Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở UBND huyện quế võ,thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.83 KB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC

NHẬT KÝ KIẾN TẬP
ĐỀ TÀI:
CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI
UBND HUYỆN QUẾ VÕ, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
ĐỊA ĐIỂM:

PHÒNG NỘI VỤ - UBND HUYỆN QUẾ VÕ

Cán bộ hướng dẫn

: Nguyễn Thị Thu Hằng

Sinh viên thực hiện

: Đỗ Thị Thủy

Ngành đào tạo

: Quản trị nhân lực

Lớp

: 1205. QLND

Khóa

:


2012 – 2016

HÀ NỘI - 2015


DANH MỤC VIẾT TẮT
NNL: Nguồn Nhân Lực
KT – XH: Kinh tế -xã hội
ĐT & PT NNL: Đào tạo và Phát Triển nguồn nhân lực
CBCC: Cán bộ công chức
LĐ & TBXH: Lao động và thương binh xã hội
DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
QLNN: Quản lý nhà nước
QTNL: Quản trị nhân lực
NLĐ: Người lao động
NĐ – CP: Nghị định – chính phủ
HĐND: Hội đồng nhân dân


MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC VIẾT TẮT.....................................................................................2
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................2
1.Lý do chọn đề tài....................................................................................................2
2.Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................3
4. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................3
6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài................................................................................4

7. Kết cấu đề tài.........................................................................................................5

CHƯƠNG I..........................................................................................................6
TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CỦA UBND HUYỆN QUẾ VÕ.....................6
1. Tổng quan về UBND Huyện................................................................................6
1.1.Vị trí,chức năng,quyền hạn.................................................................................6
1.1.1.Vị trí, chức năng..............................................................................................6
1.1.2. Nhiệm vụ,quyền hạn.......................................................................................6
1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy và mối liên hệ bên trong tổ chức...................10
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển......................................................................13
1.4. Cơ sở lý luận về đội ngũ và bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán bộ công
chức.........................................................................................................................17
1.4.1. Một số khái niệm .........................................................................................17
1.4.2. Vai trị của đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức........................................22
1.4. 3. Các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức...................................24
1.5. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức.................26

CHƯƠNG II.......................................................................................................30
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ..............30
CÔNG CHỨC TẠI UBND HUYỆN QUẾ VÕ...............................................30
2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực của UBND huyện Quế Võ....................................30


2.1.1. Nâng cao tinh thần trách nhiệm và phẩm chất đạo đức cán bộ cơng chức..30
2.1.2. Khả năng hồn thành nhiệm vụ được giao...................................................33
2.2. Đánh giá đào tạo cán bộ,công chức tại UBND huyện Quế Võ......................34
2.2.1. Thực trạng và chất lượng lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
cơng chức tại UBN huyện.......................................................................................35
2.2.2.Đánh giá chương trình đào tạo......................................................................38

2.2.3. Ưu điểm và hạn chế, nguyên nhân đào tạo chất lượng đội ngũ cán bộ cơng
chức.........................................................................................................................39
2.3. Tính cấp thiết nâng cao chất lượng đôi ngũ cán bộ, công chức tại UBND
huyện Quế Võ.........................................................................................................42

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC UBND HUYỆN QUẾ VÕ...............44
3.1. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và bồi dưỡng cán
bộ công chức ở UBND huyện Quế Võ...................................................................44
3.1.1. Giải pháp đối với UBND huyện Quế Võ về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ công chức...........................................................................................................46
3.2. Một số khuyến nghị.........................................................................................49
3.2.1. Khuyến nghị đối với UBND Huyện về việc đào tạo phát triển cán bộ, công
chức.........................................................................................................................49
3.2.2. Khuyến nghị đối với giảng viên về việc đào tạo phát triển cán bộ, cơng
chức.........................................................................................................................49
3.2.3. Hồn thiện bộ máy chun trách cơng tác QTNL ở phịng Nội vụ.............50

PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................53


LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành báo cáo Tơi đã nhận được sự giảng dậy hướng dẫn, giúp
đỡ, góp ý nhiệt tình của thầy các Thầy cơ trong khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực Trường Đại Học Nội vụ Hà Nội, các anh chị tại phòng Nội Vụ huyện Quế
Võ.
Trước hết, Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa Tổ chức và
Quản lý nhân lực trường Đại Học Nội vụ Hà Nội, đã tận tình giảng dậy truyền
thụ kiến thức cho Tôi trong thời gian học tập tại trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới các anh chị trong phòng Nội Vụ
huyện Quế Võ, đã giành thời gian, cơng sức hướng dẫn, góp ý cho tơi hồn
thành báo cáo.
Trong q trình kiến tập bản thân tơi cũng đã cố gắng tìm hiểu thực tế để
hồn thành báo cáo song vì thời gian kiến tập khơng được nhiều nên bản báo cáo
thu hoạch của tôi cũng khơng tránh khỏi những khuyết điểm nhất định. Do đó,
tơi rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn
để bài báo cáo của bạn được hoàn thiện hơn.
Hà nội, ngày 28 tháng 5 năm 2015
SINH VIÊN

Đỗ Thị Thủy

1


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài.
Trong bối cảnh Việt Nam đã chính thức tham gia vào q trình hội nhập
kinh tế quốc tế, nền kinh tế đất nước đang chuyển mình mạnh mẽ thì bất cứ
nghành nào, tổ chức, doanh nghiệp nào cũng phải ý thức và sẵn sàng đốimặt với
khó khăn thử thách mới. Trước tình hình đó để tồn tại và phát triển các tổ chức
và doanh nghiệp cần phải có đội ngũ cán bộ, nhân viên giỏi. Điều đó đồng nghĩa
với việc đặt cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của tổ chức lên hàng
đầu. Lâu nay nhân lực luôn được xem là một trong những yếu tố hàng đầu tạo
nên sự thành cơng của tổ chức. Một tổ chức có cơng cụ hện đại, chất lượng dịch
vụ tốt, cở sở hạ tầng vững chãi nhưng nếu thiếu chất lượng lao động giỏi thì khó
có thể tồn tại lâu dài và tạo dựng được lợi thế cạnh tranh, bởi lẽ con người chính
là yếu tố tạo con người chính là yếu tố tạo ra sự khác biệt giữa các tổ chức.
Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức và là sự quyết định thành bại

