Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

bài giảng tích hợp liên môn sinh học 8 CHỦ đề “bảo vệ hệ hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 41 trang )

Kiểm tra bài cũ :
- Hô hấp là gì?
Hô hấp là quá trình không ngừng cung
cấp oxy cho các tế bào của cơ thể và loại
khí cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ
thể.
- Hô hấp gồm những giai đoạn nào?
Gồm 3 giai đoạn chủ yếu: Sự thở, TĐK
ở phổi, TĐK ở tế bào
- Ý nghĩa của hô hấp?


TiÕt 22: Chñ ®Ò: B¶o vÖ hÖ h« hÊp.
I. Thông khí ở phổi
(hô hấp cơ thể)
1. Cử động hô hấp

Tại sao phổi được thông khí?


TiÕt 22: Chñ ®Ò: B¶o vÖ hÖ h« hÊp.
I. Th«ng KhÝ ë Phæi:
1. Cö ®éng h« hÊp
Cö ®éng h« hÊp gåm:
-Mét lÇn hit thë vµo vµ mét lÇn hÝt thë ra


Sau khi quan sát hình hãy hoạt động nhóm theo bàn trong
2 phút hoàn thành bảng sau:

I. Thông khí ở phổi ( hô hấp cơ thể)


? Các cơ và xương lồng ngực đã phối hợp
hoạt động với nhau như thế nào để làm
tăng thể tích lồng ngực (khi hít vào) và
giảm thể tích lồng ngực (khi thở ra)?

Cử động
hô hấp

Hít vào
Thở ra

Hết
120
119
105
101
102
103
106
107
108
109
104
100
115
112
113
116
117
118

114
110
111
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96

97
98
99
55
51
52
53
35
31
32
33
25
21
22
23
15
12
13
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67

68
69
54
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
34
26
27
28
29
30
24
16
17
18
19
20

14
10
11
0giơ
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Hoạt động của các cơ và xương tham gia hô hấp
Cơ liên sườn
Co
Dãn

Hệ thống xương
ức và xương sườn
Nâng lên
Hạ xuống

Cơ hoành
Co
Dãn

Thể tích
phổi

Tăng
Giảm


TiÕt 22: Chñ ®Ò: B¶o vÖ hÖ h« hÊp.
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
1. Cử động hô hấp
Cử động hô hấp gồm:
- 1 lần hít vào và 1 lần thở ra
- Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức,
xương sườn trong cử động hô hấp.


Dựa vào kiến thức vật lý em hãy giải thích vì sao thể
tích phổi tăng ( khi hít vào) sau đó lại có hiện tượng
thở ra và ngược lại khi thể tích phổi giảm( khi thở ra)
sau đó lại có hiện tượng hít vào?

Khi thể tích phổi tăng dẫn đến áp suất tăng
vì vậy không khí từ trong phổi sẽ tràn ra
ngoài gây nên động tác thở ra.
Khi thể tích phổi giảm dẫn đến áp suất giảm
vì vậy không khí từ ngoài sẽ tràn vào phổi
gây nên động tác hít vào.


ĐỒ THỊ PHẢN ÁNH SỰ THAY ĐỔI DUNG
TÍCH PHỔI
Khí bổ
sung


Hít vào gắng sức
(2100 – 3100 ml)

Dung
tích
sống
3400 –
4800 ml

Khí lưu Hô hấp bình thường
thông
(500 ml)
Khí dự
trữ
Khí cặn

Thở ra gắng sức
(800 – 1200 ml)

Tổng
dung
tích của
phổi
4400 –
6000 ml

Khí còn lại trong phổi
(1000 – 1200 ml)


Khí lưu thơng trong hơ hấp thường và hơ hấp sâu(hít vào gắng sức và
thở ra gắng sức) ?


TiÕt 22: Chñ ®Ò: B¶o vÖ hÖ h« hÊp.
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
1. Cử động hô hấp
2. Dung tích khí
- Khí lưu thông: 500ml.
- Dung tích sống: (khí lưu thông khi thở Dung tích sống thay đổi
gắng sức): 3400  4800 ml.
theo yếu tố nào?
Dung tích sống của phổi ngươi Việt Nam
Chiều cao
(cm)
145 - 149
150 - 154
155 - 159
160 - 164
165 - 169

Nam (ml)

Nữ (ml)

