Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: đánh giá hiệu quả hoạt động của cán bộ công chức,viên chức tại xã quảng phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.28 KB, 46 trang )

Báo cáo kiến tập
lực

Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lời nói đầu.
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, thời đại công nghiệp hóa hiện đại
hóa ngày hôm nay, máy móc đang dần dần thay thế sức lao động của con người.
Nhưng không vì thế mà vị thế của con người bị giảm đi về tầm quan trọng, mà
thậm trí nó còn được nâng lên. Vì khi công nghệ ngày càng cao thì trình độ quản
lý của con người phải ngày càng tăng lên để có thể bắt kịp với tốc độ phát triển
của khoa học công nghệ. Dù công nghệ có cao đến đâu chăng nữa thì con người
vẫn phải là trung tâm, là yếu tố quan trọng điều hành hoạt động kinh tế, xã hội.
Con người điều khiển máy móc, khiến chúng hoạt động phục vụ con người, vai
trò con người là vô cùng quan trọng.
Nhận được tầm quan trọng của con người, nhất là đối với thời kỳ suy
thoái như ngày hôm nay, việc chú trọng nâng cao trình độ của ccon người ngày
càng được chú ý hơn là vấn đề quan trọng và nan giải đối với các cấp quản lý,
các cấp chức năng có thẩm quyền. Và điều quan trọng là phải tìm cách giải bài
toán nhân lực một cách nhanh chóng, càng sớm giải quyết vấn đề này, các vấn
đề kinh tế, xã hội khác sẽ dễ dàng hơn
Có một vấn đề là “làm thế nào để có thể nâng cao năng lực, trình độ của
nguồn nhân lực xã hộ”. Trong các yếu tố khiến một quốc gia trở lên yếu kém, và
tụt hậu so với các quốc gia khác trên thế giới, một trong nguyên nhân chính là sự
yếu kém trong công tác quản lý, sử dụng nguồn nhân lực của nước đó, hay là họ
không có một đội ngũ lao động có chất lượng, việc đào tạo nâng cao chất lượng
cán bộ của quốc gia đó yếu kém.
Là một sinh viên năm thứ 3 của trường đại học Nội Vụ Hà Nội, được nhà
trường cử đi thực tế kiến tập việc tại các cơ quan tổ chức xã hội trong thời gian
một tháng (từ ngày 1/5 đến hết ngày 31/5). Qua đợt kiến tập này đã cho em


nhiều bài học quý báu, giúp em coa thể làm quen với môi trường thực tiễn của tổ
chức xã hội cụ thể, và có thể bổ xung kiến thức và làm giàu lý luận cho bản
thân. Việc được thực tiễn than gia vào công việc, học tập kiến thức thực tế chứ
không chỉ đơn thuần học kiến thức trên sách vở khô khan nữa, nó làm cho em
1
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực
cảm thấy vô cùng hứng thú. Bời vì kiến thức xã hội vô cùng rộng lớn, nó sẽ
mang đến cho em nguồn kiến thức vô vàn điều quý giá, qua đó em có thể hoàn
thiện bản than phát huy những điểm mạnh và hạnh chế điểm yếu của bản thân.
Qua bài báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn trân thành đến thầy, cô trong
khoa Tổ chức và Quẩn lí nhân lực đã rang bị những kiến thức làm hành trang
cho em trong thời gian kiến tập này. Em xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu
nhà trường đã tổ chức đợt kiến tập này cho em cũng như các bạn sinh viên khác
có cơ hội làm quen với môi trường thực tế xã hội để hiểu hơn về môi trường làm
việc sau này.
Xin gửi lời cảm ơn trân thành tới Ông Nguyễn Văn Dần chủ tịch xã
Quảng Phú đã trực tiếp giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, tạo điều kiện tốt nhất để em
hoàn thành tốt học phần kiến tập của mình và từ đó viết báo cáo kiến tập. Tuy có
nhiều cố gắng trong quá trình kiến tập, nhưng trong khuôn khổ thời hạn kiến tập
còn nhiều hạn chế nên bài báo cáo khó tránh khỏi sai sót. Rất mong được sự
đóng góp của thầy, cô cùng văn phòng xã Quảng Phú qua số điện thoại
01654755901 hoặc địa chỉ để em có thể
hoàn thiện mình và bản báo cáo được tốt hơn.
Em xin trân thành cảm ơn!


Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo

2
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
lực
2. Lý do chọn đề tài.

Khoa Tổ chức và Quản lý nhân

Trong những năm gần đây, đảng và chính phủ đã và đang thực hiện cải
cách nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức viên chức tất cả các cấp
chính quyền từ trung ương đến địa phương. Đây là công việc thường liên của
đảng và nhà nước nhằm đảm bảo chất lượng đội ngũ cán bộ, có đủ số lượng
cũng như chất lượng tốt đáp ứng yêu cầu phục vụ cuộc sống của nhân dân cả
nước. Trong quá trình đào tạo phát triển cán bộ, ở hầu hết các khu vực thành phố
lớn đã căn bản đáp ứng đủ về số lượng cũng như chất lượng cán bộ, nhưng cùng
với đó tại một số khu vực thì chất lượng và số lượng cán bộ được đánh giá là
chưa đáp ứng đủ yêu cầu do nhà nước đặt ra.
Vai trò của cán bộ công chức viên chức nhà nước là vô cùng quan trọng,
là cánh tay của đảng, nhàu nước thực hiện các đường lối, chính sách trên văn
bản giấy tờ vào trong thực tiễn cuộc sống của người dân. Tuy vậy, vai trò của
cán bộ cấp cơ sở như cấp xã có vai trò cực kỳ quan trọng, mặc dù đây là cấp
hành chính nhà nước thấp nhất trong tổ chức bộ máy nhà nước nhưng đây là bộ
phận trực tiếp tiếp xúc vưới người dân, và trực tiếp thi hành chính sách của nhà
nước.
Trong quá trình được về kiến tập tại Xã Quảng Phú, có điều kiện tiếp xúc

với đội ngũ cán bộ của xã, qua đây thử đánh giá chất lượng cán bộ của xã, cũng
như công cuộc đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ xã diễn ra như thế
nào? Và từ đó đánh giá mức độ hoạt động của cơ quan xã Quảng Phú hoạt động
có hiệu quả hay không. Vì đây là vấn đề vô cùng quan trọng, đánh giá trình độ
và năng nực của các cán bộ nhà nước cấp cơ sở qua đó có các biện pháp cụ thể
để khắc phục những yếu kém trong đội ngũ cán bộ cấp cơ sở một cách nhanh
chóng nhất.
3 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục đích của báo cáo kiến tập lần này, chủ yếu là báo cáo về vấn đề thực
trạng của quá trình đào tạo vầ nâng cao chất lượng, số lượng cán bộ công chức
viên chức của xã Quảng Phú trong các giai đoạn và định hướng tầm nhìn trong
tương lai.
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo

3
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực
Báo cáo thực trạng chất lượng số lượng cán bộ công chức viên chức xã
Quảng Phú, và qua đó đánh giá hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ công chức
viên chức của xã. Quan trọng hơn là đưa ra một số khuyến nghi.
Nội dung công tác đào tạo nhân lực của xã Quảng Phú trong giai đoạn
nghiên cứu.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Qua bài viết, cần xác minh được tình hình chất lượng của đội ngũ cán bộ
công chức viên chức của xã có đáp ứng được hay không, để đảm bảo phục vụ
người dân một cách tốt nhất, hiệu quả nhất.