của tổ chức. Đặc biệt trong sự bùng nổ thông tin như ngày nay, việc sở hữu
được một NNL chất lượng cao là điều mà ọi tổ chức, mọi doanh nghiệp đều
mong muốn. Bởi vậy việc phát triển con người, phát triển NLN trở thành vị trí
trung tâm trong hệ thống phát triển các nguồn lực. Quan tâm chăm lo đến con
người là yêu tố đảm bảo cho sự tồn vinh thịnh vượng và phát triển bền vững của
một đất nước. Mặt khác sự phát triển NNL cũng là thuốc đo đánh giá, xếp hạng
trình độ phát triển KT- XH của một quốc gia. Do vậy, việc đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực trở nên quan trọng hơn bao giờ hết trong thời đại hiện nay.
Để phát triển NNL lớn mạnh thì địi hỏi cùng một lúc đặt ra hai yêu cầu:
Phải tập trung trí tuệ và nguồn lực cho sự phát triển NNL, mặt khác phải thường
xuyên cải thiện và đổi mới môi trường kinh tế, chính trị , văn hóa, xã hội, giữ
gìn mơi trường tự nhiên.
Trước tình hình này việc coi trọng cong tác quản trị nhân lực, nhất là việc
xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là cần thiết và cấp bách,
nhằm có đủ nguồn nhân lực để vượt qua được những thử thách khắc nhiệt của
nền kinh tế thị trường vốn đang hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế thế
2


giới.Qua thời gian kiến tập tại UBND Huyện ( Phòng Nội Vụ ) cùng với việc
tìm hiểu và quan sát thực tế,tôi đã lựa chọn đề tài: ” Công tác đào tạo phát triển
nguồn nhân lực ở UBND Huyện Quế Võ,thực trạng và giải pháp”làm đề tài báo
cáo để thông qua đó chúng ta hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của công tác
ĐT&PT NNL, trong các cơ quan, tổ chức bên cạnh đó mong muốn đóng góp
những ý kiến, những đề xuất, những giải pháp, nững khuyến nghị nhằm nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn Huyện.
2.Mục tiêu nghiên cứu.
Nghiên cứu về ĐT & PT ở UBND Huyện Quế Võ bức đầu nghiên cứu về
một số vấn đề có tính chất lý luận và trên cơ sở thực tiễn, đi sâu tìm hiểu rõ
những mặt tích cực, những mặt hạn chế, nhưng gì đã đạt được, những gì chưa

đạt được so với mục tiêu đã đề ra nhằm nâng cao chất lượng NNL. Trên cơ sở
đó xác định những thuận lơi và khó khăn vướng mắc để đưa ra những nhận xét
và giải pháp cho quá trình ĐT & PT của tổ chức.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Phân tích cơ sở lý luận và tính cấp thiết phải nâng cao công tác đào tạo
bồi dưỡng cán bộ công chức tại UBND huyện Quế Võ.
Khảo sát thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức tại
UBND huyện Quế Võ, những tích cực và hạn chế cịn tồn tại trong công tác đào
tạo bồi dưỡng cán bộ cơng chức tìm ra những ngun nhân và hạn chế.
Đưa ra những giả pháp và khuyến nghị với các bên liên quan nhầm nâng
cao công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Không gian: Nghiên cứu về vấn đề đào tạo và phát triển NNL ở phạm vi
vi mô, tức là tổ chức cụ thể, ở đây là Phòng Nội Vụ Huyện Quế Võ.
Thời gian: Nghiên cứu công tác ĐT & PT NNL ở UBND Huyện, thực
trạng và giải pháp.Thực trạng công tác ĐT & PT NNL trong nhiệm kỳ....
5. Phương pháp nghiên cứu.
Có nhiều phương pháp để nghiên cứu đề tài báo cáo nhưng do đặc thù của
đề tài và đặc thù của đơn vị Tôi thực tập nên tôi đã chọn các phương pháp sau
3


để nghiên cứu:
Phương pháp thu thập thông tin: Trong thời gian thực tập ở phịng Nội vụ
Tơi đã tìm hiểu, thu thập thông tin về tổ chức qua nhiều phương tiện như: trên
mạng internet; qua các báo tổng kết của các anh chị, cơ chú trong phịng; qua
các Quy định pháp luật về CBCC, các Quyết định, các công văn của cơ quan để
tham khảo vết báo cáo,tham khảo một số giáo trình quản trị nhân lực.
Phương pháp so sánh phân tích và tổng hợp: Đây là phương pháp được áp
dụng nhiều nhất trong quá trình viết báo cáo, để mà viết mọt bài báo cáo hoàn

chỉnh,đúng quy định đúng về mặt nội dung, pháp lý thì Tơi đã áp dụng phương
pháp này. Trong q trình viết báo cáo tơi đã tìm hiểu và đọc tài liệu sau đó tơi
phân tích các loại tài liệu liên quan đến các vấn đề Tơi đanng nghiên cứu, đó là
những tài liệu những tư liệu và số liệu, sau đố tổng hợp lại để có cái nhìn tổng
qt, trên nhiều khía cạnh về công tác ĐT & PT NNL trên lý thuyết cũng như
thực tế utaij cơ quan. Và ột số báo cáo tổng kế, báo cáo nguồn nhân lực của tổ
chức nói chung và phịng Nội Vụ nói riêng. Từ đố có sự so sánh phân tích và
tổng hợp lại đểu đưa ra những đặc điểm và thực trạng công tác ĐT & PT CBCC
ở UBND, ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân và một số giải pháp khuyến nghị.
Phương pháp quan sát: sau 1 tháng tôi kiên tập Tôi đã chủ động quan sát
những gì liên quan đến đề tài báo cáo. Quan sá thái độ hành vi, cung cách làm
việc và quan sát khả năng làm việc của các anh chị, cô chú trong cơ quan.
Phương pháp đánh giá: Đánh giá quá trình ĐT & PT NNL ở UBND
Huyện Quế Võ nhiệm kỳ 2009- 2014. Xem lại những gì đã đạt được và những gì
chưa đạt được trong thời gian qua, đề ra những giải pháp nhằm khắc phục.
6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài.
Nâng cao chất lượng ĐT & PT NNL là vấn đề luôn luôn tồn tại và được
quan tâm nhiều nhất trong chiến lược phát triển nhân lực nói riêng và xây dựng
đất nước nói chung.
Cơng tác ĐT & PT NNL mang ý nghĩa rộng lớn, cả về mặt lý luận và cả
về mặt thực tiễn. ĐT & PT NNL là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất
lượng NNL của tổ chức.
4


