Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Thực trạng công tác sắp xếp bố trí công chức tại UBND huyện văn giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.15 KB, 47 trang )

Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

BÁO CÁO KIẾN TẬP

ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SẮP XẾP BỐ TRÍ CÔNG CHỨC
TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĂN GIANG

ĐỊA ĐIỂM KIẾN TẬP:
“PHÒNG NỘI VỤ - ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VĂN GIANG”

Người hướng dẫn

: Nguyễn Thị Gấm

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Văn Quý

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản trị nhân lực



Khóa học

: 2012 - 2016

Lớp

: 1205QTNB

Hà Nội, tháng 5 - 2015
SV: Nguyễn Văn Quý

Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..............................................................................5
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................6
A.PHẦN MỞ ĐẦU..............................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài..........................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu:....................................................................................2
3.Nhiệm vụ nghiên cứu:..................................................................................2
4.Phạm vi nghiên cứu......................................................................................2
5.Phương pháp nghiên cứu..............................................................................2

6.Ý nghĩa, đóng góp của đề tài:.......................................................................2
7.Kết cấu đề tài................................................................................................3
B. PHẦN NỘI DUNG..........................................................................................3
CHƯƠNG I..........................................................................................................3
TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN VĂN GIANG VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ
CÔNG TÁC BỐ TRÍ VÀ SẮP XẾP NHÂN LỰC............................................3
1.1.Khái quát chung về UBND huyện Văn Giang:.........................................4
1.1.1. Địa chỉ liên hệ:......................................................................................4
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chung của phòng Nội vụ - UBND huyện Văn
Giang:..............................................................................................................4
1.1.3. Quá trình phát triển của UBND huyện Văn Giang...............................8
1.1.3.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên – điều kiện kinh tế xã hội huyện
Văn Giang........................................................................................................8
1.1.3.2. Sự hình thành và phát triển của UBND huyện Văn Giang:.............12
1.1.4.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND huyện Văn Giang............................13
1.1.5.Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của UBND huyện Văn
Giang.............................................................................................................13
1.1.5.1.Các mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội:........................14
SV: Nguyễn Văn Quý

Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1.1.5.2.Định hướng phát triển các ngành kinh tế:.........................................14
1.1.5.3.Một số giải pháp chính:.....................................................................16
1.1.6.Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực tại UBND

huyện Văn Giang:..........................................................................................18
1.2.Cơ sở lý luận về công tác sắp xếp và bố trí nhân lực :............................19
1.2.1 Các khái niệm cơ bản...........................................................................19
1.2.1.1. quản trị nhân lực...............................................................................19
1.2.1.2.Bố trí sắp xếp nhân lực:.....................................................................20
1.2.2. Các hình thức bố trí sắp xếp nhân lực:................................................20
1.2.2.1. Thuyên chuyển:................................................................................20
1.2.2.2.Luân chuyển:.....................................................................................21
1.2.2.3.Đề bạt:...............................................................................................21
1.2.2.4.Xuống chức:......................................................................................23
1.2.2.5.Thôi việc:...........................................................................................24
1.2.2.6.Hưu trí:..............................................................................................25
CHƯƠNG II.......................................................................................................26
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ VÀ SẮP XẾP CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC TẠI UBND HUYỆN VĂN GIANG.....................................................26
2.1. Đặc điểm cán bộ, công chức ở UBND huyện Văn Giang......................26
2.2.Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm của phòng Nội vụ - UBND huyện
Văn Giang 2015:...........................................................................................28
2.3. Thực trạng công tác bố trí sắp xếp nhân lực ở UBND huyện Văn Giang:
30
2.4. Đánh giá về công tác sắp xếp và bố trí công chức tại Ủy ban nhân dân
huyện Văn Giang...........................................................................................32
2.4.1. Ưu điểm :............................................................................................32
2.4.2. Những tồn tại và hạn chế của công tác tác sắp xếp và bố trí công chức
tại Ủy ban nhân dân huyện Văn Giang..........................................................33
2.4.3. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế:................................................33
CHƯƠNG III.....................................................................................................35
SV: Nguyễn Văn Quý

Lớp: 1205QTNB



Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ
CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP CÁN BỘ, CÔNG CHỨC............................35
TẠI UBND HUYỆN VĂN GIANG..................................................................35
3.1.Giải pháp giúp giải quyết thực trạng tồn tại trong công tác bố trí sắp xếp
cán bộ, công chức tại UBND huyện Văn Giang...........................................35
3.1.1.Nhóm giải pháp về phía Nhà nước:......................................................35
3.1.2. Thực hiện tốt công tác quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn cán bộ, công
chức tạo tiền đề cho hoạt động sắp xếp, bố trí công chức.............................37
3.1.3. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động công tác sắp
xếp, bố trí công chức.....................................................................................38
3.2. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại
UBND huyện Văn Giang..............................................................................38
KẾT LUẬN........................................................................................................40
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................41

SV: Nguyễn Văn Quý

Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
UBND
HĐND
CC
CCHC


CNH-HĐH

SV: Nguyễn Văn Quý

Ủy Ban Nhân Dân
Hội Đồng Nhân Dân
Công Chức
Cải Cách Hành Chính
Trung Ương
Hợp Đồng
Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa

Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

LỜI CẢM ƠN
Đối với mỗi sinh viên, kiến tập là giai đoạn chuyển tiếp giữa môi trường
học tập sang môi trường làm việc thực tiễn. Đây là quá trình hoạt động vô cùng
hữu ích và ý nghĩa giúp cho sinh viên có điều kiện làm quen, tiếp cận với môi

trường làm việc thực tế về chuyên nghành mình đang được học. Đồng thời tạo
điều kiện cho sinh viên có cơ hội vận dụng những kiến thức đã học và vốn hiểu
biết của mình vào thực tế.
Lời đầu tiên cho tôi xin phép được gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu
Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội và các thầy cô trong khoa Tổ Chức và Quản Lý
Nhân Lực đã tạo điều kiện và trang bị cho tôi nhưng kiến thức cần thiết để từ đó
tôi có thể vận dụng vào thực tế. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy
Nguyễn Văn Tạo (giáo viên trực tiếp hướng dẫn kiến tập ) đã tận tình hướng dẫn
phương pháp, nội dung kiến tập cho chúng em.
Cho tôi được phép gửi lời cảm ơn đến các cô chú, anh chị trong phòng Nội
Vụ Văn Giang đã tạo điều kiện cho tôi được tiếp xúc và tìm hiểu rõ hơn về môi
trường làm việc của cơ quan.
Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Nguyễn Văn Quý

Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

A.