Đánh giá được quá trình đào tạo và phát triển năng lực cán bộ của xã diễn
ra như thế nào, có thường xuyên hay không, có đem lại hiệu quả hay không. Và
xã Quảng Phú đang thực hiện biện pháp gì nhằm nâng cao chất lượng cán bộ của
xã.
Xác định được những yếu kém đang gặp phải của xã Quảng Phú trong
công tác quản lý đào tạo và phát triển năng lực đội ngũ cán bộ tại địa bàn xã.
Qua đó đưa ra các khuyến nghị giúp cho lãnh đạo xã có thể tham khảo, nhẹ
nhàng tác động đến hoạt động của cơ quan xã, từ đó khắc phục được những
khuyết điểm để hoàn thiện hơn đội ngũ cán bộ xã. Tất cả đều vì mục tiêu phục
vụ nhu cầu của người dân của xã,và hơn hết có thể để các xã khác nhìn vào.
5 Phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi thời gian : Do hạn chế về mặt thời gian nên đề tài tập trung
nghiên cứu về công tác và đào tạo xã Quảng Phú giai đoạn 2013-2014.
Phạm vu không gian : trong phạm vi xã Quảng Phú.
6 Phương pháp nghiên cứu.
-

Phương pháp quan sát
Phương pháp điền dã.
Phương pháp phân tích số liệu.
Phương pháp khảo sát tại cơ quan.
Phương pháp so sánh.
Phương pháp thử nghiệm thực tế

7Ý nghĩa, đóng góp của đề tài.
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo

4
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B



Báo cáo kiến tập
Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực
Đề tài tham gia đóng góp quan trọng trong vấn đề đào tạo bồi dưỡng và
phát triển đội ngũ cán bộ công chức viên chức cho các cơ quan nhà nước, và đặc
biệt là các cơ quan cấp cơ sở.Ngoài gia còn thực hiện đánh giá phương pháp đào
tạo nâng cao chuyên môn cán bộ công chức viên chức nhà nước, góp phần đẩy
mạnh công cuộc đào tạo cán bộ công chức viên chức trong cả nước nói chung và
cán bộ cấp cơ sở nói riêng.
Đề tài tham gia vào việc đánh giá hiệu quả hoạt động của cán bộ công
chức,viên chức tại xã Quảng Phú, qua đó góp phần làm rõ rành, minh bạch hơn
các hoạt động đào tạo cán bộ, và sử dụng cán bộ công chức viên chức của xã.
8 Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận ra, phần nội dung của đề tài gồm 3
chương :
- Chương 1: Tổng quan về văn phòng xã Quảng Phú.
- Chương 2 : Thực trạng công tác đào tạo cán bộ, công chức của xã Quảng
Phú
- Chương 3: Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào
tạo cán bộ, công chức của văn phòng xã Quảng Phú.

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1.1 Tổng quan về văn phòng xã Quảng Phú.
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo

5
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B



Báo cáo kiến tập
Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực
1.1.1 Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, điều kiện kinh tế Xã Quảng Phú
Vị trí địa lý xã quảng phú
Xã Quảng Phú nằm trong huyện Lương Tài phía Đông bắc của huyện,
Tỉnh Bắc Ninh. Tiếp giáp xã Quỳnh Phú, xã Đoàn Bái, xã Nghĩa Đạo (Huyện
Lương Tài). Gồm 6 thôn : Thôn Lĩnh Mai, Thôn Quảng Nạp, Thôn Quảng Bố,
Thôn Phú Thọ, Thôn Thanh Gia, Thôn Tuyên Bá.
Xã Quảng Phú gần với Thị Trấn duy nhất của huyện, đó là Thị Trấn Thứa.
Địa hình và khí hậu.
Xã Quảng Phú có địa hình bằng phẳng, gần như 100% đều là đồng bằng
rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội.
Xã Quảng Phú có một vài con sông nhỏ chảy qua địa bàn, sông Thứa và
sông Ngụ,
Xã Quảng Phú nằm trong khu vực có khí hậu ôn đới gió mùa đặc trương
của khu vực đông nam á. Có 4 mùa rõ rệt Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Điều kiện kinh tế xã hội của Xã Quảng Phú.
Xã Quảng Phú tự xưa đến nay vẫn giữ nguyên về mô hình kinh tế, trong
đó nông nghiệp vẫn là chủ đạo, xen vào đó có một số ngành kinh tế khác như :
nghề thủ công mỹ nghệ chủ yếu trên các chất liệu bằng đồng, bằng gỗ, dịch vụ
chủ yếu phục vụ nhu cầu của người dân trong làng.
Kinh tế Xã Quảng Phú trong một vài năm trở lại đây có phần phát triển,
xong vẫn dừng lại ở mức độ vừa phải, chưa đạt được tốc độ tăng trưởng thần kỳ,
nhưng so với khu vực là bình thường.
1.1.2 Lịch sử hình thành của văn phòng xã Quảng Phú
Là cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân xã Quảng Phú, văn phòng
hoạt động theo cơ chế một cửa, một dấu chịu sự lãnh đạo của ủy ban nhân dân
xã và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn của huyện Lương Tài về các mặt.

Với biên chế, văn phòng xã Quảng Phú được quy định có 20 biên chế cán
bộ, công chức. Về mặt công tác, văn phòng cáo nhiệm vụ tham mưu cho ủy ban
nhân dân xã tiến hành triển khai thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước trên
các mặt về tổ chức cán bộ khu vực thuộc nhà nước trên địa bàn xã. Ngoài ra còn
6
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực
có nhiệm vụ xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền; quản lý địa giới hành
chính; tổ chức bộ máy; biên chế cán bộ, giúp ủy ban nhân dân xã thục hiện chức
năng quản lý nhà nước về tổ chức với các hội quần chúng; tham mưu phối hợp
thực hiện các cải cách tài chính theo quy chế dân chủ. Quản lý thục hiện các chế
đô chính sách và tổ chức hoạt động đối với các cán bộ trong xã.
Ngoài các nhiệm vụ trên, văn phòng xã Quảng Phú thực hiện chức năng
giải quyết các vấn đề liên quan đến xã hộ anh sinh cho người đan xã Quảng Phú,
các công việc giải quyết như : vấn đề đất ở, vấn đề anh ninh khu vực, bảo đảm
an toàn cho người dân, các vấn đề tài chính trong địa bàn xã. Các nhiệm vụ này
là để thực hiện chức năng phục vụ nhân dân đối với các cơ quan nhà nước.
1.1.3 Về chức năng.
Văn phòng xã Quảng Phú có chức năng tham mưu, giúp ủy ban nhân dân
xã quản lý hành chính; các bộ công chức, viên chức xã, thi đua khen thưởng.
Văn phòng cã có tư cách pháp nhân có con dấu, tài khoản riêng.
Cơ quan văn phòng Ủy ban nhân dân xã Quảng Phú; thực hiện chức năng
tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân xã quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực ở địa
phương và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban
nhân dân xã và theo quy định của pháp luật; góp phần bảo đảm sự thống nhất

quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác ở địa phương.
Văn phòng thuộc Ủy ban nhân dân xã chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức,
vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức và công tác của Ủy
ban nhân dân xã Quảng Phú, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về
chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp
huyện.
1.1.4 Về quyền hạn và nghĩa vụ.
Trình lên ủy ban nhân dân huyện các văn bản, ban hành các quyết định,
chỉ thị, quy hoạch, kế hoạch dài hạn hàng năm.Tổ chức và thực hiện các văn
bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt, thông tin
tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý
được giao.
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo

7
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực
Về chính quyền địa phương : giúp ủy ban nhân dân xã và các cơ quan có
thẩm quyền tổ chức việc bầu cử quốc hộ, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp
theo phân công của ủy ban nhân dân. Thực hiện các thủ tục để chủ tịch ủy ban
nhân dân xã phê chuẩn các danh lãnh đạo của ủy ban nhân dân xã. Chụy trách
nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, giới chỉ, bản đồ địa giới hành chính của xã.
Về địa giới hành chính : thực hiện cac thủ tục để chủ tịch ủy ban nhân dân
xã phê chuẩn các chúc danh lãnh đạo của ủy ban nhân dân xã, phường. Tham
mưu giúp ủy ban nhân dân xã xây dựng đề án thành lập mới, sáp nhập, chia
tách, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bần ủy ban nhân dân xã. Giúp ủy

ban nhân dân xã trong vấn đề hướng dẫn thành lập giải thể và kiểm tra, tổng hợp
báo cáo về hoạt động của thôn trên địa bàn xã Quảng Phú.
Về cán bộ, công chức, viên chức : Tham gia giúp ủy ban nhân dân xã
Quảng Phú sử dụng, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá, thực hiện
chính sách, đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức khác quản
lý đối với cán bộ, công chức.
Về thi đua khen thưởng : hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế
hoạch nội dung thi đua khen thưởng trên địa bàn xã, xây dựng, quản lý quỹ thi
đua, khen thưởng theo pháp luật.
Ngoài ra còn thực hiện quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chế
công chức, cơ cấu ngạch công chức, thực hiện chế độ tiền lương, chính sách,
chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn
nghiệp vụ đối với công chức thuộc phạm vi quản lý theo quy định của pháp luật,
theo phân công của Ủy ban nhân dân xã Quảng Phú.
Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình
thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân xã Quảng
Phú.
Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính của cơ quan chuyên môn theo
quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân xã Quảng Phú.
Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân xã Quảng Phú giao
hoặc theo quy định của pháp luật…….
8
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực
1.2 Lý luận chung về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở.

1.2.1 Khái niệm về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức trong cơ quan
hành chính nhầ nước
Các khái niệm cơ bản.
• Cán bộ công chức
Theo điều 4 Luật cán bộ, công chức năm 2008
Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ
chức vụ chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng Sản Việt Nam,
nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh cấp thành phố trực
thuộc trung ương ( sau đây gọi là cấp tỉnh), ở quận huyện thị xã thành phố trực
thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ
ngân sách nhà nước.
Công chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng và bổ nhiệm vào ngạch,
chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện trong cơ quan, đơn vị
thuộc quân đội công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên
nghiệp, quân nhân quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân
không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản
lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng Sản Việt Nam, nhà nước tổ
chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập) trong
biên chế, và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đôi với công chức trong bộ
máy lãnh đạo quản lý của đơn vị sư nghiệp thì lương được đảm bảo từ quỹ
lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
Cán bộ xã phường thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) : là công dân
Viêt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng
nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư đảng ủy, người đứng đầu tổ chức
chính trị xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng và giữ
một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên
chế và được hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
Cán bộ cấp xã có chức vụ sau đây :
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo


9
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực
- Bí thư, phó bí thư đảng ủy.
- Chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân.
- Chủ tịch Uỷ Ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam.
- Bí thư Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
- Chủ tịch hội Liên hiệp phụ nữ.
- Chủ tịch Hội đồng nhân dân Việt Nam ( áp dụng đối với xã, phường thị
trấn có hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp và các tổ chức hội nông dân Việt

-

Nam).
Công chức cấp xã có những chức danh sau đây :
Trưởng công an.
Chỉ huy quân sự.
Văn phòng – Thống kê.
Địa chính xây dựng và môi trường ( đối với phường hoặc thị trấn) hoặc



Địa chính – Nông nghiệp – Xây dựng và môi trường ( đôi với xã).
Tài chính - kế toán.
Tư pháp – hộ tịch.

Văn hóa xã hội.
Đào tạo bồi dưỡng.
Đào tạo được hiểu là quá trình hoạt động có tổ chức, có tổ chức nhằm

hình thành và phát triển các hệ thống tri thức kỹ sảo kỹ năng kỹ sảo, thái độ…..
để hoàn thành nhân cách của một cá nhân, tạo điều kiện cho bọn họ có thể vào
đời hành nghề có năng xuất và hiệu quả. Hay nói một cách chung nhất, đào tạo
được xem như là một quá trình làm cho người ta trở thành người có năng lực
theo tiêu chuẩn nhất định.
Bồi dưỡng là quá trình cập nhật tiến hóa kiến thức còn thiếu hoặc đã lạc
hậu, bổ túc nghề nghiệp đào tạo thêm hoặc củng cố kỹ năng nghề nghiệp theo
các chuyên đề. Các hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho con người có cơ hội
để củng cố và mở mang một cachs có hệ thống những tri thức, kỹ năng chuyên
môn, nghề nghiệp sẵn có để làm việc, lao động có hiệu quả hơn.
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là một quá trình nhằm trang bị
cho đội ngũ cán bộ, công chức những kiến thức, kỹ năng, hành vi cần thiết để
thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức là công tác xuất phát từ đòi hỏi
khách quan của công tác cán bộ nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đáp
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo

