Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: THỰC TRẠNG đội NGŨ cán bộ, CÔNG CHỨC của văn PHÒNG HĐND UBND HUYỆN QUẾ võ TỈNH bắc NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 48 trang )

Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

DANH MỤC VIẾT TẮT
Từ viết tắt
UBND:
HĐND:
&

Sinh viên: Dương Thị Hoa

Diễn giải
Ủy ban nhân dân
Hội đồng nhân dân


Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC VIẾT TẮT.....................................................................................1
MỤC LỤC............................................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài.........................................................................................................................3
2.Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................................3


3.Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................................................4
4.Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................................4
5.Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................................4
6.Ý nghĩa, đóng góp của đề tài.......................................................................................................4
7.Kết cấu........................................................................................................................................4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN QUẾ VÕ VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ...................................................6
1.1.Khái quát về huyện Quế Võ......................................................................................................6
1.1.1.Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Quế Võ.............................................................................6
1.1.2.Sơ đồ tổ chức bộ máy của UBND huyện Quế Võ..................................................................7
1.1.Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của văn phòng HĐND & UBND
huyện Quế Võ.................................................................................................................................9
1.2.1.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng UBND huyện Quế Võ..............................9
1.2.1.1.Chức năng của Văn phòng UBND huyện Quế Võ..............................................................9
1.2.1.2.Nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng HĐND và UBND huyện Quế Võ............................9
1.2.2.Cơ cấu tổ chức của Văn phòng HĐND và UBND huyện Quế Võ.......................................11
1.2.3.Phương hướng hoạt động của Văn phòng HĐND & UBND huyện Quế Võ........................11
1.2.4.Các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của Văn phòng HĐND & UBND huyện Quế
Võ.................................................................................................................................................12
1.2.4.1. Công tác hoạch định nhân lực..........................................................................................12
1.2.1.2.Phân tích công việc...........................................................................................................13
1.2.1.3.Công tác tuyển dụng.........................................................................................................14
1.2.1.4.Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí.................................................................14
1.2.1.5.Công tác đào tạo và phát triền nhân lực............................................................................15
1.2.1.6.Công tác đánh giá thực hiện công việc..............................................................................15
1.2.1.7.Quan điểm trả lương cho người lao động..........................................................................15
1.2.1.8.Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản...............................................................16
1.2.1.9.Công tác giải quyết các quan hệ lao động.........................................................................17
1.3.Cơ sở lý luận về cán bộ, công chức........................................................................................17


Sinh viên: Dương Thị Hoa

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1.3.1.Khái niệm cán bộ, công chức và một số khái niệm liên quan..............................................17
1.3.2.Tiêu chuẩn đối với cán bộ, công chức..................................................................................18
2.Vai trò của công tác quản lý cán bộ, công chức của Văn phòng HĐND & UBND huyện Quế Võ
......................................................................................................................................................19
3.Tầm quan trọng của công tác quản lý cán bộ, công chức của Văn phòng HĐND & UBND
huyện Quế Võ...............................................................................................................................19
4.Đánh giá mối liên hệ giữa công tác quản lý cán bộ, công chức và công tác quản trị nhân lực...19

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA
VĂN PHÒNG HĐND & UBND HUYỆN QUẾ VÕ TỈNH BẮC NINH.......21
2.1.Đặc điểm nguồn nhân lực tại Văn phòng HĐND & UBND huyện Quế Võ............................21
2.1.1.Số lượng, trình độ chuyên môn............................................................................................22
2.1.2.Thâm niên công tác..............................................................................................................22
2.2.Thực trạng quản lý cán bộ, công chức của Văn phòng HĐND & UBND huyện Quế Võ.......23
2.2.1.Công tác hoạch định nhân lực..............................................................................................24
2.2.2.Phân tích công việc..............................................................................................................25
2.2.3.Công tác tuyển dụng............................................................................................................26
2.2.4.Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí...................................................................27
2.2.5.Công tác đào tạo và phát triển nhân lực...............................................................................28
2.2.6.Công tác đánh giá thực hiện công việc................................................................................29

2.2.7.Quan điểm trả lương cho người lao động.............................................................................29
2.2.8.Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản..................................................................29
2.2.9.Công tác giải quyết các quan hệ lao động............................................................................30
2.2.10.Mặt đạt được......................................................................................................................30
2.2.11.Mặt hạn chế.......................................................................................................................32
2.2.12.Nguyên nhân dẫn đến hạn chế...........................................................................................32

Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM
NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
THEO CẤP CỦA VĂN PHÒNG HĐND VÀ UBND HUYỆN QUẾ VÕ
TỈNH BẮC NINH..............................................................................................34
3.1.Một số đề xuất giải pháp.........................................................................................................34
3.1.1.Xây dựng quy chế làm việc, quy chế theo phân cấp quản lý cán bộ, quy chế nhận xét, đánh
giá cán bộ hàng năm. Thực hiện nghiêm túc chế độ khen thưởng, bãi nhiệm, miễn nhiệm đối với
đội ngũ cán bộ, công chức............................................................................................................34
3.1.2.Tiếp tục thực hiện tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hóa, lý
luận và chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức....................................................34
3.1.3.Nâng cao công tác tuyển dụng cán bộ, công chức................................................................36

Sinh viên: Dương Thị Hoa

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

3.1.4.Cần có chính sách đầu tư kinh phí từ ngân sách nhà nước để đào tạo, nâng cao trình độ mọi
mặt, nâng cao năng lực công tác của đội ngũ cán bộ, công chức..................................................37

3.1.5.Phân tích tình hình thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức trong đơn vị...............................37
3.2.Khuyến nghị...........................................................................................................................38

KẾT LUẬN........................................................................................................39
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................41
PHỤ LỤC...........................................................................................................42
Tủ đựng tài liệu..................................................................................................43
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................44