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Đứng trước xu thế toàn cầu hóa, cạnh tranh khốc liệt của CNH, HĐH đất
nước thì con người lại càng là yếu tố cơ bản nhất và là tài sản vô giá, trong khi

nước ta còn là nước chậm phát triển nhưng lại có nguồn lực “Vàng” thì đây
đúng là cơ hội tốt cho quá trình phát tiển và hội nhập của đất nước. Nhưng khi
nhắc đến vấn đề việc làm thì đây lại là một vấn đề cấp thiết cho các nhà lãnh đạo
về việc làm sao sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý,đúng cách, triệt để hiệu
quả nhất. Đối mặt với không ít các thách thức đòi hỏi nhà quản trị phải tầm nhìn
và nhiều kĩ năng trong quá trình quản lý.
Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa
đất nước có rất nhiều sự đổi mới trong cách thức hoạt động và tư duy ở mọi lĩnh
vực. Với tình hình và điều kiện hiện nay, thì yếu tố con người được xem như
chìa khóa tri thức của nhân loại, bài toán về nguồn lực đặt ra lại càng khắt khe
hơn, đòi hỏi nguồn nhân lực của chúng ta phải có đủ cả kĩ năng cứng và kĩ năng
mềm để đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Vai trò, tầm quan trọng của con người trong tổ chức đã được mọi người,
mọi tổ chức thừa nhận. Điểu này được khẳng định qua công tác quản lý nhân sự
đang ngày càng được quan tâm, coi trọng. Con người là yếu tố mang tính quyết
định có tính sáng tạo, có thể nói “Con người là nguồn lực của mọi nguồn lực”.
Tổ chức hình thành nên bởi con người, vận hành bởi con người, nguồn lực quản
lý mọi nguồn lực khác trong tổ chức, con người là yếu tố quyết định sự tồn tại
và đi lên, sự thành bài của tổ chức. Tổ chức muốn đạt được các mục tiêu đề ra
thì phải gây dựng cho mình một đội ngũ lao động phù hợp về số lượng, chất
lượng và phải tổ chức quản lý người lao động một cách hợp lí, hiệu quả. Công
tác quản lí phải được thực hiện sao cho có thể khai thác, phát huy tối đa tiềm
năng, lợi thế của nguồn lực.
Vì vậy, đứng trước nhưng băn khoăn , suy nghĩ và tính cấp thiết của vấn đề
này, tôi đã quyết định chọn đề tài “Thực trạng công tác sắp xếp bố trí công chức

SV: Nguyễn Văn Quý

1


Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

tại UBND huyện Văn Giang” làm đề tài nghiên cứu kiến tập của mình. Từ đó
tìm ra mâu thuẫn và nguyên nhân tồn tại những vấn đề về nguồn nhân lực của
nước ta và đưa ra ý kiến của mình nhằm hoàn thiện phương pháp sử dụng và bố
trí sắp xếp nhân lực của cơ quan.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Hiểu rõ những lí luận về công tác sắp xép và bố trí nhân lực đội ngũ
công chức trong tổ chức.
- Vận dụng những lý luận nghiên cứu được để tìm hiểu thực trạng công
tác sử dụng và sắp xếp bố trí nhân lực tại UBND huyện Văn Giang.
- Rút ra các hạn chế còn tồn tại trong công tác sắp xếp và bố trí nhân lực ở
UBND huyện Văn Giang, đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
trong công tác.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện những mục đích trên, đề tài có những nhiệm vụ sau:
- Phân tích cơ sở lý luận về bố trí sắp xếp nhân lực đối với công chức trong
cơ quan nhà nước dựa trên các nguyên tắc, đối tượng và hình thức.
- Phân tích thực trạng công tác sắp xếp bố trí công chức tại UBND huyện
Văn Giang. Trên cơ sở đó so sánh lý luận thực tiễn và đưa ra những bất cập tồn
tại và nguyên nhân của những tồn tại đó.
- Đưa ra những quan điểm, giải pháp nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả
công tác sắp xếp và bố trí công chức của UBND huyện Văn Giang.
4. Phạm vi nghiên cứu
Không gian:phòng Nội Vụ huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên.

Thời gian:Trong khoảng thời gian từ 2013 đến nay
5. Phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu còn được sử dụng các phương pháp:
-

Phương pháp thu thập thông tin
Phương pháp thống kê
Phương pháp so sánh
Phương pháp tổng hợp phân tích
Phương pháp quan sát

6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài:
- Ý nghĩa lí luận: đề tài nghiên cứu nhằm hiểu thêm về tầm quan trọng của
SV: Nguyễn Văn Quý

2

Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

việc sắp xếp và bố trí sử dụng công chức trong các cơ quan hành chính nhà nước.
- Ý nghĩa thực tiễn: đề tài cung cấp những luận cứ khoa học giúp các nhà
làm công tác cán bộ hoạch định công tác sắp xếp và bố trí nhân lực cấp huyện.
Các giải pháp được đưa ra trong đề tài cũng có thể áp dụng nhằm nâng cao hiệu
quả công tác sắp xếp và bố trí công chức ở UBND huyện Văn Giang nói riêng
và các huyện thành thị trong vùng nói chung.

7. Kết cấu đề tài.
Ngoài lời cảm ơn, danh mục từ viết tắt và mục lục, nội dung bài nghiên
cứu được kết cấu thành 3 chương:
Chương I: Tổng quan về UBND huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên và cơ
sở lí luận về công tác bố trí và sắp xếp nhân lực.
Chương II:Thực trạng công tác bố trí và sắp xếp nhân lực tại UBND huyện
Văn Giang.
Chương III: Một số giải pháp và khuyến nghị về công tác bố trí sắp xếp nhân
lực để nâng cao hiệu quả công việc tại UBND huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên.