10
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực
ứng yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn. Đào tạo bồi dưỡng trang bị, cập nhật
kiến thức cho cán bộ, công chức giúp họ theo kịp tình hình kinh tế, xã hội đảm

bảo cho hoạt động của hoạt động công vụ.
Nhìn chung trong điều kiện đội ngũ cán bộ, công chức nước ta còn hạn
chế thì đào tạo và bồi dưỡng là giải pháp hiệu quả, nó cũng góp phần hoàn thiện
cơ cấu cho chinh quyền nhà nước từ trung ương đến địa phương. Đào tạo, bồi
dưỡng để đảm bảo nhu cầu cho tổ chức, để rèn luyện và nâng cao năng lực cho
đội ngũ trẻ, và hơn hết là đảm bảo chất lượng đội ngũ nhân sự cho chính quyền
nhà nước.
1.2.2 Vai trò
Vai trò của cán bộ cấp cơ sở
• Vai trò của cấp cơ sở
Cán bộ, công chức có một vị trí vai trò hết sức quan trọng, là chủ thể thực
thi pháp luật để quản lý của mọi mặt của đời sống xã hội nhằm thực hiện chức
năng, nhiệm vụ của nhà nước đặt ra; giữ giùn trật tự kỉ cương xã hội, đấu tranh
ngăn chặn và phòng ngừa xử lý các hành vi, vi phạm pháp luật và tội phạm, bảo
vệ lợi ích của các tầng lớp nhân dân lao động. Ngoài ra, điều hành hoạt động
kinh tế, chính trị, xã hội trong quá trình hoạt động của bộ máy nhà nước. Xuất
phát từ đặc điểm của mình đội ngũ cán bộ cấp xã ngoài những vị trí vai trò
chung của cán bộ, công chức còn có những vị trí vai trò hết sức quan trọng. Tầm
quan trọng của cán bộ, công chức được thể hiện ở chỗ :
Thứ nhất, xã, thị trấn là nơi giải quyết các các quan hệ giữa các cấp tổ
chức đảng, giữa nhà nước với nhân dân, như phát triển kinh tế, an ninh trật tự,
xây dựng đời sống mới, giải quyết các chính sách xã hội….
Thứ hai, xã, thị trấn không thuần nhất về cư dân, nên sự phân tầng xã hội
trở lên rõ nét nhất. Cư chú trên địa bàn xã và thị trấn có đủ các thành phần :
công nhân, nông dân, tiểu thương, trí thức, cán bộ hưu trí, dân quân xuất ngũ.
Do đó, sự hiểu biết và sự giác ngộ tư tưởng chính trị của các tầng lớp này còn có
nhiều khoảng cách, ngoài ra phong tục tập quán, tâm tư tình cảm khác nhau.
Điều này tạo ra sự khó khăn cho lực lượng cán bộ, công chức cơ sở, do đó rất
11
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo

Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực
khó trong quá trình dân vận, vì thế cần đội ngũ cán bộ phải có trình độ, mới
không bỏ sót phục vụ nhu cầu bất cứ thành phần nào trong khu vực quản lý
Thứ ba, cơ sở là nơi bắt nguồn của các phong trào quần chúng, đồng thời
sang lọc đảng viên giúp cán bộ trưởng thành, có ý nghĩa giúp trong công tác
đánh giá sang lọc hay bồi dưỡng cán bộ.
Cuối cùng, xã, thị trấn còn là nơi thực hiện các chính sách, đường lối. chủ
trương của Đảng và nhà nước, do đó đòi hỏi cán bộ, công chức ở cấp cơ sở phải
năng động sang tạo inh hoạt trong thực tiễn.
Theo nghị định 92/2009NĐ-CP quy định về xã phường thị trấn, trong hệ
thống chính quyền 4 cấp của nước ta hiện nay cấp xã có vị trí rất quan trọng.
• Vai trò của đào tạo bồi dưỡng.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức là một vấn đề
quan trọng của công tác cán bộ. Vấn đề nay đã và đang được đảng và nhà nước
quan tâm, nhất là khi Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức WTO, vị thế
của Việt Nam ngày càng được nâng cao thì việc đó ngày càng trở lên quan
trọng.
Trong giai đoạn ngày nay, công tác đào tạo cán bộ công chức, viên chức
có những vai trò sau đây:
Công tác đào tạo cán bộ, công chức nhằm phục vụ cho công tác chuẩn hóa
cán bộ. Đây có thể coi là vấn đề quan trọng trong khi mà đội ngũ cán bộ công
chức viên chức hiện nay còn thiếu về số lượng, chất lượng, trình độ năng lực
phẩm chất còn bộc lộ nhiều yếu kém.
Đào tạo cán bộ, công chức viên chức nhằm mục đích phục vụ cho công
nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, thúc đẩy sự phát triển của đất nước theo

hướng hiện đại.
Đào tạo cán bộ, công chức nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác cải cách
hành chính.
Đào tạo ra đội ngũ cán bộ công chức viên chức có đủ năng lực, phẩm
hạnh để có thể phục vụ nhân dân, hoàn thành nhiệm vụ được giao.
1.2.3 Các tiêu chí đánh giá đào tạo cán bộ, công chức cấp cơ sở.
12
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực
Sản phẩm của công tác đào tạo cán bộ công chức viên chức là sự bù đắp
hơn về phẩm chất chính trị, đao đức công vụ và kiến thức được bổ xung, ngoài
ra còn kĩ năng để công chức nhà nước gắn bố trọn vẹn với sự nghiệp làm cho sự
nghiệp công vụ hoạt động hiệu quả, hoạt động của họ ảnh hưởng đến nền công
vụ của quốc gia. Vì vậy khi nói đến đào tạo cán bộ công chức viên chức là nói
đến hiệu quả sau khi đào tạo chất lượng làm việc của cán bộ sau khi đào tạo tốt
hơn trước khi đào tạo.
Cụ thể, sau một khóa bồi dưỡng có hiệu quả thì một cán bộ công chức
viên, viên chức phải đạt được những phẩm chất và năng lực sau :
- Một là, kiến thức quản lý nhà nước : Một trong những tiêu chí hàng đầu
để đánh giá chất lượng cán bộ công chức viên chức là năng lực quản lý
nhà nước. Xác định được chức năng và nhiệm vụ của đơn vị, và vị trí của
đơn vị tại hệ thống chính trị, xác định chức năng nhiệm vụ cần thực hiện
gì trong thực thi công vụ.
- Có khả năng đặt và giải quyết vấn đề : Phải có khả năng giải quyết các
vấn đề khác nhau trong địa bàn. Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn vì vậy

cần trải qua khóa đào tạo nâng cao kinh nghiệm giải quyết vấn đề. Sauk hi
kết thúc khóa học, người học có thể chủ động liên hệ giữa kiến thức đã
học đề xuất cụ thể, sát với lĩnh vực công tác từ đó giải quyết các vấn đề,
công việc khoa học.
- Có thái độ tích cực trong thực thi công việc : người sau khi được cử đai
đào tạo, sau khóa học cần nâng cao “phẩm chất chính trị tốt”, “đạo đức xã
hội cao”, “đạo đức nghề nghiệp tốt”, và phải có “ tầm nhìn chiến lược”.
1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo cán bộ công chức
viên chức cấp cơ sở.
Sự quan tâm của cấp ủy, thủ trưởng đơn vị : Trong phạm vi. Vai trò của
các cấp ủy, thủ trưởng cơ quan thực hiện từ công tác quy hoạch cán bộ, công
chức, xem xét nhu cầu đào tạo đào tạo cán bộ, đến việc tạo điều kiện thuận lợ
cho cán bộ công chức, viên chức cáp cơ sở trong quá trình được cử đi đào tạo.
Tính khoa học của đào tạo bồi dưỡng : Bất cứ hoạt động bào muốn hoạy
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo

13
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực
động hiệu quả đều cần có chủ trương, chính sách cụ thể. Các chính sách đào tạo
cán bộ cần căn cứ theo chủ trương của cấp ủy, lãnh đạo cơ quan và xuất phát từ
nhu cầu thực tiễn chất lượng cán bộ. Và giao đoạn sơ kết tổng kết, cần đánh giá
chất lượng, từ đó rút kinh nghiệm cho lần sau.
Ngoài ra còn có các yếu tố khác như : cơ sở vật chất trang thiết bị giảng
dạy và học, đội ngũ giảng viên và quản lý hành chính nhà nước, chế độ và chính
sách đào tạo, sử dụng sau khi đào tạo.

1.2.5 Quy trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ
• Bước 1 : Xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng
- Phân tích công việc trong cơ quan
- Đánh giá chất lượng cán bộ, công chức hiện có và so sánh với yêu cầu
công việc.
- Điều tra, khảo sát lấy ý kiến chuyên gia.
• Lập kế hoạc đào tạo bồi dưỡng.
- Cần trả lời câu hỏi : Mục tiêu kế hoạch là gì? Nội dung là gì ? Ai thực
hiện> Thời gian và địa điểm ở đâu? Cách thực hiện như thế nào? Kinh phí
bao nhiêu? Kiểm tra đánh giá như thế nào?
• Tổ chức thực hiện bồi dưỡng cán bộ
- Thực hiện bồi dưỡng cán bộ cần phân tích kế hoạch thành công việc cụ
thể từ những công việc : đưa quyết định tổ chức khóa học, triệu tập học
viên, in ấn tài liệu, mời giảng viên, chọn địa điểm, điều phối chương trình,
theo dõi giảng dạy, chi phí thanh toán, sơ kết, tổng kết, thanh quyết toán.
• Đánh giá hoạt động bồi dưỡng cán bộ
- Đánh giá cần trả lời các câu hỏi : hoạy động đào tạo cán bộ có đạy được
mục đích hay không? Nội dung đào tạo có phù hợp hay không? Chương
trình đào tạo có phù hợp hay không? Giảng viên có đáp ứng yêu cầu giảng
dạy hay không? Học viên có tham gia đầy đủ khóa học hay không? Học
viên học được gì? Có áp dụng kiến thức vào thực tiễn hay không? Hiệu
quả của công tác đào tạo có tốt không? Và đánh giá theo bốn cấp, thứ nhất
đnahs giá phản ứng của người học, thứ hai đánh giá kết quả học tập, thứ
ba là đánh giá những thay đổi trong công việc sau khi khóa đào tạo kết
thúc cuối cùng là đánh giá hiệu quả của hoạt động tổ chức đào tạo cán bộ.
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo

14
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B



Báo cáo kiến tập
lực

Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo

Khoa Tổ chức và Quản lý nhân

15
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC CỦA VĂN PHÒNG XÃ QUẢNG PHÚ
2.1. THỰC TẾ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA XÃ
QUẢNG PHÚ
Bản danh sách tất cả cán bộ xã Quảng Phú.
bản dan sách cán bộ xã Quảng Phú.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

HỌ VÀ TÊN
Giới tính
Cao thị Lê
Nữ
Cao Phan Thành
Nam
Nguyễn Văn Vinh
Nam
Đinh Viết Thà
Nam
Phạm Ngọc Hòa
Nam
Trịnh Văn Thành
Nam
Ngô Văn Nhật
Nam
Nguyễn Văn Dần

Nam
Trịnh Văn Mạnh
Nam
Đỗ Duy Huy
Nam
Đỗ Thị Luận
Nam
Nguyễn Thị Xoan
Nữ
Ngô Văn Thách
Nam
Trần Hữu Xuân
Nam
Nguyễn Thế Lậm
Nam
Cao Phan Cẩn
Nam
Trịnh Văn Thắng
Nam
Phạm Văn Quyết
Nam
Phạm Ngọc Thắng
Nam
Nguyễn Thị tình
Nữ

NĂM SINH
1967
1974
1964

1976
1981
1958
1961
1962
1969
1980
1960
1960
1980
1957
1957
1965
1972
1958
1958
1980

TUỔI
48
41
51
39
34
57
54
55
56
35
55

55
35
58
58
50
43
57
57
35

HỌC VẤN
Đại học
Đại học
Trung cấp
Đại học
Đại học
Đại học
Đại học
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Trung cấp
Đại học
Đại học
Trung cấp
Sơ cấp
Trung cấp
Đại học
Trung cấp
Trung cấp

Trung cấp

2.1.1 Đặc điểm về công chức, viên chức xã Quảng Phú.
Số lượng
Tính đến ngày 1 tháng 5 năm 2014 xã Quảng Phú có 20 người trong đó
có:
-

Chủ tịch hộ đồng nhân dân : 1 người.
Phó bí thư đảng ủy : 1 người.
Chủ tịch ủy bán nhân dân : 1 người.
Phó chủ tịch hội đồng nhân dân : 1 người.
Phó chủ tịch ủy ban nhân dân : 1 người.
Cán bộ đoàn thể :

Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo

16
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
lực
+ Thanh niên : 1 người.
+ Phụ nữ : 1 người.
+ Nông dân : 1 người.
+ Mặt trận tổ quốc : 1 người.
+ Công binh : 1 người.
- Công chức :
+ Văn phòng : 1 người.

+ Văn phòng đảng ủy : 1 người.
+ Thư ký : 1 người.
+ Văn hóa : 1 người
+ Xã đoàn : 2 người.
+ Địa chính : 1 người.
+ Thư pháp : 1 người.
+ Công an : 1 người.