Sinh viên: Dương Thị Hoa

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU
Quản trị nhân lực được đánh giá là khâu hết sức quan trọng trong quá trình
hoạt động của tổ chức. Nó được xem là một hướng tiếp cận chiến lược liên kết
vấn đề quản lý nhân sự với việc đạt được mục tiêu của tổ chức, đơn vị. Bất kỳ
một đơn vị, tổ chức nào khi tiến hành các hoạt động của mình cũng phải hội tụ
đầy đủ hai yếu tố, đó là “nhân lực và vật lực”. trong đó nhân lực đóng một vai
trò rất là quan trọng, có tính quyết định tới sự tồn tại và phát triển của tổ chức.
Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển kinh tế buộc
các nhà quản trị, lãnh đạo phải biết làm cho tổ chức của mình thích ứng. Do đó,
việc thực hiện các nội dung hoạch định, tuyển dụng, duy trì, phát triển, đào tạo,
động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho con người thông qua tổ chức, nhằm
đạt được mục tiêu đã định trước là vấn đề quan trọng hàng đầu. Con người với

kỹ năng trình độ của mình, sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao
động để tạo ra sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và các sản phẩm khác cho xã hội.
Quá trình này cũng được tổ chức và điều khiển bởi con người. Con người thiết
kế và tạo ra sản phẩm, kiểm tra chất lượng, đưa sản phẩm vào sử dụng, trao đổi
trên thị trường, phân phối nguồn tài chính, xác định các chiến lược chung và các
mục tiêu cho tổ chức. Không có những con người làm việc hiệu quả thì mọi tổ
chức đều không thể nào đạt đến các mục tiêu của mình.
Cùng với nền kinh tế hội nhập và sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa
đất nước như nước ta hiện nay mỗi cơ quan tổ chức phải chú trọng công tác
quản trị nhân lực nhằm xây dựng được đội ngũ nhân lực có chất lượng phục vụ
tốt nhất cho sự phát triển ổn định và bền vững của tổ chức.
Là một sinh viên ngành quản trị nhân lực thuộc Khoa Tổ chức và Quản lý
nhân lực của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, em nhận thấy được công tác quản
lý trong quản trị nhân lực đóng một vai trò rất quan trọng. Quản lý bao gồm các
hoạt động: hoạt động thiết kế và tổ chức công việc, hoạch định nguồn nhân lực,
lựa chọn và bố trí nhân lực; theo dõi và quản lý công việc. Quản lý là kỹ năng cơ
bản của mỗi nhà quản trị nhân lực, người làm quản lý nhân sự tốt sẽ nhận thức
được tầm quan trọng của yếu tố con người trong hoạt động của tổ chức. Hiện
Sinh viên: Dương Thị Hoa

1

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

nay vẫn còn nhiều người có cái nhìn phiến diện về quản trị nhân lực chỉ dừng lại

ở tuyển dụng nhân sự và trả lương cho nhân sự, nhưng quản lý nhân sự được
hiểu là toàn bộ các hoạt động tổ chức, phối hợp, điều hành. Bản thân em được
kiến tập tại UBND huyện Quế Võ và được sự chỉ bảo tận tình của thầy cô và các
cán bộ lãnh đạo Văn phòng HĐND & UBND Huyện Quế Võ đã giúp em mạnh
dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Thực trạng quản lý cán bộ, công chức theo
cấp của Văn phòng HĐND & UNBD huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài
báo cáo kiến tập của mình.
Thực hiện kế hoạch kiến tập lớp Đại học chính quy Quản trị nhân lực của
Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, em xin báo cáo quá trình kiến tập như sau:
- Nơi thực tập: từ ngày 01/05/2015 đến ngày 31/05/2015 tại UBND Huyện
Quế Võ.
- Cán bộ hướng dẫn kiến tập: thầy Trịnh Việt Tiến – và chị Ngô Thị Tình
và các bác, các anh, chị chuyên viên trong văn phòng HĐND và UBND Huyện
Quế võ.
Do điều kiện về thời gian và năng lực của bản thân có hạn nên báo cáo sẽ
không thể tránh khỏi những khuyết điểm, thiếu sót, chưa hoàn chỉnh do vậy em
rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các để bài báo cáo của em
được hoàn chỉnh và tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Quế Võ, ngày 10 tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Dương Thị hoa

Sinh viên: Dương Thị Hoa

2

Lớp: 1205.QTNA



Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1. Lý do chọn đề tài
Trong tiến trình phát triển hiện đại hóa đất nước, đội ngũ cán bộ, công chức
đóng vai trò quan trọng, chất lượng cán bộ, công chức có tác động, ảnh hưởng
trực tiếp tới mọi hoạt động, vận hánh của nến hành chính Nhà nước. Ở bất cứ
lĩnh vực nào, chế độ nào yếu tố con người hết sức quan trọng, đóng vai trò quyết
định để đạt được mục tiêu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “cán bộ là cái
gốc của mọi công việc - công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay
kém, cán bộ tốt thì việc gì cũng xong”. Cán bộ, công chức là mấu chốt của mọi
công việc, công việc có hoàn thành được tốt hay không phụ truộc không nhỏ vào
yếu tố con người.
Như vậy, đội ngũ cán bộ công chức là vô cùng quan trọng. Đặc biệt là trong
thời kỳ đổi mới như hiện nay, khi cả nước đang ra sức tiến hành công nghiệp
hóa-hiện đại hóa, xây dựng nông thôn mới vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã
hội dân chủ, công bằng, văn minh” đòi hỏi đội ngũ cán bộ phải không ngừng
nâng cao trình độ về mọi mặt, có ý thức rèn luyện đạo đức, phẩm chất cách
mạng, có tác phong làm việc sâu sát, gần gũi với nhân dân, có năng lực nắm bắt
tình hình và khả năng giải quyết các vấn đề về tâm tư, nguyện vọng chính đáng,
hợp pháp của nhân dân. Đảm bảo ổn định chính trị, an ninh trật tự được giữ
vững, kinh tế xã hội phát triển, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không
ngừng được cải thiện và nâng cao.
Tuy vậy, thực trạng quản lý nguồn nhân lực này lại đang có nhiều bất cập,
không chỉ diễn ra trong Văn phòng HĐND & UBND huyện Quế Võ mà còn là
vấn đề bất cập của nhiều phòng khác trong UBND huyện Quế Võ. Từ những suy
nghĩ trên, cùng sự định hướng của Văn phòng HĐND và UBND em đã mạnh
dạn đi sâu tìm hiểu về vấn đề này, nhằm tìm hiểu thực trạng và đưa ra một số
giải pháp để khắc phục phần nào tình hình quản lý cán bộ, công chức Văn phòng

