Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.65 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
CÂU 1: KN khác nhau về
đồng( thành tố của khái niệm bản
CĐ, các đặc tính của CĐ và đặc
thân) chấp nhận nhau.
điểm của CĐ nghèo, thiệt thòi,
- Nghĩa vụ: trách nhiệm và nghĩa vụ
kém phát triển.
mong đợt được đóng góp cho cuộc
* Khái niệm:
sống của cộng đồng, tham gia và duy
- Là một tập thể người có cùng nhau
trì cấu trúc của cộng đồng.
chung sống trên một địa bàn nhất
- Văn hóa: duy trì tập tục, truyền
định.
thống lâu đợi, nếp sinh hoạt.
- Là một tập thể người có cùng
* Đặc điểm của cộng đòng nghèo,
chung nguồn gốc văn hóa hoặc ngôn
thiệt thòi, kém phát triển.
ngữ nhưng không nhất thiết cùng
- Kinh tế nghèo nàn: tình hình/
chung sống trên một địa bàn.
phương tiện sản xuất lạc hậu, kỹ
- Là một tập thể người có chung sự
thuật/ mô hình sản xuất không phù
ràng buộc về thể chất, về quy định
hợp, hệ thống tiêu thụ/ phân phối
chung, về quyền lợi.
hàng hóa hạn chế, không hiệu quả,


- Là một liên hệ qua lại giữa các cá
thu nhập, thất nghiệp.
nhân vì lợi ích của các thành viên có
- Cơ sở hạ tầng thiếu thối, dịch vụ
sự giống nhâu về các điều kiện tồn
xã hội nghèo nàn, thiếu trang thiết bị
tại và hoạt đọng của những con
tối thiểu như trường học, trạm y tế.
người hợp thành cộng đồng đó(hoạt
- Người dân không được quyền tham
động sản xuất, tư tưởng gần gũi, tín
gia ra quyết định có liên quan trực
ngưỡng, giá trị chuẩn mực, tương
tiếp đến đời sống của họ.
đồng và điều kiện sống).
- Tệ nạn xã hội ( nhậu, chơi đè...)
* Các đặc tính của cộng đồng.
- Người dân thiếu cơ hội tiệp caann
- Phạm vi con người: mối tương
với các nguồn tài nguyên như tín
quan, mọi người nhận nhau.
dụng, kỹ thuật mới, đào tạo mới, đất
- Sự đồng nhất và tính thuộc vè: tự
đai...
biết là thành viên của cộng

1


CÂU 2: Mô hình của PTCĐ, định nghĩa CĐ thức tỉnh. Nhóm đối tượng của

PTCĐ.
Trả lời
* Mô hình PTCĐ
CĐ yếu
kém

Tìm hiểu
và phân
tích

CĐ thức
tỉnh

Phát
huy
tiềm
năng

CĐ tăng
năng lực

Huấn
luyện

CĐ tự lực

Hình
thành các
nhóm liên
kết


Tăng
cường
động lực

Lượng giá( cho từng hoạt động)
* Định nghĩa CĐ thức tỉnh:
Giúp CĐ ý thức, phân tích những khó khăn, nhu cầu và những tiềm năn sẵn có
để giải quyết các vấn đề có liên quan đến đời sống hàng ngày.
* Nhóm đối tượng của PTCĐ:
- Là những nhóm bị thiệt thòi: người nghèo, người khuyết tật, người dân tộc
thiểu số, người nôn thông, phụ nữ trong hoạt cảnh khó khăn.
- Mục đích: Là nhằm tăng cương quyền lực cho CĐ.
- Nếu lấy toàn bộ CĐ làm đối tượng thì lợi ích phát triển ít đến tay những người
nhất.
- Phương pháp phát triển CĐ là phương pháp lấy người dân làm trung tâm phát
triển và quan tâm trước tiên đến dân phẩm và tiềm năng của họ.
- Các thành viên trong CĐ được tham gia vào mọi phương diện liên quan đến
tiến trình phát triển.

