Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Báo cáo kiến tập quản trị nhân lực: Tìm hiểu công tác tạo động lực làm việc cho lao động ở công ty cổ phần CMT việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.29 KB, 53 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài..........................................................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................................2
3.Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................................................2
4.Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................................2
5.Phương pháp nghiên cứu............................................................................................................2
6.Ý nghĩa, đóng góp của đề tài........................................................................................................3
7.Kết cấu đề tài...............................................................................................................................4

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CMT VIỆT NAM VÀ
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG TẠI CÔNG TY.......................................................................................5
1.1. Khái quát về Công ty Cổ phần MTC Việt Nam..........................................................................5
1.1.1.Thông tin chính về Công ty Cổ phần MTC Việt Nam...............................................................5
1.1.2. Lĩnh vực hoạt động của Công Ty...........................................................................................5
1.1.3 Quá trình hình hành phát triển của Công Ty..........................................................................6
1.1.3.1. Quá trình hoạt động sản xuất của Công Ty........................................................................6
1.1.3.2. Quá trình hoạt động kinh doanh của Công Ty....................................................................6
1.1.1.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công Ty.......................................................................6
1.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công Ty.......................................................................................7
1.1.4.1. Bảng sơ đồ cơ cấu tổ chức.................................................................................................7
1.1.4.2. Chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các phòng ban trong công ty...........................7
1.1.5.Thực trạng công tác quản trị nhân lực của Công ty Cổ phầm CMT Việt Nam.......................12
1.1.5.1.Thực trạng nguồn nhân lực của Công Ty...........................................................................12
1.1.5.2.Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực của Công ty........................................................18
1.2. Cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động trong Công ty...........................................23
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản....................................................................................................23
1.2.1.1. Động lực lao động............................................................................................................23



1.2.1.2. Tạo động lực lao động......................................................................................................24
1.2.2. Một số học thuyết về tạo dộng lực.....................................................................................25
1.2.2.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow......................................................................................25
1.2.2.2. Học thuyết kỳ vọng (Victor Vroom)..................................................................................26
1.2.2.3. Học thuyết công bằng (J. Stacy Adam).............................................................................26
1.2.2.4. Học thuyết hệ thống hai yếu tố........................................................................................27
1.2.3. Các hình thức tạo động lực cho người lao động.................................................................27
1.2.4. Vai trò, mục đích và ý nghĩa của tạo động lực.....................................................................28
1.2.4.1 Vai trò...............................................................................................................................28
1.2.4.2. Mục đích..........................................................................................................................29
1.2.4.3. Ý nghĩa.............................................................................................................................29
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực lao động..................................................................29
1.2.5.1. Các yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài......................................................................29
1.2.5.2. Các yếu tố thuộc về môi trường bên trong......................................................................30
1.2.5.3. Các yếu tố thuộc về bản thân người lao động.................................................................32

Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN CMT VIỆT NAM...........................................................................33
2.1. Sự cần thiết phải tạo động lực ở Công ty Cổ Phần CMT việt Nam.........................................33
2.2. Thực trạng công tác tạo động lực lao động tại Công ty..........................................................33
2.2.1. Tạo động lực lao động cho người lao động từ các khuyến khích vật chất...........................33
2.2.1.1. Tiền lương, phụ cấp.........................................................................................................33
2.2.1.2. Tiền thưởng.....................................................................................................................37
2.2.1.3. Phúc lợi............................................................................................................................38
2.2.2. Tạo động lực lao động cho người lao động từ các khuyến khích phi vật chất.....................40
2.2.2.1. Môi trường làm việc........................................................................................................40
2.2.2.2. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi............................................................................41
2.2.2.2. Văn hóa doanh nghiệp.....................................................................................................42
2.2.2.3. Công việc và cơ hôi thăng tiến.........................................................................................43



