntừ tại các mục
tiêu phản xạ sẽ xuất hiện trên bề mặt phản xạ dòng điệnxoay chiều. Dòng
điệnxoay chiều này chính là nguồn phát xạ thứ cấp.
Tính chất phản xạ mục tiêu radar phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Kích thớc bề mặt phản xạ của mục tiêu So
- Tính dẫn điệncủa bề mặt phản xạ
- Kết cấu hình học, mức độ lồi lõm của bề mặt mục tiêu
- Bớc sóng làm việc của radar
- Mặt phân cực của nguồn phát xạ
- Góc tới của sóng phát xạ.
So nói lên đặc điểm chủ yếu của vật phản xạ:
So= 4S1 cos2 (2/cos)
Smax= 4S1 ; Smin= 0 ; STB = 2S1

Nh vậy bề mặt phản xạ có hiệu của mục tiêu thay đổi từ 0 đến 4S 1.
Kết luận: Mục tiêu có hình dáng phức tạp, vị trí luôn thay đổi, do đó tín hiệu
luôn thay đổi dẫn đến công suất của tín hiệu luôn thay đổi. Sự thay đổi biên độ
của công suất tín hiệu phản xạ là một quá trình ngẫu nhiên không thể tính toán tr ớc đợc. Trong những trờng hợp tín hiệu phản xạ bị mất nên đờng bay quan sát đợc
bị gián đoạn, khi đó trắc thủ phải căn cứ vào hớng bay, tốc độ của mục tiêu đã
xác định từ trớc và dựa vào đặc tính thống kê, hàm phân bố mật độ xác xuất để
dự báo đờng bay của mục tiêu.
b. Nguyên lý hoạt động:

đồ
tổng
quát
đài
radar
xu
555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555555


-6666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666
666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666
666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666
6666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666
666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666
666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666666
6666666666666666666666666666666666666666666666666áp RF công suất cao
qua đờng truyền hoặc ống dẫn sóng tới bộ chuyển mạch tới ănten. Ănten biến đổi
năng lợng điệnsiêu cao tân thành năng lợng sóng điệntừ bức xạ trong không gian
theo hình và hớng nhất định.
Sóng điệntừ gặp mục tiêu phản xạ trở lại ăngten đợc dẫn qua chuyển mạch tới
máy thu. Máy thu làm nhiệm vụ chọn lọc biến đổi khuếch đại, xử lý tín hiệu từ tín

hiệu thu đợc thành tín hiệu hình tần đa đến màn hình biến thị mục tiêu.
Nguyên lý trên có thể đợc biểu diễn bằng giản đồ điệnáp sau:

Uđbộ
t
Up
t
Upxa
t
Ura

t

Trên hình vẽ M biểu thị một mục tiêu thu đợc.
Màn hình hiển thị mục tiêu có thể là các chấm sáng hoặc là hiển thị số nh trong
các radar hiện đại ngày nay.
Trong các radar phòng không của ta chủ yếu là hiển thị bằng tập hợp các chấm
sáng trên các màn hình, điều này gây bất lợi cho trắc thủ trong chiến đấu khi gặp
phải các tình huống phức tạp, nhiều mục tiêu, tốc độ xử lý yêu cầu lớn.
Để phù hợp với xu thế phát triển hiện nay đòi hỏi phải số hoá toàn bộ trạm radar,
kết nối radar với máy tính điệntử để sử dụng kỹ thuật xử lý thông tin trên máy tính
điện tử nhằm tăng độ chính xác và tốc độ. Tín hiệu thu đợc từ radar sẽ chuyển
thành tín hiệu số và đợc máy tính tự động xử lý tín hiệu, cho hiện lên màn hình số,
tự động xác định các tham số kỹ thuật của mục tiêu và lu trữ lại toạ độ mục tiêu.
Với tốc độ cực nhanh của các bộ vi xử lý hiện đại toạ độ đợc xác định nhanh


