Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Chương VI sự TRỤC TRẶC của THỊ TRƯỜNG và VAI TRÒ điều TIẾT của CHÍNH PHỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.2 KB, 14 trang )

Chương VI: Sự trục trặc của thị trường
và vai trò điều tiết của Chính phủ

I. Sự trục trặc của thị trường
Nhóm A (giầu)
C
A
B
0

Nhóm B(nghèo)


1. ThÞ tr­êng c¹nh tranh kh«ng hoµn h¶o
P,C
P*d
P*c

CS
b1

MC
D
a1
a2

C

P’ d

D


MR

0

Q*d Q*c

Q

Tõ ®iÓm D=>C: CS thªm a1+b1;PS thªm a2 -b1


- Sự trục trặc của thị trường gây nên mất không
cho xã hội (DWL: Dead weight loss)
- Xuất hiện các chi phí không có lợi cho nền kinh
tế: quảng cáo, vận động hành lang...
2. ảnh hưởng ngoại ứng (externality)
* Khi nào xuất hiện ảnh hưởng ngoại ứng: khi
một hoạt động tiêu dùng hay sản xuất có tác động đối
với các hoạt động tiêu dùng hay sản xuất khác.

* Có 2 loại ảnh hưởng ngoại ứng:


2.1. ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực:
* Ví dụ: xét ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực do ô
nhiễm từ việc sản xuất sơn tổng hợp (giả sử đây
là một ngành sản xuất trong thị trường CTHH).
MSC: Marginal social cost- chi phí cận biên của xã
hội do có ảnh hưởng ngoại ứng
MEC: Marginal externality cost- chi phí cận biên

ngoại ứng

MSC = MC + MEC


MEC dèc lªn tõ 0 v× kh«ng s¶n xuÊt kh«ng cã ¶nh h­ëng
T¹i B ch­a tÝnh ®Õn MEC nªn s¶n xuÊt lµ Q2, P2;
T¹i A cã tÝnh ®Õn MEC => P = MSC, s¶n xuÊt Pe,Qe

P

MSC

CP

Pe

A

C

B

P2

MC
MEC

D
0


Qe

Q2

Q


2.1. ảnh hưởng ngoại ứng tích cực:
* Ví dụ: hàng hoá công cộng, hoạt động quốc phòng,
an ninh, khu vui chơi công viên, vườn hoa công
cộng,..

Lợi ích cận biên của xã hội: MSB Marginal social benefit
là tổng lợi ích mà thực tế XH thu được từ hoạt động đó.
Lợi ích cận biên ngoại ứng: (MEB: Marginal externality
benefit) là ích lợi thu được từ thêm một đơn vị sử dụng
(VD thêm một nhà trồng hoa)
CP cận biên(MC): CP để thêm một hộ gia đình trồng hoa

MSB = MU + MEB


Tại A chưa tính đến MEU sản xuất tại Qa
Tại B đã tính đến MEU khuyến khích tăng Q từ Qa=> Qb
Tam giác ABC là ảnh hưởng ngoại ứng tích cực mang lại

P,C
Pa
Pb


A
C

B

MC
MU

MSB

MEB

0

Qa

Qb

Q


3. Sự tồn tại của hàng hóa công cộng (Public goods)
3.1.Hàng hoá tư nhân: (Private goods) Là các hàng hoá
dịch vụ được mua bán bình thường trên thị trường và việc
tiêu dùng của người này loại trừ việc tiêu dùng của người
khác.
2 đặc điểm là: có thể loại bỏ (excludabitity)và có thể giảm
bớt (disminishability): cắt tóc, ti vi...
3.2. Hàng hoá công cộng (Public goods): Hàng hoá

công cộng là những hàng hoá dịch vụ mà việc tiêu dùng
của người này không loại trừ sự tiêu dùng của người khác.
* Ví dụ: hoạt động quốc phòng, bảo vệ tầng ôzôn, công
viên...
Trục trặc do không đáp ứng được lợi ích riêng mà cho tất cả
Trục trặc 2 giá bằng 0 nên luợng tiêu dùng là vô cùng lớn


* Hàng hoá công cộng cũng gây nên một tình trạng là
sự trông chờ, ỷ nại vào Nhà nước của những kẻ ăn
không, không chịu đầu tư hoặc phá hoại hay sử dụng
lãng phí các hàng hoá công cộng.
* ví dụ: qui định không được phá hoại cây cối nhưng
nhiều người cứ đào hoa mang về nhà để trồng rồi lại
để Nhà nước mang hoa đến trồng lại.
=> Để khắc phục sự trục trặc này này cần có sự phối
hợp tập thể; sự hợp tác giữa các cá nhân và tập thể để
có thể đạt được các kết quả như mong muốn. Một xã
hội càng văn minh thì càng có nhiều hàng hoá công
cộng.


II. Chức năng, cộng cụ, phương pháp điều tiết của CP

1. Chức năng. công cụ điều tiết của Chính phủ
2. Phương pháp điều tiết của Chính phủ
a. Điều tiết giá:
Điều tiết độc quyền tự nhiên (tính kinh tế theo qui
mô, hiệu suất theo qui mô)
LATC giảm khi Q tăng => đường LATC dốc

xuống từ trái sang phải
LMC nằm dưới LATC và dốc xuống từ trái sang phải


P
LN
Pa

A
D

P*
Pb

D’

B

C’

LATC

C

Pc

LMC

D
MR

0

Qa

Q*

Qb

Qc

Ph­¬ng ph¸p ®iÒu tiÕt cña ChÝnh phñ

Q


* Nếu không điều tiết thì hãng ĐQ sẽ sản

xuất tại mức sản lượng Qa (MR =LMC), và
giá là Pa=> A(Qa, Pa)
Khi duy trì ĐQ thì XH sẽ mất không (DWL)
=> Chính phủ cần điều tiết ĐQ tự nhiên
* Mục tiêu là hiệu quả sản xuất: đặt P = MC = Pc
lúc này DWL = 0 nhưng P < LATC (tổng lỗ =
CC xQc). Muốn DN tiếp tục SX thì CP phải bù lỗ,
hoặc họ sẽ rút khỏi thị trường.


* Mục tiêu hiệu quả sản xuất: thì tổng CP
bình quân thấp nhất => Qc thì LATC vẫn
chưa min, do đó hãng ĐQ bị lỗ => chính

sách này không thành công.
* Mục tiêu công bằng: Chính phủ đưa ra
mức giá P = LATC, tại điểm B (Qb,Pb);
vẫn còn DWL, nhưng LN ĐQ = 0. Tại đây
mục tiêu 2 bên đạt được thông qua điều tiết
lợi nhuận.


b. Điều tiết sản lượng:
- 3 phương pháp điều tiết giá đều có nhược
điểm => CP điều tiết qua sản lượng.
- Phương pháp là điều chỉnh sản lượng trực
tiếp: VD buộc một hãng phải SX mức sản
luợng tối thiểu nào đó và để cầu tiêu dùng
xác định gía ứng với sản lượng đó.
- CP đưa ra Q* thuộc (Qa, Qb), ứng với là
P*, tuy DWL >0 nhưng nhỏ hơn tại điểm A,
ĐQ vẫn có lợi nhuận = DD xQ*



×