Chương 3: GIẢI PHÁP,KHUYẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG
LỰC CHO LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY..................................43
3.1. Giải pháp về công tác tạo động lực cho lao động làm việc tại Công ty...................................43
3.1.1. Giải pháp về tài chính và phúc lợi.......................................................................................43
3.1.1.1. Về tài chính......................................................................................................................43
3.1.1.2. Về phúc lợi xã hội.............................................................................................................45
3.1.2. Giải pháp về xây dựng văn hóa doanh nghiệp.....................................................................46
3.1.2.1. Về hoạt động văn nghệ, thể dục - thể thao......................................................................46
3.1.2.2. Về xây dựng, chính sách nội quy......................................................................................46
3.1.2.3. Về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi........................................................................46
3.1.3.Một số giải pháp khác..........................................................................................................47
3.1.3.1. Giải pháp về phía lãnh đạo...............................................................................................47
3.1.3.2. Giải pháp về công việc.....................................................................................................47
3.2. Khuyến nghị về công tác tạo động lực cho lao động tại Công ty............................................48

KẾT LUẬN........................................................................................................49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................50


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Con người là tài sản quý giá nhất của xã hội nói chung và của mỗi doanh
nghiệp nói riêng. Nguồn lực con người là nhân tố cơ bản tạo ra sự thành công
trong mọi hoạt động. Một tổ chức chỉ đạt được năng suất lao động khi có đội
ngũ lao động làm việc chăm chỉ, hăng say làm việc. Vấn đề ở chỗ quản lý và sử
dụng con người như thế nào để tạo và gia tăng động lực làm việc cho người lao
động, từ đó phát huy tối đa năng suất, sự nhiệt tình cũng như chất lượng lao
động. Đó là một bài toán không dễ tìm lời giải, chỉ có cách chú trọng và hướng

sự quan tâm về phía người lao động.
Hiện nay, có một thực tế đang diễn ra trên thị trường lao động Việt Nam,
đó là hiện tượng nghỉ việc và chảy máu chất xám. Người lao động thường xuyên
thay đổi công việc, tìm kiếm những công việc mới, những nơi có thể thỏa mãn
nhu cầu cá nhân. Qua số liệu thống kê của thầy Đoàn Văn Tình (Giảng viên
Khoa Quản lý nhân lực, Trường Đại Học Nội vụ Hàn Nội)cho thấy có đến 50%
người lao động đến trung tâm việc làm và 95% người lao động đến các công ty
nhân sự cao cấp đã có việc làm, muốn thay đổi công việc tốt hơn ( 65% dưới 30
tuổi và 85% dưới 40tuổi). Tại sao lại có hiện tượng đó sảy ra?. Vấn đề ở đây là
người lao động thấy họ chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến động lực làm
việc của họ bị giảm dần theo thời gian làm việc. Do đó việc tạo động lực cho
người lao động trong các tổ chức, doanh nghiệp là vấn đề cần thiết và không thể
xem nhẹ.
Cùng với đó hiện nay, môi trường kinh doanh, sản xuất luôn có sự biến
động, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần có sự thích ứng để duy trì một đội ngũ lao
động có chất lượng và nhiệt huyết trong công việc. Chính vì vậy mỗi doanh
nghiệp cần lựa chọn cho mình những giải pháp tạo động lực khác nhau trên cơ
sở phù hợp với điều kiện cở sở vật chất và đặc điểm tình hình hoạt động doanh
nghiệp.
Công ty Cổ Phần CMT Việt Nam là Công ty hoạt động trong linh vực sản
xuất kinh doanh chế tạo, gia công các sản phẩm cơ khí, thiết bị điện, điện tử,
điện lạnh, cung cấp các thiết bị, sản phẩm phục vụ cho nghành viễn thông, điện
lực….Công tác tạo động lực trong Công ty hiện nay đã có sự quan tâm của lãnh
đạo, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại.
1


Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác tạo động lực làm việc cho
lao động tại mỗi doanh nghiệp, trong thời gian kiến tập và tìm hiểu tình hình
hoạt động của Công ty tôi quyết định chọn đề tài “ Tìm hiểu công tác tạo động

lực làm việc cho lao động ở Công ty Cổ Phần CMT Việt Nam” với mong muốn
sẽ cùng Công ty nghiện cứu hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác này.
2.Mục tiêu nghiên cứu
Công ty đã tiến hành công tác tạo động lực làm việc cho lao động như thế
nào?.
Phân tích và đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc làm việc cho lao
động ở Công ty Cổ Phần CMT Việt Nam.
Nghiên cứu những giải pháp có thể kiến nghị để áp dụng nhằm nâng cao
hiệu quả của Công tác tạo động lực làm việc cho người lao động.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu về phương thức hoạt động tạo động lực cho người lao động tại
Công Ty Cổ Phần CMT Việt Nam.
Làm rõ các hoạt động tạo động lực cho người lao động tại Công ty.
4.Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác tạo động lực
đang được áp dụng trong Công ty hiện nay. Từ đó chỉ ra những mặt đạt được và
những mặt hạn chế, đưa ra giải pháp, khuyến nghị giúp Công ty nâng cao hiệu
quả sử dụng lao động.
Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi không
gian tại Công ty Cổ Phần CMT Việt Nam.
Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2005
đến nay. Đây là khoảng thời gian Công ty đã hoạt động ổn định và có sự phát
triển nên người lao động trong Công ty được sự quan tâm, đầu tư hơn.
5.Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu công tác tạo động lực làm
việc cho lao động ở Công ty Cổ Phần CMT Việt Nam”, Tôi đã sử dụng các
phương pháp thu thập dữ liệu sau để góp phần làm sáng tỏ các vấn đề nghiên
cứu trong đề tài, cụ thể là:
Phương pháp thống kê số liệu: Tổng hợp số liệu của Công ty liên quan
đến tạo động lực lao động

2


Phương pháp phân tích: Được sử dụng để phân tích các báo cáo liên quan
đến tình hình hoạt động của Công ty.
Phương pháp so sánh: Sử dụng trong việc so sánh đối chiếu giữa các kỳ
và các năm hoạt động của Công ty.
6.Ý nghĩa, đóng góp của đề tài
• Ý nghĩa về mặt lý luận
- Khi nghiên cứu đề tài giúp cho việc sinh viên năm vững kiến thức trên
giảng đường, kiến thức đã học, đã đọc qua sách báo.
- Tiếp tục cũng cố, nâng cao kiến thức của sinh viên về hệ thống kiến
thức chuyên ngành được trang bị.
- Đề tài“ Tìm hiểu công tác tạo động lực làm việc cho lao động ở Công ty
Cổ Phần CMT Việt Nam” đã tổng hợp, phân tích những cơ sở lý luận, những
thực trạng cụ thể tại Công ty giúp cho người đọc nắm bắt thêm được những kiến
thức về công tác tạo động lực trong doanh nghiệp.
• Ý nghĩa về mặt thực tiễn
- Đối với sinh viên
Nghiên cứu đề tài giúp sinh viên tiếp cận và làm quen với thực tế, bước
đầu vận dụng các kiến thức đã được học, hướng dẫn vào thực tế. Từ đó rèn
luyện các kỹ năng thực tế, những kiến thức chuyên ngành áp dụng cho sinh viên
trước và sau khi ra trường. Hoàn thành báo cáo sẽ góp phần tích cực làm tài liệu
cho các độc giả tham khảo, nghiên cứu.
- Đối với doanh nghiệp:
Trang bị, củng cố các kiến thức cần thiết đối với người làm công tác Quản
trị nhân sự cần phải có. Góp phần vào việc nâng cao hiệu quả lao động trong
Công ty, giúp giữ chân nhân tài, hài hòa được các lợi ích của Công ty đối với
người lao động, tăng lòng trung thành của người lao động đối với Công ty… Từ
đó phát triển Công ty bền vững hơn.