HĐND & UBND huyện Quế Võ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Khi nghiên cứu đề tài này, mục đích đầu tiên là tìm ra nguyên nhân chính
yếu dẫn tới hiện tượng quản lý cán bộ, công chức của Văn phòng HĐND và
Sinh viên: Dương Thị Hoa

3

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

UBND huyện Quế Võ còn gặp nhiều khó khăn và không được hiệu quả. Mục
đích thứ hai là từ đó giúp lãnh đạo đưa ra giải pháp nhằm cải thiện tình hình tồn
đọng, hướng tới nâng cao hiệu quả công tác quản lý cán bộ, công chức trong
Văn phòng HĐND & UBND huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thực trạng của công tác quản lý cán bộ, công chức của Văn phòng HĐND
& UBND huyện Quế Võ, tìm ra những nguyên nhân và giải pháp nhằm nâng
cao trong công tác quản lý bộ máy cán bộ, công chức của Văn phòng HĐND &
UBND huyện Quế Võ.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Văn phòng HĐND & UBND huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh;
- Thời gian: tính tới thời điểm tháng 5 năm 2015.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát;
- Phương pháp thu thập thông tin, thống kê;

- Phương pháp điều tra.
6. Ý nghĩa, đóng góp của đề tài
Khi nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa về mặt thực tiễn giúp em có cái nhìn
tổng quát về quá trình quản lý cán bộ, công chức của Văn phòng HĐND và
UBND huyện Quế Võ. Thêm vào đó giúp em bổ sung thêm khối lượng kiến
thức đã được học tại trường về cán bộ, công chức; trong quá trình nghiên cứu
cũng giúp em có thêm kiến thức về quản trị nhân lực trong các cơ quan nhà
nước. Từ những gì được trang bị trên ghế nhà trường và thực tế, em hiểu rằng,
quản trại nhân lực là vấn đề quan trọng, góp phần lớn vào công tác quản lý, sử
dụng, phát triển nguồn nhân lực sẵn có trong tổ chức hợp lý và bền vững của cơ
quan, tổ chức.
7. Kết cấu
Ngoài lời mở đầu, kết luận đề tài gồm 3 Chương như sau:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN QUẾ VÕ VÀ CƠ SỞ LÝ
CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA
Sinh viên: Dương Thị Hoa

4

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

VĂN PHÒNG HĐND & UBND HUYỆN QUẾ VÕ TỈNH BẮC NINH
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM
NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

THEO CẤP CỦA VĂN PHÒNG HĐND & UBND HUYỆN QUẾ VÕ

Sinh viên: Dương Thị Hoa

5

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ UBND HUYỆN QUẾ VÕ VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
Văn phòng HĐND và UBND huyện là cơ quan tham mưu, giúp UBND
huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước ở địa phương và thực hiện một số
nhiệm vụ khác, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND huyện và theo quy định
của pháp luật. chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ
của các cơ quan chuyên ngành thuộc UBND tỉnh Bắc Ninh.
1.1. Khái quát về huyện Quế Võ
Quế võ là huyện nằm ở cửa ngõ phía Bắc thủ đô Hà Nội, diện tích 154,8
km² dân số gần 15 vạn người, là địa phương có diện tích và dân số lớn hơn so
với các huyện trong tỉnh. Được bao bọc bởi 3 con sông: sông Đuống, sông Cầu,
sông Thái Bình đã tạo cho Quế Võ những lợi thế phát triển về nông nghiệp. Hơn
thế nữa, Quế Võ còn là một vùng đất giàu truyền thống văn hiến, khoa cử với
các sắc thái riêng đã tạo nên những nét đẹp văn hóa truyền thống của vùng Kinh
Bắc địa linh nhân kiệt xưa kia. Điển hình những danh nhân khoa bảng, Trạng
nguyên Nguyễn Nghiêu Tư, Trạng nguyên Nghiêm Hoản; danh nhân văn hóa
Nguyễn Cao; tướng lĩnh quân sư như Đại tướng Phạm Văn Trà. . . đã tạo nên

những nét văn hóa truyền thống của Kinh Bắc với những điệu quan họ làm say
đắm lòng người, đây chính là nguồn sức mạnh tiềm ẩn giúp người dân Quế Võ
đạt được nhiều thành tích làm rạng rỡ cho quê hương trong nhiều năm qua.
Con người Quế võ cần cù chịu khó, khéo léo trong sản xuất tạo ra nhiều sản
phẩm thủ công truyền thống như sành sứ và gốm mỹ nghệ Phù Lãng, mộc dân
dụng được nhiều người biết đến. Đây chính là nguồn sức mạnh tiềm ẩn giúp cho
người dân Quế Võ đạt được nhiều thành tích trong phát triển kinh tế-xã hội.
1.1.1. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Quế Võ
• Cơ cấu tổ chức của UBND huyện gồm có:
- 01 Chủ tịch: Nguyễn Văn Vinh;
03 Phó Chủ tịch: + Ông Nguyễn Văn Thành;
+ Nguyễn Mạnh Hùng;
+ Hoàng Minh Xuyên.
Chủ tịch là người lãnh đạo điều hành công việc của UBND, chịu trách
Sinh viên: Dương Thị Hoa