B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN VĂN GIANG VÀ CƠ SỞ LÍ
SV: Nguyễn Văn Quý

3

Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

LUẬN VỀ CÔNG TÁC BỐ TRÍ VÀ SẮP XẾP NHÂN LỰC
1.1. Khái quát chung về UBND huyện Văn Giang:
1.1.1. Địa chỉ liên hệ:
- Địa chỉ: Thị trấn Văn Giang - tỉnh Hưng Yên.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chung của phòng Nội vụ - UBND huyện
Văn Giang:

- Vị trí, chức năng:
Phòng Nội Vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, cơ quan tham
mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực:
Tổ chức, biên chế cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước, cải cách hành chính,
chính quyền địa phương, địa giới hành chính, cán bộ, công chức, viên chức nhà
nước, cán bộ công chức xã, thị trấn, tổ chức phi chính phủ, văn thư, lưu trữ nhà
nước, thi đua khen thưởng...
Phòng Nội Vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, chịu sự
chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND huyện đồng thời
chịu sự chỉ đạo, kiển tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của sở Nội Vụ.
- Nhiệm vụ, quyền hạn:
Trình UBND huyện các văn bản hướng dẫn về công tác nội vụ trên địa bàn
và tổ chức triển khai thực hiện theo quy định.
Trình UBND huyện ban hành quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kế hoạch dài
hạn, 5 năm và hàng năm, chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện nhiêm vụ
thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao.
Tổ chức sự kiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau
khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các
lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao.
- Về tổ chức bộ máy:
Tham mưu giúp UBND huyện quy định chức năng, nhiện vụ quyền hạn và
tổ chức các cơ quan chuyên môn huyện theo hướng dẫn của UBND.
Trình UBND huyện quyết định hoặc để UBND huyện trình cấp thẩm quyền
SV: Nguyễn Văn Quý

4

Lớp: 1205QTNB



Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

quyết định thành lập, sáng lập, giải thể cơ quan chuyên môn thuộc UBND
huyện.
Xây dựng đề án thành lập, sáng lập, giải thể các tổ chức sự nghiệp trình cấp
có thẩm quyền quyết định.
Tham mưu giúp Chủ tịch UBND huyện thành lập, giải thể, sáp nhập các tổ
chức phối hợp liên ngành cấp huyện theo quy định của pháp luật
- Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính sự nghiệp:
Tham mưu giúp Chủ tịch UBND huyện phân bố chỉ tiêu biên chế hành
chính, cự nghiệp hàng năm.
Giúp UBND huyện hướng dẫn, kiển tra việc quản lý sử dụng biên chế sự
nghiệp.
Giúp UBND thực hiện chung việc thực hiện quy định về chế độ tự chủ, tự
chịu tránh nhiêm đối với các cơ quan chuyên môn, tổ chức sự nghiệp cấp huyện
và UBND cấp xã.
- Về công tác xây dựng chính quyền:
Giúp UBND huyện và các cơ quan có thẩm quyển tổ chức thực hiện việc
bầu cử đại biểu Quốc Hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo phân công của
UBND huyện.
Thực hiện các thủ tục để Chủ tịch UBND huyện phê chuẩn các chức danh
lãnh đạo của UBND xã, thị trấn, giúp UBND trình UBND tỉnh phê chuẩn các
chức danh bầu cử theo quy định của pháp luật.
Tham mưu giúp UBND huyện xây dựng đề án thành lập mới, nhập, chia,
điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để UBND trình Hội đồng nhân dân
cùng cấp thông qua trước khí trình các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Chịu tránh nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của
huyện.

Giúp UBND huyện trong việc hướng dẫn giải thể, thành lập, sáp nhập và
kiểm tra, tổng hợp báo cáo hoạt động của thôn, bản, trên địa bàn huyện theo quy
định.
Giúp UBND huyện trong việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở đối với
SV: Nguyễn Văn Quý

5

Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp trên địa bàn huyện.
- Về cán bộ, công chức, viên chức:
Tham mưu giúp UBND huyện trong việc tuyển dụng, sử dụng, điều động,
bổ nhiệm.... về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với quản lý cán
bộ, công chức, viên chức.
Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức xã, thị trấn và thực hiện
chính sách đối với cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách xã, thị trấn
theo phân cấp.
- Về cải cách hành chính:
Giúp UBND huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn
cúng cấp và UBND xã, thị trấn thực hiện công tác cải cách hành chính ở địa
phương.
Tham mưu giúp UBND về chủ trương, biện pháp đẩy mạnh cải cách hành
chính trên địa bàn huyện.
Tổng hợp công tác cải cách hành chính ở địa phương báo cáo UBND huyện

thành phố.
Giúp UBND huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức hoạt động của
hội và tổ chức phi chính phủ trên địa bàn.
- Công tác văn thư, lưu trữ:
Hướng dân kiểm tra cơ quan, đơn vị địa bàn trên huyện chấp hành chế độ
và quy định của pháp luật về công tác văn thư lưu trữ.
Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảo quản
và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện và
lưu trữ huyện.
- Về công tác tôn giáo:
Giúp UBND huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các
chủ trường của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về tôn giáo và công tác
tôn giáo trên địa bàn.
Chủ trì phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiện nhiệm
vụ quản lý nhà nước về tôn giáo theo địa bàn phân cấp theo quy định của pháp
SV: Nguyễn Văn Quý

