2010
Bộ Giao Thông Vận Tải
Tổng Công Ty Đầu Tư Và Phát
Triển Đường Cao Tốc Việt Nam
Public Disclosure Authorized
Public Disclosure Authorized
Public Disclosure Authorized
E2629 v. 3
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Public Disclosure Authorized
(Bản dự thảo dành cho công bố thông tin, đang chờ thẩm định từ Ngân hàng thế giới)
DỰ ÁN
ĐƯỜNG CAO TỐC ĐÀ NẴNG – QUẢNG NGÃI
THÁNG 12 NĂM 2010
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Kế hoạch quản lý môi trường
MỤC LỤC
1. Mở đầu ......................................................................................................................................... 1
1.1.
Giới thiệu ...................................................................................................................................... 1
1.2.
Mục đích của kế hoạch quản lý môi trường (EMP) ......................................................... 1
1.3.
Nội dung và cấu trúc báo cáo kê hoạch quản lý môi trường (EMP) ........................... 2
2. Mô tả Dự án ................................................................................................................................ 4
2.1.
Vị trí dự |n .................................................................................................................................. 4
2.2.
C|c th{nh phần chính của dự |n ......................................................................................... 5
3. Khung pháp lý về môi trường .............................................................................................. 7
3.1.
C|c chính s|ch của Ng}n h{ng Thế giới (WB) ............................................................... 7
3.2.
C|c bộ luật v{ quy định của Việt Nam được |p dụng.................................................. 8
3.3.
C|c quy định về tiêu chuẩn môi trường ........................................................................... 9
3.4.
Các hướng dẫn kỹ thuật ............................................................................................................ 9
3.5.
T{i liệu dự |n.............................................................................................................................. 9
3.6.
C|c tiêu chuẩn về môi trường ............................................................................................ 10
4. Vai trò và trách nhiệm quản lý môi trường trong giai đoạn thi công ..................13
4.1.
C|c tổ chức thực hiện kế hoạch EMP .............................................................................. 13
4.2.
Tr|ch nhiệm bảo vệ môi trường ....................................................................................... 13
4.3.
Nhiệm vụ bảo vệ môi trường của c|c tổ chức ............................................................. 15
5. Tổng quan về môi trường tự nhiên và xã hội...............................................................19
5.1.
Tóm tắt những t|c động dược x|c định trong b|o c|o EIA .................................... 19
5.2.
Chương trình đền bù đa dạng sinh học v{ Chương trình di sản văn hóa .......... 28
5.3.
C|c biện ph|p giảm thiểu .................................................................................................... 29
6. Khung tuân thủ bảo vệ môi trường .................................................................................29
6.1.
C|c Tiêu chuấn môi trường v{ x~ hội tối thiểu ........................................................... 29
6.2.
Kế hoạch thực hiện EMP của nh{ thầu ........................................................................... 37
6.3.
Quản lý của nh{ thầu ............................................................................................................. 38
6.4.
Tuân thủ pháp luật và các điều khoản của hợp đồng ..................................................... 39
6.5.
Cơ chế tuân thủ ......................................................................................................................... 39
6.6.
Hệ thống chế t{i xử phạt ...................................................................................................... 40
6.7.
Cơ chế quản lý b~i th~i v{ đường công vụ .................................................................... 40
ii
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Kế hoạch quản lý môi trường
7. Giám sát môi trường .............................................................................................................43
7.1.
Giám sát các tác động ............................................................................................................. 43
7.2.
Kiểm tra hiện trường ............................................................................................................ 43
8. Đào tạo môi trường cho nhân viên làm việc tại công trường ................................44
9. Kế hoạch thực hiện Kế hoạch quản lý môi trường .....................................................45
9.1.
Kế hoạch chung ....................................................................................................................... 45
9.2.
Bắt đầu dự |n v{ nh}n lực................................................................................................... 45
10. Báo cáo.......................................................................................................................................45
10.1. Xem xét t{i liệu dự |n của nh{ thầu ................................................................................ 45
10.2. B|o c|o của c|n bộ kiểm so|t môi trường .................................................................... 45
10.3. B|o c|o gi|m s|t môi trường ............................................................................................. 46
10.4. Lưu giữ số liệu ......................................................................................................................... 46
11. Dự toán cho công tác bảo vệ môi trường .......................................................................46
11.1. Xác định kinh phí bảo vệ môi trường ................................................................................. 46
11.2. Chi phí môi trường h{ng năm của giai đoạn vận h{nh ............................................ 47
PHỤ LỤC 1: CHUYÊN GIA TƯ VẤN GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỘC LẬP (EMC) ...........48
PHỤ LỤC 2: GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG DỰ ÁN ĐƯỜNG
CAO TỐC ĐÀ NẴNG - QUẢNG NGÃI ............................................................................................53
PHỤ LỤC 3: TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CHO CÁC NHÀ THẦU ..................59
PHỤ LỤC 4: QUẢN LÝ CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC DI SẢN VĂN HÓA ..................................93
PHỤ LỤC 5: ĐIỀU KHOẢN THAM CHIẾU ĐỐI VỚI CHUYÊN GIA BẢO TỒN THIÊN
NHIÊN VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC CHO KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHÚ NINH, TỈNH
QUẢNG NAM .....................................................................................................................................97
PHỤ LỤC 6: CÁC VỊ TRÍ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI
TRƯỜNG ........................................................................................................................................ 100
PHỤ LỤC 7. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .................................................. 141
PHỤ LỤC 8: NHỮNG VIỆC NÊN LÀM VÀ KHÔNG LÀM TRONG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG (EMP) ............................................................................................................ 145
iii
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Kế hoạch quản lý môi trường
MỤC LỤC HÌNH
H nh 1 Bản đồ vị trí tuyến cao tốc Đ{ nẵng – Quảng Ng~i ............................................................. 4
H nh 2 Bản đồ Hướng tuyến Dự |n ......................................................................................................... 6
H nh 3 Cơ cấu tổ chức thực hiện EMP trong giai đoạn x}y dựng. ............................................. 13
H nh 4 Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường dự |n cao tốc Đ{ Nẵng - Quảng Ng~i ............... 54
MỤC LỤC BẢNG
Bang 1 Cac thong số kỹ thuật cơ bản của dự |n ................................................................................. 5
Bang 2 Ch nh sach an toan moi trường của Ng}n h{ng thế giới .................................................. 7
Bang 3 Tieu chuẩn chất lượng không khí xung quanh .................................................................. 10
Bang 4 Tiêu chuẩn tiếng ồn trong khu d}n cư v{ khu vực công cộng...................................... 10
Bang 5 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt ................................................... 11
Bang 6 Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước ngầm ................................................................ 11
Bang 7. Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước thải sinh hoạt ............................................... 12
Bang 8 Cac tổ chức tham gia dự |n v{ tr|ch nhiệm quản lý môi trường................................ 13
Bang 9 Những t|c động tổng hợp đến môi trường tự nhiên v{ x~ hội trong c|c giai đoạn
x}y dựng v{ vận h{nh.................................................................................................................................. 22
Bang 10 Tieu chuẩn môi trường x~ hối tối thiểu khi x}y dựng đường cao tốc .................... 30
Bang 11 Mức phạt vi phạm môi trường .............................................................................................. 40
Bang 12 Dự to|n cho công t|c bảo vệ môi trường trong giai đoạn x}y dựng ....................... 46
Bang 13 Chi ph bảo vệ môi trường h{ng năm của giai đoạn vận h{nh .................................. 47
iv
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Kế hoạch quản lý môi trường
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DONREs
Sở Tài nguyên và Môi trường
DQEP
Dự |n đường cao tốc Đ{ Nẵng – Quảng Ng~i
ECO
C|n bộ kiểm so|t môi trường
EIA
Đ|nh gi| T|c động Môi trường
EMP
Kế hoạch Quản lý Môi trường
FS
Nghiên cứu khả thi
GTVT
Giao thông vận tải
IEMC
Tư vấn gi|m s|t môi trường độc lập
NHTG hoặc WB
Ng}n h{ng thế giới
MONRE
Bộ T{i nguyên v{ Môi trường
PMU
Ban quản lý dự |n
VEC
Tổng công ty Đầu tư ph|t triển đường cao tốc Việt Nam
v
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
1.
Kế hoạch quản lý môi trường
Mở đầu
1.1. Giới thiệu
Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) Dự |n x}y dựng đường cao tốc Đ{ Nẵng - Quảng
Ng~i được lập trên cơ sở kết quả nghiên cứu đ|nh gi| t|c động môi trường (EIA) của Dự
|n do Tổng Công ty Đầu tư v{ Ph|t triển Đường cao tốc Việt Nam (VEC) thực hiện.