2


CÂU 3: Định nghĩa PTCĐ, CĐ
thức tỉnh, CĐ tăng năng lực, CĐ
tự lực và trình bày các giá trị
trong PTCĐ?
* Định nghĩa PTCĐ:
Là một tiến trình làm chuyển biến
cộng đồng nghèo thiếu tự tin thành

CĐ tự lực thông qua việc giáo dục
gây nhận thức về tình hình, vấn đề
hiện tại của họ, phát huy khả năng và
tài nguyên sẵn có, tổ chức các hoạt
động trợ giúp, buổi dưỡng và củng
cố tổ chức và tiến tới tự lực, phát
triển.
* Định nghĩa CĐ thức tỉnh:
Giúp CĐ ý thức, phân tích những
khó khăn, nhu cầu và những tiềm
năng sẵn có để giải quyết các vấn đề
có liên quan đến đời sống hàng
ngày.
* Định nghĩa CĐ tăng lực:
CĐ biết tập hợp những người
nghèo, người dân bình thường thành
những nhóm nhỏ.
* Định nghĩa CĐ tự lực:
Phát triển về cơ sở vật chất,tin thần
tự nguyện, biết hợp tác, biết chia sẻ

trách nhiệm và biết hyu động tài
nguyên tự bên trong và bên ngoài
khi gặp các kho khăn.
* Các giá trị của PTCĐ:
- An sinh của người dân: mọi người
điều có quyền lợi được phát triển,
được công an việc làm, được đàm
bảo cuộc sống đầy đủ nhân phẩm, có
giá trị, được tồn trọng và được bảo

vệ.
- Công bằng xã hội: mọi người điều
có quyền, có cơ hội như nhau đề
thỏa mãn nhu câu cơ bản và giữ gìn
và nhân phẩm của mình. Công bằng
xã hội đòi hỏi sự phân bổ lại tài
nguyên và quyền lấy quyết định
trong xã hội.
- Tinh thần cộng đồng và trách
nhiệm xã hội: chúng ta tin rằng con
người với tư cách là một thành tố
cảu cộng đồng và xã hội không chỉ
quan tâm đến cá nhân mình mà còn
có trách nhiệm với đồng loại và cùng
nhau giải quyết những nhu cầu, vấn
đề chung.

3


CÂU 4: Tiến trình tổ chức CĐ và
cho nhận xét ?
* Tiến trình tổ chức CĐ:
1. Lựa chọn CĐ.
2. Hội nhập CĐ, nhận diện những
người tích cực, có khả năng trong
CĐ.
3. Xây dựng và buổi dưỡng/ Tập
huấn lãnh đạo nòng cốt.
4. Thực hiện và tìm hiểu và phân

tích CĐ.
5. Lên kế hoạch hành động/ Thực
hiện các kế hoạch hành động.
6. Vận động nhóm và củng cố tổ
chức nhóm.
7. Rút kinh nghiệm, lượng giá các
hoạt động và sự phát triển của tổ
chức/ nhóm.
8. Mở rộng các mối liên kết với các
nhóm khác nhau trong và ngoài CĐ.
9. Rút lui.
* Nhận xét:
- Các bước hành động trên không
phải hoàn toàn tách biệt nhau, làm
xong công việc này rồi mới đến công
việc khác mà tùy trường hợp, hai
hay ba hành động có thể tiến hành
cùng lúc.
- Trình tự của các công việc trên
cũng có thể thay đổi phù hợp với
hoàn cảnh.