-7chóng, điều này thuận lợi cho các trắc thủ và sỹ quan radar trong việc kiểm soát
nhiều mục tiêu, đơn giản hoá trình tự chỉ huy và kiểm soát đồng thời có thể thực
hiện trao đổi thông tin với các đơn vị khác của quân chủng phòng không thông

qua mạng máy tính, kịp thời tiêu diệt mục tiêu và bảo vệ trận địa.
c. Các tham số của radar:
Có thể mô tả hệ thống radar theo một tham số cơ bản xác định tính năng
của nó nh thiết bị phát hiện và đo trong bảng dới đây:
Hệ con
Máy phát

Máy thu và
bộ xử lý tín
hiệu

Các tham số chủ yếu
Tần số phát xung
Bớc sóng
Độ rộng xung
Biên độ xung điều chế
Tần số lặp lại xung
Hệ số sử dụng
Dải thông tín hiệu
Dải động tín hiệu
Dải thông
Độ nhạy
Biên độ ra
Hệ số khuếch đại
Tỉ số tín hiệu/tạp
Độ khuếch đại tích phân
video

Hệ con
Anten


Tính năng
của
hệ thống

Các tham số chủ yếu
Kích thớc- loại anten
Diện tích mở hiệu dụng
Các độ rộng chùm
Tốc độ quét
Tần phủ sóng
Tổn hao hệ thống
Thời gian giữ chậm của
hệ thống
Công suất thu đợc ở mục
tiêu chuẩn
Sai số các hệ xác định
Khả năng phân biệt mục
tiêu
Yêu cầu đáp ứng mặt
phản xạ
Tốc độ dữ liệu

Các tham số khác cần để mô tả các đặc tính thiết kế hệ con có thể là loại anten, độ
ổn định của mục tiêu, nguồn công suất vào, môi trờng. Từ đó xác định đợc cự ly
phát hiện cực đại của radar:
Ngoài ra tính năng phát hiện và định vị cũng sẽ phụ thuộc vào các đặc tính của
mục tiêu, đó là:
- Tiết diện mục tiêu trung bình, sự thăng giáng theo thời gian và tần số
- Kết cấu hình học, cấu trúc vật liệu của mục tiêu

- Vị trí mục tiêu trong tầm hoạt động, phơng vị, góc tà, tốc độ và gia tốc của
nó theo cả ba toạ độ.
d. Khả năng phân biệt của các đài radar:
Khả năng phân biệt là một trong những tính năng quan trọng của radar. Đây
là khả năng quan sát riêng rẽ hai hay nhiều mục tiêu ở gần nhau và xác định toạ
độ của chúng. Dới đây sẽ giới thiệt về khả năng phân biệt về cự ly, phơng vị, độ
cao của radar và những yếu tố ảnh hởng tới khả năng phân biệt. Từ đó rút ra phơng pháp cải tiến làm tăng khả năng phân biệt của radar.


-8- Về cự ly: Đây là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai mục tiêu có cùng độ cao,
phơng vị mà trên hiện sóng còn thấy rõ hai tín hiệu riêng biệt.
Để tăng khả năng phân biệt về cự ly cần giảm độ rộng xung hoặc cải tiến
chất lợng của đèn hiện sóng sao cho chùm tia điệntử quét trên hiện sóng có kích
thớc thanh gọn...
- Về phơng vị: Là góc phơng vị nhỏ nhất mà đài radar có thể phân biệt đợc 2
mục tiêu khi chúng bay với cùng cự ly và cùng độ cao.
Để tăng khả năng phân biệt về phơng vị cần phải giảm nhỏ độ rộng cánh
sóng ngang. Tham số này phụ thuộc vào bớc sóng công tác của đài, cấu trúc hình
dáng của ănten. Hoặc cải thiện chất lợng của đèn hiện sóng.
- Về độ cao: là độ cao nhỏ nhất giữa 2 mục tiêu mà đài radar có thể phân biệt
đợc 2 mục tiêu riêng biệt trên hiện sóng khi chúng bay với cùng cự ly và cùng
phơng vị. Thực chất KNPB về độ cao chính là KNPB về góc tà.
Để tăng khả năng phân biệt về độ cao ngoài việc cải thiện chất lợng của
hiện sóng còn phải chú ý đến độ rộng của cánh sóng trong mặt phẳng đứng. Mục
tiêu càng xa khả năng phân biệt càng kém.
- Từ đó ta có khái niệm không gian phân biệt: đây là khoảng không gian nhỏ
nhất mà khi 2 mục tiêu bay gần nhau đài radar vẫn xác định đợc 2 mục tIêu
riêng rẽ trên hiện sóng:
v=D..H.H
v: Không gian phân biệt.