Ý nghĩa về lý luận: Đề tài nghiên cứu nhằm hiểu thêm về tầm quan trọng
của công tác ĐT & PT NNL trong mỗi cơ quan tổ chức.
Ý nghĩa về thực tiễn: Đề tài đưa ra những giải pháp, kiến nghị để hồn
thiện hơn cơng tác ĐT & PT NNL sao cho có hiệu quả hơn, hợp lý so với thực
tiễn xã hội ngày nay.

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực mang lại nhiều lợi ích cho cơ quan
tổ chức như công chức hiểu công việc nhanh hơn, nắm vững cách thức thực hiện
công việc, thuần thục trong nghề nghiệp của mình và dễ dàng thích ứng với u
cầu mới đòi hỏi ngày càng cao. Thời đại ngày nay, khoa học cơng nghệ phát
triển, khơng chỉ máy móc, dây chuyền, công nghệ trở nên hiện đại, mà cả công
cụ lao động cũng tiên tiến hơn rất nhiêu. Do đó, ĐT & PT NNL cịn có ý nghĩa
giúp cơng chức nhận biết những vấn đề chung của xã hội đóng góp vào sự
nghiệp xây dựng của xã hội.
7. Kết cấu đề tài.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục và tài liệu tham khảo,
phần nội dung chính gồm 3 chương:
Chương 1.Tổng quan về UBND Huyện và cơ sở lý luận nâng cao đội ngũ
nguồn nhân lực của UBND Huyện Quế Võ.
Chương 2. Nguyên nhân và thực trạng công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực ở UBND Huyện Quế Võ.
Chương 3. Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng
công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở UBND Huyện Quế Võ.

5


CHƯƠNG I.
TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CỦA UBND HUYỆN QUẾ VÕ.
1. Tổng quan về UBND Huyện
1.1.Vị trí,chức năng,quyền hạn.
1.1.1.Vị trí, chức năng.
UBND Huyện là do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành pháp
luật của HĐND, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương,chịu trách nhiệm
trước HĐND cùng cấp và cơ quan nhà nước nói trên.

UBND Huyện chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật,các văn bản
của cơ thực hiện chủ trương, ninh quốc phòng và thưc hiện pháp phát triển KTXH, củng cố an ninh quốc phịng và thực hiện chính sách trên địa bàn.
UBND Huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, góp
phần đảm bảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước
từ trung ương tới cơ sở.
1.1.2. Nhiệm vụ,quyền hạn
- Trong lĩnh vực kinh tế, Hội đồng nhân dân huyện thực hiện những
nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm; chủ trương,
biện pháp về xây dựng và phát triển kinh tế hợp tác xã và kinh tế hộ gia đình ở
địa phương;
Quyết định biện pháp bảo đảm thực hiện chương trình khuyến nông,
khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công và biện pháp phát huy mọi tiềm năng của
các thành phần kinh tế ở địa phương, bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, kinh
doanh của các cơ sở kinh tế theo quy định của pháp luật.
Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi
ngân sách địa phương và phân bổ dự tốn ngân sách cấp mình; phê chuẩn quyết
toán ngân sách địa phương; quyết định các chủ trương, biện pháp triển khai thực
hiện ngân sách; điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần
thiết; giám sát việc thực hiện ngân sách đã được Hội đồng nhân dân quyết định;
6


Quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới giao thông, thuỷ lợi và
biện pháp bảo vệ đê điều, cơng trình thuỷ lợi, bảo vệ rừng theo quy định của
pháp luật.
Quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham
nhũng, bn lậu và gian lận thươn mại.
- Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, xã hội
và đời sống, Hội đồng nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn

sau đây:
Quyết định các biện pháp và điều kiện cần thiết để xây dựng và phát triển
mạng lưới giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông trên địa bàn theo quy hoạch
chung;
Quyết định biện pháp bảo đảm cơ sở vật chất, điều kiện để phát triển sự nghiệp.
Quyết định biện pháp giữ gìn, bảo quản, trùng tu và phát huy giá trị các cơng
trình văn hố, nghệ thuật, di tích lịch sử - văn hố và danh lam thắng cảnh theo
phân cấp.
Quyết định biện pháp phòng cháy chữa cháy của địa phương.
Quyết định biện pháp bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân pháo dân, phịng,
chống dịch bệnh; chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương
tựa; bảo vệ, chăm sóc bà mẹ, trẻ em; thực hiện chính sách dân số và kế hoạch
hố gia đình;
Quyết định biện pháp thực hiện chính sách ưu đãi đối với thương binh,
bệnh binh, gia đình liệt sĩ, những người và gia đình có cơng với nước; biện pháp
thực hiện chính sách bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, xố đói,
giảm nghèo.
-Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường, Hội
đồng nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Quyết định biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, phát huy sáng
kiến cải tiến kỹ thuật để phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống của nhân
dân ở địa phương.
Quyết định biện pháp quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sông hồ,
7


nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển tại địa phương
theo quy định của pháp luật.
Quyết định biện pháp bảo vệ và cải thiện môi trường; phòng, chống và
khắc phục hậu quả thiên tai bão lụt ở địa pương.