6

Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

luật.
- Về công tác thi đua khen thưởng:
Tham mưu, đề xuất với UBND huện tổ chức các phong trào thi đua và triển
khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước trên địa bàn

huyện, làm nhiệm vụ thường truwch của hội đồng thi đua khên thưởng huyện.
Hướng dẫn kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua
khen thưởng trên địa bàn huyện: xây dựng quản lý và sử dụng quỹ thi đua khên
thưởng theo quy định của pháp luật.
- Về công tác thanh niên:
Trình UBND huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoach, kế hoạch dài
hạn, năm năm, hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiêm
vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác thanh niên được giao;
Hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch
về thanh niên và công tác thanh niên sau khi được phê duyệt;
Hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về thanh niên và
công tác thanh niên được giao.
Thanh tra , kiểm tra, giải quyết các khiếu lại, tố cáo và sử lý các vi phạm về
công tác nội vụ theo thẩm quyền.
Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo chủ tịch UBND huyện và
giám đốc sở nội vụ về tình hình, kết quả triển khai công tác nội vụ trên địa bàn.
Tổ chức triển khai, ứng dụng công nghệ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ
thống thông tin, lưu trữ trên địa bàn huyện.
Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ chính sách, chế độ đãi ngộ,
khen thưởng, kỷ luật, nghiệp vụ đối với cán bộ công chức viên chức trong phòng
quản lý Nội Vụ theo phân cấp và thẩm quyền.
Quản lý tài chính, tài sản của phòng nội vụ theo quy định của pháp luật.
Giúp UBND huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của
UBND xã, thị trấn về công tác nội vụ được giao theo hướng dẫn của sở nội vụ.
Thực hiện các nhiệm vụ khác của UBND theo sự phân công của UBND
huyện.
SV: Nguyễn Văn Quý

7


Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1.1.3. Quá trình phát triển của UBND huyện Văn Giang
1.1.3.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên – điều kiện kinh tế xã hội huyện
Văn Giang
Nằm kề thủ đô Hà Nội, Văn Giang có lợi thế tiêu thụ các sản phảm nông
sản ( với các chủng loại sản phẩm thế mạnh như gạo ngon, rau sạch, hoa quả
tươi, cây cảnh...) đồng thời có điều kiện tốt để phát triển mạnh các lĩnh vực dịch
vụ và phát triển đô thị.
• Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý: Văn Giang là huyện nằm ở phía tây bắc tỉnh Hưng Yên, phía
bắc và tây bắc giáp thành phố Hà Nội, phía nam giáp tỉnh Khoái Châu, huyện
Văn Lâm, phía đông giáp huyên Yên Mĩ, phía tây giáp tỉnh Hà tây, có 11 đợn vị
hành chính, gồm 10 xã và 1 thị trấn với tổng diện tích 71,79km2.
Đặc điểm địa hình:
Nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, huyện có địa hình tương đối bằng
phẳng. Do nằm ở ven sông Hồng, chịu liền 18 năm bị vỡ đê thời Tự Đức nên độ
cao đất đai trong huyện không đồng đều và hình thành các dải cao thấp khác
nhau theo dạng hình sóng. Đất có địa hình cao thuộc xã Xuân Quan, Mễ Sở,
Liên Nghĩa, Thắng Lợi, Cưu Cao và thị trấn Văn Giang. Đất có địa hình thấp
thuộc các xã Phụng Công, Long Hưng, Tân Tiến, Nghĩa Trụ và Vĩnh Khúc.
Với địa hình trên Văn Giang có lợi thế trong việc phát triển đa dạng các sản
phẩm nông nghiệp cung cấp sản phẩm cho thị trường trong và ngoài huyện,
đồng thời còn có tiềm năng phát triển đô thị.
• Khí hậu:

Văn Giang có khí hậu nhiệt đới gió mùa với 4 mùa rõ rệt. Tuy nhiên nền
nhiệt giữa các mùa không chênh lệch nhiểù (trung bình hàng tháng là 23oC).
Mua mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, nhiệt độ dao động hàng tháng từ 2528oC, Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ dao động từ 15 – 21
oC. Số giờ nắng trung bình 1.575mm, độ bốc hơi bình quân 886mm độ ẩm
không khí từ 80-90%.
Có thể nói điểu kiện thủy văn rất thuận lợi cho Văn Giang phát triển nông
SV: Nguyễn Văn Quý

8

Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

nghiệp, thâm canh gối vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.
• Tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 71,79km2 trong
đó đất sản xuất nông nghiệp 50,32km2( chiếm 70% diện tích tự nhiên); đất
chuyên dùng là 12,31km2 (chiếm 17,1%); đất ở 6,12km2 (chiếm 8,7%); đất
chưa sử dụng 3,04km2 (chiếm 4,2%)
Tài nguyên nước: Văn Giang có nguồn nước từ sông Hồng và sông Bắc
Hưng Hải. Nguồn nước mặt đảm bảo cho việc phục vụ sản xuất và dân sinh.
Hiện tại nước dành cho sinh hoạt được lấy từ nguồn nước ngầm do dân và các tổ
chức tự khai thác là chủ yếu. Nước sản xuất nông nghiệp được lấy từ các trạm
bơm dọ theo hệ thống sông Bắc Hưng Hải.
• Kết cấu hạ tầng:
Cấp điện: huyện Văn Giang được cấp điện theo hệ thống điện lưới 34KV.

Hiện đã có 100% thôn xã và 100% hộ dân được dùng điện phục vụ sinh hoạt và
sản xuất.
Cấp nước: số hộ dân được dùng nước hợp vệ sinh đạt tỷ lệ 80%. Hệ thống
cấp nước sạch chỉ tập chung ở huyện lỵ các khu vực nông thôn dùng nước riếng
khoan hộ gia đình.
Giao thông: Đến nay các tuyến đường 207A,B,C,205A,B,195, 199B... đã
được cải tạo, nâng cấp, làm mới đường nội thị, đường Liên Nghĩa –Long Hưng.
Tất cả các tuyến đường lien xã liên thôn đã được rải nhựa, bê tông. Từ năm
1999- 2003 đã có 16,21km đường nhựa, 5,9km bê tông. 27km đương cứng. Nhìn
chung mạng lưới giao thông phân bố khá đồng đều trên địa bàn huyện.
Thông tin liên lạc: toàn huyện có 3 tổng đài tỉ lệ điện thoại đạt bình quân
5,9 máy trên 100 dân. Hệ thống viễn thông đã được số hóa hoàn toàn, toàn
huyện có 3 bưu cục và 6 điểm bưu điện văn hóa xã, 100% xã xó báo đọc trong
ngày và đương dây điện thoại.
• Nguồn nhân lực:
Tính đến cuối năm 2010, dân số huyên Văn Giang là 94.859 người, nữ là
SV: Nguyễn Văn Quý