- Đối với người lao động:
Người lao động sẽ thấy mình được quan tâm, tôn trọng, nhu cầu của bản
thân được đáp ứng tốt hơn từ đó họ sẽ tìm thấy hứng thú trong công việc, sẽ có
động lực làm việc, sẽ trung thành, tin tưởng vào Công ty. Người lao động sẽ có
cơ hội phát triển khả năng sáng tạo, năng lực của bản thân, tìm thấy cơ hội thăng
tiến trong nghề nghiệp của mình.
3


- Đối với xã hội:
Góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, người dân ngày càng có cuộc sống
tốt đẹp hơn.
7. Kết cấu đề tài
Ngoài các nội dung trong phần mở đầu, Tôi sẽ làm rõ vấn đề nghiên cứu
trong các chương sau:
Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần MTC Việt Nam và cơ sở lý
luận về công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty.
Chương2: Thực trạng công tác tạo động lực tại Công ty Cổ Phần CMT
Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp, khuyến nghị về công tác tạo động lực tại Công ty
Cổ Phần CMT Việt Nam.

4


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CMT VIỆT NAM VÀ
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG TẠI CÔNG TY.
1.1. Khái quát về Công ty Cổ phần MTC Việt Nam
1.1.1. Thông tin chính về Công ty Cổ phần MTC Việt Nam

Tên công ty: Công ty Cổ phần CMT Việt Nam
Địa chỉ : số 105 Hồ Tùng Mậu, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội.
Mã số thuế: 0103983714
Tex/fax: 04.62563355
Email:
Nhà máy sản xuất: Khu công nghiệp Thạch Thất - Quốc Oai, Huyện
Thạch Thất, Thành Phố Hà Nội.
1.1.2. Lĩnh vực hoạt động của Công Ty
Hiện nay, Công ty Cổ Phần CMT Việt Nam đang hoạt động chính trong
lĩnh vực: Sản xuất, chế tạo, gia công các sản phẩm cơ khí, thiết bị điện, điện tử,
điện lạnh, cung cấp các thiết bị, sản phẩm phục vụ cho nghành viễn thông, điện
lực…
Công ty Cổ Phần MTC hiện nay đang hợp tác với các đối tác nước ngoài
để lựa chọn giải pháp, công nghệ và các trang thiết bị tiên tiến nhất góp phần rút
ngắn khoảng cách về công nghệ và thiết bị trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học,
thí nghiệm, y tế, cơ khí và viễn thông.
Bên cạnh đó, Công ty Cổ Phần MTC còn cộng tác hiệu quả đối với các
đối tác trong nước xây dựng giải pháp tối ưu và lựa chọn công nghệ thiết bị
thích hợp trên cơ sở đảm bảo tính hệ thống, tính hiện đại và khả năng mở rộng
thị trường trong tương lai. Ngoài ra, hoạt động cung cấp các thiết bị, sản phẩm
chế tạo và các dịch vụ như lắp đặt, sửa chữa, vận hành, đào tạo và chuyển giao
công nghệ.
Hệ thống khách hàng lớn của Công ty:
- Tập Đoàn Viễn Thông Quân Đội.
- Công Ty Cổ Phần Công trình Viettel.
- Tổng Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Quốc Tế Viettel.
- Tổng Công Ty Mạng Lưới Viettel.
- Tông Công Ty Điện Lực Việt Nam.
5



- Tổng Công Ty điện lực I – Việt Nam.
- Bưu Điện Tỉnh Đà Nẵng.
- Bưu Điện Tỉnh Thanh Hóa.
1.1.3 Quá trình hình hành phát triển của Công Ty
Công ty Cổ Phần MTC Việt Nam được thành lập 05/10/2005 do Sở Kế
hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận sản xuất, kinh doanh.
1.1.3.1. Quá trình hoạt động sản xuất của Công Ty
Sản xuất sản phẩm cơ khí cho trạm viễn thông: Từ năm 2005 đến nay
Sản xuất sản phẩm cơ khí cho ngành điện lực: Từ năm 2005 đến nay
Sản xuất sản phẩm cơ khí cho các công trình, dự án: Từ năm 2005 đến
nay
1.1.3.2. Quá trình hoạt động kinh doanh của Công Ty
Các sản phẩm thiết bị điện, cơ khí viễn thông: Từ năm 2005 đến nay
Các sản phẩm cho ngành giao thông đô thị: Từ năm 2006 đến nay
Các sản phẩm cho công trình, dự án: Từ năm 2006 đến nay
Bảng1: Bảng số lượng, doanh thu đối với các sản phẩm sản xuất, kinh
doanh chính trong 03 năm gần đây của Công ty Cổ Phần CMT Việt Nam:
STT

