Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

bài giảng tích hợp liên môn hóa học 10 bài 26 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG hóa học vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 30 trang )

TRƯỜNG THPT SƠN TÂY

Bài 26
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ

LỚP 10LÝ


Tiết 42:

PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ

Trong các loại phản ứng đã học, số oxi hoá của các nguyên tố
có thay đổi hay không ?

Thế nào là phản ứng toả nhiệt, thế nào là phản ứng
thu nhiệt?


I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI
SỐ OXI HOÁ

1. PHẢN ỨNG HOÁ HỢP.

2. PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ.

PHẢN ỨNG NÀO CÓ SỰ
THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ
CỦA CÁC NGUYÊN TỐ?

3. PHẢN ỨNG THẾ.



4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI.


Phản ứng?

Phương trình hóa học

A + B → AB
S + O2 → SO2
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
AB → A + B
2HgO → 2Hg + O2
CaCO3 → CaO + CO2
AB + C → AC + B
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
AB + CD → AD + CB
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O

Có sự thay đổi
số oxi hoá

Không có sự
thay đổi số oxi
hoá


Phản ứng?


Phương trình hóa học

Có sự thay đổi
số oxi hoá

Không có sự
thay đổi số oxi
hoá

A + B → AB
Phản ứng hóa hợp

S + O2 → SO2

X

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

X

AB → A + B
Phản ứng phân
hủy

2HgO → 2Hg + O2

X

CaCO3 → CaO + CO2


X

AB + C → AC + B
Phản ứng thế

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

X

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

X

AB + CD → AD + CB
Phản ứng trao đổi

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

X

Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O

X


1. PHẢN ỨNG HOÁ HỢP:
0

Ví dụ 1:


S

0

+

O2

+4

-2

SO2

SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI
- Khí SO2, SO3 được sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu có chứa diêm sinh như than, dầu FO, DO. Khí SO 2 là loại khí không màu, không cháy, có vị hăng cay, do quá
trình quang hoá hay do sự xúc tác khí SO2 dễ dàng bị oxi hoá và biến thành SO3 (2SO2 + O2 -> 2SO3) trong khí quyển.
- Khí SO2, SO3 gọi chung là SOx, là những khí thuộc loại độc hại không chỉ đối với sức khoẻ con người, động thực vật, mà còn tác động lên các vật liệu xây dựng,
các công trình kiến trúc. Chúng là những chất có tính kích thích, ở nồng độ nhất mực có thể gây co giật ở cơ trơn của khí quản. Ở nồng độ lớn hơn sẽ gây tăng tiết
dịch niêm mạc đường khí quản. Khi tiếp xúc với mắt chúng có thể tạo thành axit.
- Hầu hết dân cư sống quanh khu vực nhà máy có nồng độ SO 2, SO3 cao đều mắc bệnh đường hô hấp. SOx bị oxi hóa ngoài không khí và phản ứng với nước mưa
tạo thành axit sulfuric hay các muối sulfate gây hiện tượng mưa axit, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thực vật.
- Sự có mặt của SOx trong không khí nóng ẩm còn là tác nhân gây ăn mòn kim loại, bê-tông và các công trình kiến trúc. SO x làm hỏng, làm thay đổi tính năng vật lý,
làm thay đổi màu sắc vật liệu xây dựng như đá vôi, đá hoa, đá cẩm thạch; phá hoại các tác phẩm điêu khắc, tượng đài. Sắt, thép và các kim loại khác ở trong môi
trường khí ẩm, nóng và bị nhiễm SOx thì bị han gỉ rất nhanh. SOx cũng làm hỏng và giảm tuổi thọ các sản phẩm vải, nylon, tơ nhân tạo, đồ bằng da và giấy …


NGUỒN TẠO KHÍ SOx



ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ SOx


1. PHẢN ỨNG HOÁ HỢP:
+2

Ví dụ 2:

+4

-2

+4

-2

+1

-2

CaCO3 + CO2 + H2O

+2

+1

+4

-2


Ca(HCO3)2

SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG THAY ĐỔI
Phản ứng này cho ta thấy được một trong những nguyên nhân các kì quan bằng đá bị bào mòn, phá hủy,
gây ra tính cứng của nước (nguyên nhân làm hỏng động cơ, làm hỏng dung dịch pha chế, làm giảm tác
dụng của xà phòng,...)

KẾT LUẬN:

TRONG PHẢN ỨNG HOÁ HỢP, SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ

THỂ THAY ĐỔI HOẶC KHÔNG THAY ĐỔI.

NHƯ VẬY, PHẢN ỨNG HOÁ HỢP CÓ THỂ LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ HOẶC
KHÔNG PHẢI LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ.


NGUỒN TẠO KHÍ CO2


ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ CO2


2. PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ:
+2

Ví dụ 1:

-2


0

2HgO

2Hg

0

+

3O2

SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI
- Thuỷ ngân dễ bay hơi ở nhiệt độ thường nên nếu hít phải sẽ rất độc.
- Thuỷ ngân có khả năng phản ứng với axit amin chứa lưu huỳnh, các hemoglobin, abumin; có khả năng liên kết màng tế bào, làm
thay đổi hàm lượng kali, thay đổi cân bằng axit bazơ của các mô, làm thiếu hụt năng lượng cung cấp cho tế bào thần kinh. Trẻ em bị
ngộ độc thuỷ ngân sẽ bị phân liệt, co giật không chủ động. Trong nước, metyl thủy ngân là dạng độc nhất, nó làm phân liệt nhiễm sắc
thể và ngăn cản quá trình phân chia tế bào.
- Thuỷ ngân đưa vào môi trường từ các chất thải, bụi khói của các nhà máy luyện kim, sản xuất đèn huỳnh quang, nhiệt kế, thuốc bảo
vệ

thực

vật,

- Nồng độ tối đa cho phép của WHO trong nước uống là 1mg/l; nước nuôi thuỷ sản là 0,5mg/l.

bột


giấy…


NGUỒN GÂY Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG


ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG


2. PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ:
+2

Ví dụ 2:

+4

CaCO3

-2

+2

+4

-2

CaO +

-2


CO2

SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG THAY ĐỔI
Lượng khí CO2 tăng gây hiệu ứng nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu, gây ra lũ lụt, hạn hán,
cháy rừng, hiện tượng xâm thực của nước biển,... Việc cắt giảm lượng khí thải, tìm nhiên liệu thay thế là
điều cần phải làm ngay.