H: Hệ số tỷ lệ.
Vũ khí công nghệ cao có nhiều tính năng u việt, song không phải là vũ khí
bất khả kháng, chúng có những nhợc đIểm mà bên chống lại nếu biết khai thức,
đánh trúng cũng có thể tiêu diệt đợc vũ khí công nghệ cao. Thực tế đã thấy trong
điều kiện cha có nền công nghiệp tiên tiến, nhiều ngành mũi nhọn còn kém phát
triển, để chống lại vũ khí công nghệ cao có thể thực hiện nhiều biện pháp đối phó
từ quyết tâm chiến đấu, phơng thức sử dụng lực lợng, sử dụng phơng tiện và cách
đánh mu trí sáng tạo kết hợp các loại vũ khí thô sở với tơng đối hiện đại và hiện
đại để làm mất hiệu lực và đánh bại vũ khí công nghệ cao. Với hệ thống radar đó
chính là Bố trí đội hình và sử dụng chiến thuật bố trí đài radar trong phòng
chống vũ khí công nghệ cao.
1. Bố trí đội hình và sử dụng chiến thuật bố trí đài radar trong phòng chống
vũ khí công nghệ cao:
- Để thu thập và tổng hợp mọi tin tức tạo nên bức tranh toàn cảnh tình hình trên
không của đất nớc đòi hỏi sự chỉ đạo thống nhất và phối hợp từ trung đoàn radar,
trạm radar đến từng đài quan sát. Các radar phải đợc bố trí đan xen nhau suốt dọc
chiều dài đất nớc để vùng phủ sóng có thể bao quát toàn bộ không phận Tổ
quốc, không để sót một khoảng trống nào. ở những nơi mà cánh sóng radar khó
hoặc không phát hiện đợc mục tiêu do ảnh hởng của địa hình nh triền núi, khe núi,
lòng sông.. . những nơi có góc che khuất lớn, kẻ địch thờng lợi dụng bằng cách
bay thấp để tránh sự phát hiện của radar. Kết hợp với các tính năng kỹ thuật của


-9vũ khí, ngoài ra chúng còn sử dụng những thủ đoạn tác chiến nh : tấn công vào
những thời đIểm bất ngờ nhất, lợi dụng đêm tối; bay trong đội hình kín 2 hoặc
nhiều máy bay trong một khoảng phân biệt của radar làm cho ta không xác định
đợc số lợng máy bay, vị trí chính xác của từng máy bay; bay thấp che khuất radar
quan sát và nhận biết; bay ở tầng cực thấp làm cho tín hiệu mục tiêu lẫn bởi nhiều
địa vật do đó không bị phát hiện hoặc có bị phát hiện cũng quá chậm.
Từ đó đòi hỏi phải tổ chức các vọng quan sát mắt và trận địa súng máy phòng

không để phát hiện và kịp thời tiêu diệt địch bảo vệ trận địa radar. Ngoài ra các
trắc thủ và sỹ quan radar phải cảnh giác cao độ, rèn luyện tinh thần chiến đấu và
không ngừng học hỏi.