Quyết định biện pháp thực hiện các quy định của pháp luật về tiêu chuẩn
đo lường và chất lượng sản phẩm, ngăn chặn việc sản xuất và lưu hành hàng giả,
hàng kém chất lượng tại địa phương, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng.
- Trong lĩnh vực quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, Hội đồng
nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Quyết định biện pháp thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang nhân
dựng lực lượng dự bị động viên, thực hiện nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, chính sách
hậu phương quân đội và chính sách đối với các lực lượng vũ trang nhân dân ở
địa phương; biện pháp kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế, kinh tế với quốc
phòng, an ninh.
Quyết định biện pháp thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn
xã hội; biện pháp đấu tranh phịng ngừa, chống tội phạm và các hành vi vi phạm
pháp luật khác ở địa phương.
-Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tơn giáo, Hội đồng
nhân dân có những quyền hạn và nhiệm vụ sau đây:
Quyết định các nhiệm vụ thực hiện chương trình, dự án phát triển kinh tế
- xã hội của tỉnh đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa và
vùng còn nhiều khó khăn.
Quyết định biện pháp bảo đảm việc thực hiện chính sách dân tộc, chính
sách tơn giáo theo quy định của pháp luật.
Trong lĩnh vực thi hành pháp luật. Hội đồng nhân dân huyện thực hiện
Quyết định biện pháp bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ
quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của mình ở địa phương.
Quyết định biện pháp bảo hộ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, các
quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.
Quyết định biện pháp bảo vệ tài sản, lợi ích của Nhà nước; bảo hộ tài sản
8


của cơ quan tổ chức cá nhân ở địa phương.

Quyết định biện pháp bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công
dân theo quy định của pháp luật.
- Trong lĩnh vực xây dựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới
hành chính, Hội đồng nhân dân huyện thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau
đây.
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên thường trực
Hội đồng nhân dân, Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ ban
nhân dân, Trưởng Ban và các thành viên khác của các Ban của Hội đồng nhân
dân, Hội thẩm nhân dân của Toà án nhân dân cùng cấp; bãi nhiệm đại biểu Hội
đồng nhân dân và chấp nhận việc đại biểu Hội đồng nhân dân xin thôi làm
nhiệm vụ đại biểu theo quy định của pháp luật.
Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu;
Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ quyết định, chỉ thị trái pháp luật của Uỷ ban nhân
dân cùng cấp, nghị quyết trái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp xã;
Giải tán Hội đồng nhân dân cấp xã trong trường hợp Hội đồng nhân dân đó làm
thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân, trình Hội đồng nhân dân cấp
tỉnh phê chuẩn trước khi thi hành.
Thông qua đề án thành lập mới, nhập, chia và điều chỉnh địa giới hành
chính ở địa phương để đề nghị cấp trên xem xét, quyết định.

9


1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy và mối liên hệ bên trong tổ chức.
Sơ đồ bộ máy UBND Huyện Quế Võ
Chủ Tịch UBND Huyện

Phó chủ tịch UBND
Huyện phụ trách khối
kinh tế tài chính.


Phịng
nội vụ

Phịng
LĐ &
TBXH

Phịng
tài
chính
Kế
hoạch

Phịng
Giáo
dục và
Đào
tạo

Phịng
văn
hóaThơng
tin

Phó chủ tịch UBND
Huyện phụ trách khối
kinh tế, nơng nghiệp
xây dựng.


Phó chủ tịch UBND
Huyện phụ trách khối
văn hóa xã hội.

Phịng
y tế

Phịng
tài
ngun
mơi
trường

10

Phịng
tư pháp

Phịng
kinh tế

Phịng
quản lý
đơ thị

Phịng
thanh
tra

UBND

HĐND


UBND Huyện có 12 phịng chun mơn có chức năng giúp việc cho
UBND theo nghị định số: 14/2008/NĐ - CP quy định chức năng, nhiệm vụ của
các phòng ban cụ thể sau:
- Phịng Nội Vụ: Là cơ quan chun mơn thuộc UBND Huyện ( sau đây
gọi chung là UBND huyện ), có chức năng tham mưu, giúp UBND Huyện thực
hiện chức năng quản lý Nhà nước các lĩnh vực: Tổ chức, biên chế các cơ quan
hành chính, sự n ghiệp Nhà nước, cải cách hành chính, chính quyền địa phương,
địa giớ hành chính, cán bộ, cơng chức, viên chức Nhà nước, cán bộ công chức
xã phường, thị trấn , hội, tổ chức Phi chính phủ, văn thư lưu trữ Nhà nước, tơn
giáo, thi đua khen thưởng.
- Phịng Lao Động – Thương Binh và Xã Hội: là cơ quan chuyên môn
thuộc UBND Huyện ( sau đay gọi chhung là UBND cấp huyện ), tham mưu,
giúp UBND cấp Huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về: Lao đông
việc làm, dậy nghề tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,
an toàn lao động,trợ cấp xã hội, trợ cấp cho người có cơng, bảo trợ xã hội, bảo
vệ chăm sóc trẻ em, phịng chống tệ nạn xã hội, bình đẳng giới.
- Phịng tài chính – Kế Hoạch: là cơ quan chuyên môn thuộc UBND
Huyện ( sau đây gọi chung là UBND cấp huyện ), có chức năng tham mưu, giúp
UBND cấp Huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trên tất cả các lĩnh
vực: Tài chính, tài sản; kế hoạch đầu tư; đăng ký kinh doanh; tổng hợp; thống
nhất quản lý kinh tế hợp tác xã, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế liên
doanh với nước ngồi.
- Phịng Giáo Dục và Đào Tạo: là cơ quan chuyên môn thuộc UBND
Huyện, thị xã, thành phố , có chức năng tham mưu, giúp UBND thực hiện chức
năng quản lý Nhà nước về các lĩnh vực giáo dục và đào tào bao gồm: Mục tiêu,
chương trình nội dung giáo dục và đào tạo, tiêu chuẩn nhà giáo,giáo viên, tiêu
chuẩn cán bộ quản lý giáo dục; tiêu chuẩn cơ sở vật chất, thiết bị trường học và