9

Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

49,051 người sinh sống ở 10 xã và 1 thị trấn. Mật độ là 1321 người/km2. Dân số
nông nghiệp chiếm khoảng 91%.
Theo số liệu thống kê hàng năm nhịp độ tăng dân số tư nhiên huyên Văn

Giang tăng như sau:
Năm 2010 tăng 1,19%
Năm 2011 tăng 1,15%
Năm 2012 tăng 0,98%
Năm 2013 tăng 0,99%
Lao động trong độ tuổi lao động năm 2008 có 42.735 người ( trong đó có
26.186 lao động nông nghiệp) chiếm tỉ trọng 46,5% dân số. Năm 2010 có
44,450 người (trong đó 26720 lao động nông nghiệp) chiếm 49,9%, Số người
chưa có việc làm chiếm 5-6%.
Là huyện tiếp giáp với thủ đô Hà Nội lên trình độ văn hóa của lực lượng lao
động tương đối cao, số lao động có trình độ văn hóa THPT chiếm 50% lao động.
• Tiềm năng du lịch:
Huyên Văn Giang có tiềm năng phát triển du lịch miệt vườn, nghỉ ngơi cuối
tuần.... các xã doc sông Hồng như Xuân Quan, Phụng Công, Cưu Cao, thị trấn
Văn Giang....
Một số di tích thắng cảnh tiêu biểu:
a.Đền Ngò, Đền Đầu, Đình Bến
Cả hai ngồi đền trên đều ở xã Phụng Công. Tương truyền khi Hai Bà Trưng
khởi nghĩa kéo qua vùng này đã được tộc trưởng họ Trần mang dân binh ra đón
rước. Khi Hai Bà Trưng thua trận, Phụng Công lập đền thờ. Ngày lễ hội Hai Bà,
2 cỗ kiệu được rước từ Đền Ngò ra đặt tại Đền Chạ để tiến hành rước nước. Khi
lấy nước về rùi thì đám rước với cờ, quạt ,nhà nhạc, chiêng trống oai hùng về
đền Đầu. Tại đây diễn ra các cuộc hành lễ trọng thể. Tế lễ xong nhân dân lại
rước kiệu về đền Ngò.
Trên cánh đồng Phụng Công còn có Bãi Yến ( di tích nơi Hai Bà khao
quân); giếng Dạ (nơi lấy nước cho voi của Hai Bà) và Đồng Châu ( nơi Hai Bà
luyện quân)
SV: Nguyễn Văn Quý

10


Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Đình Bến là thờ sứ quân Lã Tá Đường vị tướng chiếm giữ đất Tế Giang
(năm 945) tức huyện Văn Giang ngày nay. Đâu cũng là nơi lực lượng Việt Minh
Văn Giang tổ chức cuộc mitinh lớn tuyên bố xóa bỏ chính quyền thực dân
phong kiến, thành lập chính quyền cách mạng của dân.
b.Chùa Tháp, Chùa Phú Thụy, Chua Mễ Sở:
Chùa làng Nhạn Tháp xã Mễ Sở xây trên lền cũ dinh quán Thái úy Trần
Ngô Lương – một trong những vị tướng giỏi của nhà Trần đã trực tiếp đánh
quân Nguyên Mông ở trận Đông Bộ Đầu. Trong chùa Nhạn có một sập đá tuyên
truyền do quán Thái Úy trong một trận đánh chiếm thành mang về. Sập đá do
nhiều khối đá lớn ghép lại nhẫn bóng.
Ngoài chùa Nhạn Tháp, Mễ Sở còn có chùa Phú Thụy với kiến trúc cổ nơi
chứa cán bộ hoạt động cách mạng tháng 8/1945, chùa Mễ Sở với tượng phật bà
nghìn mắt, nghìn tay nổi tiếng.
c. Chùa Khúc Lộng:
Chùa Khúc Lộng thuộc xã Vĩnh Khúc. Trong chùa Khúc Lộng có một bệ đá
lớn cao hơn 1m, rộng gần 2m, dài khoảng 4m. Bệ đá khắc trạm hoa sen rất đẹp,
bên trên là ba pho tượng lớn Tam Thế.
Chùa Khúc Lộng còn là di tích kháng chiến chống Pháp. Dưới bệ thờ các
tượng Phật là hầm bí mật của các cán bộ, du kích được sư cụ nuôi giấu, bảo vệ.
d.Chùa Ông Khổng:
Chùa Ông Khổng làng Công Luận Văn Giang thờ Khổng Minh Không theo
truyền thuyết Không Minh Không là một danh y có công cứu khỏi bệnh cho vua

nhà Lý. Để trả ơn, nhà vua ban cho Không Minh Không được vào kho lấy đồng
và đúc chuông. Khi chuông đánh lên, một con trâu vàng tưởng là con nó xa chạy
tới. Trâu vàng lồng lên tìm kiếm khắp nơi không thấy con. Những vết chân dẫm
đạp của trâu tạo thành sông Kim Ngưu.
Chùa Ông Khổng là một ngôi chùa đẹp. Hàng năm từ ngày mùng 3 đến
ngày mùng 5 tết nguyên đán mở hội rất to. Chùa ở ngay ven đê sông Hồng, gần
ngã 3 rẽ vào thị trấn Văn Giang lên khách du xuân về lễ Phật, lễ Thánh, xem hội
SV: Nguyễn Văn Quý

11

Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

rất đông.
1.1.3.2. Sự hình thành và phát triển của UBND huyện Văn Giang:
UBND huyện Văn Giang ra đời và trưởng thành từ những năm 1960. Trong
những năm đầu thành lập 1960- 1964, UBND huyện Văn Giang có một số năm
giữ lá cờ đầu của tỉnh Hưng Yên.
Từ năm 1964-1975, UBND huyện Văn Giang liên tục được UBND tỉnh
tuyên dương là đơn vị tổ đội lao động xã hội chủ nghĩa và là đơn vị lá cờ đầu
toàn diện trong hoạt động quản lí hành chính trong điều kiện địa phương có
chiến tranh ác liệt. UBND đã phối hợp chặt chẽ với các ngành có liên quan bảo
vệ tốt các chế độ kinh tế, trật tự trị an, xã hội, hỗ trợ cơ quan quân sự bảo vệ tốt
pháp luật nghĩa vụ quân sự trong thời chiến và bảo vệ hậu phương quân đội làm
cho công tác động

viên tuyển quân ở huyện luôn hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu quân số, chất
lượng giao quân qua các năm.
UBND huyện Văn Giang có nhiều thuận lợi: Sự quan tâm lãnh đạo và chỉ
đạo của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, sự giúp đỡ của UBND tỉnh ; sự phối kết hợp của
các ngành, các cấp nhất là các ngành trong khối nội chính và chính quyền đã
ủng hộ, giúp đỡ UBND huyện Văn Giang hoàn thành tốt nhiệm vụ mà ngành và
cấp uỷ giao .

