Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần đầu tư PLA việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.23 KB, 46 trang )

Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................2
MỞ ĐẦU..............................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài :.......................................................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu:.................................................................................................................3
3. Đối tượng nghiên cứu:................................................................................................................3
4. Phạm vi nghiên cứu:..................................................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu:..........................................................................................................3
6. Ý nghĩa đóng góp của đề tài :......................................................................................................3
7. Kết cấu đề tài:.............................................................................................................................4

NỘI DUNG...........................................................................................................5
CHƯƠNG 1. CƠ SỎ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN
NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP.........................................................5
1.1 Các khái niệm liên quan............................................................................................................5
1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực.....................................................................................................5
1.1.2 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực....................7
1.1.2.1 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực................................................................................7
1.1.2. Khái niệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực...................................................................8
1.2 Tiêu chí và phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực................................................9
1.2.1 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực..................................................................9
1.2.2 Các Phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực......................................................11
1.2.2.1 Phương pháp đánh giá phẩm chất đạo đức......................................................................11
1.2.2.2 Phương pháp đánh giá sức khỏe thể chất........................................................................11
1.2.2.3 Phương pháp đánh giá năng lực.......................................................................................11
1.2.2.4 Phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công việc.........................................................11


1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.......................12

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
1.3.1 Các nhân tố đầu vào của nguồn nhân lực............................................................................12
1.3.2 Các chính sách phát triển nguồn nhân lực...........................................................................12
1.3.3 Chính sách thù lao lao động.................................................................................................12
1.3.4 Ý nghĩa của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp...............................12
1.3.4.1 Ý nghĩa đối với đất nước...................................................................................................12
1.3.4.2 Ý nghĩa đối với tổ chức......................................................................................................14
1.3.4.3 Ý nghĩa đối với người lao động.........................................................................................14

CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PLA VIỆT NAM..........................15
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần đầu tư PLA Việt Nam..............................................................15
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty.................................................................................................15
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty..............................................................................15
2.1.2.1 Chức năng.........................................................................................................................15
2.1.2.2 Nhiệm vụ...........................................................................................................................16
2.1.3 Các ngành nghề kinh doanh của Công ty.............................................................................16
2.1.4 Mục tiêu, chiến lược của Công ty.........................................................................................18
2.1.5 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty.......................................................................18
2.2Quy mô kinh doanh của công ty..............................................................................................19
2.2.1 Tình hình lao động...............................................................................................................19
2.2.2 Mô hình tổ chức Công ty......................................................................................................19
2.3 Đặc điểm kinh doanh của Công ty...........................................................................................21

2.3.1 Đặc điểm về sản phẩm.........................................................................................................21
2.3.2 Khách hàng..........................................................................................................................21
2.3.2.1 Nhóm khách hàng công nghiệp.........................................................................................21
2.3.2.2 Nhóm khách hàng là người tiêu thụ cuối cùng.................................................................22
2.4 Khu vực kinh doanh................................................................................................................22
2.5 Phân tích số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực Công ty cổ phần đầu tư PLA Việt Nam............23
2.5.1 Phân tích số lượng...............................................................................................................23

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
2.5.2 Phân tích cơ cấu lao động....................................................................................................23
2.5.2.1 Cơ cấu lao động theo giới tính..........................................................................................23
2.5.2.2 Cơ cấu lao động theo độ tuổi............................................................................................24
2.5.2.3 Cơ cấu lao động theo trình độ..........................................................................................25
2.5.2.4 Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác tại công ty.......................................................26
2.5.3 Đánh giá chất lượng nhân lực của công ty cổ phần đầu tư PLA Việt Nam...........................26
2.5.4 Đánh giá phẩm chất đạo đức nguồn nhân lực công ty.........................................................27
2.5.5 Đánh giá sức khỏe thể chất nguồn nhân lực công ty...........................................................27
2.5.6 Đánh giá kết quả thực hiện công việc của CBCNV công ty...................................................28
2.5.7 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực tại công ty..............................28
2.5.7.1 Các nhân tố đầu vào của nguồn nhân lực.........................................................................28
2.5.7.2 Các chính sách phát triển nguồn nhân lực........................................................................29
2.5.7.3 Thù lao lao động...............................................................................................................29
2.6 Đánh giá chung về chất lượng nguồn nhân lực tại công ty.....................................................29
2.6.1 Điểm mạnh..........................................................................................................................29
2.6.2 Những hạn chế và nguyên nhân..........................................................................................30


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỒ PHẦN ĐẦU TƯ........................................32
PLA VIỆT NAM...............................................................................................32
3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển Công ty Cổ phần đầu tư PLA Việt Nam............................32
3.1.1 Định hướng, mục tiêu và chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty.............................32
3.1.2 Định hướng, mục tiêu và chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Công Ty......................32
3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần PLA Việt Nam.........32
3.2.1 Tăng cường chỉ đạo, kiểm tra của lãnh đạo , quản lý...........................................................32
3.2.2 Xây dựng, phát triển chương trình tuân thủ đạo đức hiệu quả...........................................33
3.2.3 Hoàn thiện chính sách thù lao lao động...............................................................................33
3.2.4 Xây dựng chính sách đào tạo...............................................................................................33
3.2.5 Xây dựng đồng bộ văn hóa công ty......................................................................................33

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
3.2.6 Đổi mới chính sách thu hút người lao động có trình độ cao:...............................................34
3.2.7 Đánh giá năng lực , thành tích của người lao động và khen thưởng hợp lý.........................35
3.2.8 Động viên tinh thần người lao động....................................................................................37
3.2.9 Đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao của công ty....................................................37

KẾT LUẬN........................................................................................................41
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................42