- Một xu hớng phát triển hiện nay của các phơng tiện tiến công đờng không để
tăng khả năng sống còn của vũ khí trang bị là tàng hình. Nhiều loại máy bay tàng
hình đã đợc đa vào sử dụng, ví dụ nh: F-22 (Mỹ) có khả năng tàng hình ở mọi tần
phổ, mặt cắt phản xạ radar chỉ bằng 1% của F-15 (khoảng 0,065-0,08). Ngoài ra
còn có các biện pháp tàng hình hồng ngoại, âm thanh và ánh sáng I-42 của Nga
cũng là loại máy bay tàng hình vừa có khả năng tiêm kích và cờng kích. Trong
chiến tranh Việt Nam, Mỹ đã sử dụng máy bay tàng hình F117A.
Với trang bị này mục tiêu của kẻ thù là tấn công vào khả năng phát hiện, làm cho
các đài radar bị mù không thể phát hiện đợc mục tiêu vì trên màn hiện sóng
không có dấu hiệu sáng hoặc sáng rất mờ.
Tuy nhiên nắm bắt đợc cơ sở của kỹ thuật này, bộ đội radar ta đã từng chế áp và
tiêu diệt đợc loại máy bay F-117A mà Mỹ đã sử dụng. Để tránh bị phát hiện,
ngoài sử dụng vật liệu tàng hình, F-117A còn phải loại bỏ các radar định vị dẫn
đờng (để tránh bị phát hiện do phát ra sóng điệntừ) do đó muốn bay đợc đúng hớng nó cần sự hỗ trợ của 2 máy bay dẫn đờng, nhng hai máy bay này không đợc
tàng hình. Do đó các sỹ quan radar có kinh nghiệm có thể tập trung quét xung
quanh 2 vệt sáng song song trên màn hình. Một nhợc đIểm nữa của F-117A là
phải mở khoang chứa bom khi muốn tấn công mục tiêu, do không đợc tàng hình
nên ở thời đIểm đó trên màn xuất hiện một đIểm sáng mờ giữa 2 đIểm sáng phát
hiện ở trên, đó chính là toạ độ mục tiêu cần tiêu diệt. Nhờ đó âm mu tàng hình bị
bại lộ làm cho kẻ thù hết sức lo ngại.
- Trớc những tổn thất quá lớn về tính mạng và tiền của của lực lợng không quân,
Mỹ buộc phải sử dụng thêm những thủ đoạn nhằm bịt mắt lực lợng radar ta, đó là
gây nhiễu. Với phơng pháp này, cự ly phát hiện mục tiêu của radar, độ chính xác
toạ độ sẽ giảm, khả năng phân biệt mục tiêu và sự hoạt động của chúng kém. Tín
hiệu trên màn hình không còn chính xác: toàn màn hình bị sáng trắng, xuất hiện
những dải sáng suốt dọc màn hình mà mục tiêu bị che khuất trong những dải sáng

đó; hoặc xuất hiện liền một lúc nhiều vệt sáng thẳng hàng nhng thực tế chỉ một
trong số đó là mục tiêu thật.
Với những hiểu biết về các loại nhiễu, có thể có các biện pháp kỹ chiến thuật
hợp lý nhằm hạn chế triệt tiêu các hình thức tác động của nhiễu, đảm bảo sự làm
việc bình thờng cho radar:
- Phân bố một cách hợp lý tần số công tác.


- 10 -

Cho các phơng tiện cùng thực hiện một nhiệm vụ làm việc trên nhiều tần số
khác nhau để nếu nhiễu làm rối kênh này thì đã có kênh khác thay thế...
- Thu hẹp cánh sóng, thay đổi tần số làm việc từng ngày, từng giờ, từng lúc,
thậm chí từng xung một, phát nhiều tần số để địch không nắm đợc tần số ta
đang làm việc.
- Giảm thời gian phát xạ
- Giảm công suất phát và bố trí hợp lý trên địa hình.
- Chọn hớng phát và hớng thu.
- Huấn luyện trắc thủ trong điều kiện có sử dụng nhiễu vô tuyến điệntử.
Ngoài ra để giúp cho việc chống nhiễu tốt có thể tiến hành trinh sát nhiễu, khai
thác những điểm phân biệt giữa tín hiệu và nhiễu, tiêu diệt ngay những nguồn phát
nhiễu bằng tên lửa tự dẫn.
III.Kết luận:
Xu hớng phát triển trong tơng lai
Radar phòng không có vai trò cực kỳ quan trọng trong hệ thống phòng không
phòng thủ quốc gia, một trong những hớng nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ
thuật quân sự. Cùng với những sự phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật và
những ứng dụng của nó vào quân sự đòi hỏi ta phải thát triển nâng cao tính năng
kỹ thuật, chiến thuật, hiện đại hoá radar đáp ứng với yêu cầu mới và xu hớng tất
yếu của nhiều quốc gia.