Giúp CĐ ý thức, phân tích những
khó khăn, nhu cầu và những tiềm
năng sẵn có để giải quyết các vấn đề
có liên quan đến đời sống hàng
ngày.
* Định nghĩa CĐ tăng lực:
CĐ biết tập hợp những người
nghèo, người dân bình thường thành

những nhóm nhỏ.
* ĐN CĐ tự lực:
Phát tiển về cơ sở vật chất, tinh
thần tự nguyện, biết hợp tác, biết
chia sẻ trách nhiệm và biết huy động
tài nguyên từ bên trong và bên ngoài
khi gặp các khó khăn.
CÂU 6: Bước lụa chọn CĐ ?
* Mục đích:
Nguyên cưu tầm nhìn, sứ mệnh và
mục đích phát triển, lĩnh vực hoạt
động của tổ chức tài trợ của mình để
chọn CĐ phù hợp với tiêu chuẩn và
khả năng đáp ứng của tổ chức tài trợ.
* Cánh chọn CĐ:
- Bắt đầu từ phạm vi rộng và hẹn
dần đến khi phù hợp với tiêu chuẩn
và khả năng đáp ứng của cơ quan
phát triển.
- Bắt đầu từ việc lựa chọn khu vực,
đến việc lựa chọn tỉnh, thành, quận,
huyện.
- Từ đó lựa chọn CĐ, tác viên phát
triển CĐ cần căn cứ trên.
+ Các nguồn thông tin đại chúng.
+ Từ số liệu thông kê công khai của
các địa phương.
+ Qua giới thiệu tham khảo hỏi ý
kiến của đồng nghiệp.
+ Qua giới thiệu của cơ quan xã hội

có kinh nghiệm liên quan các địa
phương.
- Tác viên phát triển CĐ cần phỏng
vấn trực tiếp lãnh đạo và người dân
địa phương.

CÂU 5: Phân tích định nghĩa
PTCĐ ?
* Định nghĩa PTCĐ:
PTCĐ là một tiến trình làm chuyển
biến CĐ nghèo thiếu tự tin thành CĐ
tự tin thông qua việc giáo dục gây
nhận thức về tình hình, vaavs đề
hiện tại của họ, phát huy khả năng và
tài nguyên sẵn có, tổ chức các hoạt
động trợ giúp, bồi dưỡng và củng cố
tổ chức và tiến tới tự lực phát triển.
* Định nghĩa CĐ thức tỉnh:
4


- Quan sát đời sống, sinh hoạt của
người dân ở các khu vực nghèo để
có những thông tin chính xác hơn.

5


CÂU 7: Mô hình PTCĐ ?
* Mô hình PTCĐ

CĐ yếu
kém

Tìm hiểu
và phân
tích

CĐ thức
tỉnh

Phát
huy
tiềm
năng

CĐ tăng
năng lực

Huấn
luyện

CĐ tự lực

Hình
thành các
nhóm liên
kết

Lượng giá( cho từng hoạt động)


6

Tăng
cường
động lực


CÂU 8: Bước hội nhập CĐ và đặc
điểm, các tiêu chuẩn lựa chọn
nhóm nòng cốt ?
* Bược hhoij nhập CĐ:
- Mục đính.
+ Mục đính của bước này là để thu
thập thông tin tìm hiểu tình hình của
địa phương, nhận diện của người
nòng cốt và xây dựng mối quan hệ
tin tưởng.
* Cánh hội nhập CĐ.
- Gặp cơ các cán bộ lãnh đạo địa
phương để thông báo công khai mục
đính, nhiệm vụ công tác của bạn
trong CĐ.
+ Cán bộ địa phương giới thiệu mội
số cán bộ trực tiếp công tác với công
tác viên hoặc đóng vai trò hướng
dẫn, giới thiệu tác viên với người
dân trong CĐ.
- Tiến lập MQH với dân.
+ Tác viên xuống CĐ với tác phong
" Tam cùng" (cùng ăn, cùng ở, cùng

làm).
- " Lân la" tìm hiểu trao đổi với
người dân, với lãnh đạo hay ngững
người có uy tín trong CĐ.
- Xây dựng mối quan hệ tin cậy,
hiểu biết giữa tác viên và CĐ.
- Tác viên phát triển cần nghe thấy
và hiểu những tâm tư, nhu cầu, vấn
đề khó khăn như tiềm năng của
người dân.
-Cách hay nhất để có thể có được
MQH tốt với người dân và hiểu sâu
hơn người dân là người tham dự sinh
hoạt, tham gia đình, thiếu, làm việc
nhà khi ở trong gia đình người dân.