Năm

Hoạt động sản xuất

Hoạt động kinh doanh

1

2012


128. 232. 431. 783 đồng

37. 971. 881. 427 đồng

2

2013

114. 395. 154. 251 đồng

24. 243. 344. 556 đồng

3

2014

154. 224. 234.888 đồng

41. 345. 901. 239 đồng

1.1.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công Ty
Căn cứ vào Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công Ty Cổ Phần
MTC có những chức năng và nhiệm vụ sau:
Hoạt động theo đúng ngành nghề đã đăng ký;
Tận dụng mọi nguồn vốn đầu tư và quản lý khai thác có hiệu quả các
nguồn vốn của Công Ty;
Tuân thủ mọi chính sách do Nhà nước ban hành, thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ đối với ngân sách Nhà nước;
Nghiêm chỉnh thực hiện mọi cam kết, hợp đồng mà công ty đã ký kết;
Tự chủ quản lý tài sản,quản lý nguồn vốn cũng như quản lý cán bộ công

6


nhân viên. Thực hiện nguyên tắc theo phân phối lao động , đảm bảo công bằng
xã hội, chăm lo đời sống cho lao động, tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn, năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ kỹ thuật.
1.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công Ty
1.1.4.1. Bảng sơ đồ cơ cấu tổ chức

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN GIÁM SÁT

GIÁM ĐỐC

PHÒNG TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH

PHÒNG
TÀI
CHÍNH KẾ
TOÁN

NHÀ MÁY SẢN
XUẤT CÁC THIẾT
BỊ CƠ KHÍ

PHÒNG KẾ

HOẠCH
KINH
DOANH

PHÒNG
VẬT TƯ

BỘ PHẬN KIỂM
TRA VÀ ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG

PHÒNG
KỸ
THUẬT

PHÒNG DỊCH
VỤ VÀ HỖ
TRỢ KHÁCH
HÀNG

NHÀ MÁY SẢN
XUẤT CÁC
THIẾT BỊ GANG
CẦU

1.1.4.2. Chức năng nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các phòng ban
trong công ty
1.1.4.2.1. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
- Phòng tổ chức hành chính:
Phòng tổ chức hành chính là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của Công ty có

chức năng tham mưu cho HĐQT và Tổng Giám đốc Công ty và tổ chức thực
hiện công tác tổ chức lao động tiền lương, tiền công, thi đua khen thưởng quản
lý hành chính, y tế và chăm lo sức khoẻ của người lao động
7


Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ quản lý cán bộ, nhân sự lao động
và tiền lương theo quy định của Nhà nước và của Công ty Cổ Phần TMC Việt
Nam;
Nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến tổ chức quản lý, sắp xếp cán
bộ, công nhân, nhân viên cho phù hợp với tình hình sản xuất – kinh doanh.
Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu,
chiến lược của Công ty. Tổ chức phối hợp các đơn vị phòng ban khác thực hiện
quản lý nhân sự, đào tạo và tái đào tạo.Xây dựng quy chế lương thưởng, các
biện pháp khuyến khích – kích thích người lao động làm việc, thực hiện các chế
độ cho người lao động.
Ngoài ra, Phòng còn thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, bảo quản hồ sơ
hình thành trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ của phòng. Quản lý hồ
sơ cán bộ, công nhân đang công tác tại doanh nghiệp theo quy định.
- Phòng Tài chính kế toán:
Phòng Tài chính Kế toán là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của Công ty,
tham mưu cho HĐQT và Tổng Giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý tài
chính và tổ chức hoạch toán kế toán. Giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty theo đúng các chuẩn mực và Luật Kế toán hiện hành nhằm phản
ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
và tình hihf tài sản của Công ty
Tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động kế toán, tài chính của Công ty
theo phân cấp và các quy chế, quy định cảu công ty Cổ Phần MTC Việt Nam và
các quy định của Nhà nước.
Quản lý toàn bộ các loại quỹ của công ty theo quy định của công ty Cổ