đồ chơi trẻ em, quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ, bảo đảm chất lượng
giáo dục và đào tạo.
- Phịg Văn Hóa Thơng Tin: là cơ quan chun mơn thuộc UBND Huyện,
11


thị xã, thành phố, có chức năng tham mưu, giúp UBND thực hiện chức năng
quản lý Nhà nước về: Văn hóa gia đình, thể dục thể thao; du lịch; bưu chính viễn
thơng và Internet, cơng nghệ thơng tin, hạ tầng thơng tin, báo chí , xuất bản.
- Phịng Y Tế: là cơ quan chuyên môn thuộc UBND Huyện, thị xã, thành
phố, có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản
lý Nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân gồm: Y tế cơ sở; y tế
phòng, khám chữa bệnh và phục hồi chức năng, y học cổ chuyền, thuốc phòng
bệnh và chữa bệnh cho người; mỹ phẩm; vệ sinh an toàn thực phẩm; bảo hiểm y
tế, trang thiết bị y tế, dân số gia đình.
- Phịng Tài Ngun Mơi Trường: là cơ quan chuyên môn thuộc UBND
Huyện, thị xã, thành phố ( sau đây gọi chung là UBND cấp huyện ), có chức
năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước:
Tài nguyên đất; tài nguyên nước; tài ngun khống sản; mơi trường; khí
tượng,thủy văn;đo đạc bản đồ và biển ( đối với địa phương có biển ).
- Phịng tư pháp: là cơ quan chun mơn thuộc UBND huyện,thị xã, thành
phố ( sau đây gọi chung là UBND cấp huyện ), có chức năng tham mưu, giúp
UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về: Công tác xây dựng
văn bản quy phạm pháp luật; kiểm tra xử lý văn bản quy phạm pháp luật sai
phạm; phổ biến giáo dục pháp luật; thi hành án dân sự; chứng thực; hộ tịch; trợ
giúp pháp lý; hịa giải cơ sở và cơng tác tư pháp khác.
- Phịng kinh tế: là cơ quan chun mơn thuộc UBND huyện, thị xã, thành
phố,( sau đây gọi chung là UBND cấp huyện), có chức năng tham mưu, giúp
UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nông nghiệp; lâm
nghiệp; công nghiệp; thủy lợi; thủy sản;phát triển nông thôn; tiểu thủ công

nghiệp; khoa học và công nghệ; công nghệ; thương mại.
- Phịng quản lý đơ thị: là cơ quan chuyên môn thược UBND huyện,thị xã,
thành phố ( sau đây gọi chung là UBND cấp huyện), có chức năng thm
mưu,giúp UBND thự hiện chức năng quản lý Nhà nước về công tác thanh tra,
giải quyết khiếu nại, tố cáo; trong phạm vi quản lý Nhà nước của UBND huyện;
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, thanh tra giải quyết khiếu lại tố cáo và phòng
12


chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
- Văn phong Hội Đồng Nhân Dân và Ủy Ban Nhân Dân: tham mưu tổng
hợp cho UBND về hoạt động của UBND; tham mưu, giúp UBND cấp huyện về
công tác dân tộc; tham mưu cho Chủ tịch UBND về chỉ đạo, điều hành của Chủ
tịch UBND; cung cấp thông tin phục vụ quản lý và hoạt động của HĐND,
UBND và cơ quan Nhà nước ở địa phương; đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho
hoạt động của HĐND và UBND.
* Mối quan hệ giữa các bộ phận phân công và hợp tác lao động.
- UBND Huyện chịu sự chỉ đạo trực tiếp của UBND tỉnh, cố trách nhiệm
chấp hành mọi văn bản của UBND tỉnh và chủ tịch UBND tỉnh; thực hiện báo
cáo định kỳ theo quy định hay đột xuất theo yêu cầu của UBND tỉnh; đồng thời
chịu sự chỉ đạo của Tỉnh ủy; sự giám sát của HĐND Huyện trong quản lý và
điều hành.
- UBND Huyện phối hợp chặt chẽ với thường trực HĐND huyện trong
việc chuẩn bi chương trình làm việc của kì họp HĐND huyện, các báo cáo, các
đề án của UBND huyện trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá
trình thực hiện Nghị Quyết của HĐND giải quyết theo thẩm quyền, kiến nghị
của HĐND huyện và trả lời chất vấn của HĐND xã.
- UBND huyện phối hợp chặt chẽ với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
huyện và các đoàn thể chăm lo lợi ích của nhân dân. UBND thị xã có trách
nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các

đoàn thể hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của mình.
- UBND huyện phối hợp với Viện Kiểm Sát Nhân dân, Tòa án nhân dân
huyện trong việc đấu tranh phòng chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp
luật, giữ vững kỷ cương và kỷ luật hành chính tại địa phương.
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển.
Quế Võ là một huyện được thành lập năm 1961, thuộc tỉnh Bắc Ninh.
Huyện lỵ là thị trấn Phố Mới.Huyện Quế Võ ở phía Tây huyện Tiên Du và
thành phố Bắc Ninh. Phia Nam huyện là Sơng Đuống; qua sơng là huyện Thuận
Thành và Gia Bình, phía Bắc huyện là sơng Cầu; qua bên kia sơng là huyện Việt
13


Yên và Yên Dũng của tỉnh Bắc Giang. Ở phía Đơng giáp huyện Chí Linh thuộc
tỉnh Hải Dương.
Địa hình cơ bản Quế Võ là đồng bằng, có một số đồi xót, huyện có diện
tích nhỏ rừng trồng.
Quế Võ có 21 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: Thị trấn Phố Mới
( huyện lỵ) và 20 xã: Bằng An, Bồng Lai, Cách Bi, Chi Lăng, Đức Long, Châu
Phong, Đào Viên, Đại Xuân, Hán Quảng, Mộ Đạo, Nhân Hòa, Ngọc Xá,
Phượng Mao, Phương Liễu, Phù Lãng, Phù Lương, Quế Tân,Việt Hùng, Việt
Thống và Yên Giả.
Nằm trong tỉnh Bắc Ninh – Kinh Bắc xưa, Quế Võ vốn là một vùng đất
giàu truyền thống văn hiến và cách mạng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác
Hồ kính yêu, Đảng bộ nhân dân Quế Võ đã vững lên giành chính quyền, kháng
chiến chống giặc ngoại xâm giải phóng quê hương, cùng cả nước đi lên chủ
nghĩa xã hội. Trong công cuộc đổi mới, Đảng bộ và nhân dân huyện Quế Võ đã
đoàn kết phấn đấu, năng động sáng tạo vượt qua khó khăn – giành được những
kết quả quan trọng, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp và văn minh.
Trong sự nghiệp các mạng vẻ vang ấy, dưới ssuwj lãnh đạo cảu Đảng bộ,
trực tiếp là Ban chấp hành Đảng bộ huyện và Ban thường vụ Huyện ủy,77 năm