Theo chính s|ch an to{n môi trường của Ng}n h{ng Thế Giới (WB) OP.4.01 về Đ|nh gi|
t|c động Môi trường, Dự |n được xếp loại A về mức độ của những t|c động môi trường
v{ x~ hội v{ những khu vực môi trường nhạy cảm. Những b|o c|o sau đ}y cũng đ~ được
thực hiện cùng với b|o c|o đ|nh gi| t|c động môi trường (EIA) gồm : B|o c|o điều tra
khảo cổ học, b|o c|o kế hoach di d}n t|i định cư (RAP), v{ b|o c|o đ|nh gi| t|c động x~
hội (SIA). Những nội dung chính của c|c b|o c|o nêu trên đ~ được tập hợp trong b|o c|o
đ|nh gi| t|c động môi trường v{ c|c biện ph|p giảm thiểu t|c động đề xuất được nêu
trong b|o c|o kế hoạch quản lý môi trường (EMP) n{y
B|o c|o đ|nh gi| t|c động môi trường đ~ được chuẩn bị v{ trình lên Bộ T{i nguyên v{
Môi trường (MONRE). MONRE đ~ xem xét cấp quyết định phê duyệt ng{y 28/11/2008
B|o c|o đ|nh gi| t|c động môi trường bổ sung theo phương |n điều chỉnh 03 đoạn tuyến
(Km 0-Km 16; KM 58-Km 72; Km 117-Km cuối) đ~ được thiết lập v{ trình lên Bộ T{i
nguyên Môi trường xem xét cấp quyết định phê chuẩn số 1046/QĐ-BTNMT ng{y
29/10/2010 B|o c|o đ|nh gi| t|c động môi trường tổng hợp (EIA) đ~ được cập nhật, bổ
sung ho{n chỉnh v{ đ~ được trình lên Ng}n h{ng Thế giới th|ng 10 năm 2010
1.2. Mục đích của kế hoạch quản lý môi trường (EMP)
Kế hoạch quản lý môi trường EMP bao gồm c|c quy định nhằm đảm bảo thực hiện hiệu
quả c|c biện ph|p giảm thiểu c|c t|c động xấu đến môi trường tự nhiên v{ x~ hội trong
c|c giai đoạn x}y dựng v{ vận h{nh dự |n nhằm phục vụ mục tiêu triển khai thực hiện
dự |n một c|ch hiệu quả v{ bền vững.
Kế hoạch quản lý môi trường EMP đ~ được x|c định rõ trong b|o c|o đ|nh gi| t|c động
môi trường bằng việc: i/ Thực hiện c|c biện ph|p giảm thiểu t|c động trong c|c giai đoạn
x}y dựng v{ vận h{nh dự |n ii/ Thíêt lập c|c tổ chức điều h{nh, hướng dẫn có tr|ch
nhiệm thực hiện v{ iii/ Thực hiện c|c yêu cầu gi|m s|t cần thiết đối với việc thực hiện
c|c biện ph|p giảm thiểu đ~ đề xuất, việc chi tiêu, nguồn t{i chính đối với từng hoạt
động .
Bản EMP đồng thời giúp cho c|c nh{ quản lý về môi trường c|c cấp của Dự |n cụ thể đối
với: (a) Chủ dự |n – có thể quản lý một c|ch tốt nhất việc thực hiện EMP (b) C|c gi|m s|t
viên – có thể bảo đảm ch|c chắn rằng EMP được c|c nh{ thầu thực hiện ho{n to{n (c)
C|c kỹ sư môi trường – hỗ trợ họ l{m việc với c|c nh{ thầu thực hiện EMP v{ (d) Nh{
thầu- giúp họ ho{n th{nh Dự |n thông qua việc thực hiện kế hoạch EMP
EMP đồng thời l{ bản tóm tắt tất cả c|c cam kết của Chủ dự |n đưa ra trong b|o c|o đ|nh
gi| t|c động môi trường (EIA) v{ qu| trình thực hiện c|c cam kết đó, EMP tạo điều kiện
cho c|c cơ quan hữu quan như Tổng Công ty Đường cao tốc Việt Nam –VEC, Ng}n h{ng
Thế giới WB v{ c|c tổ chức chính quyền có liên quan kh|c tại c|c tỉnh, th{nh phố Đ{
Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ng~i gi|m s|t việc thực hiện c|c biện ph|p giảm thiểu cũng
như c|c cam kết trong qu| trình thực hiện dự |n của c|c Nh{ thầu.
1
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Kế hoạch quản lý môi trường
1.3. Nội dung và cấu trúc báo cáo kê hoạch quản lý môi trường (EMP)
Bản EMP bao gồm việc hướng dẫn về c|c quy tắc môi trường v{ c|c nhiệm vụ thực hiện
cho qu| trình thông tin liên lạc, lập b|o c|o, đ{o tạo, gi|m s|t, v{ việc xem xét lại kế
hoạch quản lý, theo đó c|c bộ phận, kỹ sư, tư vấn, gi|m s|t, nh{ thầu chính v{ nh{ thầu
phụ buộc phải thực hiện ngay từ c|c giai đoạn tiền x}y dựng v{ x}y dựng.
Cấu trúc của báo cáo EMP gồm các hạng mục sau:
Mô tả dự án: gồm tóm tắt quy mô dự |n, hướng tuyến v{ c|c hạng mục x}y dựng của dự
|n
Khung pháp lý về môi trường: Nêu ra c|c văn bản Luật môi trường, c|c nghị định,
thông tư về môi trường, c|c quy định, tiêu chuẩn Quốc gia về môi trường v{ c|c hướng
dẫn kỹ thuật về môi trường, c|c chính s|ch an to{n môi trường của Ng}n h{ng Thế giới
được tu}n thủ trong suốt qu| trình nghiên cứu đ|nh gi| t|c động môi trường của Dự |n
Vai trò và trách nhiệm quản lý môi trường trong giai đoạn thi công: X|c định vai trò
v{ tr|ch nhiệm quản lý môi trường của c|c bên liên quan tham gia dự |n trong giai đoạn
thi công. EMP chỉ rõ nhiệm vụ cụ thể của những người trực tiếp tham gia x}y dựng dự |n
như: c|c Ban quản lý dự |n(PMUs); C|n bộ kiểm so|t môi trường (ECO); Tư vấn gi|m s|t
môi trường (EMC); Kỹ sư gi|m s|t thi công (CSE); Nh}n viên gi|m s|t môi trường v{ an
to{n lao động (SES); Nh{ thầu chính, thầu phụ v{ C|n bộ môi trường của nh{ thầu (DEO).
Các vấn đề môi trường và xã hội của dự án: Tóm tắt những t|c động chính đến môi
trường tự nhiên v{ x~ hội đ~ được x|c định trong b|o c|o đ|nh gi| t|c động môi trường
(EIA), nêu rõ những hạng mục môi trường chính được x|c định dọc theo tuyến cao tốc v{
đề xuất c|c biện ph|p cần thiết để giảm thiểu hoặc hạn chế c|c t|c động xấu.
Khung tuân thủ bảo vệ môi trường: Nêu rõ c|c vấn đề môi trường tự nhiên v{ x~ hội
tối thiểu phải được quan t}m, kế hoạch thực hiện quản lý môi trường của c|c nh{ thầu
thi công, việc tu}n thủ luật ph|p v{ c|c điều khoản trong hợp đồng, cơ chế tu}n thủ v{
c|c biện ph|p xử phạt nếu không tu}n thủ c|c biện ph|p bảo vệ môi trường.
Những yêu cầu giám sát môi trường: Nêu rõ chương trình gi|m s|t môi trường sẽ
được C|n bộ môi trường của nh{ thầu (DEO), kỹ sư gi|m s|t thi công v{ tư vấn gi|m s|t
môi trường (EMC) thực hiện EMP cũng sẽ chỉ rõ việc kiểm tra hiện trường thi công sẽ
được thực hiện như thế n{o
Đào tạo môi trường cho công nhân viên trên công trường: Nêu rõ chương trình v{
c|c phương ph|p đ{o tạo cần thiết phải được thực hiện đối với những người tham gia
chương trình quản lý môi trường của dự |n
Kế hoạch thực hiện: Trình b{y kế hoạch thực hiện EMP v{ những yêu cầu cần thiết ngay
từ khi bắt đầu công việc.
Báo cáo: nêu rõ c|c loại b|o c|o cần thiết kh|c nhau m{ c|c nh{ thầu, C|n bộ kiểm so|t
môi trường (ECO), tư vấn gi|m s|t môi trường (EMC) phải chuẩn bị trong qu| trình x}y
dựng dự |n
Kinh phí: Nêu kinh phí thực hiện EMP
2
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Kế hoạch quản lý môi trường
Các phụ lục dưới đây cung cấp chi tiết cho các hợp phần chính của Kế hoạch quản lý môi
trường:
Phụ lục 1: Trình b{y c|c hạng mục công việc của tư vấn gi|m s|t môi trường độc lập
(EMC) do Tổng Công ty Ph|t triển Đường cao tốc Việt Nam (VEC) chỉ định, người sẽ có
tr|ch nhiệm thực hiện lấy mẫu môi trường v{ gi|m s|t 4 lần/năm c|c hạng mục môi
trường liên quan đến công việc của nh{ thầu.
Phụ lục 2: Trình b{y c|c hạng mục gi|m s|t môi trường của tất cả c|c hoạt động x}y
dựng. Việc gi|m s|t môi trường n{y sẽ nằm trong kh}u gi|m s|t kỹ thuật tổng thể của
việc x}y dựng đường cao tốc.
Phụ lục 3: Trình b{y tiêu chuẩn về môi trường tự nhiên v{ x~ hội cần thiết đối với nh{
thầu. Những yêu cầu n{y sẽ nằm trong c|c điều khoản bắt buộc của hợp đồng.