- Tác viên CĐ cũng cần luôn giữ
phẩm chất, đạo đức riêng của mình.
* Thời gian hội nhập CĐ.
- Thời gian hội nhập CĐ khoảng từ
4-6 tháng.
- Tác viên có đủ thời gian tìm hiểu
thông tin đánh giá tình hình những
yếu tố khả thi của dự án trong tương
lai.
* Đặc điểm của nhóm ngòng cốt.
- Nhóm này gồm người thật sự đại
diện cho người dân, có ý thức tiến
bộ trong CĐ.
- Có ý muốn thay đổi.

- Có kiến thức, có kinh nghiệm.
- Có khả năng lãnh đạo.
- Có khả năng tuyên thông.
* Các tiêu chuẩn của nhóm nòng
cốt.
-Thuộc gia đình có thu nhập thấp
hoặc trong CĐ.
- Có uy tín và ảnh hưởng tích cực
trong CĐ.
- Suy nghĩ có ý thức đối với môi
trường xung quanh.
- Đáp ứng được với những thay đổi
mới.
- Có kỹ năng truyền thông,giao tiếp
tốt.
- Có khả năng phát biểu, nói lên
tiếng nói thay cho người dân trong
CĐ.
- Vì lợi ích của người nghèo trong
CĐ.
- Có kỹ năng truyền thông, giao
tiếp tốt.
- Có dũng khí nói lên tiếng nói thay
cho người dân trong CĐ.

7


CÂU 9: Tìm hiểu tổng quan về
CĐ, phân tích những hạn chế của

CĐ ?
* Tổng quan về CĐ:
- Địa lý: vị trí, đất đai, tài nguyên
thiên nhiên.
- Dân số: tổng số dân, theo giới
tính, độ tuổi, tốc độ tăng dân số, tháp
tuổi, các lứa tuổi đáng quan tâm: Trẻ
em, người già, thanh niên, tuổi lao
động...
- Kinh tế: cơ cấu nghành nghề
(công - nông - thương mại - dịch vụ)
tiềm năng phát triển, mức thu nhập,
thất nghiệp, số hộ nghèo...
- Văn hóa - giáo dục: số trường
học, số học sinh, tỉ lệ bỏ học, sinh
hoạt văn hóa tôn giáo, thói quen
trong CĐ...
- Xã hội: mạng lưới xã hội, hoạt
động của các đoàn th, môi trường,
sức khỏe, bệnh tật phổ biến, cách
khắc phục, tệ nạn xã hội: ma túy,
mại dâm,cờ bạc, rượu chè...
- Chính trị: sự phân tầng xã hội và
các mối trường quan quyền lực.
- Hạ tầng cơ sở: đường, cầu chống,
nhà ở, nước, điện...
* Những tiềm năng và hạn chế
của CĐ.
- Tiềm năng của CĐ.


+ Là khả năng, năng lực, tài nguyên
hiện có nhưng còn tiềm ẩn bị bỏ
quên hay gạt ra ngoài.
+ Là đất đai, mặt bằng,tài nguyên
thiên nhiên, nguồn vốn vật tư, trình
độ văn hóa, tay nghề, năng lực tổ
chức,kinh nghiệm sức khỏe, tuổi trẻ
hay các tổ chức sở hữu, tổ chức tự
nguyện mà có mục đích tích cực.
+ Là sức mạnh tinh thần, nền văn
hóa, ước vọng, tính nhân bản, sự
nhiệt tình, tinh thân hợp tác, tình
làng nghĩa xóm, ý thức quật cường,
kiến thức bản địa.. (tiềm năng phi
vật thể).
+ Là con người: đây là tiềm năng
quan trọng nhất.
- Hạn chế của CĐ :
+ Trình độ hạn chế của nhà quản
lý.
+ Việc tổ chức sắp xếp chưa đúng
người vào cương vị quản lý.
+ Nouiwf dân chưa được hỗ trợ vào
hình thành các tổ chức tình nguyện.
+ Sức cản lớn nhất là sự mâu thuẫn
trong CĐ, mâu thuẫn giữa các cư
chế, các mâu thuẫn đó taaoj ra sức ỳ
cho CĐ.
+ CĐ chỉ có thể hành động như một
tổ chức thuần nhất khi các tiềm năng