qua các thế hệ cán bộ nhân viên văn phòng Huyện ủy Quế Võ đã phát huy
truyền thống của quê hương, vượt qua khó khăn, thử thách, phục vụ đắc lực sự
lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành và Ban Thường vụ Huyện ủy, góp phần
qquan trọng vào sự nghiệp cách mạng cống giặc ngoại xâm, giải phóng quê
hương Quế Võ ngày càng vững mạnh.
Nhằm ghi lại những sự kiện quan trọng về tổ chức và hoạt động của văn
phòng Huyện ủy Quế Võ trong quá trình thành lập Đảng bộ huyện và lãnh đạo
phong chào cách mạng của quê hương. Qua đó thực hiện lòng biết ơn các thế hệ
cán bộ văn phòng lớp trước đã có nhiều đóng góp cho Đảng bộ và quê hương
đất nước; đồng thời là điều kiện để giáo dục và động viên các thế hệ cán bộ Văn
phòng cấp ủy huyện lớp sau hãy noi gương các đồng chí cán bộ cha,anh, phát
huy truyền thống của Văn phòng cấp ủy huyện, ra sức phấn đấu, tham mưu,
14


phục vụ đắc lực sự lãnh đạo của Huyện ủy và Ban Thường Vụ Huyện Ủy; đóng
góp tích cực xây dựng Đảng bộ huyện trong sạch, vững mạnh, quê hương Quế
Võ ngày càng giàu mạnh và văn minh.
Phát huy truyền thống cách mạng – tiếp thu ánh sáng của chủ nghĩa
Mác - Lênin, quan điểm tư tưởng lãnh đạo của Nguyễn Ái Quốc- thành lập tổ
chức Việt Nam cách mạng trên quê hương Quế Võ.
Huyện Quế Võ được thành lập tháng 8 năm 1961trên cơ sở sáp nhập 2
huyện Quế Dương và Võ Giảng tỉnh Bắc Ninh, có diện tích là 154,85 km2, với
142,920 người.
Nằm trong địa bàn thuộc tỉnh Bắc Ninh – Kinh Bắc xưa là vùng đất “địa
linh nhân kiệt”, huyện Quế Dương và Võ Giảng xưa ( Quế Võ ngày nay ) là
mảnh đất giàu truyền thống văn hiến và cách mạng.
Nơi đây cư dân Việt nam đã đến định cư sớm với di tích “trống đồng Quế
Tân” và nhiều dấu tích thời đại các vua Hùng, Châu Phong, Ngọc Xá, Mộ
Đạo,Cách Bi,...Với truyền thống hiếu học Quế Võ đã đóng góp 611 vị đại khoa,

Trạng nguyên, Tiến sỹ, hàng chục Thượng thư, sử thần nổi tiếng, có cả một
“làng Tiến sĩ Kim Đơi” và dịng họ Nguyễn Đức với 18 quận công...
Trong cuộc kháng chiến trống phương Bắc, đất và người Quế Võ đã cùng
Lý Thường Kiệt lập nên “ chiến tuyến Sông Cầu” huyền thoại, cùng sơng nước
Lục Đầu Giang nhấn chìm qn sâm lược Nguyên Mông. Trong giai đoạn đầu
chống thực dân Pháp xâm lược có Nguyễn Cao một tướng tài, một nhà giáo, một
nhà thơ, một tấm gương dũng liệt của dân tộc Việt Nam.
Là một vùng đất giàu truyền thống yêu nước, ngay từ những năm 20 của
thế kỷ XX, ánh sáng cách mạng đã đến với Quế Võ là một trong những huyện
có phong trào cách mạng sớm của tỉnh Bắc Ninh. Dưới ách thống trị của thực
dân Pháp, vùng Thị Cầu, Đáp Cầu sớm trở thành vùng công nghiệp và đô thị;
nơi đây cũng sớm với ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin tiếp thu tư tưởng của
Nguyễn Ái Quốc.
Cuối năm 1926, Nguyễn Tuân ( Kim Tôn) một học sinh thhanh niên quê ở
Đáp Cầu đã được kết nạp vào tổ chức Việt Nam Cách mạng thanh niên và được
15


cử đi học lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu – Trung Quốc. Sau khóa học,
Nguyễn Tuân trở về hoạt động tại Thị Cầu và Đáp Cầu.
Đầu tháng 77 năm 1927 Chi hội Việt Nam cách mạng thanh niên Thị Cầu
– Đáp Cầu được thành lập do Ngơ Đình Chương làm bí thư.
Giữa tháng 7 năm 1927, Ngơ Gia Tự sau khi thành lập hội Việt Nam cách
mạng thanh niên ở Tam Sơn, đã hướng về thị xã Bắc Ninh thành lập chi hội
Tiền An và mở rộng hoạt động ở thị xã Bắc Ninh, Thị Cầu, Đáp Cầu.
Cuối tháng 7 năm 1927 Chi hội Việt Nam cách mạng thanh niên VạnYến – Hà ( Vạn Phúc- Yên Ninh thuộc tổng Châu Khê – và Thổ Hà thuộc huyện
Việt Yên – tỉnh Bắc Giang) được thành lập, gồm có 7 người do Đàm Đức Hịa
làm Bí thư. Cùng thời gian này, chi hội Hóa Long được thành lập gồm 13 thành
viên do Nguyễn Văn Kỳ làm Bí thư. Chỉ trong vịng tháng 7-1927 trên đất Võ
Giảng có 3 chi hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập.