Phụ lục 4: Nêu những t|c động đến vị trí nhạy cảm v{ c|c biện ph|p giảm thiểu đ~ lựa
chọn dọc tuyến cao tốc. Bảng n{y sẽ l{ phương tiện giúp ích cho việc gi|m s|t thực hiện
EMP trong thời gian x}y dựng dự |n
Phụ lục 5: Nêu rõ kế hoạch quan trắc môi trường do EMC thực hiện
Phụ lục 6: Trình b{y những việc “Nên l{m v{ không nên l{m” trong EMP đối với những
người tham gia thực hiện dự |n x}y dựng đường cao tốc Đ{ Nẵng –Quảng Ng~i.
3
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
2.
Mô tả Dự án
2.1.
Vị trí dự án
Kế hoạch quản lý môi trường
Dự |n đường cao tốc Đ{ Nẵng - Quảng Ng~i có chiều d{i tuyến chính cao tốc l{ 131 5 km
v{ 8 02km đường nối với QL 1A. Tuyến cao tốc sẽ kết nối th{nh phố Đ{ Nẵng với tỉnh
Quảng Ng~i được v{ được l{m mới ho{n to{n Tuyến dự |n bắt đầu từ nút giao với
QL14B tại Km 23+908 thuộc thị trấn Tuý Loan, huyện Ho{ Vang, TP Đ{ Nẵng. Tuyến kết
thúc tại Km 131+129.26 thuộc thôn Diên An, x~ Quảng Phú th{nh phố Quảng Ng~i
Tuyến cao tốc DQEP được nối với QL 1A tại Km 1063+750 thuộc x~ Nghĩa Thượng,
huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ng~i thông qua đường quy hoạch nối với th{nh phố Quảng
Ng~i Tuyến cao tốc chạy ho{n to{n về phía t}y của QL 1A v{ đường sắt Bắc Nam. Vị trí
địa lý của Dự |n được thể hiện trong Hình 1 dưới đ}y.
H nh 1. Bản đồ vị trí tuyến cao tốc Đà nẵng – Quảng Ngãi
Việc x}y dựng dự |n tuyến đường cao tốc Đ{ Nẵng Quảng Ng~i sẽ đ|p ứng được nhu cầu
cấp thiết về giao thông đường bộ của c|c tỉnh miền Trung Cùng với QL1A tuyến đường
cao tốc Đ{ Nẵng –Quảng Ng~i sẽ phục vụ nhu cầu vận chuyển h{ng ho| v{ h{nh kh|ch tại
Việt Nam v{ sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc ph|t triển giao lưu thương mại quốc tế
vùng tam gi|c kinh tế t}y nam (L{o- Cămpuchia-Việt Nam) thông qua h{nh lang vận tải
t}y đông đến c|c cảng miền Trung như : Cửa Việt ( Quảng Trị), Ch}n M}y ( Thừa Thiên
Huế), Tiên Sa ( Đ{ Nẵng), Kỳ H{(Quảng Nam), Dung Quất ( Quảng Ng~i) v{ Quy Nhơn
(Bình Định).
4
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Kế hoạch quản lý môi trường
Những vùng được hưởng lợi trực tiếp từ dự |n l{: khu công nghiệp Liên Chiểu-Ho{
Kh|nh thuộc th{nh phố Đ{ Nẵng; Khu kinh tế mở Chu lai v{ khu công nghiệp phía t}y
th{nh phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam Khu công nghiệp Dung Quất, Quảng Phú v{ Phổ
Phong tỉnh Quảng Ng~i
2.2.
Các thành phần chính của dự án
C|c thông số kỹ thuật chính của dự |n được trình b{y trong bảng 1 dưới đ}y. Hướng
tuyến đề xuất của đường cao tốc dự kiến được thể hiện trong Hình 2.
Bảng 1. Các thông số kỹ thuật cơ bản của dự án
TT
Hạng mục
Đơn vị
1
Chiều d{i tuyến cao tốc
Km
2
Khối lượng đất bị chiếm dụng
m2
3
Khối lượng nh{ bị ph| huỷ
74/7942
Cầu vượt cao tốc v{ đoạn nối
m2
Tổng số
Cầu/m
Cầu/m
Cầu cạn vượt lũ
Cầu/m
26/2587
Cống tho|t nước
Cống/m
238/13198
Hầm/m
01/540
Giao cắt
Nút giao
09
Cống trên đường
Cống/m
254
Khu dịch vụ
Khu
02
B~i đỗ xe
B~i
04
Trung t}m quản lý giao
thông
Trung
t}m
01
Cơ quan
01
Trạm
02
Cống thu phí
Cổng
07
Tổng kinh phí đầu tư
Tỷ đồng
26578
Kinh phí đầu tư cho 1Km
Tổng kinh phí đầu tư cho
tuyến nối QL 1A
Kinh phí cho 1km
Tỷ đồng
227
Tỷ đồng
416
Tỷ đồng
52
Cầu vượt sông
4
Cầu v{
cống
5
Hầm
6
Giao cắt
7
8
Khu
phục vụ
Vốn đầu
tư
Cơ quan điều h{nh dường
cao tốc
Trạm thu phí trên đường
chính
Quy mô dự án
139.149 km (bao gồm 131 129 Km đường
cao tốc v{ 8 02 Km đường nối với QL1A)
9 605 859
66 288
26/4299
Nguồn: Báo cáo lập dự án đầu tư – Dự án đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi TEDI
4/2010
Tuyến đường được thiết kế 4 l{n xe (có dự tính 6 l{n xe trong tương lai ) với bề rộng mặt
dường l{ 26m Tổng chiều d{i tuyến đường xấp xỉ 140km trong đó diện tích đất thu hồi
vĩnh viễn l{ 9 605 859 m2 bao gồm 726.385 m2 đất thổ cư, khoảng 4,374,723 m2 đất nông
nghiệp (đất trồng lúa v{ hoa m{u), 1 838 252 m2 đất t|i trồng rừng v{ 2 666 500 m2 c|c
loại đất kh|c (bao gồm đất vườn, đất đồi, đầm lầy…)
5
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Kế hoạch quản lý môi trường
H nh 2. Bản đồ Hướng tuyến Dự án
6
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
3.
Kế hoạch quản lý môi trường
Khung pháp lý về môi trường
C|c bộ luật, c|c quy định, c|c tiêu chuẩn quốc gia, c|c hướng dẫn kỹ thuật v{ c|c văn bản
kỹ thuật có liên quan đến qu| trình Đ|nh gi| T|c động Môi trường của Dự |n được nêu
dưới đ}y v{ l{ khung hướng dẫn trong qu| trình chuẩn bị kế hoạch EMP
3.1.
Các chính sách của Ngân hàng Thế giới (WB)
Việc đ|nh gi| t|c động môi trường cho dự |n được tu}n theo quy định của luật ph|p Việt
Nam về đ|nh gi| môi trường v{ chính s|ch an to{n môi trường của NHTG. Trong số
mười chính s|ch an to{n môi trường của NHTG thì những chính s|ch sau đ}y đóng vai
trò tiên phong: (1) Đ|nh gi| môi trường; (2) T|i định cư bắt buộc; v{ (3) Di sản văn hóa
vật thể Đối với chính s|ch Khu cư trú tự nhiên (OP4 04, 2001), dự |n không liên quan đế
c|c khu cư trú tự nhiên quan trọng như được x|c định trong OP4 04, 2001 Tuy nhiên,
dự |n cũng phải xem xét kỹ lưỡng một số khu bảo tồn động vật hoang d~, do đó nguyên
tắc chung của chính s|ch n{y sẽ được |p dụng đối với EIA.
Việc tu}n thủ c|c chính s|ch n{y v{ chính s|ch công bố thông tin của NHTG được tóm
lược trong Bảng 2. Dự |n cũng tu}n theo đúng với c|c chính s|ch, c|c quy định về môi
trường v{ c|c chỉ dẫn kỹ thuật quy định tại Việt Nam.
Bảng 2. Chính sách an toàn môi trường của Ngân hàng thế giới
Chính sách an toàn
Hành động
Dự |n nhóm A
Đánh giá môi trường
(OP/BP 4.01)
Khu cư trú tự nhiên
(OP/BP 4.04)
Di sản văn hóa vật thể (OP/BP 4.11)
Dân tộc thiểu số
(OP/BP 4.10)
An toàn Đập
(OP/BP 4.37)
Tái định cư bắt buộc
Việc đ|nh gi| t|c động môi trường (EIA) v{ Kế hoạch quản lý
môi trường (EMP) một c|ch tổng thể được chuẩn bị cho Hợp
phần A
Không thực hiện chính sách này. Dự |n không t|c động lên
bất cứ khu vực bảo tồn n{o cũng như không t|c động đến c|c
loại động thực vật đóng vai trò thiết yếu/có nguy cơ bị tuyệt
chủng hoặc khu đa dạng sinh học có gi| trị cao Không yêu cầu
thực hiện theo chính s|ch n{y
Tiến h{nh khảo s|t thực trạng di sản văn hóa dọc theo to{n bộ
khu vực có sự tham gia của chính quyền quản lý di sản trong
địa phương đó Thực hiện việc đ{o đất thử nghiệm v{ đ{o đất
tại hai khu đất trước khi tiến h{nh thi công Đồng thời phải
nghiêm túc tu}n theo “Phương ph|p tìm kiếm cơ hội”
Không thực hiện chính sách này. Dự |n không g}y ảnh
hưởng tiêu cực đến người d}n bản địa ở khu vực dự |n
Không thực hiện chính sách này. Khu vực dự |n không chứa
bất cứ con đập n{o
Chuẩn bị kế hoạch tiến h{nh t|i định cư
(OP/BP 4.12)
Các dự án đường thủy quốc tế
Không thực hiện chính sách này. Khu vực dự |n không bao
7
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
(OP/BP 7.50)
Bảo vệ rừng
(OP/BP 4.36)
Các dự án ở vùng tranh chấp
(OP/BP 7.60)
3.2.