6

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

nhiệm cá nhân về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình cùng với tập thể
UBND huyện chịu trách nhiệm về hoạt động của UBND huyện trước HĐND
cùng cấp và cơ quan Nhà nước cấp trên.
Phó chủ tịch và các thành viên UBND chịu trách nhiệm cá nhân về phân
việc Chủ tịch UBND huyện phân công trước HĐND và UBND huyện, đồng thời

chịu trách nhiệm tập thể của UBND huyện trước HĐND huyện và UBND tỉnh.
UBND huyện tổ chức chỉ đạo thực hiện Nghị quyết của HĐND huyện và các
Nghị quyết, Quyết định, Thông tư, Chỉ thị của cơ quan Nhà nước cấp trên.
-

• Về chuyên môn gồm:
Có 12 cơ quan quản lý Nhà nước:

+ Văn phòng HĐND và UBND huyện;
+ Phòng Nội vụ;
+ Phòng Y tế;
+ Phòng Văn hóa;
+ Phòng Lao động thương binh-xã hội;
+ Phòng Công thương;
+ Phòng Tư pháp;
+Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn;
+ Phòng Tổ chức kế hoạch;
+ Phòng Thanh tra;
+ Phòng Giáo dục và đào tạo;
+Phòng Tài nguyên và môi trường;
-

Có 6 cơ quan đơn vị sự nghiệp:

+ Ban quản lý Khu công nghiệp;
+ Đài truyền thanh;
+ Trung tâm dạy nghề;
+Trạm khuyến nông;
+ Trung tâm văn hóa;
+ Ban quản lý dự án.

1.1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy của UBND huyện Quế Võ
Sinh viên: Dương Thị Hoa

7

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Sinh viên: Dương Thị Hoa

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

8

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1.1. Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của văn
phòng HĐND & UBND huyện Quế Võ
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng UBND huyện
Quế Võ
1.2.1.1. Chức năng của Văn phòng UBND huyện Quế Võ
Văn phòng là cơ quan chuyên môn của UBND huyện. Văn phòng có chức
năng tham mưu, tổng hợp cho Uỷ ban nhân dân về hoạt động của UBND; tham

mưu giúp UBND cấp huyện về công tác dân tộc, tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban
nhân dân về chỉ đạo, điều hành của Chủ tịch UBND; cung cấp thông tin phục vụ
hoạt động quản lý và hoạt động của HĐND-UBND và cơ quan nhà nước ở địa
phương; đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của HĐND và UBND.
1.2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng HĐND và UBND huyện
Quế Võ
- Trình Chủ tịch quy chế làm việc của cơ quan, nội quy, quy định của cơ
quan, tổ chức thực hiện sau khi được ban hành;
- Theo dõi, đôn đốc các tổ chức cơ quan, đơn vị trực thuộc Văn phòng
HĐND và UBND thực hiện chương trình, kế hoạch, nhiệm vụ công tác và quy
trình làm việc của cơ quan; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch ngân sách
Nhà nước hàng năm được giao, tổng hợp, xây dựng báo cáo định kỳ hoặc đột
xuất phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành lãnh đạo của cơ quan;
- Phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc ứng dụng công
nghệ thông tin để phục vụ công tác quản lý, điều hành lãnh đạo của cơ quan;
- Chủ trì hoặc phối hợp tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội thảo cơ quan,
các buổi làm việc của lãnh đạo huyện, chuẩn bị cho các chuyến đi công tác của
lãnh đạo huyện;
- Thực hiện nhiệm vụ thư ký công vụ cho lãnh đạo; tổng hợp lịch làm việc
tuần, chương trình công tác tháng, quý của lãnh đạo, phối hợp chuẩn bị tài liệu,
ghi biên bản, lập hồ sơ các cuộc họp cho lãnh đạo cơ quan chủ trì, thông báo ý
kiến kết luận, chỉ đạo của lãnh đạo huyện;
- Tổ chức thực hiện công tác bảo vệ an ninh trật tự, vệ sinh môi trường,
phòng cháy, chữa cháy, phòng chống thiên tai, quốc phòng, tự vệ và y tế cơ
quan;
Sinh viên: Dương Thị Hoa

9

Lớp: 1205.QTNA



Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

- Tổ chức thực hiện công tác hành chính, quản trị, văn thư lưu trữ, thư viện
thông tin, bảo mật của HĐND và UBND theo quy định của pháp luật; hướng
dẫn, kiểm tra việc thực hiện của các cơ quan, đơn vị trực thuộc;
- Hướng dẫn, kiểm tra công tác văn phòng, công tác xây dựng kế hoạch đào
tạo, bồi dưỡng chuyên môm nghiệp vụ văn phòng đối với các cơ quan, đơn vị
trực thuộc HĐND và UBND;
- Thực hiện đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và phối hợp giải quyết chế
độ thai sản đối với công chức và người lao động thuộc cơ quan HĐND và
UBND;
- Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức khánh tiết, lễ kỷ niệm
các ngày lễ, ngày tết, ngày truyền thống của đất nước theo quy định của Nhà
nước.
- Thực hiện cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch cải cách hành
chính của HĐND và UBND và phân công của Chủ tịch; chủ trì tổ chức thực
hiện đại hóa nền hành chính của cơ quan, gồm các nội dung: kỷ luật, kỷ cương
hành chính, đổi mới lề lối và phương thức làm việc, tin học hóa quản lý hành
chính, hiện đại hóa công sở;
- Quản lý cơ sở vật chất, tài sản, kinh phí hoạt động, đảm bảo phương tiện,
điều kiện làm việc cho hoạt động của cơ quan, thực hiện công tác cải tạo, sửa
chữa, bảo quản trụ sở cơ quan;
- Tham gia thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng chống
tham nhũng, tiêu cực theo phân công của HĐND và UBND;
- Quản lý công chức và người lao động thuộc văn phòng theo cấp của
HĐND và UBND;

- Thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về
các lĩnh vực công tác được giao;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do HĐND và UBND giao.