Tháng 6 năm 1928 dưới danh nghĩa là thầy giáo dậy tư, Ngơ Gia Tự đã
mở lớp huấn luyện chính trị cho hội viên và một số thanh niên yêu nước của 2
tỉnh Bắc Ninh- Bắc Giang tại Đáp Cầu.Tài liệu giảng dậy là cuốn “ Đường cách
Mệnh” của Nguyễn Ái Quốc. Sau lớp học các học viên đã tỏa về các địa phương
tuyên truyền cách mạng và gây dựng cơ sơ.
Lãnh đạo hội rất quan tâm đến phong trào công nhân. Một số hội viên như
Vũ Xuân Hồng,Trần Nhu ( Đắc) được cử vào nhà máy giấy Đáp Cầu làm cơng
nhân để tun chuyền vân động cách mạng. Nhờ đó chi hội nhà máy giấy ra đời.
Tháng 9 năm 1928 chi hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành
lập ở trại lính Khổ Độ trong thành Bắc Ninh, gồm 07 người do Phạm Văn Thắng
làm bí thư.
Sau khi các chi hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập, nhiều
cuộc cách mạng đấu tranh chống đế quốc được phát huy liên tục như: Treo cờ
búa liềm, căng biểu ngữ, gián áp phích,dải truyền đơn nhân ngày 1/5 và kỉ niệm
cách mạng tháng Mười Nga (7/11); cuộc bãi thị giảm thuế chợ, thuế môn bài
kéo dài 7 ngày, buộc giới chủ phải chấp nhận yêu sách. Việc đột nhập phá nhà
mộ phu Ba Danh giải thoát hàng chục người bị giam giữ trở về quê làm ăn.
16


Trong những năm hình thành và phát triển Quế Võ đã khơng ngừng phát
triển, ngồi những khu cơng nghiệp đã và đang phát triển thì làng Gốm Phù
Lãng cũng ngày được để ý hơn. Nghề gốm Phù Lãng được hình thành và phát
triển ở đây vào khoảng thời Trần, thế kỷ XIV. Theo Tơ Ngun, Trình Ngun
trong sách Kinh Bắc – Hà Bắc, thì ơng tổ Phù Lãng là Lưu Phong Tú. Vào cuối
thời Lý, ơng được triều đình cử đi sang Trung Quốc. Trong dịp đi này, ông học
được nghề làm gốm và truyền dậy cho người trong nước. Đầu tiên, nghề này
được truyền vào vùng dân cư đôi bờ sơng Lục Đầu , sau đó chuyển về vùng Vạn
Kiếp ( Hải Dương). Vào đầu thế thời Trần ( thế kỷ XIII ), nghề được truyền đến
Phù Lãng. Hiện nay, bảo tàng lịch sử Việt Nam, một số nhà sưu tập còn lưu giữ

và trưng bày một số sản phẩm gốm Phù Lãng có niên đại khoảng thế kỷ 17-19.
Đó là sản phẩm gốm men nâu và những sắc độ của nó như men da lươn, vàng
nhạt, vàng thấm, vàng nâu ...Gốm Phù Lãng tập trung vào 3 loại hình: gốm dùng
trong tín ngưỡng ( lư hương, đài thờ, đỉnh...); gốm da dụng, gốm trang trí.
1.4. Cơ sở lý luận về đội ngũ và bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán
bộ công chức.
1.4.1. Một số khái niệm .
a. Nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực được hiểu là nguồn lực con người, một trong những
nguồn lực quan trọng nhất là sự phát triển xã hội.Nguồn nhân lực khác với các
nguồn lực khác ở chỗ nó chịu sự tác động của nhiều yếu tố về thiên nhiên, tâm
lý xã hội và kinh tế. Có thể nói nguồn nhân lực là một khái niệm khá phức tạp
và được nghiên cứu trên nhiêu khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau.
Nguồn nhân lực được xem xét trên góc độ số lượng và chất lượng. Khi
nghiên cứu nguồn nhân lực ta phải chú ý đến hai mặt đó.
- Phân loại nguồn nhân lực.
Tùy theo từng giác độ nghiên cứu để người ta phân loại nguồn nhân lực.
Căn cứ vào sự hình thành nguồn nhân lực thì nó được phân thành 3 loại:
Nguồn nhân lực có sẵn trong dân số ( dân số hoạt động ):bao gồm số
người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động.
17


Nguồn nhân lực trong hoạt động kinh tế ( dân số hoạt động kinh tế ): bao
gồm những người thuộc nguồn nhân lực sẵn có trong dân số đang làm việc trong
các ngành kinh tế quốc dân và một bộ phận tuy chưa có việc nhưng có nhu cầu
tìm việc làm.
Nguồn nhân lực dự trữ: bao gồm những người cùng trong độ tuổi lao
động, có khả năng lao động nhưng vì lý do khác nhau mà họ khơng tham gia vào
q trình kinh tế ( ví dụ như sinh viên mới tốt nghiệp; phụ nữ sinh con; bồ đội

xuất ngũ;...)
Căn cứ vào vai trị, vị trí của người lao động, nó được phân thành 3 loại:
- lao động có khả năng lao động.
Nguồn nhân lực phụ: bao gồm những người ngoài độ tuổi lao động. Trong
số này lại phân thành nguồn nhân lực phụ trên tuổi ( nam từ 61 đến 65 tuổi, nữ
từ 56 đến 60 tuổi) và nguồn nhân lực dưới tuổi ( tuổi từ 12 đến 14)
Nguồn nhân lực bổ sung: dựa vào 3 nguồn chính là lực lượng quân đội hết
nghĩa vụ, lực lượng hợp tác lao động với nước ngoài, học sinh, sinh viên.
Theo ThS. Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân ( Đồng
chhur biên )( 2010).Giáo trình quản trị nhân lực.Nhà sản xuất Đại học Kinh tế
quốc dân thì: “Bất cứ tổ chức nào cũng được tạo thành bởi các thành viên là con
người hay nguồn lực của nó. Có thể nói nguồn nhân lực của một tổ chức đó, cịn
nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi con người mà nguồn lực này gồm thể
lực và trí lực”.
Thể lực chỉ sức khỏe của thân thể nó phụ thuộc vào sức vóc, tình trạng
sức khỏe của từng con người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm
việc và nghỉ ngơi, chế độ y tế. Thể lực con người còn tùy thuộc vào tuổi tác thời
gian cơng tác giới tính...
Trí lực chỉ sức suy nghĩ, sự hiểu biết, sự tiếp thu kiến thức, tài năng, năng
khiếu cũng như quan điểm, lòng tin, nhân cách... của từng con người.
- Nguồn nhân lực là yếu tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận.
- Nguồn nhân lực là nguồn lực vô tận.

18


b. Số lượng nguồn nhân lực.
* Quy mô: là số lượng cán bộ công nhân viên làm việc trong cơ quan.
Quy mô muốn chi về mặt số lượng cán bộ công nhân viên đang làm việc
trong cơ quan nhiều hay ít, hay nhiều thể hiện nguồn nhân lực của cơ quan.