Kế hoạch quản lý môi trường
gồm bất kỳ đường thủy quốc tế n{o
Không thực hiện chính sách này. Dự |n không t{i trợ cho
bất kỳ hoạt động n{o liên quan đến việc biến đổi hoặc l{m
tho|i hóa rừng hoặc khu cư trú tự nhiên quan trọng có liên
quan theo quy định của chính s|ch n{y Không yêu cầu thực
hiện theo chính s|ch n{y
Không thực hiện chính sách này. Khu vực dự |n không bao
gồm bất cứ khu vực tranh chấp n{o
Các bộ luật và quy định của Việt Nam được áp dụng
-
-
-
-
-
Luật Bảo vệ Môi trường, 2005
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết v{ hướng dẫn
thi h{nh một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ng{y 28/2/2008 về việc sửa đổi bổ
sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP.
Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ng{y 8/9/2006 của Bộ TN v{ MT hướng dẫn
về đ|nh gi| môi trường chiến lược, đ|nh gi| t|c động môi trường v{ cam kết
bảo vệ môi trường
Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ng{y 8/12/2008 của Bộ T{i nguyên v{ Môi
trường về việc sửa đổi một số điều khoản của Thông tư số 08/2006/TTBTNMT.
Luật Giao thông Đường bộ (Luật số 26/2001/QH10) được Quốc hội nước Cộng
hòa x~ hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ng{y 29 th|ng 6 năm 2001
Luật X}y dựng số 16/2003/QH11 do Quốc Hội nước Cộng Ho{ X~ hội Chủ nghĩa
Việt Nam ban h{nh ng{y 26 th|ng 11 năm 2003
Thông tư số 99/2007/NĐ – CP do Chính phủ ban h{nh ng{y 13/06/2007 về
việc quản lý chi phí đầu tư x}y dựng
Luật Đất đai năm 2003 ban h{nh ng{y 26 th|ng 11 năm 2003
Nghị định số 197/2004/NĐ – CP do Chính phủ Việt Nam ban h{nh ng{y
03/10/2004 về việc đền bù, hỗ trợ v{ t|i định cư khi Nh{ nước thu hồi đất;
Thông tư số 116/2004/TT – BTC do Bộ T{i chính ban h{nh ng{y 07/10/2004
quy định về hướng dẫn thi h{nh Nghị định số 197/2004/NĐ – CP ban h{nh
ng{y 03/10/2004
Nghị định số 84/2007/NĐ-CP của Chính phủ ban h{nh ng{y 25/05/2007 bổ
sung c|c quy định về vấn đề LURC, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất,
phương thức đền bù, hỗ trợ khi Nh{ nước thu hồi đất
Nghị định 81/NĐ-CP ng{y 9/8/2006 về xử lý vi phạm h{nh chính về môi
trường
Thông tư số 06/2007/TT – BTNMT do Bộ T{i nguyên v{ Môi trường ban h{nh
ng{y 15/06/2007 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 84/2007/NĐ – CP.
Luật đê điều số 79/2006/QH 11 ban h{nh ng{y 29/11/2006 v{ Nghị định số
113/2007/NĐ – CP do Chính phủ ban h{nh ng{y 28/06/2007 về quy định
hướng dẫn thực hiện Luật đê điều
8
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
-
-
3.3.
Kế hoạch quản lý môi trường
Luật T{i nguyên nước ban h{nh ng{y 20/05/1998 v{ Nghị định số
179/1999/NĐ – CP ban h{nh ng{y 30/12/1999 của Chính phủ về quy định
hướng dẫn thực hiện Luật T{i nguyên nước
Nghị định số 59/2007/NĐ – CP ban h{nh ng{y 09/04/2007 về sửa đổi quản lý
c|c chất thải rắn (trong đó có c|c chất thải độc hại)
Nghị định 81/NĐ – CP ban h{nh ng{y 09/10/2006 về xử lý c|c vi phạm h{nh
chính về môi trường
Luật Di sản Văn ho| được Quốc hội nước Việt Nam ban h{nh ng{y 29/6/2001;
Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ng{y 11/11/2002 của Chính phủ quy định chi tiết
thi h{nh một số điều Luật Di sản Văn ho|;
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Di sản Văn ho| được Quốc hội nước
Việt Nam ban h{nh ng{y 18/6/2009
Các quy định về tiêu chuẩn môi trường
C|c tiêu chuẩn chính về môi trường do Bộ T{i nguyên v{ Môi trường ban h{nh được |p
dụng trong b|o c|o t|c động môi trường EIA v{ kế hoạch quản lý môi trường EMP:
-
QCVN 05-2009/BTNMT Qy chuẩn Quốc gia về chất lượng không khí
QCVN 08-2008/BTNMT- Quy chuẩn Quốc gia về chất lượng nước mặt
QCVN 09-2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước
ngầm
QCVN 14-2008/BTNMT- Quy chuẩn Quốc gia về nước thải sinh hoạt
QCVN 03-2008/BTNMT – Quy chuẩn Quốc gia về kim loại năng cho phép trong
đất
TCVN 5949-1998 của Bộ TNMT quy định về }m thanh – tiếng ồn trong c|c khu
d}n cư v{ khu vực công cộng – Mức ồn tối đa cho phép
3.4. Các hướng dẫn kỹ thuật
-
-
3.5.
Chính s|ch an to{n môi trường của WB – Hướng dẫn kỹ thuật cho giao thông,
nông nghiệp v{ ph|t triển nông thôn- T{i liệu thống kê th|ng 12/2004.
Chính s|ch an to{n x~ hội của WB - Hướng dẫn kỹ thuật cho giao thông, nông
nghiệp v{ ph|t triển nông thôn- T{i liệu thống kê th|ng 12/2004 Hướng dẫn kỹ
thuật đ|nh gi| t|c động môi trường
Đ|nh gía t|c động môi trường trong giai đoạn nghiên cứu khả thi v{ thiết kế chi
tiết trong c|c dự |n giao thông vận tải (22- TCN-242-98) Bộ GTVT
Hướng dẫn đ|nh gi| t|c động môi trường c|c dự |n GTVT-Bộ KHCN&MT 1999
C|c quyết định về chuẩn bị dự |n v{ đầu tư của Chính phủ v{ Bộ GTVT.
Tài liệu dự án
Những t{i liệu dự |n được sử dụng trong b|o c|o EIA bao gồm:
-
B|o c|o nghiên cứu khả thi do Tổng Công ty tư vấn thiết kế GTVT –TEDI lập
4/2005
B|o c|o cập nhật của tư vấn JETRO 4/2008
B|o c|o nghiên cứu cập nhật của tư vấn NIPON KOEI th|ng 2/2009
9
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
-
-
3.6.
Kế hoạch quản lý môi trường
B|o c|o lập dự |n đầu tư của TEDI th|ng 12/2009 v{ 4/2010
C|c kết quả khảo s|t dọc tuyến cao tốc đo Công ty Cổ phần Dịch vụ Tư vấn X}y
dựng v{ Môi trường thực hiện với sự phối hợp của Liên đo{n khảo s|t Khí
tượng thủy văn, Viện Sinh th|i v{ T{i nguyên sinh Vật, Viện Khoa học Khí tượng
Thủy văn v{ Môi trường từ th|ng 12 /2008 đến 5/2009 dọc tuyến chính v{ từ
th|ng 12/2009 đến 1/2010 trên 03 đoạn tuyến điều chỉnh v{ 6 đường nối với
QL 1A
Tư liệu về hiện trạng môi trường được thu thập tại c|c Sở T{i nguyên v{ Môi
trường Đ{ Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ng~i năm 2005
Niên gi|m thống kê tỉnh Quảng Nam 2008
Niên gi|m thống kê tỉnh Đ{ Nẵng2008
Niên gi|m thống kê tỉnh Quảng Ng~i2008
C|c b|o c|o về ph|t triển kinh tế năm 2007 của c|c x~ dọc tuyến cao tốc
Các tiêu chuẩn về môi trường
Không khí xung quanh
Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh (QCVN 05-2009/BTNMT) |p dụng cho việc
đ|nh gi| chất lượng không khí trong khu vực dự |n
Bảng 3. Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh
(QCVN 05-2009/BTNMT)
Đơn vị: µg/m3
Thông số quan trắc
Trung bình 1h
Trung bình 3h
Trung bình 24h
SO2
CO
NO2
TSP
PM10
350
30 000
200
300
10 000
-
125
5000
100
200
150
Môi trường âm thanh
“Tiêu chuẩn về tiếng ồn trong khu d}n cư v{ khu vực công cộng” l{ tiêu chuẩn để đ|nh
gi| c|c t|c động về môi trường }m thanh trong giai đoạn vận h{nh của dự |n, được trình
b{y trong bảng 1-3 (TCVN 5949 - 1998):
Bảng 4. Tiêu chuẩn tiếng ồn trong khu dân cư và khu vực công cộng
(TCVN 5949-1998)
Đơn vị: dBA
Khu vực
Loại 1: Khu vực yêu cầu im lặng tuyệt đối: bệnh
viện, thư viện, nhà an dưỡng, nhà trẻ, trường học,
nhà thờ, chùa chiền.