Khoa Tổ chức và Quản lý nhân

Chất lượng cán bộ xã Quảng phú.
Nhìn chung cán bô, công chức ở xã đều có nghiệp vụ xử lý công việc
tương đối cao. Đang từng bước phấn đấu khắc phục hoàn thiện nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, công chức ở hai phương diện : Trình độ và đạo đức để áp
dụng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân và sự nghiệp phát triển của cả nước.
• Thâm niên công tác của cán bộ xã Quảng Phú.
- Số lượng cán bộ, công chức có thâm niên trên 15 năm chiếm hơn 50%
- Số lượng cán bộ, công chức có thâm niên trên 10 năm đến dưới 15
năm là 20%
- Số lượng cán bộ, công chức có thâm niên dưới 10 năm là 30%
• Về cơ cấu trình độ.
Đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn thể hiện qua các số
liệu sau :
bảng cơ cấu trình độ của cán bộ xã Quảng Phú.
Trình độ
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Sơ cấp


Số lượng cán bộ
10
1
8
1

Trình độ của cán bộ ở mức đại học
là 10 người trong tổng số 20 cán bộ của xã
chiếm 50%,cao đẳng là 1 người trong tổng

số 20 cán bộ chiếm 5%, trung cấp là 8 chiếm 40% và cuối cùng là sơ cấp là 1
chiếm 5% tổng số lượng cán bộ của xã. Với đội ngũ như thế này khả năng giải
quyết vấn đề của xã là khá tốt, do trình độ của đội ngũ cán bộ đối với cấp xã như
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo

17
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
lực
vậy là khá cao.

Khoa Tổ chức và Quản lý nhân

Trong các năm vừa qua, cán bộ xã hoàn thành khá tốt các nhiệm vụ được
giao phó, đáp ứng mong đợi của người dân. Cụ thể là trong các năm qua, số
lượng cán bộ xã bị sử lý kỉ luật là không có, tất cả cán bộ xã đều có ý thức
nghiêm chỉnh tuân thủ kỉ luật của xã, có gắng nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ được
giao và nhất là nhiệm vụ phục vụ yêu cầu của bà con nhân dân, nhận được sự tin

cậy, yêu thương của bà con nhân dân càng thúc đẩy hơn nữa các cán bộ làm việc
có hiệu quả hơn nữa.
Về cơ cấu tuổi và giới tính của cán bộ xã Quảng Phú.
- Cơ cấu tuổi,
Thông qua bảng danh sách cán bộ, ta có thể thấy rằng trong tổng số cán
bộ của xã ta thấy độ tuổi của cán bộ là rất khác nhau, họ từ 35 tuổi đến 58 tuổi.
Có thể nhận xét rằng cán bộ xã là những người giàu kinh nghiệm, đã có khoảng
thời gian công tác lâu năm tại cơ quan nhà nước. Cụ thể như sau :
bảng cơ cấu nhóm tuổi của cán bộ công chức xã Quảng Phú.
Nhóm tuổi
35 đến dưới 40
40 đến dưới 50
50 đến dưới 60

Số lượng cán bộ
5
3
12

Tuy vậy, do cán bộ của xã có khá nhiều người cao tuổi, đây cũng là một
khó khăn trong công tác cân đối nguồn nhân lực cho tổ chức, rất khó trong công
tác tổ chức cán bộ. Trong vòng 10 năm tới nhiều cán bộ của xã sẽ đến tuổi nghỉ
hưu, đây là một thách thức lớn đối với xã trong công tác bổ xung cán bộ, số
lượng cần thay thế dần trong 10 năm là 12 người trong tổng số 20 người chiếm
60% số lượng cán bộ của xã.
- Cơ cấu về giới tính,
Xã Quảng phú với số đông là nam giới, cụ thể :
Giới tính
Nữ
Nam

Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo

Số lượng
4
16

Tỉ lệ
20%
80%

18
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
lực

Khoa Tổ chức và Quản lý nhân

2.1.2 Thực tế công tác đào tạo cán bộ, công chức của văn phòng xã Quảng
Phú.
Hàng năm văn phòng lên kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức
nhằm nâng cao chất lượng và trình dộ chuyên môn. Ngoài ra còn rèn luyện nâng
cao phẩm chất, năng lực và hiệu quả làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức,
hoạt động này có vai trò quyết định hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhầ nước nói
chung và của hệ chính trị nói riêng. Vì vậy xây dựng đội ngũ cán bộ công chức
vừa hồng vừa chuyên chính là chìa khóa để thực hiện thắng lợi đường lối của
đảng, chính sách pháp luật của nhà nước.
Chương trình bồi dưỡng bao gồm : Chú trọng đào tạo đạt chuẩn về chuyên
môn. Lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, từ năm 2014 đã

tập trung bồi dưỡng theo chức danh, vị trí làm việc, với chương trình bồi dưỡng
chủ yếu tập chung bồi dưỡng vào kiến thức, chức năng lãnh đạo, quản lý cho
Chủ tịch ủy ban nhân dân, Chủ tịch đồng nhân dân, Phó chủ tịch ủy ban nhân
dân, Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ và tin học văn phòng
cho công chức xã.
Văn phòng còn tổ chức nhiều lớp tập huấn cho cán bộ, công chức về quy
định, quy chế quyền và nghĩa vụ của cấn bộ công chức. Tiêu chuẩn danh hiệu thi
đua khen thưởng, kỹ năng giao tiếp cán bộ viên chức và nhiều văn bản luật có
liên quan đến công tác quản lý, chuyên môn nghiệp vụ theo sự chỉ đạo của cấp
trên. Bên cạnh đó văn phòng còn quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng về phẩm chất
đạo đức, tác phong làm việc, kỹ năng giao tiếp với dân cho cán bộ, công chứ.
Ngoài ra văn phòng xã Quảng Phú còn phát động các kỳ thi đua “ học tập và làm
theo tâm gương dạo đức Hồ Chí Minh”, do đó trong các năm qua cán bộ công
chức, viên chức xã Quảng Phú luôn hoàn thành kế hoạch được giao. Coa thể
thấy rằng qua công tác đào tạo trình dộ, năng lực, kỹ năng của cán bộ công chức
ngày càng được nâng cao, và chủ động hơn trong công tác dào tạo đội ngũ cán
bộ của xã Quảng Phú.
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo

19
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực
Văn phòng Xã Quảng Phú thường xuyên tiến hành các cuộc họp các bộ,
công chức nhằm đánh giá thực hiện công việc trong tuần, nhằm đánh giá chất
lượng thực hiện công vuệc cảu từng cán bộ, công chức. Qua các buổi đánh giá
chất lương công việc, các cán bộ được đưa ra những thiếu sót, điểm hạn chế

trong công tác sử lý công việc, rồi tự mình rút ra bài học, kinh nghiệm cho
những lần sau. Cũng chính có các buổi đánh giá chất lượng cán bộ, công chức
đã góp phần nâng cao chất lượng cán bộ từ thực tiễn công việc, điều này sẽ
mang lại hiệu quả cao và nhanh.
Ngoài ra, văn phòng xã Quảng Phú còn thường xuyên mở các cuộc thi
dành cho công chức viên chức, nhằm đánh giá sự tăng lên về năng lực và trình
độ của cán bộ, góp phần đánh giá công tác dào tạo các bộ, công chức có hiệu
quả hay không. Đồng thời qua đó đánh giá được sự cố gắng lỗ lực, sự nhiệt tình
làm vieệc của cán bộ, công chức của xã. Qua các cuộc thi đó đã đánh giá sự nỗ
lực rất cao của cán bộ, công chức của xã Quảng Phú, đồng thời ghi nhận sự
trường thành về ý thức làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức trong công tác
hoạt động phục vụ yêu cầu của người dân xã Quảng Phú.
2.1.3 Cơ sở pháp lý của đào tạo cán bộ, công chức xã Quảng Phú.
Văn phòng xã luôn cập nhật những cơ sở pháp lý về đào tạo cán bộ, công
chức nhà nước ban hành luôn được cập nhật và thay đổi sao cho phù hợp với
thục tế. Hiện nay, phòng căn cứ vào cơ sở pháp lý sau để cử cán bộ, công chức
đi học :
Cơ sở trong tiến trình xây dựng Luật Tổ chức chính quyền địa
phương theo tinh thần Hiến pháp năm 2013:
Một là, cần rà soát, tổng hợp đội ngũ cán bộ cong chức cấp xã không đạt
tiêu chuẩn theo quy định, cán bộ công chức đạt chuẩn về trình độ nhưng có độ
tuổi cao, năng lực hạn chế chưa đủ điều kiện nghỉ hưu để xem xét từng trường
hợp cụ thể;
Hai là, đề xuất, vận dụng hợp lý chính sách khuyến khích đối với cán bộ
cấp xã không đạt tiêu chuẩn theo quy định, cán bộ có độ tuổi cao, năng lực hạn
chế chưa đủ điều kiện nghỉ hưu tự nguyện nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ thôi việc;
20
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B



Báo cáo kiến tập
Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực
Ba là, đề nghị cấp có thẩm quyền quy định chế độ tiền lương và định mức
biên chế đối với cán bộ công chức phù hợp với từng khu vực, vùng, miền và
phân loại đơn vị hành chính các cấp; đề xuất ban hành quy chế, chính sách thu
hút cán bộ, sinh viên giỏi có trình độ Đại học, trên Đại học về công tác tại xã;
Bốn là, phối hợp thực hiện tốt việc bố trí, bổ nhiệm cán bộ cấp xã; đặc
biệt quan tâm và thực hiện tốt công tác quy hoạch, bồi dưỡng và bổ nhiệm lãnh
đạo các cơ quan, đơn vị, tổ chức nhà nước;
Năm là, thực hiện việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, giới thiệu bầu cử các vị trí
cấp trưởng của các cơ quan, đơn vị, tổ chức nhà nước phải đảm bảo yêu cầu về
trình độ (Đại học trở lên, ưu tiên học chính quy), năng lực tốt và có trình bày đề
án, kế hoạch hoặc giải pháp tốt phát triển ngành, lĩnh vực liên quan (điều kiện
đặc biệt có thể miễn);
Sáu là, đổi mới và nâng cao chất lượng đánh giá, phân loại cán bộ công
chức (có sự tham gia nhận xét của các cơ quan, đơn vị cấp huyện đối với đánh
giá cán bộ công chức cấp xã và có sự tham gia nhận xét của cấp xã, cơ quan
cùng cấp có liên quan theo từng ngành tương ứng đối với đánh giá cán bộ viên
chức cấp huyện); nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị cấp
huyện trong việc hướng dẫn, chỉ đạo, theo dõi, đánh giá đội ngũ cán bộ viên
chức; xây dựng kế hoạch, quy hoạch, làm tốt công tác quy hoạch cán bộ công
chức; kiên quyết xử lý đối với cán bộ công chức trì trệ, không hoàn thành nhiệm
vụ, kịp thời thay thế, luân chuyển và mạnh dạn đề bạt công chức trẻ có năng lực,
đủ sức đảm đương nhiệm vụ theo yêu cầu mới;
Bảy là, phối hợp thực hiện tốt công tác lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín
nhiệm đối với những người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp
xã bầu hoặc phê chuẩn theo quy định tại Nghị quyết số 35/2012/NQ-QH13
Tám là, phối hợp thực hiện tốt việc giao ban định kỳ (theo tháng hoặc

quý) giữa cơ quan cấp huyện và cán bộ, công chức cấp xã để nhận xét, đánh giá,
hướng dẫn kịp thời công tác chuyên môn; xây dựng quy chế và tăng cường công
tác điều động, luân chuyển cán bộ công chức cấp huyện về làm việc tại xã, thị
trấn và cán bộ công chức cấp xã lên làm việc ở huyện; thực hiện tốt quy định về
21
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực
điều động, luân chuyển cán bộ công chức cấp xã thành công chức cấp huyện
(điều động, bổ nhiệm công chức lãnh đạo, chuyên viên cấp huyện có năng lực,
phẩm chất tốt làm cán bộ lãnh đạo cấp xã; điều động, bổ nhiệm cán bộ công
chức cấp xã có năng lực, phẩm chất tốt làm lãnh đạo, chuyên viên cấp huyện;
từng bước khắc phục tình trạng khép kín, cục bộ địa phương, tạo động lực cho
cán bộ công chức tích cực làm việc, nỗ lực học tập, rèn luyện, phấn đấu vươn
lên, vừa củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ
sở vừa tạo sự liên thông trong đội ngũ cán bộ công chức ở các cấp.
Chín là, xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ
cán bộ công chức, đảm bảo công tác đào tạo, bồi dưỡng phải xuất phát từ quy
hoạch, gắn với sử dụng, đúng với ngạch và chức danh cán bộ, chú trọng bồi
dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ và kinh nghiệm giải quyết những tình
huống theo từng chức danh cán bộ công chức cụ thể. Cử cán bộ công chức tham
gia đào tạo;
Mười là, cụ thể hóa các quy định của từng địa phương, trung ương áp
dụng vào tình hình cụ thể ở địa phương để hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, tổ
chức nhà nước, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn xây dựng quy chế làm việc, quy
chế phối hợp với các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở, nhằm đáp ứng yêu