SV: Nguyễn Văn Quý

12

Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1.1.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND huyện Văn Giang
Chủ tịch UBND huyện

Phó Chủ Tịch phụ
trách khối văn hóa
xã hôi

Phó Chủ Tịch phụ
trách khối kinh tế
xã hội


Phòng Phương hướng hoạt động
1.1.5.
Phòng lao động
Phòng
Phòng
văn
thương
Văn Giang Phòng giáo Phòng tài
hóa
nguyên
binh và
y tế
dục và dân tộc
thông Phát
kinh
thế trên vàcơmôisở
xã hôitriển nền đào
tạo
tin
trường

Phó Chủ Tịch phụ
trách khôi kế toán
tổng hợp

trong thời gian tới của UBND huyện

Phòng
Văn
Phòng

nông Phòng
phong Phòng Thanh Phòng
tài
nghiệp công
HĐND Nội
tra

chính
và thác
thương
huyện
khai
nguồn
lực và- các Vụ
lợi thế
của pháp
kế toán
PTNT
UBND

huyện, lấy nội lực làm động lực phát triển chính, sử dụng hiệu quả các nguồn

lực bên ngoài để khai thác nội lực
Tạo điều kiện tốt để hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình, coi trọng vai trò
của hộ gia đình trong quá trình đẩy mạnh các phương pháp nâng cao chất lượng
mức sống dân cư,
Phát huy vai trò kinh tế chủ đạo của kinh tế nhà nước trong việc phát triển
cấu trúc hạ tầng, đường giao thông, đường điện, thủy lợi, bệnh viện trường học,
các dịch vụ công cộng nhằm từng bước nâng cao trình độ dân trí và sức khỏe
cho nhân dân. Tạo việc làm tăng thu nhập, từng bước nâng cao đời sống vật chất

và tinh thần cho nhân dân, tạo mọi điều kiện thuận lợi để nhân dân được cống
hiến và hưởng thụ các thành quả của sự phát triển.
Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, kết hợp áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đạ với kinh nghiệm truyền thống
của nhân dân, coi trọng phát triển công nghiệp vừa và nhỏ để huy động nguồn
vốn trong dân.
Phát triển nhanh, đảm bảo môi trường kinh tế-xã hội bền vững, lựa chọn cơ
SV: Nguyễn Văn Quý

13

Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

cấu kinh tế, cơ cấu lãnh thổ hợp lý với đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lý, tài
nguyên thiên nhiên của huyện.
Phát triển kinh tế kết hợp củng có quốc phòng, trật tự an ninh xã hội. Xây
dựng huyện mạnh về kinh tế, vững về quốc phòng.
1.1.5.1. Các mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội:
Mục tiêu chung:
Phát triển kinh tế thị trương theo định hướng XHCN. Tích cực chuyển đổi
cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu nông nghiệp nông thôn nói riêng.Thực hiện
tốt việc phát triển kinh tế - xã hội của huyện theo quy hoạch hai vùng chính:
vùng phát triển du lịch sinh thái gắn với phát triển đô thị và vùng công nghiệp
tập trung. Khai thác tối đa tiềm năng thế mạnh của huyện, phát triển có hiệu quả
các nguồn lực phát triển nhằm đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa hiện đại

hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, nhanh chóng đưa Văn Giang trở
thành huyện giàu về kinh tế, vững mạnh về chính trị, an ninh, quốc phòng, nâng
cao mọi mặt đời sống nhân dân trong huyện..
Mục tiêu cụ thể:
Tốc độ phát triển kinh tế (giai đoạn 20010 – 2015) là 13,5%/ năm.
Nông nghiệp: 4,57%/ năm
Công nghiệp –xây dựng: 22,2%/năm.
Dịch vụ: 18,6%/ năm,
Cơ cấu kinh tế ( nông nghiệp – công nghiệp, xây dựng – thương mại, dịch
vụ) đến năm 2015 là 20,6% – 36,0 % -38,0%.
Thu nhập bình quân đầu người bình quân đầu người năm 2010 là 5 triệu
đồng/ người, năm 2015 đạt 10 triệu đồng/ người.
Giá trị thu nhập 1ha đất canh tác đạt trên 50 triệu đồng/năm.
Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên: 1%/ năm.
100% hộ được dùng nước sạch vào năm 2015.
100% số phòng học kiến cố cao tầng vào năm 2015.
100% số trạm y tế có bác sĩ.
Tạo việc làm cho 95% số người trong độ tuổi lao động.
Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 3% vào năm 2010, xuống dưới 2% năm
2015.
Giữ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
1.1.5.2. Định hướng phát triển các ngành kinh tế:
Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp:
SV: Nguyễn Văn Quý