được phát hyu và các lực cản được
khắc phục.

8


CÂU 10: Các môi quan hệ trong
CĐ ?
* Các môi quan hệ trong CĐ.
- Chính đây mới là vấn đề then chốt
mà các cuộc điều tra mang tính
chính quy và chính thức không phát
hiện được MQH trong CĐ làm cho
CĐ mạnh hay yếu.
- Tìm hiểu các MQH trong CĐ ta
sẽ phát hiện song song với các cơ
chế chính thức( tổ chức chính quyền,
ban ngành, đoàn thể,các tổ chức hợp
pháp có danh xưng chính thức...)
một cơ chế phi chính thức có thể tác
động mạnh mẽ đối với ười dân trong
CĐ.
- Phát hiện các MQH bằng cách nào
? Bằng quan sát ( chủ yếu ) và thăm
hỏi, lắng nghe một cách nhẫn lại bạn
có thể phát hiện:
+ Ai có quyền định quan trọng nhất
và phi phối quyền định trong CĐ? có

thể lực bằng uy tín, do tài năng và

đạo đức hay bằng sức mạnh của tiền
bạc, sự quan hệ với người có chức,
có quyền.
+ Ai là những lãnh tụ tự nhiên
nghĩa là được sự tín nhiệm của dân.
Họ hay tới hỏi ý kiến ai về đời sống
gia đình hay công ăn việc làm? có
thể là ông giáo già, ông sư, vị linh
mục, nhà doanh nghiệp trẻ...
+ Ai là chủ nợ, chủ đề?
+ Ai kết với ai tới câu lạc bộ, đi
xem hát, chơi thể thao?
+ Ai ghét ai, thích ai?
+ Ai bị nói xấu hay được để cao
trong câu nói thường ngày?
+ Mối tương quan giữa các tổ
chức,nhóm chính thức hay phi chính
thức trong CĐ là MQH thân tình hợp
tác lạnh nhạt hay đồ ky.?

9


CÂU 11: Nhu cầu CĐ?
* KN nhu cầu của CĐ.
- Nói một cách tổ quát nhu cầu được
xem là điều cần được đáp ứng hay
nguyện vọng hoặc lợi ích của người
dân. Theo ngôn ngữ phát triển, nhu
cầu được định nghĩa là sự cách biệt

giữ tình trạng" tình trạng hiện nay"
và " tình trạng mong muốn đạt
được".
- Nhu cầu phải trực tiếp xuất phát từ
ý kiến của nhóm đại diện cho những
người dân là đối tượng phục vụ của
dự án và những thành phần khác có
liên quan trong một CĐ.
- Các nhu cầu cơ bản: về ăn, mặc, ở,
đi lại, học hành, chữa bệnh, việc
làm, thu nhập... Ngoài ra ở CĐ có
những vấ đề nào nổi cộm đáng chú ý
nhất: Trẻ em thiếu chăm sóc, bị lạm
dụng,gia đình rạn nút, thanh niên
hoang mang, bất cống tín ngưỡng, an
ninh khu phố, tệ nạn xã hội...?
* Mục đích và yêu cầu
- Mục đích: đánh giá nhu cầu giúp
cho CĐ nhận láy được dự án của họ,
nghĩa là chính họ " sở hưu " dự án.
- Yêu cầu: để đánh nhu cầu cần trả
lời câu hỏi như:
+ Ai có nhu cầu ? (những người dân
nào trong CĐ có nhu cầu?).
+ Đó là những nhu cầu gì? ( loại
nhu cầu nào cần được đáp ứng?).
+ Nhưng nhu cầu này do ai xác
định? (ai có tư cách, hiểu bieetshoặc
trách nhiệm zác định nhu cầu của
những người có nhu cầu?).


