Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

cam bien va phep do nhiet do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.65 KB, 35 trang )

CÁC CẢM BIẾN VÀ
PHÉP ĐO NHIỆT ĐỘ

Viện Vật lý Y Sinh học




Nguyên lý chung:
- Cảm nhận nhiệt độ dựa vào sự truyền
nhiệt
Q = K ( T2 – T1 )
K: hệ số trao đổi nhiệt
- Biến đổi đại lượng cần đo thành tín hiệu
điện nhờ các hiệu ứng nhiệt – điện.

Viện Vật lý Y Sinh học


Các loại thang đo



Thang đo Celsius
Thang đo Kelvin:

T ( ° C ) = T ( ° K ) − 2 7 3 .1 5


Thang đo Fahren:


T (° F ) = 9 5 T (° C ) + 3 2
Viện Vật lý Y Sinh học


Các phương pháp đo nhiệt độ
Đo nhiệt độ trực tiếp:
- Cặp nhiệt điện
- Nhiệt điện trở kim loại
- Nhiệt điện trở bán dẫn
• Đo nhiệt độ gián tiếp:
- Nhiệt kế hồng ngoại


Viện Vật lý Y Sinh học


NHIỆT KẾ ĐIỆN TRỞ KIM LOẠI
1.
-

Nhiệt kế điện trở kim loại
Điện trở thanh (dây
kim loại) tăng
khi nhiệt độ tăng
R = R0 (1+α(T-T0))

Viện Vật lý Y Sinh học


NHIỆT KẾ ĐIỆN TRỞ KIM LOẠI


Viện Vật lý Y Sinh học


- Thường được chế tạo dạng dây, bọc cách
điện, uốn thành cuộn.

Viện Vật lý Y Sinh học


Mạch điện ứng dụng:
- Mạch phân áp
Nhiệt điện trở có giá trị:
10 kΩ ở 250C
100 Ω ở 1000C
TÌm Vout ?


Viện Vật lý Y Sinh học



-

Mạch điện ứng dụng:
Mạch cầu

Viện Vật lý Y Sinh học



2. Nhiệt điện trở bán dẫn (thermistor)
- Điện trở tỷ lệ nghịch với nhiệt độ
R = R0 eβ(1/T – 1/To)
β: hệ số nhiệt chất
bán dẫn

Viện Vật lý Y Sinh học


Viện Vật lý Y Sinh học


- Đo nhiệt độ bằng diod và transistor

Viện Vật lý Y Sinh học


- IC đo nhiệt độ

Viện Vật lý Y Sinh học


3. Cặp nhiệt điện (can nhiệt)
- Hiệu ứng Peltier:

Viện Vật lý Y Sinh học


+ Định luật Volta: trong một chuỗi cách nhiệt
được cấu thành từ những vật dẫn khác

nhau, tổng suất điện động Peltier bằng 0.
Hệ quả: khi 2 vật dẫn A và C được phân
cách bởi các vật dẫn trung gian và toàn hệ
là đẳng nhiệt thì hiệu điện thế giữa 2 vật
dẫn A và C ở đầu mút cũng chính bằng
hiệu điện thế nếu như chúng tiếp xúc trực
tiếp với nhau
Viện Vật lý Y Sinh học


- Hiệu ứng Thomson:

Viện Vật lý Y Sinh học


- Hiệu ứng Seebeck:

Viện Vật lý Y Sinh học


-

Cấu tạo:

Viện Vật lý Y Sinh học


Viện Vật lý Y Sinh học



Đo nhiệt độ bằng phương pháp gián tiếp

Viện Vật lý Y Sinh học


4. Hỏa kế bức xạ toàn phần

Viện Vật lý Y Sinh học


5. Hỏa kế quang học

Viện Vật lý Y Sinh học


6. Hỏa kế quang điện

Viện Vật lý Y Sinh học


7. Hỏa kế so màu sắc

Viện Vật lý Y Sinh học


7. Nhiệt kế hồng ngoại
- Mọi vật thể đều phát ra năng lượng hồng
ngoại khi ở nhiệt độ trên điểm không
tuyệt đối (0K)
- Giữa năng lượng hồng ngoại và nhiệt độ

của vật thể có độ tương quan với nhau

Viện Vật lý Y Sinh học


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×