Loại 2: Khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, các cơ
quan hành chính.
Loại 3: Khu dân cư nằm trong khu vực thương
mại, sản xuất và dịch vụ.
06h 18h
18h 22h
22h 06h
50
45
40
60
55
50
75
70
50
10
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Kế hoạch quản lý môi trường
Nước mặt
Bảng 5. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt
(QCVN 08:2008/BTNMT)
STT
Thông số quan
trắc
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
pH
DO
BOD5
COD
Dầu mỡ
TSS
NH+4
NO-2
NO-3
PO43Cu
As
Cd
Pb
Zn
Hg
17
Coliform tổng số
Đơn vị
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
*MPN/
100ml
Giá trị cho phép
Loại A
Loại B
A1
A2
B1
B2
6-8.5
6-8.5
5.5-9
5.5-9
≥6
≥5
≥4
≥2
≤4
≤6
≤ 15
≥ 25
≤ 10
≤ 15
≤ 30
≤ 50
≤ 0 01
≤ 0 02
≤01
≤ 0.3
≤ 20
≤ 30
≤ 50
≤ 100
≤ 0,1
≤ 0,2
≤ 0,5
≤1
≤ 0,01
≤ 0,02
≤ 0,04
≤ 0,05
≤2
≤5
≤ 10
≤ 15
≤ 0,1
≤ 0,2
≤ 0,3
≤ 0,5
≤ 0,1
≤ 0,2
≤ 0,5
≤1
≤ 0,01
≤ 0,02
≤ 0,05
≤ 0,1
≤ 0,005 ≤ 0,005 ≤ 0,01
≤ 0,01
≤ 0,02
≤ 0,02
≤ 0,05
≤ 0,05
≤ 0,5
≤ 1,0
≤ 1,5
≤2
≤ 0,001 ≤ 0,001 ≤ 0,001 ≤ 0,002
≤
≤ 2500
≤ 5000
≤ 7500
10000
Chú thích:
-
Loại A1 – đối với nguồn nước sinh hoạt và các mục đích khác: A2, B1, B2.
Loại A2 – đối với nguồn nước sinh hoạt đã qua xử lý thích hợp, nguồn nước cho các động
thực vật thủy văn hoặc cho các mục đích khác: B1, B2.
Loại B1 – đối với hệ thống tưới tiêu và các mục đích cần chất lượng nước như trên hoặc
các mục đích khác: B2.
Loại B2 – đối với vận tải đường thủy và các mục đích có yêu cầu về chất lượng nước
không cao.
Việc th|o nước ra cửa sông trong khu vực nước loại A2 bị cấm. Loại B, B2 theo Tiêu
chuẩn về xả nước thải tổng hợp (QCVN 08:2008/BTNMT) được |p dụng cho c|c sông
nhỏ, cống r~nh v{ c|c kênh đ{o trong khu vực thi công dự |n
Nước ngầm:
Bảng 6. Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước ngầm
(QCVN09-2008/BTNMT)
TT
Thông số
1
pH
Độ cứng
(nồng độ CaCO3)
SO2
Fe
Cu
Pb
Zn
Cd
As
Hg
Tổng Coli
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đơn vị
Giá trị giới hạncho phép
5.5-8.5
mg/l
500
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MNP/100mml
400
5
1.0
0.01
3.0
0.005
0.05
0.001
3.0
11
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Kế hoạch quản lý môi trường
Nước thải sinh hoạt
Bảng 7. Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước thải sinh hoạt
(QCVN 14-2008/BTNMT)
Giới hạn cho phép (C)
TT
Thông số
Đơn vị
pH
Loại A
Loại B
5-9
5-9
BOD5 (20oC)
mg/l
30
50
Dầu mỡ
mg/l
10
20
Ghi chú: Loại A- Giới hạn cho phép đổ vào nguồn nước sinh hoạt để uống.
Loại B: - Giới hạn cho phép đổ vào nguồn nước không để uống.
12
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Kế hoạch quản lý môi trường
4.
Vai trò và trách nhiệm quản lý môi trường trong giai đoạn thi
công
4.1.
Các tổ chức thực hiện kế hoạch EMP
Việc tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý môi trường EMP phải có sự tham gia của nhiều
tổ chức v{ cơ quan quản lý nhằm đảm bảo chắc chắn môi trường của Dự |n đường cao
tốc Đ{ Nẵng –Quảng Ng~i được quản lý có hiệu quả nhất. Trên thực tế có 2 nhóm nghiên
cứu tham gia quản lý môi trường dự |n bao gồm : nhóm có tr|ch nhiệm tổ chức hay thực
thực hiện quản lý môi trường v{ nhóm thi h{nh c|c tiêu chuẩn, luật ph|p, quy định liên
quan đến dự |n, gi|m s|t việc thực hiện kế hoạch quản lý môi trường trong suốt giai
đoạn thi công v{ vận h{nh của dự |n Cơ cấu tổ chức thực hiện EMP trong giai đoạn x}y
dựng của dự |n được thể hiện trong Hình 3.
H nh 3. Cơ cấu tổ chức thực hiện EMP trong giai đoạn xây dựng.
4.2.
Trách nhiệm bảo vệ môi trường
Tr|ch nhiệm bảo vệ môi trường của c|c tổ chức được thể hiện ở bảng 8 dưới đ}y.
Bảng 8. Các tổ chức tham gia dự án và trách nhiệm quản lý môi trường
TT
1
Tổ chức
Trách nhiệm
Bộ Giao thông vận tải
Chịu tr|ch nhiệm tổng thể về dự |n để b|o c|o chính phủ Việt Nam, đ|p
ứng yêu cầu của IDA v{ IBRD Bộ GTVT có tr|ch nhiệm phê chuẩn b|o
c|o nghiên cứu khả thi v{ nghiên cứu x}y dựng đầu tư v{ hồ sơ mời thầu
c|c loại liên quan đến dự |n.
13
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
TT
2
Kế hoạch quản lý môi trường
Tổ chức
Trách nhiệm
Chi cục Bảo vệ Môi
trường/ c|c Sở T{i
nguyên v{ Môi trường
địa phương (DONREs)
Chi cục Bảo vệ Môi trường sẽ hoạch định c|c chính s|ch, c|c quy định
hướng dẫn về môi trường trong giai đoạn x}y dựng v{ vận h{nh của dự
|n đồng thời chịu tr|ch nhiệm bắt buộc c|c tổ chức phải tu}n thủ c|c bộ
luật, c|c quy định, c|c tiêu chuẩn v{ thực thi c|c chính s|ch về môi
trường trong phạm vi quyền hạn tương ứng.
DONREs của th{nh phố Đ{ Nẵng, tỉnh Quảng Nam v{ Qu{ng Ng~i l{ cơ
quan quản lý v{ gi|m s|t về môi trường của dự |n Tr|ch nhiệm của c|c
cơ quan n{y l{ i/Gi|m s|t việc thực hiện kế hoạch EMP của c|c đơn vị
thi công; ii/Bắt buộc tu}n thủ c|c bộ luật, c|c quy định v{ c|c tiêu chuẩn
về môi trường; iii/Điều phối c|c nhiệm vụ bảo vệ môi trường giữa bên
có liên quan; iv/Kiểm tra v{ gi|m s|t công t|c thi công, ho{n thiện v{
vận h{nh c|c trang thiết bị về môi trường;
3
Đại diện chủ đầu tưTổng công ty ph|t
triển Đường cao tốc
Việt namVEC
Tổng Công ty Đường cao tốc Việt Nam (VEC) l{ cơ quan đại diện Chủ đầu
tư v{ chịu to{n bộ tr|ch nhiệm trước Bộ Giao thông Vận tải v{ Ng}n
h{ng Thế giới về việc thực hiện c|c biện ph|p bảo vệ môi trường cho dự
|n trong cả giai đoạn x}y dựng v{ vận h{nh VEC - đại diện cho Bộ GTVT,
l{ cơ quan chịu tr|ch nhiệm cuối cùng trong việc thi h{nh c|c chính s|ch
về môi trường của dự |n trong c|c giai đoạn thi công v{ vận h{nh bao
gồm công t|c quản lý h{ng ng{y, thường xuyên quản lý tất cả c|c
phương diện trong giai đoạn chuẩn bị v{ thi công dự |n.
4
Ban quản lý dự |n
(PMU1) v{ (PMU 85)
Thay mặt VEC, PMU1 v{ PMU85 sẽ l{ c|c đơn vị thực hiện dự |n PMU1
có tr|ch nhiệm l{m việc với bộ ph}n t{i trợ của Ng}n h{ng cho ph}n
đoạn từ Tam Kỳ đến Quảng Ng~i v{ PMU85 sẽ l{m việc với nh{ t{i trợ
JICA cho ph}n đoạn từ Đ{ Nẵng đến Tam kỳ C|c PMÚ sẽ th{nh lập một
nhóm l{m việc chặt chẽ với VEC Tr|ch nhiệm của c|c PMU l{ quản lý
to{n bộ Dự |n, gi|m s|t việc thực hiện điều h{nh c|c hoạt động của dự
|n tại công trường x}y dựng C|c PMU phải có tr|ch nhiệm đảm bảo
thực hiện c|c yêu cầu về an to{n môi trường của Ng}n h{ng v{ tất cả c|c
biện ph|p giảm thiểu đề xuất trong b|o c|o EMP v{ RAP phải được thực
hiện. C|c PMU phải có tr|ch nhiệm hỗ trợ c|c Ủy ban nh}n d}n c|c tỉnh
(PPCs) thực hiện đúng chính s|ch an to{n môi trường v{ x~ hội của Dự
|n trong c|c hoạt động thu hồi đất, t|i định cư Ngo{i ra PMU85 còn có
tr|ch nhiệm tuyển dụng v{ gi|m s|t dịch vụ tư vấn thiết kế chi tiết.