* Đối tượng của xác định của nhu
cầu.
- Những người dân có nhu cầu là
nhóm có tư cách nhất để xác định
nhu cầu của chính họ.
- Các chuyên gia đánh nhu cầu.
* Các bước đánh giá nhu cầu.
- Xác định nhu cầu.
- Sắp xếp thứ tự ưu tiên các nhu
cầu.
- Đánh giá nhu cầu.
- Xem xét những nhu cầu nào có thể
đáp ứng được (nghĩa là phải qua quá
trình chọn lọc).
* Những kỹ thuật xác định nhu
cầu.
- Điều tra khảo sát.
- Quan sát
- Bảng câu hỏi
- Lắng nghe người dân
- Dự những cuộc họp của các tổ
chức trong CĐ và lắng nghe họ thảo
luận
- Hội thảo chuyên đề của CĐ có dự
tham dự của dự của các thành viên
trong CĐ và những người lãnh đạo
chính thức cũng như khoonh chính
thức
- Nắm bắt quan điểm của các tổ

chức
- Tham khảo ý kiến của viên chức
nhà nước
- Phỏng vấn có chuẩn bị và không
chuẩn bị
- Đơn xin của CĐ, đơn thỉnh cầu
- Trưng bày áp phích và tổ chức
thảo luận về nhu cầu của CĐ

10


CÂU 12: Vai trò của nhà huấn
luyện, nhà vạch kế hoạch và phẩm
chất chung thực tác viên PTCĐ?.
* Vai trò của nhà huấn luyện .
- Yêu cầu:
+ Điều người dân trong CĐ cần
thiết là có được nhận thức yêu cầu
mới, phân tích được tình trạng xã hội
trong đó họ đang sống, tìm gia được
nguyên nhân của các vấn đề.
+ Người dân cũng rất cần biết
những thông tin liên quan đến họ,
đến CĐ, đến xã hội.
- Nội dung:
+ Bồi dưỡng các nhóm CĐ hiểu biết
về mục định chiếm lược của dự án
+ Bồi dưỡng kỹ năng làm việc
chung trong nhóm kỹ năng tổ chức

và quản lý
+ Huấn luyện những giá trị, thái độ
hợp tác và tông trọng dự tham gia,
sự tự quyết của người dân.
+ Tác viên phát triển CĐ cần sử
dụng các phương pháp tập huấn và
kỹ thuật huấn luyện khác nhau, phù
hợp với trình độ văn hóa của người
dân.
- Lưu ý:
+ Tác viên là người huấn luyện song
hành với CĐ chứ không phải lag
thầy giáo của CĐ.
* Nhà vạch kế hoạch

- Vai trò của người vạch kế hoạch:
Là vai trò tham mưu, phối trí.
- Để thực hiện một dự án hay xây
dựng một trương chình PTCĐ, tác
viên cần giúp người dân vạch ra kế
hoạch.
- Kế hoạch phải đề ra mục khả thi,
cụ thể: những công việc cần làm
từng đối tượng và thời gian.
- Kế hoạch phải trả lời được các câu
hỏi: Ai thực hiện? Chúng ta phải làm
những gì và làm gì trước? Bao giờ
bắt đầu? Khi nào kết thúc? Thực
hiện bằng phương tiện, điều kiện gì?
Tực hiện dự án tại đâu?