14

Lớp: 1205QTNB



Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Dự kiến năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đạt
189 tỷ đồng, năm 2015 đạt 524,3 tỷ đồng. Nhip độ tăng trưởng công nghiệp đạt
22,2%/ năm cho cả thời kỳ 2010 – 2015.
Phát triển công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp theo hướng hình thành một số
khu vực công nghiệp tập trung để phát triển công nghiệp cơ khí, sản xuất hàng
tiêu dùng, tạo động lực nội sinh cho phát triển kinh tế - xã hội.
Bố trí các ngành công nghiệp dệt may, điện tử, cơ khí và công nghiệp chế
biến tại 4 xã Vĩnh Khúc, Nghĩa Trụ, Long Hưng, Tân Tiến. Trước mắt, khai thác
100ha đất của xã Vĩnh Khúc nằm trong vùng công nghiệp tập trung và lâu dài là
khu công nghiệp phía đông của huyện. Bên cạnh đó, tiếp tục phát triển hai cụm
công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ và cụm chế biến nông sản, thực
phẩm.
Nông nghiệp:
Nhịp độ phát triển nông nghiệp thời kỳ 2010 – 2015 là 4,57%/năm. Trong
đó tăng nhanh dịch vụ nông nghiệp và chăn nuôi. Trong thời gian tới, tập trung
cho khâu chon giống và cải tạo các lạo giống cây trồng, vật nuôi, sản xuất theo
trang trại.
Bên cạnh phát triển số lượng đàn gia súc, gia cầm, sẽ tập trung phát triển
nuôi trồng thuỷ sản trên các ao hồ và các cánh đồng không có điều kiện thâm
canh, gối vụ, phát triển các hình thức nuôi trồng thủy sản mới như tôm càng
xanh, cá chim trắng, cá rô phi....
Thương mại và dịch vụ- du lịch
Nâng giá trị sản xuất ngành dịch vụ từ 99 tỷ đồng năm 2005 lên 264,8 tỷ
đồng vào năm 2010 và 555,2 tỷ đồng vào năm 2015. Nhịp độ tăng trưởng 5 năm
đầu đạt 21,7%/năm, 5 năm tiếp theo đạt 15,5%. Tỷ trọng ngành dịch vụ năm
2010 đạt 35%, năm 2015 đạt 38%. Củng cố và phát triển thương mại quốc

doanh, đảm bảo lưu thông hàng hóa phục vụ mặt hàng thiết yếu, đối với sản xuất
và đời sống, trước hết tập trung ở khu vực thị trấn để trở thành trung tâm thương
mại của huyện, ở các xã có cửa hàng làm đầu mối tiêu thụ cho trung tâm huyện.
Phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp gắn liền với thương nghiệp – dịch vụ,
SV: Nguyễn Văn Quý

15

Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

tập trung xây dựng trung tâm thị trấn Văn Giang trở thành nơi phát triển giao
dịch, mua bán, trao đổi hàng hóa lớn trong khu vực.
Trong tương lai sẽ xây dựng các khu vui chơi giải trí vên đô để phục vụ du
lịch. Trước mặt quy hoạch 250 ha đất của xã Xuân Quan, Phụng Công, thị trấn
Văn Giang, Cưu Cao thành khu du lịch sinh thái tập trung với đầy đủ các khách
sạn, nhà hàng, khu vui chơi, giải trí, thể dục thể thao...
1.1.5.3. Một số giải pháp chính:
Tập chung chỉ đạo các ngành, các địa phương tổ chức triển khai thực hiện
nhiệm vụ theo kế hoạch đã đề ra. Tiến hành rà soát và điều chỉnh quy hoạch
kinh tế- xã hội, quy hoạch đất đai phù hợp với tình hình phát triển và khai thác
lợi thế mới hình thành.
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện dự án cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng
sản xuất hàng hóa, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Đưa nhanh tiến bộ khoa học
kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Tích cực đầu tư cho khuyến nông, cung cấp
cho nông dân các giống cây, con có năng suất cao, chất lượng tốt. Tăng tỉ trọng

ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Thực hiện hiệu quả đề án chăn nuôi bò
sữa, phát triển đàn lợn, khai thác có hiệu quả diện tích mặt nước để nuôi trồng
thủy sản.Tiếp tục củng cố nâng cao chất lượng hoạt động của hợp tác xã dịch vụ
nông nghiệp, tổ bảo vệ thực vật, ban chăn nuôi thú ý các xã, thị trấn. Tiếp tục
nâng cao hệ thông thủy lợi để nhân dân tưới tiêu thuận lợi.
Chỉ đạo thực hiện tốt chương trình hành động phát triển nông nghiệp – tiểu
thủ công nghiệp làng nghề huyện Văn Giang, dự án cụm công nghiệp làng nghề
sản xuất gốm sứ Xuân Quan và làng nghề mây tre đan của thị trấn Văn Giang.
Thực hiện tốt chính sách ưu đãi để thu hút đầu tư vào địa bàn huyện nhằm tăng
giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp và tạo thêm việc làm cho
người lao động. Đôn đốc các dự án đâu tư đẩy mạnh tiến độ xây dựng nhà
xưởng để sớm đưa vào sản xuất. Làm tốt công tác quản lý, giám sát các dự án
xây dựng cơ sở hạ tầng và công tác quy hoạch phát triển nhà ở.
Tập trung thực hiện tốt cơ chế chính phủ cho phép sử dụng quỹ đất tạo vốn
xây dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thu hút đầu tư và phát triển kinh tế - xã
hội . đẩy mạnh việc cải tạo nâng cấp cơ sở vật chất phục cụ công tác dạy và học,
SV: Nguyễn Văn Quý

16

Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

vui chơi giải trí, luyện tập thể dục thể thao. Làm tốt công tác tuyên truyền vận
động để nhân dân nắm được quy hoạch phát triển công nghiệp, quy hoạch đất
đai từ đó săn sàng tiếp nhận dự án.

