Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH CHỦ đề mô HÌNH KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.99 KB, 8 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH CHỦ ĐỀ MÔ HÌNH KINH DOANH
Một số mô
hình kinh
doanh

MHKD
Bán lẻ

MHKD
sản xuất
sữa
yomost


Tập
đoàn
vingrou
p

1.Khái
niệm Mô
hình kinh
doanh

Xuất hiện từ trước đó nhưng thuật ngữ “Mô hình kinh doanh” thực sự
trở nên phổ biến từ đầu những năm 1990 và ngày càng nhận được sự
quan tâm của các nhà nghiên cứu học thuật cũng như nghiên cứu ứng
dụng.
Các tác giả tiếp cận về mô hình kinh doanh theo các cách không thống
nhất và theo các mục tiêu nghiên cứu khác nhau, do đó định nghĩa mô
hình kinh doanh cũng không thống nhất


+ Quan niệm của Osterwalder: “Mô hình kinh doanh của DN là một đại diện
đơn giản hoá lý luận kinh doanh của DN đó. Nó mô tả DN chào bán cái gì cho
khách hàng, làm sao để DN tìm đến và thiết lập quan hệ với khách hàng, qua
những nguồn nào, những hoạt động và đối tác nào để đạt được điều đó, và
cuối cùng là, DN đó tạo ra lợi nhuận bằng cách nào”
+ Quan niệm của Bruce R. Barringer và D. Duane Ireland: “Mô hình kinh
doanh của DN là một kế hoạch hay một hình mẫu mô tả DN đó cạnh tranh,
sử dụng những nguồn lực, các quan hệ với khách hàng và lợi nhuận của DN
như thế nào để tồn tại và phát triển”

2. Bản chất
của mô
hình kinh
doanh

- Xác định cách thức DN tạo ra giá trị cho khách hàng

Xuất phát từ nhu cầu của khách hàng mà doanh nghiệp phải có phương
thức để tạo ra các dòng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách
hàng.
- Chiêu dụ khách hàng chi trả cho giá trị

Doanh nghiệp không quên nhìn vào xu thế môi trường lớn bên ngoài,
bối cảnh cạnh tranh và dự báo hành vi đối thủ để đảm bảo giá trị mình
tạo ra là thật với người tiêu dùng. Để làm được điều đó, các doanh
nghiệp tập trung đầu tư về marketing, bán hàng, đầu tư cho quảng cáo
để tiếp thị sản phẩm, mở các đợt giảm giá, mua hàng kèm theo quà
tặng giúp cho khách hàng cảm thấy thích thú đồng thời đó cũng là cách
họ giới thiệu sản phẩm mới đến người tiêu dùng,..v..v…
Chuyển đổi các khoản chi trả này thành lợi nhuận



Để tạo ra lợi nhuận thì phải có doanh thu, các doanh nghiệp phải tạo
lợi nhuận để bù đắp tất cả các khoản chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra
trong quá trình sản xuất tạo ra các dòng sản phẩm, dịch vụ.
3. Vai trò
MHKD

4.phân
tích
MHKD

Là trung gian trong việc kết nối giữa hai lĩnh vực đầu vào kỹ thuật và đầu ra
kinh tế của DN

4.1. Sản
phẩm

Giá trị đề
nghị :Value
Propositions
(VP)

Mô tả các sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp đã và đang tạo ra
các giá trị nhất định cho nhóm khách hàng đã được định trước.
Nói cách khác, VP là lý do mà khách hàng chọn của công ty bạn thay
vì công ty của đối thủ. Lý do chọn có thể nằm trong nhiều lý do khác
nhau như : mặt hàng mới, độc đáo, chất lượng mặt hàng/dịch vụ vượt
trội, mặt hàng/dịch vụ có thể tùy biến để đáp ứng nhu cầu cá nhân
riêng lẻ của từng khách hàng, giá cả tổi ưu, ít rủi ro nhất cho khách

hàng

4.2.
khách
hàng

Khách hàng
mục tiêu

Xác định các nhóm khách hàng (người/tổ chức) khác nhau mà
doanh nghiệp muốn hướng tới.
Nhóm khách hàng này có thể là thị trường đại chúng (mass market),
thị trường ngách (niche market), thị trường hỗn hợp (multi-sided
market).