cầu đổi mới, nâng hiệu quả hoạt động của Ủy ban nhân dân, nâng cao chất lượng
và hiệu quả công tác của đội ngũ cán bộ công chức;
Mười một là, đổi mới mạnh mẽ, một cách đồng bộ tác phong và tư duy
làm việc của các tổ chức Đảng, chính quyền, mặt trận và toàn thể nhân dân, đặc
biệt là ở cơ sở; kiên quyết loại trừ tư tưởng cục bộ, không ủng hộ cái mới, chậm
chuyển biến, đổi mới phong cách lãnh đạo và nề nếp làm việc trì trệ của đội ngũ
cán bộ công chức;
Mười hai là, cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra về công vụ; mạnh
dạn xử lý cán bộ công chức nhũng nhiễu, hách dịch, gây khó khăn cho công dân.
Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội thông qua ngày 28/11/2013 có hiệu
lực kể từ ngày 01/01/2014, đây là một sự kiện chính trị - pháp lý đặc biệt quan
trọng, đánh dấu một bước tiến mới trong lịch sử lập hiến của nước ta. Nhằm đổi
22
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực
mới mô hình tổ chức chính quyền địa phương, đáp ứng yêu cầu phát triển đất
nước trong thời kỳ mới, Hiến pháp mới đã quy định một cách khái quát và xác
định nguyên tắc về mô hình tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương.
Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã vững vàng về chính
trị, có đạo đức lối sống trong sạch, có trí tuệ, kiến thức và trình độ năng lực để
thực thi chức năng, nhiệm hiệm vụ theo đúng pháp luật, bảo vệ lợi ích hợp pháp
của cá nhân, tổ chức và phục vụ nhân dân... có vai trò hết sức quan trọng trong
tiến trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy chính quyền cơ sở, góp phần xây dựng
thành công Luật Tổ chức chính quyền địa phương./.
Căn cứ quyết định số 874/1196/QĐ-TTg ban hành ngày 20 tháng 11 năm

1996 của thủ tướng Chính phủ về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ.

2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC CỦA VĂN PHÒNG XÃ QUẢNG PHÚ.
2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo, cán bộ công chức của văn phòng xã Quảng
Phú.
Nhu cầu đào tạo của xã được xác định theo kế hoạch của năm đoa dựa
theo tình hình thực tế cần cán bộ, công chức cho một vị trí hay nhiệm vụ nào đó,
dựa vào số lượng cuarcoong chức, viên chức…. mà xác định nhu càu thực tế để
lên kế hoạch thực tế nhằm tạo ra sự phù hợp giữa “cung và cầu” nhân lực.
Trong giai đoạn 2014-2015 chẳng hạn, số lượng cán bộ của một số các
phòng ban còn thiếu,còn yếu kém cần phải thêm vào con số cần bổ xung cũng
như đào tạo nâng cao chất lượng cán bộ, công chức. Cụ thể :
Đơn vị

Số

lượng Nhu cầu cán

cán bộ hiện bộ trong giai

Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo

đoạn tới

23
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập

Khoa Tổ chức và Quản lý nhân
lực
Chủ tịch hội đồng nhân dân
1
1
Phó bí thư đảng ủy
1
1
Chủ tịch ủy ban nhân dân
1
1
Phó chủ tịch hội đồng nhân dân
1
1
Phó chủ tịch ủy ban nhân dân
1
2
Cán bộ đoàn thể Phụ nữ
1
1
Thanh niên
1
1
Mặt trận tổ quốc
1
1
Công binh
1
1
Nông dân

1
2
Công chức
Văn phòng
1
1
Văn phòng đảng ủy
1
1
Thư ký
1
1
Văn hóa
1
1
Đoàn chính
1
1
Xã đoàn
2
2
Địa chính
1
1
Thư pháp
1
1
Công an
1
2

Qua bảng ta có thể thấy nhu cầu của xã trong giai đoạn tới sẽ cần bổ xung
ít nhất 3 cán bộ, công chức bao gồm 1 phó chủ tịch ủy ban nhân dân, 1cán bộ
công an, 1 cán bộ phụ trách đơn vị nông dân, để có thể thực hiện đầy đủ chức
năng của các phòng, đơn vị hành chính của văn phòng xã. Do số lượng trước đó
chưa được đủ về số lượng, có thể là do số lượng được biên chế cán bộ là ít so
với nhu cầu, qua đó đã tạo ra sự khó khăn trong công tác bố trí nhân lực, cán bộ
công chức của văn phòng xã Quảng Phú. Qua đó đòi hỏi trong giai đoạn tới, văn
phòng xã cần xác định lại nhu cầu về số lượng cán bộ cần thiết để có thể có thể
thực hiện bổ xung thêm, có thể nâng lên về mặt số lượng biên chế cán bộ thuộc
văn phòng ủy ban xã.
Ngoài số lượng cán bộ, thì quan trọng nhất là chất lượng cán bộ, công
chức, việc nâng cao chất lượng cán bộ cũng là một trong những ưu tiên của văn
phòng ủy ban xã Quảng Phú trong giai đoạn tới cụ thể là phải xác định lại trình
độ và năng lực của từng cán bộ, công chức của văn phòng xã nhằm đáp ứng nhu
cầu của văn phòng xã.
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo

24
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


Báo cáo kiến tập
lực
Trình độ
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Sơ cấp

Khoa Tổ chức và Quản lý nhân

Số lượng cán bộ
10
1
8
1

Qua đó, xác định nhu cầu đào tạo cho hợp lý, đúng người đúng nhu cầu
của công việc.
2.2.2 Xác định đối tượng đào tạo.
Trên việc thống kê lại danh sách chất lượng của cán bộ, công chức của
từng phòng, ban cũng như của từng cán bộ, công chức của văn phòng xã. Kiểm
tra đánh giá chuyên môn của cán bộ, so với yêu cầu của công việc văn phòng xã
Quảng Phú đã xác định được danh sách cán bộ thuộc diện cần đào tạo thêm.
Cán bộ, công chức xã những người hoạt động không chuyên trách xã có
độ tuổi phù hợp và nằm trong quy hoạch dự nguồn chức danh cán bộ xã , phó
chỉ huy quân sự, phó trưởng công an xã, chỉ huy trưởng quân sự xã. Ngoài ra do
trình độ của cán bộ xã còn nhiều người còn là trung cấp (số lượng 8), do đó cần
bổ xung vào danh sách tham gia đào tạo nâng cao năng lực cán bộ trong thời
gian tới.
2.2.3 Mục tiêu đào tạo của văn phòng.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn, có bản lĩnh
chính trị và vững vàng, năng lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý
hành chính, quản lý, thực thi công cụ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa
hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
Mục tiêu cuối cùng của công tác đào tạo nâng cao chất lượng cán bộ, công
chức của văn phòng xã Quảng Phú suy cho cùng, là phục vụ đến lợi ích của
người dân. Trong hoạt động quản lý hành chính, quản lý thi công phục vụ cho
công nghiệp hóa hiện đại hoa nông nghiệp nông thôn, đều là nhằm nâng cao chất
lượng số cho người dân. Khi năng lực của cán bộ, công chức văn phòng xã được
nâng cao, thì công tác bảo vệ quyền hợp pháp của công dân, công tác giúp đỡ

giải quyết công việc của nhân dân sẽ dễ dàng hơn. Qua đó thực hiện đảm bảo an
toàn xã hội, công bằng dân chủ cho toàn thể nhân dân thuộc phạm vi chịu trách
25
Sinh viên: Nguyễn Văn Thạo
Lớp: Quản trị Nhân lực K1B


×