Những dịch vụ n{y được thực hiện dưới sự t{i trợ của dự |n hỗ trợ
mạng lưới đường cao tốc của Ng}n h{ng.
5
C|n bộ kiểm so|t môi
trường (ECO)
ECO có tr|ch nhiệm c| nh}n điều h{nh to{n bộ việc thực hiện EMP. C|n
bộ n{y do PMU lựa chọn v{ phải l{ người có trình độ chuyên môn về môi
trường v{ quản lý môi trường. C|n bộ n{y sẽ trực tiếp b|o c|o với PMUs
hoặc VEC.
6
Tư vấn gi|m s|t môi
trường (EMC)
Tư vấn gi|m s|t môi trường (EMC) sẽ do VEC lựa chọn. Tư vấn gi|m s|t
môi trường (EMC) sẽ b|o c|o trực tiếp cho Chủ dự |n EMC phải được
Bộ T{i nguyên v{ Môi trường (MONRE), Sở T{i nguyên v{ Môi trường
(DONRE) chứng nhận đủ tư c|ch hoạt động trong lĩnh vực quan trắc môi
trường. EMC có thể kiểm tra hồ sơ, thủ tục v{ quy trình liên quan đến
việc quản lý môi trường cho dự |n một c|ch độc lập v{ chuyên nghiệp.
Để giảm thiểu xung đột lợi ích, EMC không được l{m việc trong cùng
một đơn vị thực hiện EMP, m{ sẽ l{ một đơn vị độc lập được thuê bởi
VEC, hoặc cũng có thể l{ c|c kỹ sư gi|m s|t x}y dựng. Điều khoản tham
chiếu cho EMC được quy định rõ trong hợp đồng ký kết giữa EMC v{
VEC.
14
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
TT
Kế hoạch quản lý môi trường
Tổ chức
Trách nhiệm
7
Tư vấn gi|m s|t thi
công (CSE)
Tư vấn gi|m s|t thi công (CSE) có tr|ch nhiệm gi|m s|t c|c hoạt động
thi công của dự |n v{ theo dõi c|c công việc của nh{ thầu, đảm bảo nh{
thầu tu}n thủ theo thiết kế kỹ thuật của dự |n v{ kế hoạch EMP trong
việc thực hiện c|c biện ph|p bảo vệ v{ giảm thiểu c|c t|c động đối với
môi trường Tư vấn CSE có chuyên gia môi trường có trình độ chuyên
môn về bảo vệ môi trường v{ quản lý x}y dựng dự |n, thực hiện c|c
nhiệm vụ yêu cầu v{ gi|m s|t c|c công việc x}y dựng của nh{ thầu C|c
kỹ sư môi trường l{m gi|m s|t viên môi trường v{ an to{n lao đông phải
l{ người có ít nhất 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý môi
trường x}y dựng, c|c biện ph|p giảm thiểu c|c t|c động, đ{o tạo v{ gi|m
s|t, v{ thông thạo luật môi trường, c|c quy định v{ c|c tiêu chuẩn có liên
quan Nhiệm kỳ của CSE sẽ được quy định rõ trong hợp đồng giữa CSE v{
VEC.
8
Nh{ thầu
Nh{ thầu l{ c|c đội đ~ được Chủ dự |n lựa chọn đảm nhận thiết kế chi
tiết v{ x}y dựng đường cao tốc Nh{ thầu phải cử c|n bộ gi|m s|t môi
trường (DEO) tại c|c khu vực x}y dựng. C|n bộ n{y phải được đ{o tạo về
quản lý môi trường v{ có kỹ năng phổ biến cho tất cả c|c c| nh}n trong
hợp đồng về kiến thức bảo vệ môi trường. C|n bộ DEO sẽ có tr|ch nhiệm
gi|m s|t nội bộ nh{ thầu về việc thực hiện EMP v{ phải đảm bảo c|c yêu
cầu về môi trường được tu}n thủ.
4.3.
Nhiệm vụ bảo vệ môi trường của các tổ chức
Ban quản lý dự án (PMUs): có tr|ch nhiệm gi|m s|t v{ quản lý h{ng ng{y tất cả c|c
công việc trong giai đoạn chuẩn bị v{ thi công dự |n Như vậy, PMU cũng sẽ chịu tr|ch
nhiệm quản lý về môi trường, bao gồm, nhưng không giới hạn, c|c nhiệm vụ cụ thể sau :
-
-
-
-
Chuẩn bị b|o c|o t|c động môi trường phục vụ công t|c ph|t triển v{ thẩm định
dự |n bao gồm hỗ trợ v{ gi|m s|t tư vấn đ|nh gi| t|c động môi trường ho{n
thiện b|o c|o v{ kế hoạch quản lý môi trường đ|p ứng c|c quy định v{ yêu cầu
cầu về chính s|ch an to{n của Ng}n h{ng Thế giới v{ trình c|c cơ quan chức
năng phê duyệt c|c b|o c|o v{ trình Ng}n h{ng Thế giới chấp thuận
Đảm bảo sự phối hợp giữa Tư vấn đ|nh gi| t|c động môi trường, c|c nh{ quy
hoạch dự |n v{ c|c kỹ sư tư vấn trong việc đưa c|c biện ph|p giảm thiểu, c|c
xem xét, c|c kế hoạch v{ c|c quy định kh|c về môi trường v{o thiết kế của dự
|n, cùng với việc bố trí ng}n s|ch phù hợp nếu cần thiết
Gi|m s|t cuối cùng c|c biện ph|p giảm thiểu cũng như c|c biện ph|p bảo vệ môi
trường kh|c trong giai đoạn thi công, bao gồm việc kết hợp c|c quy định về môi
trường trong c|c hợp đồng x}y dựng, tổ chức huấn luyện về môi trường cho c|c
nh{ thầu, gi|m s|t thi công v{ c|c ban điều h{nh dự |n, thực thi c|c kế hoạch
quản lý môi trường kh|c v{ tiến h{nh kiểm tra định kỳ hiện trường x}y dựng
Cam kết thực hiện v{ gi|m s|t c|c chương trình gi|m s|t môi trường, tiếp nhận
v{ xem xét c|c b|o c|o thường xuyên từ c|c đội gi|m s|t cũng như c|c nh{ thầu
trong việc thi h{nh c|c chính s|ch về môi trường v{ yêu cầu thực hiện c|c biện
ph|p sửa chữa kịp thời trên cơ sở c|c kết quả v{ kiến nghị trong b|o c|o gi|m
s|t, bao gồm c|c trường hợp khẩn cấp, c|c sự cố v{ c|c ph|t hiện kh|c trong
qu| trình thi công
15
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
-
Kế hoạch quản lý môi trường
Tham vấn v{ tiếp xúc với người d}n địa phương, người d}n bị ảnh hưởng bởi
dự |n, nh{ chức tr|ch, Ng}n h{ng Thế giới v{ c|c bên liên quan trong giai đoạn
chuẩn bị v{ thi công dự |n để cung cấp đầy đủ thông tin về tiến độ dự |n, c|c
vấn đề tiềm t{ng v{ c|c h{nh động giảm thiểu t|c động môi trường cũng như
lắng nghe v{ hồi đ|p c|c mối quan t}m, kiến nghị v{ c|c yêu cầu trong việc bảo
vệ môi trường v{ cộng đồng
PMUs phải bố trí đội ngũ nh}n viên có chuyên môn về chính s|ch an to{n (GPMB v{ TĐC)
trực tiếp chỉ đạo gi|m s|t công t|c quản lý môi trường trong giai đoạn chuẩn bị v{ thi
công dự |n
Cán bộ kiểm soát môi trường (ECO)
C|n bộ kiểm so|t môi trường ECO có quyền đình chỉ việc x}y dựng trong trường hợp có
thể có những nguy cơ hoặc ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường g}y ra trực tiếp bởi
c|c hoạt động x}y dựng. Thẩm quyền của ECO được |p dụng trong c|c tình huống khẩn
cấp khi không thể ngay lập tức tham vấn c|c kỹ sư gi|m s|t x}y dựng Trong c|c trường
hợp dừng khẩn cấp n{y, ECO phải thông b|o ngay cho CSE lý do đình chỉ x}y dựng trong
vòng 24 giờ.
Trong trường hợp nh{ thầu v{ nh}n viên của nh{ thầu không đưa ra được những xem
xét hợp lý về khía cạnh môi trường của kế hoạch quản lý môi trường n{y, ECO có thể đề
xuất với CSE yêu cầu nh{ thầu hoặc nh}n viên của nh{ thầu ra khỏi công trường hoặc
dừng hoạt động cho đến khi c|c vấn đề được giải quyết Nh{ thầu sẽ không được gia hạn
thêm thời gian cho việc tạm ngừng x}y dựng v{ chịu mọi chi phí ph|t sinh.
