Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 40 trang )

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN & XỬ TRÍ
SỐC PHẢN VỆ


Định nghĩa SPV
- Nhiều quan điểm, phức tạp
- PV là phản ứng nguy hiểm, dẫn tới nhiều

biểu hiện triệu chứng lâm sàng, khởi phát
nhanh và có thể dẫn tới tử vong, thường do
các phản ứng dị ứng, nhưng cũng có thể
không dị ứng


Nguyên nhân SPV
Ngày càng nhiều
- Thức ăn: tôm, cua, baba, cào cào….
- Thuốc: kháng sinh, giãn cơ, cản quang…
- Máu và các chế phẩm, vaccine…
- Cao su: latex
- Côn trùng: nọc ong, bò cạp…



Đặc điểm
- Xuất hiện nhanh, cấp tính, đe dọa tính

mạng: ngay lập tức, vài phút, vài giờ
- Phản ứng xuất hiện càng nhanh, TL càng
nặng
- Dấu hiệu lâm sàng đa dạng: suy hô hấp và


suy tuần hoàn
- Cần chẩn đoán nhanh, xử trí nhanh và đúng


Nguyên nhân tử vong
- Diễn biến quá nhanh: NTH
- Chậm dùng thuốc: Adrenalin
- Liều thuốc, đường đưa thuốc, hạn thuốc
- Bệnh kèm theo: suy tim, bệnh phổi mạn
- Rối loạn toàn thân nặng
- Xuất hiện pha II


Các kiểu phản vệ
1. Một pha
- Hay gặp
- Các TW hết trong vài giờ điều trị
2. Hai pha
- Gặp khoảng 20%, thường ở BN không được
dùng Adrenalin sớm
- Các TW hết sau điều trị, nhưng xuất hiện lại
sau 1-72h, thường sau 1-8h
3. Dai dẳng: các TW không hết dù điều trị và có thể
kéo dài > 24h


SPV một pha
Điều trị

Tiếp xúc dị nguyên


Thời gian


SPV hai pha
Điều trị

Tiếp xúc
dị
nguyên

Triệu
chứng
ban
đầu

Điều trị

1-8h

Triệu
chứng
tái
phát

Thời gian
1-72h


Phản ứng kéo dài


Triệu chứng ban
đầu

Thời gian

Tiếp xúc dị nguyên
Có thể >24h


Chẩn đoán SPV
- TT 08 ngày 4/5/1999
- Hội HSCCCĐ, Hội miễn dịch dị ứng đưa ra

khuyến cáo


Chẩn đoán SPV


Chẩn đoán SPV


Chẩn đoán SPV


Chẩn đoán SPV
- Nhanh: TW lâm sàng dễ nhận biết
- Để sử dụng sớm Adrenaline: càng sớm càng


tốt, tác dụng tốt nhất trong 5 phút đầu
- Đơn giản để có thể phổ biến ra cộng đồng


Chẩn đoán SPV
Nên phân độ để có thái độ xử trí và tiên lượng
- Nhẹ: chỉ có dấu hiệu ở da hoặc niêm mạc
không có suy chức năng tạng nào
- Nặng: khó thở, thở rít, khản gọng; lo lắng
vật vã hoặc nôn mửa ỉa chảy; phù nhanh
toàn thân; HA chưa tụt hoặc tăng
- Nguy kịch: tụt HA, khó thở tăng, nhịp tim
nhanh hoặc chậm, RL ý thức


Chẩn đoán SPV
Khởi phát cấp tính biểu hiện ở da, NM:
mẩn ngứa, nóng bừng, phù nề lưỡi môi,
hầu họng
2. Biểu hiện hô hấp: khó thở khò khè, co thắt
PQ, thở rít, SpO2<92%, ngừng thở
3. Hạ huyết áp hoặc dấu hiệu của thiếu máu
các cơ quan: tím tái, RLYT, ngừng tim
4. Buồn nôn đau quặn bụng, ỉa chảy
1.


Chẩn đoán SPV
- Chỉ cần dấu hiệu ở da, niêm mạc kết hợp 1
trong các dấu hiệu hô hấp hoặc tuần hoàn

hoặc tiêu hóa cần chẩn đoán và xử trí là
SPV


Chẩn đoán SPV


Xử trí (TT08 ngày 4/5/1999)
- Ngừng tiếp xúc với dị nguyên
- Cho nằm tại chỗ đầu thấp
- Adrenaline tiêm dưới da
- Theo dõi 10-15 phút 1 lần
- Adrenaline bơm qua NKQ hoặc màng nhẫn

giáp



Adrenaline
- Là thuốc lựa chọn đầu tay trong SPV
- Tác dụng

+ KT α: gây co mạch
+ KT β: gây giãn PQ, tăng CO và sức co bóp cơ
tim. Ức chế 1 số hóa chất trung gian
+ Cải thiện HA, giảm ban dị ứng mày đay và phù
mạch
+ Giảm hấp thu và khuyết tán dị nguyên từ vết đốt
hay vị trí tiêm



Adrenaline
Tiêm bắp vào mặt trước bên 1/3 giữa đùi
- Đạt nồng độ đỉnh trong huyết thanh cao hơn
tiêm dưới da và cà tiêm cơ delta có ý nghĩa
- Dung dịch 1/1000
- Liều: NL 0,2-0,5mg. TE 0,01mg/kg tối đa
0,3mg. Nhắc lại tùy BN mỗi 5 phút
- Tác dụng phụ cực kỳ hiếm gặp khi tiêm bắp
và đúng liều


Adrenaline
Tiêm truyền tĩnh mạch
- Cấp cứu NTH
- Hạ HA dai dẳng và nhắc lại vài liều tiêm
bắp và truyền dịch nhanh
- Liều truyền TM bắt đầu 0,1-1mcg/kg/phút
và điều chỉnh liều theo HA


Adrenaline
- Kim tiêm Adrenaline phải đủ dài đảm bảo

thuốc vào trong cơ
- Không khuyến cáo dùng Adrenaline đường
dưới da hoặc đường hô hấp trong SPV vì
tác dụng rất thấp



×