Customer
Segment (CS)
- Phân khúc
khách hàng


Kênh phân
phối

Channels
(CH) - Các
kênh kinh
doanh

Quan hệ khách

hàng

Customer
Relationships
(CR)

4.3
Quản lí
cơ sở
hạ tầng

Mô hình giá trị

Key Activities
(KA) - Hoạt
động trọng

Mô tả các kênh phân phối mà doanh nghiệp sử dụng để tiếp xúc
với khách hàng (CS) và qua đó mang cho khách hàng các giá trị
(VP) mà khách hàng mong muốn.
Có thể có rất nhiều kênh phân phối khác nhau bao gồm các kênh phân
phối trực tiếp (đội bán hàng trực tiếp, điểm bán hàng trực tiếp, gian
hàng trên mạng…) và kênh phân phối gián tiếp (đại lý bán hàng, cửa
hàng của đối tác…)

Mô tả các loại quan hệ mà doanh nghiệp muốn thiết lập với các
khách hàng (CS) của mình.
Quan hệ với khách hàng rất quan trọng trong tất cả thời gian doanh
nghiệp hoạt động, không trừ bất cứ lúc nào vì nó giúp doanh nghiệp có
thể tăng số lượng khách hàng mới, giữ được chân khách hàng cũ. Quan

hệ khách hàng có thể thể hiện thông qua các hình thức tư vấn trực tiếp,
tư vấn gián tiếp, duy trì và lắng nghe cộng đồng khách hàng hay có thể
cùng hợp tác với khách hàng để tạo ra sản phẩm mà họ muốn

Mô tả các hành động quan trọng nhất mà doanh nghiệp cần duy
trì để giữ được công việc kinh doanh của mình. Một cách trừu
tượng, KA là các hành động sử dụng nguồn lực (KR) để có thể tạo ra
các giá trị khác biệt (VP) và qua đó thu được lợi nhuận (R$). Ví dụ đối


yếu

với công ty sản xuất phần mềm, KA là việc nghiên cứu phát triển phần
mềm. Đối với công ty tư vấn luật, KA là việc nghiên cứu văn bản luật
và tư vấn pháp luật. Tóm lại, KA thường nằm trong 3 nhóm chính là :
sản xuất, giải quyết các vấn đề (của khách hàng) và xây dựng mạng
lưới/nền tảng công nghệ để phục vụ khách hàng.

Năng lực cạnh
tranh cốt lõi

Mô tả các nguồn lực quan trọng nhất của doanh nghiệp để hoạt
động kinh doanh có thể tồn tại.
Để tạo ra được hàng hóa, thiết lập kênh phân phối, duy trì quan hệ
khách hàng … bạn cần phải có những nguồn lực nhất định và nếu
không có nguồn lực này thì bạn không thể kinh doanh được. Đây có
thể là các nguồn lực vật lý (ví dụ tài nguyên môi trường), nguồn lực tri
thức (bằng sáng chế), nhân lực và tài chính.

Key

Resources
(KR) - Nguồn
lực chủ chốt

Mạng lưới đối
tác

Key
Partnerships
(KP) - Các đối
tác chính

Mô tả bản đồ về các nhà cung cấp nguồn lực và các đối tác giúp
cho công việc kinh doanh được thực thi tốt và có thể phát triển.
KP có thể là một trong bốn loại sau : đối tác chiến lược giữa các công
ty không phải là đối thủ của nhau, đối tác giữa các công ty là đối thủ
của nhau để cùng nâng thị trường lên, cùng đầu tư (joint ventures) để
tạo ra công việc kinh doanh mới, quan hệ mua bán để đảm bảo đầu vào
cho công ty.


4.4 Tài
chính

Cấu trúc chi phí

Cost Structure
(C$) - Cơ cấu
chi phí


Mô hình doanh
thu

Mô tả tất cả các chi phí cần thiết để duy trì và điều hành một công
việc kinh doanh.
Một số mô hình kinh doanh chú trong vào giá rất nhiều (cost-driven)
như mô hình kinh doanh vé máy bay giá rẻ của Jetstar, một số khác
chú trọng tạo dựng giá trị cho người mua (ví dụ như các khách sạn 4-5
sao)…

Thể hiện luồng lợi nhuận doanh nghiệp thu được từ các khách
hàng (CS) của mình (đã trừ đi chi phí).
Revenue
Nếu khách hàng được coi là trái tim của mô hình kinh doanh thì luồng
Streams (R$) - lợi nhuận được coi là các động mạch của nó. Bất cứ một công ty nào
Dòng doanh
cũng phải luôn tự hỏi rằng giá trị nào (VP) của sản phẩm/dịch vụ mà
thu
khách hàng (CS) muốn mua, nếu muốn mua thì mua qua kênh nào
(CH) và công ty sẽ thu lợi được bao nhiêu (R$). Luồng lợi nhuận cũng
bị ảnh hưởng trực tiếp từ chiến lược định giá của doanh nghiệp.


Liên
hệ
thực
tiễn

Mô hình
kinh doanh

FACEBOOK
(canvas)


Cụ thể
hơn



×