KẾT LUẬN: TRONG PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ, SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
CÓ THỂ THAY ĐỔI HOẶC KHÔNG THAY ĐỔI.

NHƯ VẬY, PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ CÓ THỂ LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ HOẶC
KHÔNG PHẢI LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ.


3. PHẢN ỨNG THẾ:
+1

0

Ví dụ 1:

Cu + 2AgNO3

0

+2

Cu(NO3)2 + 2Ag

SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI

+1

0

Ví dụ 2:

Fe +

H2SO4

0

+2

FeSO4

+

H2

SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ THAY ĐỔI
KẾT LUẬN:

TRONG PHẢN ỨNG THẾ, BAO GIỜ CŨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI

HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ.

NHƯ VẬY, PHẢN ỨNG THẾ LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ



4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
+2

Ví dụ 1:

+4

-2

+1

-1

CaCO3 + 2HCl

+2

-1

+4

-2

+1

-2

CaCl2 + CO2 + H2O

SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG THAY ĐỔI


Phản ứng này cho thấy ảnh hưởng của mưa axit đến sự phá hủy các kì quan
thiên nhiên, đến các hệ sinh thái, đến sự phát triển kinh tế, đến môi trường
sống của con người và sinh vật,...


4. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI
+2

Ví dụ 2:

+1

-2 +1

Ca(OH)2

+5

-2

+ 2HNO3

+2

+5

+1

-2


Ca(NO3)2 +

-2

2H2O

SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG THAY ĐỔI

Phản ứng này đưa cho ta giải pháp khắc phục độ chua cho đất do ảnh hưởng
của việc bón phân lâu ngày, do mưa axit,...

KẾT LUẬN:

TRONG PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI, SỐ OXI HOÁ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

KHÔNG THAY ĐỔI.

NHƯ VẬY, PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI KHÔNG PHẢI LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ.


5. KẾT LUẬN:

DỰA VÀO SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ, CÓ
PHẢN
* PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAYTHỂ
ĐỔI CHIA
SỐ OXI
HOÁỨNG THÀNH MẤY LOẠI?
( PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ)


CÓ HAI LOẠI
* PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HOÁ
(KHÔNG PHẢI LÀ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ)


II. PHẢN ỨNG TOẢ NHIỆT VÀ PHẢN ỨNG THU NHIỆT
1. ĐỊNH NGHĨA:
* PHẢN ỨNG TOẢ NHIỆT: LÀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC GIẢI PHÓNG NĂNG LƯỢNG DƯỚI
DẠNG NHIỆT.
VD: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY XĂNG DẦU, THAN, CỦI …

* PHẢN ỨNG THU NHIỆT:LÀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC HẤP THU NĂNG LƯỢNG DƯỚI DẠNG
NHIỆT.

VD: KHI NUNG VÔI


2. PHƯƠNG TRÌNH NHIỆT HỌC

NHIỆT PHẢN ỨNG, KÍ HIỆU ∆H (KJ): ĐỂ CHỈ LƯỢNG NHIỆT KÈM THEO MỖI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC.

H2(K) + ½ O2 (K)
NĂNG LƯỢNG

NĂNG LƯỢNG

H2(K) + ½ O2 (K)

∆H = - 285,83 KJ


H2O(l )

PHẢN ỨNG TOẢ NHIỆT

∆H = +285,83 KJ

H2O(l )

PHẢN ỨNG THU NHIỆT


- Phương trình nhiệt hóa học cho ta thấy được nguyên nhân của hiện tượng Trái
Đất nóng dần lên của hiệu ứng nhà kính.

- Phương trình nhiệt hóa học cho ta thấy được ứng dụng phản ứng hóa học đối với
các lĩnh vực của cuộc sống. Nó tham gia vào động cơ đốt trong, nhiệt điện, sinh
hoạt hàng ngày,...


H2(K) + ½ O2 (K)

H2O(l )

H2O(l )

H2(K) + ½ O2 (K)

∆H = - 285,83 KJ


∆H = + 285,83 KJ

PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG CÓ GHI THÊM GIÁ TRỊ VÀ TRẠNG THÁI CỦA CHẤT ĐƯỢC
GỌI LÀ PHƯƠNG TRÌNH NHIỆT HOÁ HỌC.

∆H < 0:

PHẢN ỨNG TOẢ NHIỆT

∆H > 0

: PHẢN ỨNG THU NHIỆT


- Phương trình nhiệt hóa học cho ta thấy được nguyên nhân của hiện tượng Trái
Đất nóng dần lên của hiệu ứng nhà kính.

- Phương trình nhiệt hóa học cho ta thấy được ứng dụng phản ứng hóa học đối với
các lĩnh vực của cuộc sống. Nó tham gia vào động cơ đốt trong, nhiệt điện, sinh
hoạt hàng ngày,...

- Phương trình nhiệt hóa học cho ta thấy được quy luật của sự biến đổi lượng
chất: phải có sự tích lũy về lượng mới có thể gây ra sự biến đổi về chất.


THẢO LUẬN NHÓM

NHÓM 1

NHÓM 2



×