Nhiệm vụ của ECO bao gồm:
-
Đảm bảo việc thực hiện EMP theo đúng ph|p luật;
Hỗ trợ PMU đảm bảo có giấy phép môi trường cần thiết;
Duy trì liên lạc trực tiếp giữa c|c PMU v{ với nh{ thầu về c|c vấn đề môi trường;
B|o c|o với PMU về c|c vấn đề môi trường tại công trường x}y dựng h{ng th|ng;
Xem xét v{ thông qua c|c b|o c|o phương thức x}y dựng của nh{ thầu;
Thường xuyên thực hiện kiểm tra tất cả c|c khu vực công trường theo đúng EMP;
Gi|m s|t chặt chẽ theo EMP đảm bảo giảm thiểu ảnh hưởng môi trường;
Có biện ph|p phù hợp nếu c|c quy định không được thực hiện;
Hỗ trợ nh{ thầu tìm kiếm c|c giải ph|p môi trường;
Tư vấn giám sát môi trường (EMC)
Nhằm giảm thiểu t|c động môi trường trong thời gian x}y dựng của dự |n, PMU phải
đảm bảo đưa ra c|c yêu cầu kiểm tra v{ gi|m s|t Yêu cầu n{y phải được một tư vấn gi|m
s|t môi trường độc lập do VEC chỉ định thực hiện. Việc gi|m s|t n{y l{ một phần của gói
thầu gi|m s|t v{ đ|nh gi| thực hiện dự |n bao gồm xem xét thiết kế, quản lý chất lượng
c|c vấn đề kỹ thuật, x~ hội, cũng như môi trường.
EMC phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
-
EMC phải nắm rõ c|c công việc của dự |n thông qua xem xét c|c b|o c|o bao
gồm cả EMP của dự |n
16
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Kế hoạch quản lý môi trường
Xem xét v{ kiểm tra một c|ch độc lập, kh|ch quan v{ chuyên nghiệp mọi khía
cạnh của EMP
- Phê chuẩn v{ x|c nhận độ chính x|c của c|c kết quả, thiết bị, vị trí, thủ tục gi|m
s|t v{ c|c vị trí nhạy cảm
- Thực hiện c|c mẫu kiểm tra ngẫu nhiên về số liệu gi|m s|t v{ thủ tục mẫu
- Thực hiện gi|m s|t hiện trường ngẫu nhiên
- Đ|nh gi| c|c đề xuất v{ yêu cầu EIA với việc thực hiện c|c biện ph|p bảo vệ môi
trường
- Đ|nh gi| tính hiệu quả c|c biện ph|p giảm thiểu môi trường v{ thực hiện dự |n
- Thẩm tra c|c kết quả điều tra do việc không thực thi hoạt động chất lượng môi
trường v{ biện ph|p sửa sai hiệu quả
- Trình c|c kết quả kiểm tra tới PEO v{ SES theo c|c thủ tục EMP
Những hạng mục của tư vấn quan trắc môi trường được nêu trong phụ lục 1
-
Trách nhiệm của kỹ sư giám sát xây dựng (CSE) và an toàn lao động, giám sát môi
trường SES bao gồm:
- Xem xét thiết kế tổ chức x}y dựng phù hợp với thiết kế kỹ thuật dự |n v{ EMP
về mặt bảo vệ môi trường v{ biện ph|p giảm thiểu Việc x}y dựng chỉ được bắt
đầu sau khi việc xem xét ho{n tất v{ CSE đồng ý với c|c thỏa thuận môi trường
- Hỗ trợ ECO nếu cần trong việc thực hiện chương trình gi|m s|t môi trường
- Thường xuyên kiểm tra hoạt động của c|n bộ môi trường của Nh{ Thầu, đ|nh
gi| phương ph|p v{ kết quả kiểm tra Nếu CSE nhận xét rằng c|n bộ môi trường
của nh{ thầu không thực hiện đúng nhiệm vụ hoặc không tu}n theo yêu cầu đ~
được giao kết thì CSE sẽ yêu cầu nh{ thầu thay thế c|n bộ kh|c
- Hướng dẫn nh{ thầu thực hiện đúng công việc trong khuôn khổ thời gian do
CSE quy định
- Gi|m s|t hoạt động của nh{ thầu đảm bảo c|c yêu cầu trong EMP v{ c|c chi tiết
trong hợp đồng được thực hiện đầy đủ
- Hướng dẫn nh{ thầu thực hiện c|c biện ph|p giảm thiểu theo c|c thủ tục yêu
cầu trong EMP nếu ph|t hiện có sai lệch hoặc không tu}n thủ đúng
- Nếu nh{ thầu tình cờ ph|t hiện ra di tích văn hóa thì CSE sẽ yêu cầu bảo vệ hiện
trường v{ b|o c|o lên cơ quan có thẩm quyền v{ PMU
- Tham gia việc tiến h{nh điều tra khiếu nại
Những hạng mục của kỹ sư gi|m s|t môi trường được nêu trong phụ lục 2
Nhà thầu thi công
Nh{ thầu thi công chính, nh{ thầu phụ v{ nh}n viên phải tham gia v{o việc cố gắng giảm
thiểu hậu quả g}y ra bởi c|c hoạt động x}y dựng v{ thực hiện c|c biện ph|p đề ra trong
bản EMP n{y để ngăn chặn thiệt hại cho cư d}n địa phương v{ những ảnh hưởng đến
môi trường do c|c hoạt động x}y dựng.
Những hoạt động khắc phục không có hiệu quả trong thời gian x}y dựng sẽ phải được
ho{n thiện trước khi ho{n th{nh công trình (v{ trước khi cấp giấy x|c nhận ho{n th{nh
công trình).
17
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Kế hoạch quản lý môi trường
Nhiệm vụ của chủ đầu tư và thầu phụ bao gồm:
- Tu}n thủ c|c yêu cầu ph|p lý liên quan về quản lý môi trường, an to{n v{ sức
khỏe cộng đồng;
- L{m việc trong phạm vi hợp đồng yêu cầu v{ c|c điều khoản thầu kh|c;
- Tổ chức cho đại diện c|c đội x}y dựng tham gia điều tra hiện trường do người
gi|m s|t môi trường (SES thực) hiện;
- Tiến h{nh c|c hoạt động khắc phục theo hướng dẫn của c|n bộ kiểm so|t môi
trường (ECO) v{ c|n bộ gi|m s|t môi trường (SES);
- Cung cấp v{ cập nhật thông tin cho ECO liên quan tới c|c hoạt động có thể l{m
cho điều kiện môi trường suy tho|i trong nhiều thế hệ;
- Tiến h{nh điều tra v{ đề xuất c|c biện ph|p giảm thiểu trong trường hợp có sự
kh|c biệt hoặc không tu}n thủ đúng v{ thực hiện c|c biện ph|p khắc phục l{m
giảm ảnh hưởng tới môi trường;
- Đình chỉ c|c hoạt động x}y dựng có thể g}y ra t|c động tiêu cực ngay khi nhận
được chỉ dẫn từ PMU hoặc ECO Đề xuất v{ thực hiện c|c biện ph|p khắc phục,
thực hiện c|c phương ph|p x}y dựng thay thế nếu cần để giảm thiểu ảnh hưởng
đến môi trường Khi có những sai sót lớn của nh{ thầu khiến công việc phải
ngừng trệ v{ nh{ thầu sẽ phải chịu phạt cho đến khi khắc phục được sai sót theo
yêu cầu của ECO
Cán bộ môi trường tại công trường của chủ đầu tư (DEO): có tr|ch nhiệm gi|m s|t việc
tu}n thủ c|c yêu cầu EMP v{ c|c hướng dẫn môi trường của Chủ đầu tư
Nhiệm vụ của DEO bao gồm:
- Thực hiện kiểm tra hiện trường h{ng ng{y
- Kiểm tra hiện trường về môi trường để đ|nh gi| kiểm tra với thực tế hiện
trường, phương ph|p v{ thiết bị của nh{ thầu về ô nhiễm môi trường v{ biện
ph|p giảm thiểu môi trường thích hợp
- Gi|m s|t việc thực hiện c|c biện ph|p bảo vệ môi trường, biện ph|p ngăn chặn
v{ kiểm so|t ô nhiễm v{ c|c yêu cầu trong hợp đồng
- Gi|m s|t thực hiện c|c biện ph|p giảm thiểu
- Chuẩn bị b|o c|o kiểm tra về số liệu quan trắc môi trường v{ điều kiện môi
trường thực tế
- ĐIều tra khiếu nại v{ đề xuất c|c biện ph|p khắc phục theo yêu cầu
- Thông b|o cho nh{ thầu về cải thiện môi trường, c|c biện ph|p phòng ngừa ô
nhiễm chủ động
- Ho{n th{nh danh mục kiểm tra h{ng tuần h{ng th|ng
- Theo s|t quy trình EMP v{ đề xuất giảm thiểu thích hợp với chủ đầu tư, thực
hiện gi|m s|t bổ sung trong khuôn khổ thời gian x|c định theo hướng dẫn của
ECO
- Liên lạc với ECO v{ chủ đầu tư về c|c hoạt động môi trường, c|c b|o c|o thực
hiện EMP cho ECO v{ CSE hoặc cơ quan có thẩm quyền do chủ đầu tư xuất trình
- Lưu giữ hồ sơ chi tiết về mọi hoạt động tại hiện trường có liên quan tới môi
trường
18
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
-
Kế hoạch quản lý môi trường
Gi|m s|t hoạt động x}y dựng tại vùng nhạy cảm v{ có nguy cơ cao về môi
trường
Tăng cường phối hợp giữa ECO v{ CSE
Lưu giữ hồ sơ ảnh tiến độ công trường từ c|c góc độ môi trường
Lưu giữ danh s|ch khiếu nại tại văn phòng, xử lý c|c vấn đề với cộng đồng
Lưu giữ hồ sơ vụ việc v{ tai nạn ph|t sinh tại hiện trường cũng như c|ch giải
quyết hậu quả
5.