Đẩy mạnh phát triển các loại hình dịch vụ thương mại, du lịch sinh thái
huyên Văn Giang. Mở rộng và nâng cấp các trợ phối hợi thực hện đề án xây
dựng khu đô thị, thương mại, du lịch sinh thái ở xã Xuân Quan, phụng Công,
Cưu Cao, thị trấn Văn Giang. Khuyến khích các nhà đầu tư, đầu tư vào các lĩnh
vực du lịch, bưu chính viễn thông, tài chính, tín dụng... nhằm đáp ứng kịp thời
các nhu cầu về dịch vụ, phục vụ khu đô thị, công nghiệp, nông thôn.
Nâng cao hiệu quả trong việc phối hợp thu thuế, các loại quỹ pháp lệnh
giữa các ngành chức năng với các xã, thị trấn. Thực chính sách lãi suất linh hoạt
để khai thác tối đa các nguồn vốn, nắm bắt kịp thời và đáp ứng đầy đủ nhu cầu
vay vốn cảu nhân dân để phát triển sản xuất.
Nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục và y tế, văn hóa xã . Đẩy mạnh công
tác xã hội hóa nhằm thu hút các nguồn lực để phát triển lĩnh vực này. Thực hiện
tốt chương trình xóa đói giảm nghèo, phong trào đền ơn đáp nghĩa và chương
trình giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng hoạt động của
các tổ,đội vệ sinh môi trường đảm bảo môi trường xanh sạch đẹp.
Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Thường xuyên nắm chắc
diễn biến trong nội bộ nhân dân. Thức hiện hiệu quả các biện pháp đấu tranh
phòng chống tệ nạn và tội phạm. Tích cự tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp
luật để nhân dân hiểu đúng và tự giác chấp hành.
Thực hiện tốt các chính sách, đổi mới cơ chế, tăng cường quản lý Nhà
nước,nâng cao chất lượng đội ngũ công chức. Giữ nghiêm kỷ cương, kỷ luật
trong chấp hành chỉ thị, nghị quyết của cấp trên. Tiếp tục cải cách hành chính,
thực hiện cơ chế một cửa theo quyết định số 181/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính
Phủ.Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở. Tiếp thu những ý kiến đóng góp của
nhân dân để phát huy sức mạnh tổng hợp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội của địa phương. Chú trọng xây dựng chính quyền trong sạch vững mạnh,
củng cố nhưng cơ sở yếu kém. Tăng cường quản lý Nhà nước về tài chính và đất
đai, xử lý nghiêm minh ngững đối tượng vi phạm.
SV: Nguyễn Văn Quý

17


Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1.1.6. Khái quát các hoạt động của công tác quản trị nhân lực tại UBND
huyện Văn Giang:
- Công tác hoạch định nhân lực:
Trong quá trình hoạt động, các cán bộ công chức thuộc thẩm quyền chuyên
môn đưa ra những dự báo cung và cầu nhân lực sau đó đưa ra những chương
trình cẩn thiết để đảm bảo rằng UBND sẽ có đúng số công chức với đúng các kỹ
năng vào đúng nơi và đúng lúc.
- Công tác phân tích công việc:
Các cán bộ, công chức nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định điều
kiện tiến hành các nhiệm vụ trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc và
các phẩm chất, kĩ năng cán bộ công chức cần phải có để thực hiện tốt công việc.
- Công tác tuyển dụng nhân lực:
Tại UBND huyện Văn Giang thực hiện quá trình tìm kiếm và lựa chọn
công chức để đáp ứng nhu cầu sử dụng của cơ quan và bổ sung lực lượng cán
bộ, công chức cần thiết để nhằm thực hiện mục tiêu hoạt động của UBND.
- Công tác sắp xếp bố trí nhân lực của các vị trí:
Phòng ban có thẩm quyền sắp đặt nhân sự vào các vị trí nhằm khai thác tối
đa năng lực làm việc của nhân viên giúp đạt hiệu quả cao trong công việc.
- Công tác đào tạo và phát triển nhân lực:
UBND nuôi dưỡng tích lũy các kỹ năng, những quy tắc, những hành vi hay
thái độ dẫn đến sự tương xứng tốt hơn giữa những đặc điểm của cán bộ, công
chức và yêu cầu của công việc cùng với đó là quá trình lâu dài nhằm nâng cao

năng lực của công chức nhằm nâng cao chất lượng của công việc.
- Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc:
Phòng ban chuyên môn của UBND huyện đánh giá một cách có hệ thống,
trong đó cách thức thực hiện của công chức cán bộ được đem đi so sánh với các
tiêu chuẩn đã được ủy ban xây dựng trước đó. Sau đó sẽ được mọi người đem ra
thảo luận và đánh giá năng lực của từng người trong cơ quan.
- Quan điểm trả lương cho người lao động:
Là thu nhập bất kì của người lao động nào, là sự bồi hoàn nhờ công lao
SV: Nguyễn Văn Quý

18

Lớp: 1205QTNB


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

động.
- Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản:
UBND huyện đáp ứng đủ các hệ thống quy chế, các chính sách, các hoạt
động nhằm đảm bảo những nhu cầu thiết yếu của công chức.
- Công tác giải quyết các quan hệ lao động:
UBND thực hiện tốt đúng quy định toàn bộ những quan hệ có liên quan đến
quyền và nghĩa vụ các bên tham gia trong quá trình lao động.
1.2. Cơ sở lý luận về công tác sắp xếp và bố trí nhân lực :
1.2.1 Các khái niệm cơ bản.
1.2.1.1. quản trị nhân lực
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về quản trị nhân lực.

Quản lý: là cách thức chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý thông
qua công cụ, phương tiện nhằm đạt được mục tiêu quản lý.
Nhân lực: con người về mặt thể lực và trí lực
+ Thể lực: chỉ sức khỏe, là trạng thái thoải mái về mặt thể chất và tinh thần,
xã hội chứ không phải là bị thương tật hay không (theo tổ chức quốc tế)
+ Trí lực: là khả năng ứng dung một cách sáng tạo linh hoạt các tri thức
khoa học vào trong quá trình thực hiên công việc.
Quản trị nhân lực là hệ thống triết lý, chính sách và hoạt động chức năng về
thu hút, đào tạo, phát triển và duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được
kết quả tối ưu cho tổ chức lẫn nhân viên.
Quản trị nhân lực là cả một quá trình bao gồm từ khâu kế hoạch, tuyển mộ,
tuyển chọn, hướng dẫn, đào tạo, duy trì và phát triển nhân viên.
Quản trị nhân lực còn được hiểu là công tác quản lý con người. Bất kì một
tổ chức nào cũng được hình thành bởi các nhân viên trong tổ chức. Con người là
yếu tố cấu thành lên tổ chức vận hành tổ chức và quyết định đến sự tồn tại của tổ
chức. Quản trị nhân lực đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập tổ chức, giúp
cho tổ chức tồn tại và phát triển.
Tuy có nhiều cách hiểu khác nhau vể quản trị nhân lực nhưng suy cho cùng
nó vẫn là hoạt động quản lý con người.
SV: Nguyễn Văn Quý

19

Lớp: 1205QTNB


×