Phần MTC Việt Nam và các quy định của Nhà nước.
Thực hiện chế độ báo cáo tài chính và lưu trữ, bảo quản đầy đủ chứng từ
kế toán ban đầu theo quy định hiện hành của Công ty.
Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của công ty dưới mọi
hình thái và cố vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề lien quan. Xây dựng kế hoạch
tài chính hàng năm.
- Phòng kế hoạch kinh doanh:
Phòng Kế hoạch là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, có chức
năng tham mưu cho Ban lãnh đạo công ty xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh
8


dooanh ngắn hạn và dài hạn, tìm hiểu khai thác thị trường, đầu tư phát triển thị
trường, đầu tư phát triển sản xuất, liên doanh liên kết trong và ngoài Công ty.
Giao dịch với khách hàng và điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh, sản xuất
trong toàn Công ty.
Có nhiệm vụ soạn thảo và tham mưu cho Lãnh đạo Công ty ký kết các
Hợp đồng kinh tế. Theo dõi, đôn đốc quá trình thực hiện Hợp đồng kinh tế đã ký
kết, giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện Hợp đồng.
Lập quyết toán các sản phẩm hoàn thành và thanh lý các hợp đồng kinh
tế.
Xây dựng chiến lược đầu tư phát triển ngắn hạn, trung hạn và dài hạn và
tổng hợp kết quả sản xuất – kinh doanh toàn Công ty. Báo cáo tổng hợp tình
hình thực hiện kế hoạch sản xuất - kinh doanh hàng năm của Công ty.
Xây dựng phương án và theo dõi tiến độ sản xuất kinh doanh, phân công
và giao kế hoạch cho các đơn vị thành viên, các phân xưởng.Tổ chức tham gia
nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước, xây dựng mối quan hệ với khách
hàng. Lập hồ sơ dự thầu, tổ chức đấu thầu và tham gia đấu thầu các công trình,
dự án. Tiếp nhận hồ sơ (dự đoán, khảo sát, thiết kế…) để xây dựng các hợp
đồng kinh tế.

Cùng các phòng nghiệp vụ Công ty và các đơn vị thành viên để xây dựng
đồng bộ các kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tiếp thị và liên kết kinh tế
và tổng hợp tình hình trong quá trình thực hiện kế hoạch.Chuẩn bị các thủ tục
cho Tổng Giám đốc Công ty giao kế hoạch và xét duyệt hoàn thành kế hoạch
của các đơn vị trực thuộc. Giúp Tổng giám đốc kiểm tra và tổng hợp tình hình
trong quá trình thực hiện kế hoạch.
Tham mưu cho lãnh đạo Công ty xây dựng kế hoạch hợp tác, liên doanh
đầu tư trong và ngoài nước. Quản lý, cân đối năng lực máy móc thiết bị, công cụ
và thực hiện việc điều chuyển, thuê máy móc thiết bị một cách hợp lý để bảm
bảo sản xuất kinh doanh trong toàn công ty.
Cập nhật, phân tích và tổng hợp các số liệu để giúp Giám đốc chỉ đạo điều
hành sản xuất. Thống kê báo cáo theo chế độ, viết lệnh sản xuất. bảo quản, lưu
trữ hồ sơ thuộc phòng quản lý. Tuyệt đối giữ gìn bí mật kinh tế, bí mật sản xuất
kinh doanh của Công ty.
- Phòng vật tư
9