Sinh viên: Dương Thị Hoa

10

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Văn phòng HĐND và UBND huyện Quế Võ
- 01 Chánh Văn Phòng: Ông Nguyễn Văn Cương;
- Phó Chánh Văn Phòng: + Nguyễn Duy Cảnh;
+ Nguyễn Đức Ninh.
- Bộ phận tổng hợp;
- Bộ phận hành chính;
- Giúp việc Thường trực Hội đồng nhân dân;
- Bộ phận tiếp dân;
- Bộ phận một cửa;
- Bộ phận lái xe;
- Bộ phận Bảo trì hệ thống điện nước;
- Bộ phận kế toán;
- Bộ phận Văn thư-Lưu trữ;
- Bộ phận bảo vệ;
- Bộ phận Phục vụ nhà khách huyện, và các phòng của lãnh đạo;

- Bộ phận công nghệ thông tin.
Cơ cấu tổ chức Văn Phòng HĐND và UBND huyện Quế Võ:

1.2.3. Phương hướng hoạt động của Văn phòng HĐND & UBND huyện
Quế Võ.
Tổ chức tốt việc thực hiện củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy tại đơn vị
theo quy định của pháp luật, hướng dẫn của cấp trên; củng cố, nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại đơn vị. Phấn đấu đạt 100% có trình độ
Sinh viên: Dương Thị Hoa

11

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

chuyên môn đạt chuẩn, phù hợp với chức danh theo quy định.
Phối hợp với lãnh đạo thực hiện tốt việc thực hiện các chế độ, chính sách,
chăm lo tới đời sống tinh thần của cán bộ, công chức trong UBND huyện. Tập
thể Văn phòng HĐND & UBND hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, 100% cán
bộ, công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ, trong đó có 15% trở lên hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ, 100% cán bộ, công chức chấp hành tốt chủ trương của Đảng và
Nhà nước đề ra, chính sách Pháp luật của Nhà nước, không có cán bộ, công
chức nào vi phạm kỷ luật lao động. Tích cực tham gia phòng chống ma túy và
các tệ nạn xã hội, trong phòng 100% cán bộ, công chức không mắc tệ nạn xã
hội. Các nữ cán bộ, công chức đạt danh hiệu “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”.
1.2.4. Các hoạt động của công tác quản trị nhân lực của Văn phòng

HĐND & UBND huyện Quế Võ
1.2.4.1. Công tác hoạch định nhân lực
Hoạch định nhân lực là quá trình đánh giá, xác định nhu cầu về nguồng
nhân lực để đáp ứng mục tiêu công việc của tổ chức và xây dụng các kế hoạch
lao động để đáp ứng được nhu cầu đó.
Kế hoạch hóa nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm trong quản lý chiến
lược nguồn nhân lực. Trong cơ quan tổ chức nguồn nhân lực phải đáp ứng đủ cả
về số lượng và chất lượng để hoàn thành được khối công việc được giao, nằm
đảm bảo cho tổ chức nguồn lực và các phẩm chất, kỹ năng phù hợp để thực hiện
công việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. Do đó, công tác hoạch nhân
lực là không thể thiếu.
Công tác hoạch định nhân lực của Văn phòng HĐND & UBND huyện Quế
Võ được chia thành 3 giai đoạn sau:
- Hoạch định nguồn nhân lực dài hạn: để tiếp tục hoạt động tốt trong vòng
5 năm tới Văn phòng HĐND & UBND huyện Quế Võ phải được cung cấp đầy
đủ nguồn nhân lực theo đúng quy định của Nhà nước và biên chế được giao
trong vòng 5 năm tới. Nguồn nhân lực được tuyển phải đầy đủ phẩm chất đạo
đức, năng lực, trình độ chuyên môn phù hợp với vị trí công việc. Tiếp tục già
soát, cắt giảm biên chế đối với cán bộ, công chức không làm được việc.
Sinh viên: Dương Thị Hoa

12

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội


- Hoạch định nguồn nhân lực trung hạn: Trong vòng 2 năm tới Văn phòng
HĐND & UBND huyện Quế Võ sẽ thống kê được, xây dựng được bảng báo cáo
đầy đủ số lượng lao động luân chuyển, thuyên chuyển, số cán bộ sắp nghỉ hưu,
công chức mới được biên chế và số lượng những vị trí còn thiếu trong tổ chức
bộ máy tại văn phòng để gửi số liệu cho Phòng Nội vụ huyện thực hiện các chế
độ theo quy định của bộ máy Nhà nước.
- Hoạch định nguồn nhân lực ngắn hạn: phòng đã thực hiện theo các chế độ
về nguồn nhân lực cụ thể. Xây dựng chế độ nguồn nhân lực cụ thể cho văn
phòng mình theo từng tháng, từng năm để có các chế độ theo dõi cụ thể để thông
báo nhu cầu cung cấp nhân lực cụ thể của đơn vị mình. Từ đó, yêu cầu Phòng
Nội vụ thực hiện công tác tuyển dụng nhân lực kịp thời để bù đắp vào những vị
trí còn thiếu. Hoàn thành tốt công tác luân chuyển, thuyên chuyển cán bộ, công
chức và giải quyết các chế độ nghỉ hưu cho những người đã đến tuổi nghỉ hưu.
1.2.1.2. Phân tích công việc
Phân tích công việc là quá trình thu thập các tư liệu và đánh giá một cách
có hệ thống các thông tin quan trọng có liên quan đến các công việc cụ thể trong
tổ chức nhằm làm rõ bản chất của từng công việc.
Phân tích công việc có ý nghĩ vô cùng quan trọng bởi vì nhờ có phân tích
công việc mà người quản lý xác định được các kỳ vọng của mình đối với người
lao động và làm cho họ hiểu được kỳ vọng đó. Nhờ đó người lao động cũng hiểu
đươc các nhiệm vụ, nghĩa vụ và trách nhiệm của mình trong công việc. Đồng
thời, phân tích công việc là điều kiện có thể thực hiện được các hoạt động của
quản lý nguồn nhân lực đúng đắn và có hiệu quả thông qua việc giúp cho người
quản lý có thể đưa ra được các quyết định nhân sự như: tuyển dụng, đề bạt, thù
lao… dựa trên các tiêu thức có liên quan đến công việc chứ không phải dựa trên
những tiêu chí mơ hồ và mang tính chủ quan.
Trong Văn phòng HĐND & UBND huyện Quế Võ có các chuyên viên đảm
nhân từng mảng khác nhau như: chuyên viên phụ trách văn thư – lưu trữ, chuyên
viên phụ trách kế toán, chuyên viên phụ trách hành chính – tổng hợp, chuyên
viên phụ trách giúp việc thường trực HĐND… Mỗi mảng đều có bản mô tả

