Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Các quy định bảo quản thuốc ở điều kiện lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 23 trang )

Quy định bảo quản thuốc ở 
điều kiện lạnh
Lớp: Dược 4A, Nhóm 1, Tổ 5


Quy định về điều kiện bảo quản thuốc
• Điều kiện bảo quản thuốc phải là điều kiện ghi trên nhãn thuốc
• Điều kiện bảo quản bình thường: khô, thoáng, nhiệt độ từ 15250C hoặc tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu, nhiệt độ có thể lên
đến 300C. (WHO)
• Nhãn không ghi rõ điều kiện bảo quản → bảo quản ở điều kiện
bình thường.
• Trường hợp ghi là bảo quản lạnh → vận dụng các qui định

Quyết định số: 2701/2001/QĐ-BYT ngày 29/6/2001 của Bộ trưởng Bộ Y tế


Quy định bảo quản thuốc ở điều kiện lạnh


Mốc nhiệt độ tiêu chuẩn



 Kho lạnh: Nhiệt độ không vượt quá 8 0C.     



 Tủ lạnh: Nhiệt độ trong khoảng 2­8 0C.




 Kho đông lạnh: Nhiệt độ không được vượt quá  ­ 10 0C.



 Kho mát: Nhiệt độ trong khoảng 8­15 0C.

Quyết định số: 2701/2001/QĐ-BYT ngày 29/6/2001 của Bộ trưởng Bộ Y tế


Các thiết bị, dụng cụ

tủ lạnh

Thùng cách nhiệt

xe lạnh

kho lạnh


Các thiết bị, dụng cụ


Kho lạnh, tủ lạnh:



Phải có thể tích thích hợp đủ để sắp xếp hợp lý các sản phẩm




Phải được trang bị các dụng cụ, thiết bị theo dõi liên tục nhiệt
độ, độ ẩm. Trong trường hợp không thể sử dụng thiết bị theo dõi
nhiệt độ tự động, nên sử dụng thêm nhãn có khả năng thay đổi
màu do tác động của nhiệt độ.



Phải có thiết bị ghi tự động và có hệ thống báo động khi nhiệt độ
vượt ra ngoài giới hạn cho phép.



Phải trang bị hệ thống phát điện dự phòng đủ cho hoạt động nếu
cần.


Các thiết bị, dụng cụ


Xe lạnh, các loại tủ lạnh di động:



Phải tiến hành đánh giá độ đồng đều về nhiệt độ trong
các phương tiện bảo quản này.



Điều kiện bảo quản trong quá trình vận chuyển phải

được duy trì trong giới hạn cho phép và phải được theo
dõi liên tục, có ghi lại.




Thùng xốp cách nhiệt với túi đá làm lạnh
Lượng túi đá làm lạnh và thời gian sử dụng phải được
đánh giá thẩm định để đảm bảo duy trì nhiệt độ trong
khoảng giới hạn cho phép.


Một số lưu ý


Không thường xuyên mở cửa ra vào kho lạnh vì dễ làm
thay đổi nhiệt độ.



Các thuốc bảo quản lạnh thường là thuốc có hạn dùng
ngắn → phải theo dõi chặt chẽ và quản lý theo trình tự
thời hạn ghi trên nhãn→ tránh quá thời hạn.


Một số thuốc cần bảo quản ở điều kiện lạnh
Tên thuốc 

Nhiệt độ bảo quản (0C)


ACTH

1­10

ATP

4–5

Chimotripsin

5 – 10

Ceporan

10

Vitamin A/Dầu 

10

Fibrinogen

2 - 10

Gama globulin 

4 - 10

Huyết thanh các loại 


2 – 8

Insulin

5 – 10

Pepsin

2 – 15

Tuberculin

4 – 10

Vaccin các loại 

2 – 8


Quy định về bảo quản vaccine
Đối tượng áp dụng
Vaccine sử dụng trong
tiêm chủng mở rộng
(TCMR)

hướng dẫn NSX
toC
Dây chuyền lạnh

Đảm bảo an toàn và

hiệu quả tiêm chủng.

Vaccine sử dụng trong
tiêm chủng dịch vụ.
Vaccine sử dụng cho
công tác phòng chống
dịch.

Quyết định số 1730/QĐ­BYT ngày 16/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế


Vaccine nhạy cảm với nhiệt độ
Nhạy cảm với
nhiệt độ cao
2

Influenza
OPV
Varicella

7
Ngày ở
37°C

14

IPV

Measles
Rubella

JE PHK MMR
Cholera/
Typhoid
Yellow
Live
Fever
Men conj
BCG
Men conj

30

Rotavirus

JE mouse
MenHib
PSLyo
Rabies
brain

Pneumo
conj
DTP

DTP-HepB

Hep A
Hib Liq
DTaP +
DT/TT/Td

Hep
B
Cholera/
Influenza combos
Typhoid
HPV
Killed

Nhạy cảm với nhiệt độ đông băng

Nhạy cảm với nhiệt độ đông băng

Nhạy cảm hơn


Tính bền vững với nhiệt độ của vaccine theo chỉ thị
nhiệt độ lọ vaccine VVM
Chỉ thị nhiệt độ

37°C

25°C

5°C

VVM 30

30 ngày

193 ngày


> 4 năm

VVM 14

14 ngày

90 ngày

> 3 năm

VVM 7

7 ngày

45 ngày

> 2 năm

VVM 2

2 ngày

-

225 ngày

Nhiệt độ càng thấp → tính bền vững của vaccine càng cao



+ 20C → +
80C

Kiểm tra lại tủ lạnh
khi nhiệt độ cao

Khoảng nhiệt độ 
an toàn

Vặn núm điều chỉnh
về số nhỏ
M: Sáng
E: chiều


Dây chuyền lạnh có vai trò
cực kì quan trọng trong
bảo quản vaccine.