Phòng vật tư là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, có chức năng
cung cấp thông tin các chủng loại vật tư nguyên vật liệu cho các phòng ban liên
quan.Mua sắm, cung cấp vật tư nguyên liệu để sản xuất sản phẩm, thi công các
công trình. Chịu trách nhiệm trước HĐQT và Tổng giám đốc về mọi hoạt đồng
của đơn vị.
Phòng có nhiệm vụ là khai thác, cung ứng vật tư, nguyên nhiên vật liệu
thiết bị máy móc phục vụ sản xuất kinh doanh theo lệnh của Giám đốc Công ty.
Quản lý, bảo quản vật tư, nguyên nhiên vật liệu. Cấp phát vật tư, nguyên
nhiên vật liệu theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty
Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh để xây dựng kế hoạch mua sắm vật
tư, cung cấp vật tư, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất cho các đơn vị trong
Công ty

Thống kê ghi chép (thẻ kho, phiếu nhập kho, biên bản bàn giao máy móc
thiết bị, sổ theo dõi cung cấp vật tư...) theo quy định của Công ty và Nhà nước.
Xây dựng định mức vật tư để không ngừng tiết kiệm trong việc sử dụng vật tư,
nguyên nhiên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Chịu trách nhiệm thống kê và cung cấp số lượng vật tư đã xuất ra khi
phương tiện hoàn thành đối với dự toán ban đầu để làm cơ sở quyết toán từng
phương tiện.
Chịu trách nhiệm trước HĐQT và Tổng giám đốc trong việc cùng Phòng
tài chính kế toán chủ động khai thác nguồn vốn để đầu tư và phục vụ sản xuất
kinh doanh của Công ty
- Phòng kỹ thuật:
Phòng kỹ thuật là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của Công ty, có chức năng
tham mưu cho HĐQT và Tổng giám đốc về công tác kỹ thuật, công nghệ, định
mức và chất lượng sản phẩm.
Thiết kế, triển khai giám sát về kỹ thuật các sản phẩm làm cơ sở để hoạch
toán, đấu thầu và ký kết các hợp đồng kinh tế. Kết hợp với phòng Kế hoạch Vật
tư theo dõi, kiểm tra chất lượng, số lượng hàng hóa, vật tư khi mua vào hoặc
xuất ra. Kiểm tra giám sát nghiệm thu chất lượng sản phẩm.
Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ triển khai thi công sản phẩm ở các khâu sản
xuất. Tổ chức quản lý, kiểm tra công nghệ và chất lượng sản phẩm, tham gia
nghiệm thu sản phẩm. Căn cứ hợp đồng kinh tế lập phương án kỹ thuật, khảo
10


sát, lên danh mục, hạng mục cung cấp cho Phòng kinh doanh để xây dựng giá
thành sản phẩm. Quản lý và kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị thực hiện các mặt
hàng, sản phẩm theo đúng mẫu mã, quy trình kỹ thuật,nhiệm vụ thiết kế theo
hợp đồng kinh tế đã ký kết. Là đơn vị chịu trách nhiệm chính về mặt kỹ thuật
đối với các sản phẩm xuất xưởng.
Tham gia vào việc kiểm tra định mức lao động trong các công việc, các