Sinh viên: Dương Thị Hoa

13

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

công việc một cách đầy đủ, cụ thể, khác nhau, từ đó các chuyên viên biết được
mình phải làm gì để hoàn thành công việc một cách tốt nhất.
1.2.1.3. Công tác tuyển dụng
Tuyển dụng nhân lực là quá trình tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực nhắm
tìm được ứng viên phù hợp để bù đắp sự thiếu hụt nhân lực trong tổ chức.
Công tác tuyển dụng nhân lực tại Văn phòng HĐND & UBND huyện Quế
võ đều do Phòng Nội vụ thực hiện, văn phòng xác định nguồn nhân lực còn
thiếu của đơn vị mình và gửi phiếu lên cho Phòng Nội vụ huyện. Từ đó, Phòng
Nội vụ huyện căn cứ vào các chỉ tiêu biên chế, yêu cầu tuyển dụng của văn
phòng, Phòng Nội vụ sẽ tổ chức thi tuyển theo đúng quy định của Pháp luật và
của UBND huyện Quế Võ. Phòng Nội vụ thực hiện công tác tuyển dụng từ hai
nguồn khác nhau: bên trong và bên ngoài tổ chức; hình thức tuyển dụng chủ yếu
là thi tuyển.
1.2.1.4. Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí
Bố trí nhân lực bao gồm: các hoạt động định hướng đối với những người
lao động khi được bố trí vị trí việc làm mới, bố trí lao động thông qua thuyên
chuyển, đề bạc và xuống chức.
Mỗi nhân viên sau khi đã trải qua được vòng thi tuyển và được tuyển dụng
sẽ có thời gian là 3 tháng để thử việc. Trong khoảng thời gian này nhà quản lý sẽ

theo dõi quá trình hoàn thành công việc của nhân viên. Sau đó sẽ đưa ra đánh
giá và làm việc chính thức đối với nhân viên đó.
Nhắm đảm bảo tính công cho mọi người trong tổ chức, tránh sự nhàm chán
trong công việc, đào tạo, rèn luyện cán bộ, tăng cường phòng chống tham
nhũng, quan liêu, Văn phòng HĐND & UBND huyện Quế Võ thực hiện công
tác thuyên chuyển, luân chuyển để nâng cao hiệu quả công việc, thúc đẩy quá
trình phát triển của UBND huyện.
Công tác đề bạt được thực hiện cho những cán bộ có năng lực, phẩm chất
đạo đức tốt, có trách nhiệm trong công việc và được sự tín nhiệm của đồng
nghiệp. Nhằm để họ có tinh thần làm việc tốt hơn, để họ không cảm thấy công
sức, năng lực của mình bỏ ra là có ích. Mặt khác, công tác đề bạt còng lag mặt
Sinh viên: Dương Thị Hoa

14

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

khác để cán bộ, công chức phấn đấu.
Việc thực hiện xuống chức, kỷ luật lao động, cho thôi việc cũng được thực
hiện cho những cán bộ thường xuyên không hoàn thành công việc được giao, vi
phạm quy định của cơ quan, hết nhiệm kỳ, tham nhũng, có hành vi sai, trái với
pháp luật…
1.2.1.5. Công tác đào tạo và phát triền nhân lực
Đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực trong tổ chức, là điều kiện quyết định để các tổ chức có thể đứng

vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh.
Mục tiêu của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm sử dụng
tối đa nguồn lực hiện có trong tổ chức và nâng cao tính hiệu quả của công chức
thông qua đó, giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về vị trí, nghề nghiệp của
mình và thực hiện chức năng nhiệm vụ một cách tư giác hơn, với thái độ tốt
hơn.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm giúp họ củng cố kiến
thức về quản lý nhà nước, kiến thức về lý luận chính trị; nhằm nâng cao trình
độn chuyên môn nghiệp vụ của nguồn nhân lực trong tổ chức, để đáp ứng kịp
thời nhu cầu và đòi hỏi của công việc.
1.2.1.6. Công tác đánh giá thực hiện công việc
Đánh giá thực hiện công việc là đánh giá có hệ thống chính và thức tình
hình thực hiện công việc của người lao động trong quan hệ so với các tiêu chuẩn
đã được xây dựng và thảo luận về sự đánh giá đó của người lao động.
Việc đánh giá giúp kiểm tra mức độ hoàn thành công việc theo quyền hạn
và trách nhiệm của nhân viên. Từ đó, có các hình thức khen thưởng hay kỷ luật
đối với cá nhân đó. Cơ quan có phiếu đánh giá để đánh giá cán bộ, công chức
trong 6 tháng đàu và cuối năm. Công tác này được Văn phòng HĐND & UBND
huyện Quế Võ thực hiện theo định kỳ nhằm để biết được những mặt đã đạt được
và những mặt chưa đạt được để có những biện pháp khắc phục kịp thời.
1.2.1.7. Quan điểm trả lương cho người lao động
Chế độ lương thưởng của người cán bộ, công chức tronh khối hành chính
Sinh viên: Dương Thị Hoa