Một trong những hớng nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật quân sự hiện
nay trên Thế giới là tàng hình hoá các phơng tiện tiến công đờng không là đối tợng phát hiện chủ yếu của Rađa phòng không, nhằm vô hiệu hoá, gây khó khăn
cho hoạt động của Rađa, tạo yếu tố bất ngờ trong tiến công và tập kích đờng
không. Trong lĩnh vực tác chiến điện tử, việc chống phá các hoạt động bình thờng
của Rađa hay tiêu diệt Rađa của đối phơng khi chiến tranh xảy ra cũng đợc các
Nớc đặc biệt quan tâm.
Để phát triển Radar hiện đại cần phải chú ý đến các yếu tố sau:
-

Tính năng kỹ thuật, chiến thuật của các phơng tiện tấn công đờng không
hiện có và trong tơng lại, nh vậy Radar mới hoàn thành đợc nhiệm vụ phát
hiện, thông báo và làm rõ vũ khí tấn công đờng không của địch bảo đảm
không bị bất ngờ và phục vụ của các đơn vị khác đánh địch.
- Phơng pháp sử dụng vũ khí tấn công đờng không của địch, các thủ đoạn
của chúng thờng dùng để lọt vào không phận đất nớc, các thủ đoạn bay ở
độ cao thấp, bay đêm... thủ đoạn vợt qua hệ thống phòng không của ta.
- Khả năng của những phơng tiện phòng không hiện có và xu thế phát triển
trong tơng lai. Mỗi loại vũ khí phòng không đều có những yêu cầu cụ thể
để đảm bảo Radar cho chiến đấu. Nhiệm vụ của Radar phải phục vụ kịp
thời, không để bất ngờ cho đối tợng phục vụ nào.
- Theo sát sự phát triển của vũ khí công nghệ cao, các loại tên lửa chống
Radar, sự phát triển và các thủ đoạn trong tác chiến điệntử của kẻ thù.
Xu hớng phát triển của Radar hiện nay là dựa trên cơ sở các loại Radar hiện
có, những loại đã đợc kiểm nghiệm qua các cuộc chiến tranh để cải tiến thay thế


- 11 các hệ thống làm việc dựa trên nguyên lý tơng tự bằng các hệ thống hoạt động
theo nguyên lý số, nhiều loại Radar số đã đợc chế tạo và thể hiện rõ tính u việt của
chúng, sự xuất hiện và phát triển nhanh của các mạch tổ hợp cỡ lớn, những tiến bộ
trong việc nâng cao giới hạn về tần số và công suất của các hệ tổ hợp đã cải thiện