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng
Lớp: 1205.QTNB



Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian kiến tập tại Công ty cổ phần đầu tư PLA Việt
Nam em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ rất nhiệt tình của anh
Nguyễn Văn Trọng – phó giám đốc, anh Nguyễn Đức Đạt – Trưởng
phòng kế toán, chị Trần Kim Hằng – thư ký văn phòng cùng tập thể
cán bộ nhân viên của Công ty đã giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu,
thu thập thông tin.
Bên cạnh đó em xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý thầy cô
giảng viên tại Trường ĐH Nội Vụ Hà Nội đã chỉ dạy cho em những
kiến thức, kinh nghiệm quan trọng cần có để hoàn thành đợt kiến tập
này.
Tuy nhiên do đây là lần đầu tiên tiếp xúc với công việc thực tế
và hạn chế về nhận thức nên không thể tránh được những thiếu sót khi
tìm hiểu, đánh giá và trình bày về Công ty cổ phần đầu tư PLA Việt
Nam rất mong được sự bỏ qua của Công ty và rất mong được sự đóng
góp giúp đỡ của quý thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng

1
Lớp: 1205.QTNB



Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta có nguồn nhân lực dồi dào so với dân số cả nước. Mặc dù có
nhiều thay đổi tích cực trong công tác nâng cao chất lượng, trình độ và tay nghề
nhưng lực lượng lao động của Việt Nam vẫn ở trình độ thấp trong cơ cấu thị
trường.
Trong cơ cấu thị trường cạnh tranh hiện nay, nguồn nhân lực đóng vai trò
quan trọng trong sự phát triển và tồn tại bền vững của các doanh nghiệ. Muốn
phát triển nhanh và bền vững, chúng ta phải tạo dựng nguồn nhân lực chất lượng
cao và có chính sách phát huy tối đa nguồn nhân lực đó. Việcquản lý và sử dụng
đúng nguồn nhân lực sau khi đã được đào tạo phù hợp với năng lực của mỗi
người sẽ là nhân tố quyết định dẫn tới thành công cho doanh nghiệp. Tuy nhiên,
nhìn lại nguồn nhân lực của nước ta hiện nay, mặc dù dồi dào về số lượng nhưng
chất lượng để đáp ứng công việc còn chưa cao, cơ cấu và sự phân bố còn thiếu
hợp lý… Nguồn nhân lực nói chung và chất lượng nhân lực nói riêng của Công
Ty Cổ phần đầu tư PLA Việt Nam cũng không nằm ngoài thực trạng chung của
cả nước. Yêu cầu về chất lượng nhân lực trong tất cả các đơn vị thành viên cũng
như tại cơ quan Công ty đã và đang thay đổi do ảnh hưởng từ việc hộ nhập thế
giới , áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý để giảm bớt khoảng cách giữa
yêu cầu về chất lượng nhân lực trong công việc so với chất lượng nhân lực hiện
có. Trong công tác nâng cao chất lượng nhân lực, tầm nhìn và những suy tính
dài hạn có ý nghĩa quan trọng trong tạo dựng kỹ năng, kiến thức chuyên môn,
khả năng làm việc hợp tác. Để hoạt động sản xuất được thực hiện hiệu quả, các
doanh nghiệp đều cần sử dụng các biện pháp, mô hình nâng cao chất lượng nhân
lực để tận dụng được tối đa lực lượng của doanh nghiệp mình, nâng cao khả
năng cạnh tranh.
Nhận thức rõ những vấn đề trên , trong thời gian kiến tập tại Công Ty Cổ
phần đầu tư PLA V iệt Nam và việc nghiên cứu tìm hiểu thực tế, do vậy em lựa

chọn đề tài: “Công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần
đầu tư PLA Việt Nam
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng

2
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
Nhận thấy rằng nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong sự phát
triển của doanh nghiệp, việc quản lý tốt nguồn nhân lực sẽ giúp doanh nghiệp
phát triển một cách vững chắc trước sự thay đổi của thị trường. Vì vậy em lựa
chọ đề tài : “Công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần
đầu tư PLA Việt Nam”
2. Mục đích nghiên cứu:
- Hệ thống hoá những lý luận về chất lượng nguồn nhân lực
- Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của Công ty
- Đưa ra các giải pháp khả thi, thiết thực hi vọng góp một phần nhỏ giúp
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là đội ngũ cán bộ công nhân viên
của Công ty
- Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực
4. Phạm vi nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu trong phạm vi Công ty
5. Phương pháp nghiên cứu:

- Phân tích – tổng hợp: Nghiên cứu sách, báo, các báo cáo, luận văn
chuyên ngành
- Quan sát
- Phương pháp thống kê
Ngoài những phương pháp trên đề tài còn sử dụng phương pháp đối
chiếu, so sánh tình hình thực tế cho quá trình thu thập tài liệu và phân tích tài
liệu
6. Ý nghĩa đóng góp của đề tài :
Đóng góp thêm tư liệu nghiên cứu về nâng cao chất lượng nguồn nhân
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng

3
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
lực. Đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Viêt
Nam nói chung và ở Công ty cổ phần đầu tư PLA Việt Nam nói riêng
7. Kết cấu đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài
gồm 3 chương như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong
doanh nghiệp.
- Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ
phần đầu tư PLA Việt Nam
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại
công ty cổ phần đầu tư PLA Việt Nam