Tổng quan về môi trường tự nhiên và xã hội
5.1.
Tóm tắt những tác động dược xác định trong báo cáo EIA
Lựa chọn hướng tuyến
Hướng tuyến điều chỉnh của TEDI (4/2010) đ~ được lựa chọn do tuyến chủ yếu đi qua
ruộng lúa, khu vực trồng hoa m{u v{ v{ c|c vùng trồng c}y bạch đ{n, giảm được việc di
dời c|c đường d}y điện 500KV, 35KV v{ tr|nh xa c|c khu vực nhạy cảm như chùa chiền,
trường học, c|c khu d}n cư đông đúc Hướng tuyến đ~ chọn đ|p ứng c|c tiêu chuẩn kỹ
thuật v{ c|c điểm khống chế thông qua c|c cuộc họp thỏa thuận với chính quyền địa
phương cấp tỉnh v{ quận huyện.
Tư vấn đ|nh gi| t|c động môi trường đ~ tham gia v{o giai đoạn đầu của qu| trình chuẩn
bị dự |n v{ kết hợp chặt chẽ với chủ dự |n v{ c|c kỹ sư trong c|c giai đoạn tiền khả thi,
khả thi v{ thiết kế sơ bộ, đặc biệt l{ việc x|c định h{nh lang v{ hướng tuyến dự |n, so
s|nh v{ lựa chọn, c}n nhắc kỹ lưỡng c|c vấn đề về môi trường trong qu| trình đ|nh gi|
Hướng tuyến được lựa chọn cuối cùng l{ hướng tuyến tối ưu trong việc bảo vệ môi
trường v{ g}y ra t|c động ít nhất đối với môi trường so với c|c hướng tuyến kh|c
Đặc điểm môi trường
Hướng tuyến được lựa chọn phần lớn nằm trong cùng h{nh lang của đường quốc lộ hiện
tại. Khu vực n{y có rất nhiều hoạt động sinh sống của người d}n v{ bao gồm diện tích
lớn đất nông nghiệp. Khu vực n{y cũng có một số lượng giới hạn c|c động vật hoang d~
vừa v{ nhỏ nhưng không phải l{ c|c lo{i đang có nguy cơ tuyệt chủng. Một số đoạn Km
21-Km 42, Km 58-Km 80 có môi trường tự nhiên v{ cảnh quan đẹp, hầu như chưa có sự
t|c động của con người với nhiều rừng, bụi c}y v{ nhiều hoạt động của c|c lo{i động vật
hoang d~ hơn nhưng không quan trắc thấy có lo{i động vật quý hiếm n{o dọc h{nh lang
tuyến đường .
Theo ph}n loại đất, ½ tổng diện tích đất trong khu vực dự |n l{ đất rừng Ví dụ như ở
huyện Hòa Vang, th{nh phố Đ{ Nẵng diện tích đất rừng chiếm tới 74,88%. Tiếp theo l{
đất nông nghiệp chiếm từ 8,91% đến 24%. Diện tích đất không sử dụng tương đối cao, ở
huyện Hòa Vang l{ 10,83% còn ở tỉnh Quảng Nam l{ 26,72% C|c loại đất đất kh|c chiếm
tỉ lệ nhỏ Do đó, dự |n chủ yếu ảnh hưởng đến c|c loại đất trồng rừng, đất trồng trọt v{
đất không sử dụng.
Môi trường }m thanh dọc tuyến dự |n bị ảnh hưởng chính từ tiếng ồn sinh hoạt v{ tiếng
ồn từ c|c phương tiện giao thông trên c|c tuyến đường l{ng v{ đường quốc lộ hiện h{nh
19
Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi
Kế hoạch quản lý môi trường
Dựa trên số liệu quan trắc ở c|c thôn l{ng cho thấy hiện trạng chất lượng }m thanh ở c|c
l{ng dọc tuyến cao tốc tốt. Theo kết quả điều tra đ|nh gi| t|c động môi trường thì có 62
l{ng, 2 trường học v{ 1 ngôi chùa l{ c|c khu vực nhạy cảm bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn. Vị
trí c|c khu vực n{y được thể hiện trong bản đồ 20 v{ 21 trong b|o c|o Đ|nh gi| t|c động
môi trường EIA;
Nguồn nước ở c|c sông chính (sông Thu Bồn, B{ Rén, Tr{ Khúc v{ đập Phú Ninh) được
sử dụng chủ yếu để tưới tiêu nông nghiệp v{ giao thông đường thủy. Theo Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08-2008/BTNMT), chất lượng nước của
c|c con sông n{y được đ|nh gi| theo tiêu chuẩn loại B1 Môi trường nước mặt trong khu
vực dự |n về cơ bản đạt tiêu chuẩn loại B1 của QCVN 08-2008/BTNMT, trừ h{m lượng
SS ở sông Thu Bồn, BOD5 ở c|c sông Thu Bồn, B{ Rén v{ Tr{ Bồng, h{m lượng COD ở c|c
sông Thu Bồn v{ B{ Rén vượt tiêu chuẩn cho phép Nhìn chung, chất lượng nước ở c|c
sông chính v{ đập Phú Ninh trong khu vực khảo s|t kh| tốt v{ c|c con sông n{y đều đạt
chất lượng nước theo mức ph}n loại của chúng
Chất lượng không khí trong khu vực dự |n kh| tốt, phù hợp với Tiêu chuẩn Chất lượng
không khí xung quanh TCVN5949-1998 Theo đ|nh gi|, chất lượng không khí xung
quanh ở 14 vị trí nhạy cảm, mỗi thông số quan trắc đều không vượt qu| tiêu chuẩn, vì
vậy, đ|p ứng c|c tiêu chuẩn bắt buộc về môi trường v{ 100% tiêu chuẩn yêu cầu Tóm
lại, chất lượng không khí xung quanh trong khu vực đ|nh gi| l{ tương đối tốt
Khu bảo tồn thiên nhiên Phú Ninh có 23 409 ha diện tích rừng bảo vệ lưu vực sông dưới
sự quản lý của Chi cục Bảo vệ T{i nguyên rừng tỉnh Quảng Nam Vì vậy, hướng tuyến dự
|n được thiết kế tr|nh khỏi khu vực n{y
Những tác động đến nguồn văn hoá vật thể
Theo b|o c|o EIA, có 3 vị trí phế tích khảo cổ bị ảnh hưởng trực tiếp v{ 1 vị trí bị ảnh
hưởng gi|n tiếp dọc tuyến cao tốc tại tỉnh Quảng Nam Đó l{ 4 phế tích văn ho| Chămpa
nằm tại thung lũng t}y Chiêm Sơn, thuộc thôn Chiêm Sơn x~ Duy Trinh huyện Duy Xuyên
tỉnh Quảng Nam tại km 21+800 –Km 22+450. Đ}y l{ 4 phế tích Chămpa đ~ được xếp
hạng di tích khảo cổ cấp tỉnh quản lý theo Quyết định số 754/QĐUB ng{y 13/3/2006 của
Uỷ ban Nh}n d}n tỉnh Quảng Nam Đó l{ những phế tích Gò Lồi, Gò Gạch, Triền Tranh v{
Chùa Vua Vị trí những phế tích n{y đựoc trình b{y trong phụ lục 4
Rà phá bom mìn.
Đ{ Nẵng, Quảng Nam v{ Quảng Ng~i l{ những vùng bị t{n ph| nặng nề bởi bom mìn của
Mỹ Vì vậy việc r{ ph| bom mìn trong giai đoạn thu hồi đất đai v{ trước khi tiến h{nh x}y
dựng để tr|nh những rủi ro do bom mìn tồn dư trong lòng đất C|c thiết bị có thể bị ph|
huỷ v{ con người có thể bị thương vong ( thậm chí chết) nếu khu vực thực hiện dự |n
không được r{ so|t cẩn thận Vì vậy việc r{ so|t bom mìn sẽ được thực hiện dọc tuyến
cao tốc, hai bên bờ sông, vùng x}y dựng c|c công trình tạm, c|c công trường x}y dựng...
Việc r{ ph| bom mìn sẽ dược thực hiện trong giai đoạn giải phóng mặt bằng theo Quyết
định số 96-2008/QĐTg ng{y 4/5/2006 v{ thông tư số 11, chương IV của Quyết định số
3037/QĐ/BGTVT ng{y 14/10/2003 v{ tổng kinh phí cho r{ ph| bom mìn ước tính
khoảng 70 tỷ đồng
20