* Tốc độ tăng: Muốn thể hiện sự lớn mạnh của nguồn nhân lực trong cơ
quan. Tốc độ tăng càng cao thì càng thể hiện cơ quan ngày càng lớn mạnh.
c. Chất lượng nguồn nhân lực.
Chất lượng nguồn nhân lực là thực trạng nhất định của nguồn nhân lực thể
hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong nguồn nhân
lực. Chất lượng nguồn nhân lực liên quan chặt chẽ đến trình độ phát triển đến
trình độ kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Trong phạm vi một tổ chức, chất lượng
nguồn nhân lực thể hiện trình độ phát triển của tổ chức đó. Chất lượng nguồn
nhân lực thể hiện qua các chỉ tiêu, trong đó các chỉ tiêu chủ yếu như sau:
Sức khoẻ cần được hiểu là trạng thái thoải mái cả về thể chất, tinh thần xã
hội chứ không chỉ đơn thuần là sự phát triển bình thường của cơ thể khơng có
bệnh tật. Sức khỏe là sự kết hợp hài hịa giữa thể chất và tinh thần. Trong phạm
vi một tổ chức, doanh nghiệp tình trạng sức khỏe nguồn nhân lực được đánh giá
dựa vào các tiêu chí như chiều cao cân nặng, mắt, tai, mũi, họng, thần kinh tâm
thần; tuổi tác giới tính. Ớ tầm vĩ mơ ngồi các chỉ tiêu trên người ta còn đưa ra
một số chỉ tiêu khác nhau như tỷ lệ sinh thô, chết thô, tỷ lệ tử vong của trẻ em...
Một nguồn nhân lực cố chất lượng cao phải là một nguồn nhân lực có tình trạng
sức khỏe tốt.
d. Khái niệm cán bộ, cơng chức.
Theo Luật cán bộ, cơng chức của Quốc hội khóa 12 – kỳ họp thứ 4, số
22/2008/QH12 ngày 03 thhangs 11 năm 2008.
“ Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, giữ
chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nhà nước, Tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương ( sau đây gọi chung là cấp tỉn),ở huyện , quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh ( sau đây gọi chung là cấp huyện ), trong biên chế và hưởng lương từ
19


ngân sách nhà nước.

Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước tổ
chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan đơn vị
thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan quân nhân chun nghiệp,
cơng nhân quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà không
phải sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của
đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức
chính trị - xã hội ( sau đây gọi chung là đơn vị sư nghiệp ), trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo,
quản lý của đơn vị sự nghiệp công llaapj thì lương được bảo đảm từ quỹ lương
của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.”
* Khái niệm đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức.
Đào tạo được hiểu là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức,
nhằm hình thành và phát triển có hệ thống các tri thức, kỹ xảo, kỹ năng, thái
độ,... để hoàn thành nhân các cho một cá nhân, tạo điều kiện cho họ có thể vào
đời hành nghề một cách có năng suất và hiệu quả. Hay nói một cách chung nhất,
đào tạo được xem như một q trình làm cho người ta trở thành người có năng
lực theo những tiêu chuẩn nhất định.
Bối dưỡng là quá trình cập nhật hóa kiến thức cịn thiếu hoặc đã lạc hậu,
bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm hoặc củng cố các kỹ năng nghề nghiệp theo
chuyên đề. Các hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho người lao động có cơ hội
để củng cố và mở mang một cách có hệ thống những trí thức, kỹ năng chun
mơn, nghề nghiệp sẵn có để lao động có hiệu quả hơn.
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, là quuas trình nhằm trang bị cho
đội ngũ cán bộ, công chức những kiến thức, kỹ năng, hành vi cần thiết để thực
hiện tốt nhiệm vụ được giao. Tùy thuộc vào từng nhóm cán bộ, công chức ở trên
đã nêu.
Đào tạo, bồi dương cán bộ, công chức là công tác xuất phát từ địi hỏi
khách quan của cơng tác cán bộ nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp
20



ứng yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn. Đào tạo, bồi dưỡng trang bị cập nhật
kiến thức cho cán bộ, cơng chức, giúp họ theo kịp với tiến trình kinh tế, xã hội
đảm bảo hiệu quả cảu hoạt động cơng vụ.
Nhìn chung, trong điều kiện chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức nước ta
cịn hạn chế, thì đào tạo, bồi dương là giải pháp hiệu qu, nó cũng góp phần hồn
thiện cơ cấu cho chính quyền Nhà nước từ Trung ương đến địa phương. Đào tạo,
bồi dưỡng để đảm bảo nhu cầu nhân sự cho tổ chức, để rèn luyện và nâng cao
năng lực cho đội ngũ trẻ, đảm bảo nhân sự cho chính quyền nhà nước.
Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 nước ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, kinh tế nước ta
biến đổi, phát triển từng ngày, khách thể của hoạt động cũng vì thế mà ngày
càng tăng cả về số lượng và mức độ phức tạp đòi hỏi chủ thể quản lý phải có đủ
khả năng trình độ để thực hiện quản lý. Trước tình hình đó, nâng cao trình độ
năng lực trở thành một nhu cầu thường xuyên của đội ngũ cán bộ, cơng chức và
đó cũng nhiệm vụ bao trùm, vai trị chủ yếu của cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, cơng chức trong cơ quan hành chính nhà nước nói chung và cơ quan hành
chính nói riêng.
Các khóa đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được tổ chức dưới các
hình thức sau:
- Phân loại theo cách thức triệu tập học viên, gồm có:
+ Đào tạo, bồi dưỡng dưới hình thức tập trung hoặc bán tập trung.
+ Đào tạo bồi dưỡng theo hình thức tại chức.
+ Đào tạo, bồi dưỡng dưới hình thức kèm cặp.
+ Bồi dưỡng từ xa.
- Phân loại theo thời gian:
+ Đào tạo dài hạn.
+ Các khóa đào tạo bồi dưỡng trung hạn.
+Các khóa đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn.

- Bên cạnh 2 cách phân biệt trên, cịn có thể xem xét hình thức đào tạo
theo mục đích:
21


×