Buồng
lạnh
Không được để vaccine nhạy cảm với nhiệt độ đông
băng gần giàn lạnh nơi phát ra luồng khí lạnh.
Kiểm tra mức độ an toàn của khu vực bảo quản bằng chỉ
thị đông băng điện tử (Freeze Tag) hoặc máy ghi nhiệt độ
tự động đã được kích hoạt.
+ 20C đến + 80C → an toàn
Vaccine phải luôn được xếp lên giá, kệ trong buồng lạnh,
đảm bảo cho không khí được lưu thông đều và tránh tiếp

xúc trực tiếp với nền.


Tủ lạnh

Tủ lạnh nằm

- Vaccine dễ hỏng do nhiệt (OPV, sởi, BCG) để ở phía dưới đáy tủ.
- Vaccine dễ hỏng do đông băng (như VGB, DPT, DT, Td, uốn ván, DPT-VGBHib, Thương hàn, Tả) để ở phía trên.


Tủ 
Tủ
lạnh
lạnh

Tủ lạnh đứng

- Vaccine dễ hỏng do nhiệt (OPV, sởi, BCG) để ở giá trên cùng gần
khoang làm đá.
- Vaccine dễ hỏng do đông băng (VGB, DPT, DT, Td, uốn ván, DPTVGB-Hib, thương hàn, tả) để ở giá giữa.


Lưu ý
 Luôn bảo quản vắc xin trong giỏ của tủ lạnh.
 Nếu không có giỏ đựng: để vaccine nhạy cảm với nhiệt độ đông
băng cách đáy tủ 20 cm bằng cách kê bình tích lạnh rỗng ở phía
dưới.
 Không để vaccine chạm vào thành tủ lạnh.
 Tủ lạnh nằm tốt hơn tủ lạnh đứng← không khí nóng đi lên, không

khí lạnh đi xuống
 Để bình chứa nước ở ngăn dưới cùng tủ lạnh → duy trì nhiệt độ khi
tủ lạnh mất điện.
 Phòng có nhiều tủ lạnh, tủ đông nên có điều hoà do thiết bị này sinh
ra một lượng nhiệt lớn → nhanh hư hỏng
 Nếu ko có điều hoà → đặt máy quạt xung quanh để tăng thông khí.
 Dự phòng nguồn cung cấp điện thay thế khi mất điện


Phích
vaccine

Bảo quản vaccine trong qt vận chuyển và sử dụng

1. Đặt phích vaccine ở chỗ mát
2. Đóng chặt nắp phích vaccine, chỉ mở khi có người đến tiêm chủng.
3. Miếng xốp trong phích vaccine có những đường rạch nhỏ để cài lọ
vaccine. Những lọ vaccine nhiều liều đã mở phải được cài vào đường
rạch nhỏ trên miếng xốp trong phích vaccine trong suốt buổi tiêm chủng.
4. Kiểm tra nhiệt kế để đảm bảo nhiệt độ ở +2°C đến +8°C, nếu >
→ thay phích/ bổ sung thêm đá
5. Kết thúc buổi tiêm chủng, để những lọ vaccine chưa mở vào tủ lạnh
và đặt trong hộp “ưu tiên sử dụng trước” và cần được sử dụng sớm trong
buổi tiêm chủng tiếp theo.


Bảo dưỡng, giám sát
 Thiết bị lạnh phải được bảo dưỡng, vệ sinh sạch sẽ. Xả băng
thường xuyên đối với buồng lạnh, tủ lạnh. Phích vaccine phải
được lau khô sau khi sử dụng.

 Các thiết bị phải được kiểm tra, theo dõi định kỳ tình trạng hoạt
động và có kế hoạch sửa chữa/thay thế phù hợp → bảo đảm việc
vaccine được lưu giữ an toàn trong quá trình bảo quản, vận
chuyển và sử dụng.
 Phân công cán bộ hỗ trợ, giám sát việc bảo quản vaccine.

 Xây dựng kế hoạch dự phòng khẩn cấp (tủ hỏng, cháy nổ, lũ lụt,
mất điện)


Hỗ trợ theo dõi nhiệt độ


Cung cấp nhiệt kế cho các tuyến



Cung cấp dụng cụ theo dõi nhiệt
độ tự động tuyến quốc gia, khu
vực và tỉnh (2012)



Chỉ thị đông băng điện tử trang
bị đủ cho tất cả tủ lạnh ở các
tuyến (2012)


Cách đọc chỉ thị nhiệt độ lọ vaccine (VVM)


Sử dụng VVM để
theo dõi việc tiếp xúc
với nhiệt độ cao của
vaccine.

Chú ý: VVM không cho biết vaccine có tiếp xúc với nhiệt độ
đông băng hay không???


Cách đọc chỉ thị đông băng điện tử
(Freeze tag)
 Theo dõi việc tiếp xúc với nhiệt độ đông
băng của vaccine
 Dấu V: Nhiệt độ >0oC
 Dấu X: nhiệt độ < 0oC
→ Nghiệm pháp lắc

 Không bao giờ
được để vaccine ở
<= 0oC
 Hạn chế dùng đá
lạnh vận chuyển
vaccine.

Chú ý: Chỉ thị đông băng
điện tử không cho biết
vaccine có tiếp xúc với
nhiệt độ cao hay
không???





×