15

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập


Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Nhà nước được thực hiện trả luong theo quy định của Nhà nước tính theo hệ số
lương.
Đối với tùng vị trí, thâm niên công tác khác nhau cán bộ, công chức có hệ
số lương và phụ cấp khác nhau, kết hợp thực hiện chế độ nâng lương thường
xuyên và nâng lương trước kỳ hạn cho cán bộ, công chức nhằm thu hút, tuyển
dụng và giữ chân người lao động có trình độ cao trong tổ chức.
Con người luôn mong muốn sự công bằng, chính vì vậy phải đảm bảo tính
khách quan, mức lương được thỏa mãn thì tinh thần làm việc của họ cũng tốt
hơn, sự cống hiến của họ trong cơ quan nhiều hơn. Lương thưởng là vấn đề nhạy
cảm vì vậy trong quá trình tuyển dụng, nhà tuyển dụng cần nói cho nhân viên
biết trước mức lương mà người lao động sẽ nhận được khi đảm nhận vào làm ở
vị trí này. Tránh trường hợp khi vào làm tại cơ quan mà nhân viên đó không hài
lòng với mức lương mà tổ chức trả cho họ lên bỏ việc.
1.2.1.8. Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản
- Chăm lo đời sống tinh thần cho nhân viên: nhằm phát huy tinh thần đoàn
kết và tinh thần đồng đội, Văn phòng HĐND & UBND tổ chức các hoạt động
vui chơi, giải trí cho nhân viên bao các hoạt động như: thể dục, thể thao, cuộc thi
trang trí văn phòng, tranh tài nội bộ tại phòng,…
- Môi trường làm việc lý tưởng và chuyên nghiệp: luôn khuyến khích cán
bộ, công chức sống tích cực, hài hòa. Văn phòng cũng đã tổ chức một loạt
chương trình phúc lợi quan tâm chu đáo đến nhân viên nhằm đảm bảo cho nhân
viên cân bằng giữ công việc và cuộc sống một cách tốt nhất.
- Các chương trình bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và
chăm sóc sức khỏe: văn phòng đã phát triển và duy trì phúc lợi cho nhân viên
bằng các chương trình bảo hiểm sức khỏe toàn diện, coi nhân viê là nguồn quan
trọng trong công việc và cuộc sống.
- Chương trình huấn luyện chuyên sâu: văn phòng tổ chức nhiều hoạt động

huấn luyện đào tạo nhắm giúp nhân viên liên tục trau rồi kiến thức, cập nhập
những đổi mới, nâng cao năng lực trình độ về khía cạnh chuyên môn, nghiệp vụ
của mình.
- Khuyến khích tinh thần học tập qua các trương trình khen thưởng: văn
Sinh viên: Dương Thị Hoa

16

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

phòng luôn khuyến khích nhân viên lỗ lực học tập, nâng cao trình độ chuyên
môn qua các chương trình khen thưởng hấp dẫn.
- Chương trình ghi nhận những đóng góp của nhân viên: văn phòng luôn
ghi nhận những đóng góp to lớn của nhân viên, những thành viên không ngừng
nỗ lực đem lại thành tích cao cho tổ chức.
1.2.1.9. Công tác giải quyết các quan hệ lao động
Quan hệ lao động là hoạt động lao động tập thể sản sinh ra mối quan hệ xã
hội giữ người với người. Các mối quan hệ có liên quan tới lợi ích của tập đoàn
người này với tập đoàn người khác có địa vị khác nhau trong toàn bộ quá trình
sản xuất.
Trong tổ chức khi có tranh chấp lao động thì tổ chức công đoàn sẽ đứng ra giải
quyết, bảo vệ cho người lao động trong tổ chức.
1.3. Cơ sở lý luận về cán bộ, công chức
1.3.1. Khái niệm cán bộ, công chức và một số khái niệm liên quan
• khái niệm về quản trị nhân lực:

Quản trịn nhân lực là tất cả các hoạt động của tổ chức để xây dựng, phát
triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với
yêu cầu của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng, quản trị nhân lực đóng
vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ chức, giúp cho tổ chức tồn tại, phát
triển trong cạnh tranh.
• Khái niệm quản lý:
Quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay quá trình theo những quy
luật, định luật hay theo những quy tác tương ứng nhằm để cho hệ thống hay quá
trình đó vận động theo ý muốn của người quản lý nhắm đạt được mục đích đã
định trước.
• Theo Điều 4, Luật Cán bộ, công chức quy định:
- Cán bộ: Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm
giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương (cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (cấp

Sinh viên: Dương Thị Hoa

17

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
- Công chức: Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm
vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức

chính trị-xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, trong cơ quan, đơn vị thuộc
quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp và trong
bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản
Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội, trong biên chế và hưởng lương từ
ngân sách nhà nước; đối với công chức bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự
nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp
công lập theo quy định của pháp luật.
1.3.2. Tiêu chuẩn đối với cán bộ, công chức
- Có tinh thần yêu nước sâu sắc, liên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội;
- Có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện theo đường lối của
Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước;
- Cần cù, tiết kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, thạo việc, tận tụy với dân;
- Không tham nhũng, có ý thức giữ gìn kỷ luật trong công tác, trung thực,
không cơ hội, gắn bó mật thiết vớ nhân dân, được dân tín nhiệm;
- Có trình độ hiểu biết lý luận chính trị, quan điểm của Đảng, chính sách và
pháp luật của Nhà nước;
- Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực cũng như sức khỏe để làm
việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao;
- Ngoài ra, cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn phải đảm bảo tiêu chuẩn cụ
thể do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quy định.