Tuổi

Tuổi

20


30

40

60

20

30

40

60

2800
3125
3500
3625

2900
3150
3400
3650

2725
3025
3325

2400

2550
2700

2150
2350
2550
-

2075
2250
2425
-

2000
2175
2350
-

1550
1650
1750
-


TiÕt 22: Chñ ®Ò: B¶o vÖ hÖ h« hÊp.
I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
1. Cử động hô hấp
2. Dung tích khí
- Khí lưu thông: 500ml.
- Dung tích sống: (khí lưu thông khi thở Dung tích sống thay đổi

gắng sức): 3400  4800 ml.
theo yếu tố nào?
+ Dung tích sống thay đổi tùy theo:
• Giới tính
• Tuổi
• Tầm vóc
• Tình trạng sức khỏe
• Sự luyện tập
+ Luyện tập TDTT và thở sâu để tăng dung tích sống


TËp b¬i khi ®îc 21
th¸ng tuæi

TËp b¬i khi 4 tuæi

VĐV trªn ®êng ®ua
xanh


TiÕt 22: Chñ ®Ò: B¶o vÖ hÖ h« hÊp.
II.Trao đổi khí ở phổi và tế bào
Thiết bị đo nồng độ ôxi trong không khí hít vào, thở ra.

O2

CO2

N2


Hơi
nước

Khí hít vào

20,96%

0,02%

79,02%

ÍT

Khí thở ra

16,40%

4,10%

79,50%

Bão hoà

Bảng: Một số thành phần không khí hít vào và thở ra


PO2 = 106 mHg

PO2 = 40 mHg


PCO2 = 40 mHg

PCO2 = 46 mHg

Hình 21.A- Sự trao đổi khí ở phổi


Dựa vào kiến thức vật lý em hãy
dự đoán sự khuyếch tán của oxi và
cacbonic trong trao đổi khí ở phổi ?
• TĐK ở phổi:Nồng độ oxi trong không khí
phế nang cao hơn trong máu mao mạch
nên oxi khuyếch tán từ không khí phế
nang vào máu
• Nồng độ cacbonic trong máu mao mạch
cao hơn trong trong không khí phế nang
nên cacbonic khuyếch tán từ máu vào
không khí phế nang


1.Trao đổi khí ở phổi

O2

CO2

Phế nang

O2
CO2


Máu


PCO2 = 46 mHg

PCO2 = 40 mHg

PO2 = 40 mHg

PO2 = 104 mHg

Hình 21.B- Sự trao đổi khí ở tế bào


Khí hít vào
Khí thở ra

O2

CO2

N2

Hơi
nước

20,96%
16,40%


0,02%
4,10%

79,02%
79,50%

ÍT
Bão hoà

Khí hít
vào

Khí thở
ra

Lý do

Cao

Thấp

Do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang
vào máu mao mạch.

CO2

Thấp

Cao


Do CO2 đã khuếch tán từ máu mao
mạch ra khí phế nang.

Nồng độ

Không
đổi

Không Sự khác nhau này không đáng kể, và
không có ý nghóa sinh học.
đổi

Nồng độ
O2
Nồng độ

N2

Ít
Hơi nước

Bão
hoà

Hơi nước bão hoà trong khí thở ra do được
làm ẩm bởi tuyến nhày ở niêm mạc.

Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra?



CỦNG CỐ
Câu 1:- Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
1. Sự thông khí ở phổi là do:
a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống.
b. Cử đôông hô hấp hít vào, thở ra.
c. Thay đổi thể tích lồng ngực.
d. Cả a, b, c.
2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là:
a. Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào của cơ thể.
b. Sự thay đổi nồng đôô các chất khí.
c. Chênh lêôch nồng đôô các chất khí dẫn tới khuếch tán.
d. Cả a, b, c.
Câu 2: Em hãy trả lời câu hỏi sau:
1- Vì sao ta cần hít thở sâu?
2- Cần làm gì để có dung tích sống lý tưởng?


* DÆn dß

- VÒ nhµ häc bµi theo c©u hái SGK
- Xem tríc bµi 22.


TiÕt 23: Chñ ®Ò: B¶o vÖ hÖ h« hÊp (tiÕp theo).
III- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại

Đọc thông tin tin mục I, bảng 22, kết
hợp quan sát các hình ảnh sau và
trả lơi:
Không khí có thể bị ô nhiễm và gây

tác hại tới hoạt động hô hấp từ
những loại tác nhân như thế nào?


Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới
hoạt động hô hấp từ những
loại tác nhân nào.


Bão bụi

Núi lửa hoạt động

Bụi

Khai thác đá

Bụi đương


Chất khí
độc


Ô nhiễm không khí từ khói hương


Vi sinh vật
gây bệnh


Vi khuẩn lao trong phổi người bệnh


III- Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại

- Các tác nhân gây hại cho đương
hô hấp là: bụi, chất khí độc (NOx,
SOx, CO, nicôtin…), các vi sinh vật
gây bệnh.


×