* Phẩm chất trung thực của tác
viên PTCĐ
- Tác viên cộng đồng phải trung
thực với người dân và trong suất với
hính mình.
- Tác viên phải luôn luôn tự khám
phá mình, điểu chỉnh mình để dễ
ràng hiểu và chấp nhận người khác.
- Tác viên hiểu chính mình về các
mặt nào? thứ nhất phải hiểu những
mặt mạnh, mặt yếu của mình để phát
duy mặt mạnh, chấp nhận mặt yếu
để hiểu chỉnh.
- Phải xác định mục tiêu công việc
mình làm là mang lại ích cho ai?
- Không e ngại người khác nhnf vào
mình để giúp nhau dồi phẩm chất.

11


CÂU 13: Yêu cầu, đặc điểm của
dự án PTCĐ?
* Yêu cầu:
- Việc thực hiện phải hướng đến
mục đích lâu dài là giúp CĐ tăng
cương năng lực và quyền lực giải
quyết những vấn đề của chính bản
thân CĐ.
- Phải đảm bảo được sự tham gia

của người dân trong CĐ trong toàn
bộ quá trình xây dựng và quản lý dự
án đồng thời cũng cần đảm bảo dự
án đáp ứng chính nhu cầu của bản
thân CĐ.
* Đặc điểm của dự án PTCĐ.
- Có mục tiêu xác định hướng đến
đáp ứng nhu cầu của CĐ.
- Có kế hoạch được xây dựng rõ
ràng, cụ thể.
- Được thực hiện trong khỏng thời
gian xác định.
- Được thực hiện trong khuôn khổ
chi phí và nguồn lực nhất định.
- Có sự tham gia của những tác
nhân, tổ chức trong CĐ.

* Sơ đồ ( bản đồ) có thể vẽ cho
nhiều chủ đề.
- Dân số.
- Phan loại về xã hội và nơi ở ( mực
độ giàu nghèo, dân tộc,tôn giáo)
- Sủ dụng tài liệu thiên nhiên của
một làng bản.
- Bố trí về không gian cho một căn
hộ, sử dụng không gian cho các
nhóm xã hội khác nhau.
- Đi lại.
- Nước.
- Đất đai.

* Các bước thực hiện.
1. Thành lập nhóm nguwoif dân cả
nam và nữ từ 5-7 người.
2. Các vật liêu văn phòng( giấy khổ
lớn, bút lông màu, băng, keo dán).
3. Tác viên phát triển giải thích rõ
mục đích, ý nghĩa và tiến hành theo
các bước.
- Đề nghị nhóm phác họa sơ đồ của
CĐ liên mặt đất hoặc trên tờ giấy
khổ lớn.
- Hỏi người dân giải thích ý nghĩa
của những gì họ vẽ tạo điều kiện để
thúc đẩy họ tham gia trao đổi tranh
luận trong quá trình vẽ sơ đồ.
- Thảo luận: khó khăn, cơ hội, thuận
lợi, giải pháp.
- Thời gian cần thiết 120 phút.
- Vai trò của tác viên: hỏi, khuyến
khích,tạo thuận lợi cho nhóm troa
đổi và tự làm.

CÂU 14: Kỹ thuật vẽ sơ đồ CĐ.
* Mục tiêu
- Đề khảo sát CĐ nhằm đánh
giá,phân tích tình hình chung của
CĐ( những vấn đề khó khăn, nhu
cầu của người dân, tài nguyên, cơ sở
hại tầng...)
- Để lượng giá dự án thì nhằm phân

tích các hoạt độngcủa dự án trên địa
bản, nơi phát triển tốt các hoạt động,
nơi làm chưa tốt, lý do, tìm các yếu
tố tác động.
- Người dân được hướng dẫn để họ
thảo luận, phân tích trên cơ sở đó để
đề ra các giải pháp trong tương lai
hay những chấn chỉnh cần thiết cho
các hoạt động của dự án trong giai
đoàn sau hoặc dự án tương tự.
12



×