Sinh viên: Dương Thị Hoa

18

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập


Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

2. Vai trò của công tác quản lý cán bộ, công chức của Văn phòng
HĐND & UBND huyện Quế Võ
- Đối với cán bộ, công chức: nhà quản giúp cho cán bộ công chức có ý thức
trong thực hiện công việc.Thu thập thông tin từ cấp dướ và cấp trên, liên kết các
thành viên lại để hoàn thành mục tiêu chung. Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ,
công chức làm việc.
- Đối với tổ chức: nhà quản lý có vai trò là đại diện cho tập thể mà người
đó lãnh đạo. Chịu trách nhiệm lớn nhất đối với cấp trên trước kết quả hoạt động
của cả đơn vị.
Nhà quản lý đóng vai trò quan trọng, góp phần chủ yếu quyết định hiệu quả và
sự phát triển bền vững của tập thể.
3. Tầm quan trọng của công tác quản lý cán bộ, công chức của Văn
phòng HĐND & UBND huyện Quế Võ
Công tác quản lý nhân sự trong Văn phòng HĐND & UBND có tầm hết
sức quan trọng, công tác quản lý nhân sự giúp giữ gìn được trật tự trong tổ chức
bộ máy của văn phòng. Nhà quản lý phân công nhiệm vụ, trách nhiệm thực hiện
công việc trong văn phòng, để tránh nhân viên chốn tránh công việc, chốn tránh
trách nhiệm của mình. Nhà quản lý đôn đốc các nhân viên thực hiện công việc
để công việc được hoàn thành một cách nhanh nhất và hiệu quản nhất.
Nhà quản lý cũng là cầu nối giữ cấp trên với nhân viên, giữ nhân viên với
nhân viên trong tổ chức.
4. Đánh giá mối liên hệ giữa công tác quản lý cán bộ, công chức và
công tác quản trị nhân lực
Công tác quản lý cán bộ, công chức là một trong những chức năng quan
trọng của công tác quản trị nhân lực trong nhà nước; công tác quản lý cán bộ,
công chức là hoạt động thiết kế, tổ chức công việc, hoạch định nguồn nhân lực,
theo dõi và quản lý công việc. Khi một tổ chức thực hiện công tác tuyển dụng

cán bộ, công chức vào làm việc trong tổ chức , họ phải biết cách bố trí, sắp xếp
vị trí công việc cho cán bộ, công chức sao cho phù hợp với năng lực làm việc
của họ, sử dụng người có hiệu quả nhất; để làm được điều đó công tác quản lý là
Sinh viên: Dương Thị Hoa

19

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

rất quan trọng.
Sau đây là hệ thống quản lý cán bộ, công chức:
- Ở cấp Trung ương: Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
Tổng cục, Cục trực thuộc Bộ; các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ; Bộ Nội vụ;
Vụ tổ chức cán bộ của Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ; các
phòng, ban tổ chức cán bộ thuộc các Tổng cục, Cục thuộc Bộ; các phòng, ban tổ
chức cán bộ thuộc đơn vị sự nghiệp.
- Ở cấp Tỉnh: Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân; các sở; Sở Nội vụ.
- Ở cấp Huyện: Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân; các phòng ban;
Phòng Nội vụ.
- Ở cấp Xã: Hội đồng nhân dân; Ủy ban nhân dân.
Việc phân công, phân cấp được thể hiện trên các văn bản của Đảng, của
Nhà nước, của Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
và Ủy ban nhân cấp tỉnh.

Sinh viên: Dương Thị Hoa


20

Lớp: 1205.QTNA


Báo cáo kiến tập

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA
VĂN PHÒNG HĐND & UBND HUYỆN QUẾ VÕ TỈNH BẮC NINH
Trên thực tế, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản về vấn đề xung quanh
công tác quản lý cán bộ, công chức. Như nghị định về cán bộ, công chức; Luật
cán bộ, công chức; Nghị định 34/2012/NĐ-CP của Chính phủ về chế độ phụ cấp
công vụ.
Nhưng mặc dù vậy, cũng chưa có nhiều các nghiên cứu về đề tài giải pháp
nâng cao hiệu quả công tác quản lý cán bộ, công chức. Nhằm tìm ra những khó
khăn, bất cập trong quá trình quản lý cán bộ, công chức để từ đó đưa ra được
những biện pháp khắc phục cải thiện tình hình tồn đọng.
Tuy vậy, vấn đề này cũng thấy còn nhiều những bất cập nhưng Văn phòng
HĐND & UBND huyện Quế Võ chỉ mới dừng lại ở việc đưa ra các biện pháp
trước mắt, nhằm giải quyết tạm thời, chưa mang tính ổn định lâu dài nhưng cũng
đã mang lại hiệu quả nhất định trong công tác quản lý cán bộ, công chức tại văn
phòng.
Bài báo cáo này, có dựa trên những nguyên nhân và giải pháp mà Văn
phòng HĐND & UBND huyện Quế Võ đã xác định và đã đưa vào áp dụng. Bên
cạnh đó, em có đề xuất thêm một số giải pháp để Quý cơ quan có thể hoàn thiện
thêm về phương hướng và hệ thống các giải pháp của mình.
2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực tại Văn phòng HĐND & UBND huyện

Quế Võ
Tính tới thời điểm hiện tại, tổng số cán bộ, chuyên viên của Văn phòng
HĐND & UBND là 16 người. Trong đó 100% đã vào biên chế. Cơ cấu nguồn
nhân lực tại Văn phòng HĐND & UBND huyện Quế Võ là cơ cấu trẻ, có trình
độ chuyên môn nghiệp cao, phù hợp với công việc, với vị trí mà mình được bố
trí. Nguồn nhân lực trẻ là thế mạnh cho văn phòng hoàn thành tốt các công việc,
những nhiệm vụ được giao.

Sinh viên: Dương Thị Hoa

21

Lớp: 1205.QTNA


×