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng


4
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỎ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN
NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Các khái niệm liên quan
1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực
Thuật ngữ “ nguồn nhân lực” xuất hiện lần đầu vào đầu nhưng năm 80
của thế kỷ XX khi có sự thay đổi căn bản về phương tức quản lý hiện đại- quản
lý trên cơ sở lấy con người tức nhân viên làm trung tâm thay vì cứng nhắc đặt
Công ty đứng hàng đầu. Xét trên tầm vĩ mô của nền kinh tế, theo ThS. Nguyễn
Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị nhân lực (2007) :
“ Nguồn nhân lực là nguồn lực của con người có khả năng sáng tạo ra của cải
vật chất và tinh thần cho xã hội được biểu hiện ra số lượng và chất lượng nhất
định tại một thời điểm nhất định”. Và theo PGS.TS Trần Xuân Cầu và PGS.TS
Mai Quốc Chánh, giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Đại học Kinh tế quốc dân
Hà Nội ( 2007) “ Nguồn nhân lực là một phạm trù dùng để chỉ sức mạnh tiềm ẩn
của dân cư, khả năng huy động tham gia vào quá trình tạo ra của cải vật chất và
tinh thần cho xã hội trong hiện tại cũng như trong tương lai. Sức mạnh và khả
năng đó được thể hiện thông qua số lượng, chất lượng và cơ cấu dân số, nhất là
số lượng và chất lượng con người có đủ điều kiện tham gia vào nền sản xuất xã
hội”. Xét trên góc độ vi mô, trong từng Công ty thì : “ Bất cứ tổ chức nào cũng
được tạo thành bởi các thành viên là con người hay nguồn nhân lực của nó. Do
đó, có thể nói nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao

động làm việc trong tổ chức đó, còn nhân lực được hiểu là nguồn lực của mỗi
người mà nguồn lực này gồm có thể lực và trí lực”. Theo tác giả Lê Thị Mỹ
Linh ( 2009): “ Nguồn nhân lực của một tổ chức đó có sức khỏe và trình độ khác
nhau, họ có thể tạo thành một sức mạnh hoàn thành tốt mục tiêu của tổ chức nếu
được động viên, khuyến khích phù hợp”. Khái niệm này đã chỉ ra được sức
mạnh tiềm ẩn của nguồn nhân lực trong tổ chức khi họ được động viên, khuyến
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng

5
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
khích kịp thời. Nói về nguồn nhân lực Đảng ta xác định: “ Nguồn lao động có trí
tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp được đào tạo, bồi dưỡng
và phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học, công
nghệ hiện đại”. Còn trong báo cáo cuả Liên hợp quốc đánh giá về những tác
động toàn cầu hóa đối với nguồn nhân lực thì định nghĩa : Nguồn nhân lực là
trình độ lành nghề, kiến thức và năng lực có thực tế cùng với những năng lực
tồn tại dưới dạng tiềm năng của con người. Đây là cách tiếp cận nhấn mạnh về
chất lượng nguồn nhân lực, quan tâm tới tiềm năng của con người.
* Phân loại nguồn nhân lực
Tùy theo từng góc độ nghiên cứu để người ta phân loại nguồn nhân lực.
* Căn cứ vào sự hình thành nguồn nhân lực thì nó được phân thành 3
loại:
 Nguồn nhân lực có sẵn trong dân số ( dân số hoạt đông) : bao gồm số
người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động.
 Nguồn nhân lực trong hoạt động kinh tế ( dân số hoạt động kinh tế) :
bao gồm những người thuộc nhân lực sẵn có trong dân số hiện đang làm việc

trong các ngành kinh tế quốc dân và một bộ phận tuy chưa có việc nhưng có nhu
cầu tìm việc làm.
 Nguồn nhân lực dự trữ: bao gồm những người cũng đang trong độ tuổi
lao động, có khả năng lao động nhưng vì những lý do khác nhau mà họ không
tham gia vào quá trình hoạt động kinh tế( ví dụ như sinh viên mới tốt nghiệp,
phụ nữ sinh co, bộ đội xuất ngũ…)
* Căn cứ vào vai trò, vị trí của người lao động, nó được phân thành 3
loại:
 Nguồn nhân lực chính: bao gồm những người lao động nằm trong độ
tuổi lao động có khả năng lao động
 Nguồn nhân lực phụ: bao gồm những người ngoài độ tuổi lao động.
Trong số này lại phân thành nguồn nhân lực phụ trên tuổi ( nam từ 61-65 tuổi,
nữ từ 56-60 tuổi) và nguồn nhân lực phụ dưới tuổi ( tuổi từ 12-14).
 Nguồn nhân lực bổ sung: dựa vào 3 nguồn chính là lực lượng quân đội
hết nghĩa vụ, lực lượng hợp tác lao động với nước ngoài, học sinh, sinh viên.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng

6
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
1.1.2 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực
1.1.2.1 Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực
John F. Welch, chủ tịch của Tập đoàn General Eleric cho rằng: “Chất
lượng là một sự bảo đảm vững chắc nhất sự trung thành của khách hàng, vũ khí
tự vệ mạnh mẽ nhất của chúng ta trước sự cạnh tranh của nước ngoài, và là con
đường duy nhất để phát triển vững chắc và kiếm tiền”. Và Tổ chức tiêu chuẩn

quốc tế (ISO) thì định nghĩa “ chất lượng là toàn bộ những tính năng và đặc
điểm của một sản phẩm hoặc một dịch vụ thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và
tiềm ẩn”. Và người tạo nên chất lượng của sản phẩm dịch vụ đó, xét trong phạm
vi hẹp một tổ chức thì là tất cả lực lượng lao động của tổ chức đó.
Theo sự phân tích của Tạ Ngọc Hải, Viện khoa học tổ chức Nhà nước,
dựa trên khái niệm: “ Nguồn nhân lực là tổng thể các yếu tố bên trong và bên
ngoài của mỗi cá nhân bảo đảm nguồn sáng tạo cùng các nội dung khác cho sự
thành côngđạt được của mỗi tổ chức” thì “ chất lượng nhân lực là yếu tố tổng
hợp của nhiều yếu tố bộ phận như trí tuệ, sự hiểu biết, trình độ, đạo đức, kỹ
năng, sức khỏe, thẩm mỹ…của người lao động. Trong các yếu tố trên thì trí lực
và thể lực là hai yếu tố quan trọng để xem xét và đánh giá chất lượng nguồn
nhân lực”. Còn theo GS.TS Bùi Văn Nhơn giải thích thì: Chất lượng nguồn
nhân lực gồm trí tuệ, thể chất và phẩm chất tâm lý xã hội trong đó: “ Thể lực của
nguồn nhân lực: sức khỏe cơ thể và sức khỏe tinh thần”. “ Trí lực của nguồn
nhân lực : trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật và kỹ năng lao động thực hành
của người lao động”. “ Phẩm chất tâm lý xã hội: kỷ luật, tự giác, có tinh thần
hợp tác và tác phong công nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao…”
Chỉ tiêu tổng hợp: tổ chức Liên hợp quốc đã khuyến nghị và đưa ra chỉ số
để đánh giá sự phát triển con người HDI (HDI được tính từ 0,1-1). Theo phương
pháp này thì sự phát triển con người được xác định theo 3 yếu tố cơ bản và tổng
hợp nhất: sức khỏe, tuổi thọ bình quân của dân số, trình độ học vấn, tỷ lệ dân số
biết chữ, số năm đi học của một người và thu nhập ,tổng sản phẩm trong nước
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng

7
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

GDP/người.”
Đứng trên cách tiếp cận vĩ mô thì chất lượng nguồn nhân lực được đánh
giá thông qua các tiêu thức:
-Sức khỏe, thể lực và trí lực
- Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, trình độ lành nghề;
- Các năng lực, phẩm chất các nhân( ý thức kỷ luật, tính hợp tác, ý thức
trách nhiệm, sự chuyên tâm…
Như vậy trên quan điểm của một nhà quản lý nguồn nhân lực ở tầm vi
mô, từ việc trình bày các quan điểm khác nhau về chất lượng nguồn nhân lực,
trong luận văn này khái niệm nguồn nhân lực được hiểu như sau:
“ Chất lượng nguồn nhân lực là toàn bộ những phẩm chất đạo đức, thể
chất, thẩm mỹ và năng lực của con người có ảnh hưởng quyết định đến việc
hoàn thành những mục tiêu hiện tại và tương lai của mỗi tổ chức”.
1.1.2. Khái niệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Theo Thạc sỹ Dương Anh Hoàng( Trường Đại học Kinh tế- Đại học Đà
Nẵng) phân tích thì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một nôi dung quan
trọng của phát triển nguồn nhân lực, đó là hoạt động nâng cao về thể lực, trí tuệ,
đạo đức, năng lực, kỹ năng, thẩm mỹ…của người lao động và sự phát triển chất
lượng nguồn nhân lực được tác động, chi phối bởi những yếu tố sức khỏe, dinh
dưỡng, giáo dục- đào tạo, giá trị văn hóa truyền thống và môi trường sống. Nang
cao chất lượng nguồn nhân lực về cơ bản được hiểu là tăng giá trị cho con người
trên các mặt phẩm chất đạo đức, thể chất, năng lực, thẩm mỹ, thông qua các
chính sách phát triển nguồn nhân lực giúp con người có những năng lực , phẩm
chất mới, cao hơn để có thể hoàn thành tốt hơn các mục tiêu của tổ chức và của
chính bản thân họ.
Trong phạm vi của luận văn này, tác giả đề cập đến vấn đề chất lượng
nguồn nhân lực của doanh nghiệp chủ yếu dựa trên tiếp cận, nghiên cứu, đánh
giá cơ cấu, số lượng và các tiêu chí phản ánh chất lượng hiện tại của nhân sự
cùng những chính sách quản trị ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực. Từ đó
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng


8
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong phạm vi
một Công ty.
1.2 Tiêu chí và phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực
1.2.1 Các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực
Chất lượng nguồn nhân lực là một khái niệm tổng hợp bao gồm những nét
đặc trưng về trạng thái thể lực, trí lực đạo đức và phẩm chất. Nó thể hiện trạng
thái nhất định của nguồn nhân lực với tư cách vừa là một khách thể vật chất đặc
biệt, vừa là chủ thể của mọi hoạt động kinh tế và các quan hệ xã hội. Các nhà
kinh tế đã tổng kết và khái quát thành hai nhóm thuộc tính thể hiện chất lượng
nguồn nhân lực của một quốc gia, một địa phương, đó là:
 Nhóm thể hiện năng lực xã hội của lao động( thể lực, trí lực, nhân
cách)
 Nhóm thể hiện tính năng động xã hội của lao động( năng lực hành
nghề, khả năng cạnh tranh, khả năng thích ứng và phát triển,..)
Chất lượng nguồn nhân lực được đánh giá dựa trên các chỉ tiêu:
* Các chỉ tiêu về thể lực: phản ánh tình trạng sức khỏe , khả năng lao
động
Sức khỏe nguồn nhân lực có tác động rất lớn đến năng suất lao động của
cá nhân đó khi tham gia hoạt động kinh tế cũng như chưa tham gia hoạt động
kinh tế, trong học tập cũng như trong các công việc nội trợ của bộ phận không
tham gia hoạt động kinh tế, sức khỏe ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiếp thu,
khả năng sáng tạo trong công việc và trong học tập.
Theo Bộ Y tế nước ta quy định sức khỏe có 3 loại:

- Sức khỏe loại A: Thể lực tốt, không mang bệnh tật gì
- Sức khỏe loại B: Trung bình
- Sức khỏe loại C: Thể lực yếu, không có khả năng lao động
Tuy nhiên theo khái niệm nguồn nhân lực thì nhóm sức khỏe loại yếu và
không có khả năng lao động không thuộc bộ phận của nguồn nhân lực
Để đánh giá sức khỏe nước ta hiện nay sử dụng các chỉ tiêu sau:
- Chỉ tiêu thể lực chung: Đánh giá đơn thuần về thể lực con người như
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng

9
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
chiều cao, cân nặng, sức bền của con người.
- Chỉ tiêu thị lực: Chia theo thang điểm 10, qua đó đánh giá về khả năng
nhìn của con người trên mức điểm quy định
- Chỉ tiêu tai mũi họng: Đánh giá khả năng nghe, các bệnh tật về tai , mũi,
họng
- Chỉ tiêu đánh giá sức khỏe răng, hàm, mặt
- Chỉ tiêu Nội khoa
- Ngoại khoa
- Thần kinh, tâm thần
- Da liễu
* Các chỉ tiêu về trí tuệ ( Trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật)
Các chỉ tiêu đánh giá trình độ văn hóa nguôn nhân lực là cơ sở kiến thức
đầu tiên để người lao động có khả năng nắm bắt được những kiến thức chuyên
môn kỹ thuật phục vụ trong quá trình lao động sau này
Trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực được đo bằng:

- Tỷ lệ cán bộ trung cấp
- Tỷ lệ cán bộ cao đẳng
- Tỷ lệ cán bộ Đại học, sau đại học
Có nhiều chuyên môn khác nhau và trong mỗi chuyên môn đó lại có thể
chia thành các chuyên môn nhỏ hơn. Trình độ kỹ thuật của người lao động
thường dùng để chỉ trình độ của những người được đào tạo ở các trường kỹ
thuật, được trang bị kiến thức nhất định, những kỹ năng thực hành về công việc
nhất định. Trình độ kỹ thuật được hiểu thông qua chỉ tiêu:
- Số lao động đã qua đào tạo và lao động phổ thông
- Số người có bằng kỹ thuật và không có bằng
- Trình độ tay nghề theo bậc thợ
Trình độ chuyên môn kỹ thuật thường được kết hợp chặt chẽ với nhau
thông qua chỉ tiêu số lao động được đào tạo và không được đào tạo trong mỗi
tập thể người lao động.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng

10
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
* Các chỉ tiêu về tính năng động xã hội
Khả năng sẵn sàng làm việc, khả năng cạnh tranh, khả năng thích ứng
công việc…
1.2.2 Các Phương pháp đánh giá chất lượng nguồn nhân lực
1.2.2.1 Phương pháp đánh giá phẩm chất đạo đức
Phẩm chất đạo đức người lao động gồm có phẩm chất đạo đức cá nhân và
phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.
Những biểu hiện chính của phẩm chất đạo đức của con người trong công

việc là:
- Luôn hướng thiện, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, có lối sống lành
mạnh, nếp sống văn minh
- Lao động chăm chỉ, nhiệt tình, cẩn trọng
-Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung
- Có trách nhiệm với bản thân, với công việc và doanh nghiệp
- Có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường..
1.2.2.2 Phương pháp đánh giá sức khỏe thể chất
Trên thực tế, đánh giá sức khỏe thể chất của người lao động không chỉ
dựa trên những tiêu chí đơn giản có thể cân đo được như chiều cao hay cân nặng
mà còn dựa vào những tiêu chí phức tạp hơn như tình trạng nghỉ ốm, nghỉ thai
sản, nghỉ làm do tai nạn lao động hay tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp…của người
lao động trong kỳ.
1.2.2.3 Phương pháp đánh giá năng lực
Đánh giá năng lực là đánh giá các phẩm chất của một cá nhân dựa trên
khung năng lực cần thiết đã được xây dựng từ bản phân tích công việc hoặc qua
tìm hiểu công việc thực tế. Hoạt động đánh giá này có vai trò quan trọng trong
việc xác định nhu cầu đào tạo và những kiến thức, kỹ năng mà người lao động
tiếp thu được từ những khóa đào tạo trước đó.
1.2.2.4 Phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công việc
Phương pháp đánh giá kết quả thực hiện công việc là cách thức biện pháp
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng

11
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
khác nhau được sử dụng trên cơ sở những chỉ tiêu, chỉ số nhất định để từ đó có

nhận xét, kết luận về kết quả làm việc của người lao động. Thông qua phương
pháp đánh giá này, nhà quản lý có thể đánh giá được chất lượng nguồn nhân lực
hiện có cũng như sẽ có trong tương lai.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực trong
doanh nghiệp
1.3.1 Các nhân tố đầu vào của nguồn nhân lực
Doanh nghiệp muốn sở hữu một đội ngũ cán bộ công nhân viên chất
lượng cao trước tiên cần phải kiểm soát tốt đầu vào của nguồn nhân lực tức là
làm tốt công tác tuyển mộ, tuyển chọn nhân lực.
1.3.2 Các chính sách phát triển nguồn nhân lực
Chính sách phát triển nguồn nhân lực của Công ty bao gồm các chính
sách về bố trí sử dụng nhân sự, đánh giá nhân viên, đào tạo và sử dụng nguồn
nhân lực sau đào tạo, khen thưởng kỷ luật…Chính sách phát triển nguồn nhân
lực phải nêu rõ được mục đích, nội dung, quyền lợi và nghĩa vụ của tổ chức và
của người lao động. Một chính sách phát triển nguồn nhân lực rõ ràng, hợp lý,
khả thi sẽ đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức, khuyến khích người
lao động làm việc và học tập tốt hơn và là cam kết của lãnh đạo trong định
hướng nâng cao chất lượng ngồn nhân lực
1.3.3 Chính sách thù lao lao động
Thù lao lao động là tất cả các khoản mà người lao động nhận được thông
qua mối quan hệ thuê mướn của họ với doanh nghiệp. Thù lao lao động bao gồm
thù lao cơ bản, các khuyến khích và các phúc lợi.
1.3.4 Ý nghĩa của nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh
nghiệp
1.3.4.1 Ý nghĩa đối với đất nước
Mối quan hệ giữa nguồn lao động với phát triển kinh tế thì nguồn lao
động luôn luôn đóng vai trò quyết định đối với mọi hoạt động kinh tế trong các
nguồn lực để phát triển kinh tế.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng


12
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Theo nhà kinh tế người Anh , William Petty cho rằng lao động là cha,
đất đai là mẹ của mọi của cải vật chất; C.Mác cho rằng con người là yếu tố số
một của LSX. Trong truyền thống VN xác định ''Hiền tài là nguyên khí của quốc
gia ". Nhà tương lai Mỹ Avill Toffer nhấn mạnh vai trò của lao động tri thức,
theo ông ta "Tiền bạc tiêu mãi cũng hết, quyền lực rồi sẽ mất; Chỉ có trí tuệ của
con người thì khi sử dụng không những không mất đi mà còn lớn lên" ( Power
Shift-Thăng trầm quyền lực- Avill Toffer)
Thứ nhất là, nguồn nhân lực chất lượng cao là nguồn lực chính quyết
định quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế- xã hội. Nguồn nhân lực, nguồn
lao động là nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các
nguồn lực khác.
Giữa nguồn lực con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ
thuật, khoa học công nghệ… có mối quan hệ nhân quả với nhau, nhưng trong đó
NNL được xem là năng lực nội sinh chi phối quá trình phát triển kinh tế - xã hội
của mỗi quốc gia. So với các nguồn lực khác, NNL với yếu tố hàng đầu là trí
tuệ, chất xám có ưu thế nổi bật ở chỗ nó không bị cạn kiệt nếu biết bồi dưỡng,
khai thác và sử dụng hợp lý, còn các nguồn lực khác dù nhiều đến đâu cũng chỉ
là yếu tố có hạn và chỉ phát huy được tác dụng khi kết hợp với NNL một cách có
hiệu quả. Vì vậy, con người với tư cách là NNL, là chủ thể sáng tạo, là yếu tố
bản thân của quá trình sản xuất, là trung tâm của nội lực, là nguồn lực chính
quyết định quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày nay một quốc gia có thể không giàu về tài nguyên, điều kiện thiên
nhiên không mấy thuận lợi nhưng nền kinh tế có thể tăng trưởng nhanh và phát
triển bền vững nếu hội đủ bốn điều kiện :

+ Một là, quốc gia đó biết đề ra đường lối kinh tế đúng đắn.
+ Hai là, quốc gia đó biết tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối đó.
+ Ba là, quốc gia đó có đội ngũ công nhân kỹ thuật tay nghề cao và đông
đảo.
+ Bốn là, quốc gia đó có các nhà doanh nghiệp tài ba.
Thứ hai là, nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố
quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH; là quá trình chuyển đổi căn
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng

13
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động
thủ công là phổ biến sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động được đào tạo
cùng với công nghệ tiên tiến, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại
nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Đối với nước ta đó là một quá trình
tất yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Khi đất nước ta đang bước vào giai đoạn CNH, HĐH rút ngắn, tiếp cận
kinh tế tri thức trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội còn thấp, do đó yêu cầu
nâng cao chất lượng NNL, nhất là trí lực có ý nghĩa quyết định tới sự thành công
của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và phát triển bền vững. Đảng ta đã xác định
phải lấy việc phát huy chất lượng nguồn nhân lực làm yếu tố cơ bản cho sự phát
triển nhanh và bền vững.
Thứ ba là, nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện để rút ngắn khoảng
cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH
đất nước nhằm phát triển bền vững
Thứ tư là, nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện hội nhập kinh tế

quốc tế.
Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, nguồn nhân lực
đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam đang đứng trước nhiều
thách thức lớn.
1.3.4.2 Ý nghĩa đối với tổ chức
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối
với tổ chức.
Khi người lao động được bồi dưỡng sức khỏe, phẩm chất đạo đức, khả
năng thẩm mỹ và năng lực sẽ khiến cho năng suất lao động, chất lượng sản
phẩm, chất lượng dịch vụ tăng và tất yếu doanh thu, lợi nhuận tổ chức sẽ tăng.
Công việc khi đó được thực hiện chính xác, nhanh gọn, khoa học hơn. Lượng
phế phẩm hay sự hỏng hóc, tai nạn giảm sẽ giúp công ty giảm thời gian ngừng
việc, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, chi phí sửa chữa, mua mới.
1.3.4.3 Ý nghĩa đối với người lao động
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức không chỉ có ý nghĩa
đối với đất nước, đối với tổ chức mà còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối vơi
người lao động.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng

14
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Sau khi tham gia các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, phát triển, người lao
động sẽ có thể thực hiện công việc được giao một cách chuyên nghiệp hơn.
Trong quá trình thực hiện công việc sai sót sẽ giảm, tránh được thất bại nên
nhân viên cảm thấy tự tin hơn, tăng sự thỏa mãn công việc, đáp ứng nhu cầu và
nguyện vọng phát triển cá nhân….


CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PLA VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần đầu tư PLA Việt Nam
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty
Tên công ty viết bằng tiếng việt: Công ty cổ phần đầu tư PLA Việt Nam
Tên viết tắt: PLA Việt Nam, JSC
Địa chỉ trụ sở chính: p703, số 14 phố Trần Hưng Đạo, phường Phan Chu
Trinh, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội, Việt Nam.
Vốn điều lệ: 8.000.000.000 (tám tỉ đồng)
Điện thoại: 0462701919
Fax: 0462701199
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ chính của Công ty
2.1.2.1 Chức năng
Công ty cổ phần vật liệu và xây dựng Hà Nội có chức năng nhiệm vụ
chính là phụ trách vấn đề truyền thông của Mai Linh, quảng cáo hình ảnh. Kinh
doanh đúng ngành nghề được cấp phép và chấp hành đầy đủ các chế độ pháp
luật của Nhà nước nhằm nâng cao tính hiệu quả và hợp pháp trong mọi hoạt
động của mình.
Kinh doanh vật liệu cung cấp cho ngành xây dựng như : cát,sói, đá…
Ngoài ra Công ty còn kinh doanh các loại:
- Thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, kỹ thuật hạ tầng
giao thông, thủy lợi
- Nạo vét sông, kinh, rạch
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng

15
Lớp: 1205.QTNB



Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
- Kinh doanh phát triển nhà, thiết bị vật liệu xây dựng, các loại máy xây
dựng
- Bốc xếp các loại vật liệu xây dựng như : đá, cát, sỏi, xi măng…
Phát triển thêm ngành nghề của Công ty, nâng tỷ trọng sản xuất công
nghiệp, dịch vụ, đầu tư thiết bị công nghệ hiện đại, nâng cao chất lượng và khả
năng cạnh tranh trên thị trường.
2.1.2.2 Nhiệm vụ
Xây dựng và tổ chức thực hiện các mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh
theo đúng ngành nghề đã đăng kí , đúng mục đích thành lập của Công ty.
Nâng cao chất lượng quản lý, mở rộng liên doanh liên kết và lĩnh vực hoạt
động, bảo toàn và phát triển vốn, từng bước tham gia vươn tới thị trường chung.
Xây dựng một Công ty có thể đảm nhiệm thi công đồng thời nhiều công
trình lớn, hiện đại , tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh đã
kí kết.
Khai thác, mở rộng thị trường đối với các ngành nghề đã kinh doanh.
Luôn chủ động đề ra các kế hoạch kinh doanh hàng năm.
Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước về bảo vệ quyền
lợi của người lao động , bảo vệ môi trường sinh thái ,đảm bảo phát triển bền
vững, thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà Công ty đang áp dụng cũng
như những quy định có liên quan tới hoạt động của Công ty.
2.1.3 Các ngành nghề kinh doanh của Công ty
Mã ngành Mô tả

Ngành
chính
N
N
N

N
N
N
N
N
N
N

02210
Khai thác gỗ
02220
Khai thác lâm sản, trừ gỗ
05100
Khai thác và thu gom than cứng
05200
Khai thác và thu gom than non
0810
Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét
08910
Khai thác khoáng hóa chất, và khoáng phân bón
08920
Khai thác và thu gom than bùn
08930
Khai thác muối
08990
Khai thác khác chưa được phân vào đâu
09100
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu thô, khí tự nhiên
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng 16
Lớp: 1205.QTNB



Báo cáo kiến tập
41000
4210
42200
42900
43110
43120
43210
4322

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Xây dựng nhà các loại
N
Xây dựng công trình đường sắt, đường bộ
N
Xây dựng công trình công ích
N
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
Y
Phá dỡ
N
Chuẩn bị mặt bằng
N
Lắp đặt hệ thống điện
N
Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa
N


43290
43300
42900
46510
4663
4752

không khí
Lắp đặt hệ thống xây dựng khác
Hoàn thiện công trình xây dựng
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn kính và thiết bị lắp đặt khác trong

N
N
Y
N
N
N

5911

xây dựng, trong các cửa hàng chuyên doanh
Hoạt động sản xuất phim điện ảnh, phim Video và chương

N

59120

59130

trình truyền hình
Hoạt động hậu kỳ
Hoạt động phát hành phim điện ảnh, phim video và

N
N

5914
59200
62090

chương trình truyền hình
Hoạt động chiếu phim
Hoạt động ghi và xuất bản âm nhạc
Hoạt động dịch vụ công nghệ thông tin và dịch vụ liên

N
N
N

73100
82300
82990

quan khác đến máy vi tính
Quảng cáo
Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác


N
N
N

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng

17
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
2.1.4 Mục tiêu, chiến lược của Công ty
-Năm 2009 : Hoàn thiện bộ máy tổ chức và hệ thống quản lý, thiết lập đầy
đủ điều kiện để xây dựng Công ty phát triển mạnh mẽ về xây dựng nhà ở kết
hợp với xây lắp các công trình dân dụng để ổn định cơ sở vật chất, phúc lợi của
Công ty.
Kế hoạch doanh thu sẽ đạt trên 28 tỉ đồng, lợi nhuận 12 tỉ đồng. Công ty
sẽ đi sâu vào thị trường xây dựng và các hạng mục chuyên sâu về buôn bán vật
liệu xây dựng. Liên kết với nhiều đơn vị khác nhau trong ngành để kết hợp mọi
nguồn lực tạo nên sự phát triển của Công ty cổ phần đầu tư PLA Việt Nam
-Đầu tư cơ cở vật chất về chiều sâu, đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu
quả kinh doanh, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào quá trình làm việc.
Phát triển phần mềm làm việc của Công ty.
-Mục tiêu của Công ty là mở rộng thị trường khắp cả nước và kinh doanh
thêm một số lĩnh vực như: tư vấn nhà ở, sản xuất vật liệu xây dựng…
-Thường xuyên nâng cao chất lượng công trình là uy tín và danh dự của
Công ty, là chìa khóa của sự thành công. Vì vậy huy động tối đa mọi nguồn lực
đảm bảo tốt công tác khảo sát hiện trường cũng như công tác thiết kế.