đáng kể các tính năng kỹ, chiến thuật của các đài radar mới. Vi mạch hoá các hệ
thống của đài radar đã cho phép tăng độ tin cậy của thiết bị, giảm kích thớc và
trọng lợng của đài, giảm đáng kể năng lợng tiêu thụ.
Việc số hoá các thiết bị cuốn, tự động truyền số liệu với tốc độ cao đã giúp đơn
giản hoá nhiều thao tác của ngời sử dụng, giảm các sai sót khi xác định toạ độ
mục tiêu, đồng thời việc liên hợp chiến đấu với các đài radar khác, với các đơn vị
hiệp đồng, với các hệ thống tự động chỉ huy rất thuận tiện và đạt độ tin cậy cao.
Để đối phó với các phơng tiện tiến công đờng không đợc tàng hình hoá, các
radar ngày nay có xu hớng đợc chế tạo trên cơ sở giảm bớc sóng làm việc đến tối
thiểu. Ví dụ: Radar của cộng đồng các quốc gia độc lập loại PRV- 9, Nato gọi là
Thinskin với bớc sóng cỡ cm, f= 6-8GHz. Radar TMD GBR có bớc sóng nhỏ
nhất là 1,5 mm, có dải tần từ 8-20 GHz, có thể phát hiện đợc các mục tiêu có diện
tích phản xạ hiệu dụng cực kỳ nhỏ (tàng hình hoá).
Một giải pháp kỹ thuật đang đợc các nớc phát triển đầu t nghiên cứu trong
Radar là ứng dụng kỹ thuật trải phổ để tăng tính chống nhiễu cho các hệ thống
thông tin và radar. Việc áp dụng kỹ thuật trải phổ sẽ làm tăng cự ly phát hiện và
tính bí mật của các hệ thống nhận dạng, nhờ đó độ tin cậy của hệ thống cũng đợc
cải thiện.
Việc giảm bớc sóng công tác của đài Radar tuy phải trả giá một phần đối
với cự ly phát hiện của đài song có những u điểm nổi bật: có thể giảm nhỏ đáng kể
kích thớc của anten dẫn đến tăng khả năng nguỵ trang bảo, việc triển khai và thu
hồi đợc thuận lợi, tăng tính cơ động của Radar, giảm kích thớc của anten mang lại
ý nghĩa kỹ chiến thuật và kinh tế rất to lớn.
Với sự phát triển của kỹ thuật vi mạch điệntử, kỹ thuật vi xử lý và máy tính
điệntử, ứng dụng trong Radar đã làm tăng các tính năng kỹ chiến thuật của radar,
việc thay đổi phơng pháp đo, tỉ lệ thang đo, chống nhiễu, xác định và truyền các
tham số đo đợc tự động hoá hoàn toàn dới sự điều khiển của máy tính. Sử dụng
máy tính có thể lu trữ và tái hiện lại toàn bộ diễn biến tình hình trên không của
một trận chiến đấu hoặc cả một giai đoạn chiến đấu một cách sinh động, tạo thuận
lợi cho quá trình tổng kết rút kinh nghiệm chiến đấu.

Các thiết bị mô phỏng đợc trang bị cho Radar ngày nay đã cho phép rút
ngắn thời gian huấn luyện sĩ quan và trắc thủ Radar mà vẫn đạt đợc chất lợng
huấn luyện tốt. Thiết bị mô phỏng có thể tái tạo lại mục tiêu, tình hình trên không,
các thao tác cần đợc thực hiện của trắc thủ, động tác, khẩu lệnh của sĩ quan một
cách sinh động tạo hứng thú cho ngời học. Rút ngắn thời gian huấn luyện có ý
nghĩa rất quan trọng trong cả quân sự và kinh tế chính trị.
Với t cách là một sinh viên khoa Tin học của Trờng ĐHBK- HN em thấy rằng
việc nhận thức đợc vai trò và nhiệm vụ Rada trong chiến tranh phòng không. Nó


- 12 đã giúp em hiểu đợc tầm quan trọng trong công cuộc bảo vệ tổ quốc và chống lại
âm mu thù địch .Sau khi học xong chơng trình này em thấy mình phải có trách
nhiệm tham gia nghiên cứu góp phần xây dung và bảo vệ Tổ quốc.
Ngày nay,mặc dù đợc sống trong hoà bình, độc lập nhng chúng ta vẫn phải cảnh
giác với âm mu của các thế lực thù địch ,đồng thời tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp
đổi mới sâu sắc và toàn diện dới sự lãnh đạo của Đảng, thực hiện công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc. Với sự phát triển nh hiện nay trên toàn thế giới, ngành kĩ
thuật quân không nằm ngoài sự phát triển đó. Tuy không thể đI thực hiện nghĩa
vụ quân sự nh các chiến sĩ ngoài hải đảo nhng em có thể đóng góp một phần sức
lực nhỏ bé trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc bằng cách nghiên cứu các
vấn đề trong kĩ thuật khoa học điện tử và tin học. Và lúc này em cảm thấy câu hát
trong bài Tự nguyện thật là có ý nghĩa hơn bao giờ hết: Nếu là ngời tôi xin
chết cho quê hơng



×