-Có kế hoạch nâng cao trình độ chuyên môn của kỹ sư chính cũng như
nhân viên kỹ thuật, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ quản lý
làm nòng cốt cho sự phát triển của Công ty.
2.1.5 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần đầu tư PLA Việt Nam là một Công ty do bà Chu Thuỳ
Linh là người đại diện và giữ vai trò là giám đốc. với vốn điều lệ khoảng
8.000.000.000 (tám tỷ đồng), Công ty được thành lập ngày 9/2/2007, có trụ sở
chính tại Số 14, phố Trần Hưng Đạo, phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn
Kiếm, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Tiền thân là công ty cổ phần truyền thông Việt Linh phụ trách các vấn đề
truyền thông của tập đoàn Mai Linh. Sau năm 2011 đổi tên thành công ty cổ
phần đầu tư PLA Việt Nam.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng

18
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Năm 2009, Công ty kinh doanh với các ngành nghề chủ yếu là: khai thác
khoáng sản, cát, sỏi, đá, không kim loại, xây dựng hệ thống nhà ở, khu chung
cư, cầu đường..lắp đặt hệ thống điện nước tại khu công nghiệp, vệ sinh các công
trình xây dựng.. Năm 2012. Công ty bổ sung thêm ngành nghề: Buôn bán vật
liệu xây dựng, tư vấn nhà ở, Chuyển giao trọn gói nhà ở, kinh doanh các thiết bị
dân dụng, phụ kiện điện nước….
Phương châm hoạt động của Công ty là: “chất lượng, an toàn, phát triển,
bền vững”. Để tạo uy tín và thương hiệu lâu dài cho Công ty, đội ngũ nhân viên
ở đây luôn tận tình làm việc. Hằng năm, Ban lãnh đạo Công ty luôn chỉ thị cho
Phòng ban làm phiếu xin ý kiến của khách hàng để rút kinh nghiệm và có những

sáng tạo phù hợp với nhu cầu của thị trường hiện nay.
Cùng với sự phát triển của cả nước, Công ty cổ phần đầu tư PLA Việt
Nam liên tục có những sự đầu tư, mở rộng kinh doanh, thích ứng với cơ chế mở
của đang phát triển mạnh mẽ những năm gần đây.
2.2Quy mô kinh doanh của công ty
2.2.1 Tình hình lao động
Bảng 1: Bảng thống kê trình độ và số lượng lao động của công ty
ĐVT: Người
STT
1
2
Tổng

Bộ phận
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp

Số lượng nhân viên
260
27
330

2.2.2 Mô hình tổ chức Công ty
Công ty cổ phần đầu tư PLA Việt Nam là mộtdoanh nghiệp thương mại
chuyên phụ trách vấn đề truyền thông , quảng cáo và đồng thời kinh doanh mua
bán các loại cát, đá, sỏi được khai thác ở song Lô, song Hồng và các khu vực lân
cận rồi đem tới bán cho các trạm trộn, công ty xây dựng ở miền Bắc. Bộ máy
quản lý của công ty bao gồm:
- Giám đốc: 1 người
- Phó giám đốc: 1 người

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng

19
Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
- Phòng tổ chức hành chính: 5 người
- Phòng tài chính kế toán: 5 người
- Phòng kỹ thuật: 6 người
- Phòng kinh tế thị trường: 4 người
- Phòng phụ trách truyền thông, quảng cáo : 5 người
Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần PLA Việt Nam
GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM
ĐỐC

PHÒNG
TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH

PHÒNG
HÀNH
CHÍNH
KẾ
TOÁN


PHÒNG
KỸ
THUẬT

PHÒNG
KINH TẾ
THỊ
TRƯỜNG

PHÒNG
PHỤ
TRÁCH
TRUYỀN
THÔNG
Q.CÁO

Nhiện vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý của công ty như sau:
- Giám đốc : Là người có quyền quyết định cao nhất, chịu trách nhiệm
quản lý đối với nhà nước, điều hành hoạt động của công ty
- Phó Giám đốc: Chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp và giúp giám đốc chỉ
đạo bộ máy quản lý khi giám đốc vắng mặt.
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ chức nhiệm vụ quản lý và giải
quyết mọi vấn đề có liên quan tới nhân sự, sắp xếp tuyển chọn và điều động lao
động, xét ngày công…
- Phòng kỹ thuật : chuyên sửa chữa máy móc thiết bị phục vụ cho khai
thác và kinh doanh, đồng thời có nhiệm vụ nghiên cứu và lập kế hoạch vật tư
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng

20

Lớp: 1205.QTNB


Báo cáo kiến tập
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
cho công ty hoạt động sản xuất kinh doanh một cách liên tục và hiệu quả.
- Phòng kinh tế thị trường: có chức năng nhiệm vụ tiếp thị tìm kiếm khách
hàng cho công ty, thương thảo kí kết hợp đồng với khách hàng.
- Phòng tài chính kế toán : Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, tham
mưu tài chính cho giám đốc, quan hệ chức năng cho các phòng ban khác nhau
trong lĩnh vực kế toán tài chính, thống kê tiền lương.
- Phòng phụ trách truyền thông quảng cáo: Đảm nhận mảng truyền thông,
nhận quảng cáo
2.3 Đặc điểm kinh doanh của Công ty
2.3.1 Đặc điểm về sản phẩm
Các sản phẩm chủ yếu của công ty Cổ phần đầu tư PLA Việt Nam là các
loại vật liệu xây dựng như: cát, sỏi, đá…
Sản phẩm cát gồm : cát vàng, cát trắng, cát đen, cát vàng sang. Cát vàng
chủ yếu được khai thác ở Sông Lô, còn cát đen được khai thác ở sông Hồng.
Sản phẩm sỏi: sỏi xô, sỏi chọn
Sản phẩm đá: Đá 1*2, đá 2*4
Cát vàng, sỏi chủ yếu được bán cho các trạm trộn để làm trộn làm bê
tông, còn cát đen được bán cho các công ty xây dựng để san nền, chát tường.
Một số máy móc thiết bị phục vụ cho việc kinh doanh của công ty như
sau:
Bảng tình hình máy móc, thiết bị của công ty
STT
Tên máy móc thiết bị
1
Ô tô

2
Máy ủi
3
Máy xúc
4
Máy xúc thủy lực
5
Máy cẩu
6
Máy sàng
2.3.2 Khách hàng

Số lượng ( chiếc )
25
5
3
3
4
3

Khách hàng của công ty Cổ phần đầu tư PLA Việt Nam có thể chia thành
2 nhóm sau:
2.3.2.1 Nhóm khách hàng công nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hưng 21
Lớp: 1205.QTNB


×