công đoạn sản xuất và các nhận lệnh sản xuất. Trực tiếp làm các công việc về
đăng ký, đăng kiểm chất lượng hàng hóa, sản phẩm thi công tại Công ty. Quản
lý chỉ đạo về an toàn kỹ thuật trong sản xuất.
Kiểm tra xác định khối lượng, chất lượng, kỹ mỹ thuật của sản phẩm để
xuất xưởng làm cơ sở quyết toán và thanh lý hợp đồng kinh tế. Lưu trữ hồ sơ kỹ
thuật, đảm bảo bí mật công nghệ sản phẩm truyền thông. Nghiên cứu cải tiến các
mặt hàng, sản phẩm của Công ty đang sản xuất để nâng cao chất lượng và giá
thanh sản phẩm. Quản lý các định mức kỹ thuật (mức tiêu hao năng lượng, vật
tư và nguyên liệu của các sản phẩm…)
Xây dựng kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa lớn thiết bị của các đơn vị theo
định kỳ. Quản lý, lưu trữ hồ sơ kỹ thuật các sản phẩm đã sản xuất, giữ gìn bí mật
công nghệ.
Nghiên cứu xây dựng danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm và định
mức kỹ thuật áp dụng trong Công ty. Phối hợp với các đơn vị liên quan tham gia
Hội đồng khảo thí thi tay nghề nâng bậc lương công nhân kỹ thuật. Biên soạn tài
liệu về công nghệ kỹ thuật để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cao
cho cán bộ công hân viên.
Theo dõi, đối chiếu các hạng mục trong quá trình sản xuất, mức tiêu hao
vật tư nguyên liệu để làm cơ sở thanh lý hợp đồng lao động kinh tế giữa Công ty
với khách hàng.
Trực tiếp báo cáo Tổng giám đốc Công ty về chất lượng, số lượng, các chỉ
tiêu hao hụt nguyên vật liệu cũng như tiết kiệm vật tư nguyên nhiên liệu trong
sản xuất kinh doanh.
Xác nhận về thời gian hoàn thành chất lượng công việc của tất cả các lệnh
sản xuất để làm cơ sở thanh toán tiền lương, tiền công cho công nhân.
Soạn thảo, xây dựng quy trình công nghê đẻ thi công các sản phẩm.
- Phòng dịch vụ và hỗ trợ khách hàng:
11



Phòng dịch vụ và hỗ trợ khách hàng là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của
công ty, có chức năng Quản lý toàn bộ hoạt động chăm sóc, hỗ trợ khách hàng
của Công ty.
Phòng dịch vụ và hỗ trợ khách hàng có nhiệm vụ xây dựng kênh thông tin
để khách hàng có thể dễ dàng tiếp nhận thông tin về Công ty, tính năng sản
phẩm, giá cả, phương thức thanh toán…
Là đầu mối nhận mọi thông tin về khiếu nại của khách hàng, đưa ra
phương thức hướng dẫn, xử lý…
Lên kế hoạch để thăm hỏi khách hàng VIP, khách hàng mua sỉ, khách
hàng thường xuyên của Công ty. Tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá, giám sát
và điều chỉnh kế hoạch. Ghi nhận ý kiến của khách hàng để cải tiến công việc.
Chủ động lập kế hoạch tặng quà cho các khách hàng trong các dịp lễ,
tết,ngày khai trương, ngày thành lập của các khách hàng
Theo dõi kế hoạch bảo hành sản phẩm, kiểm tra kế hoạch bảo hành, hoạt
dđộng bảo hành, hoạt động bảo trì sửa chữa để nắm được mức thõa mãn của
Công ty với hoạt độn này.
Lập kế hoạch ngân sách chăm sóc khách hàng hàng năm trình Giám đốc
xem xét và đề xuất các phương án mới nâng cao chất lượng của phòng dịch vụ
và hỗ trợ khách hàng.
- Mối quan hệ giữa các phòng ban
Giám đốc là người quản lý chung mọi mặt của Công ty, là người trực tiếp
kiểm tra, giám sát hoạt động của các phòng ban trong Công ty. Các phòng ban
thực hiện chức năng, nhiệm vụ riêng của phòng mình và phối hợp chặt chẽ với
các phòng ban khác để thực hiện để bảo bảo hoạt động của Công ty, hoạt động
của các đơn vị thành viên cũng như của bộ phận sản xuất, kinh doanh.
Mỗi phòng ban thực hiện chức năng, nhiệm vụ đã được quy định, phân
chia không có sự chồng chéo, phòng ban này không thực hiện chức năng của
phòng ban kia
1.1.5. Thực trạng công tác quản trị nhân lực của Công ty Cổ phầm
CMT Việt Nam

1.1.5.1. Thực trạng nguồn nhân lực của Công Ty
Từ năm 2005 cho đến nay Công ty Cổ phần CMT Việt Nam luôn duy trì
đội ngũ nhân lực ổn định. Tổng cộng có 46 cán bộ, nhân viên quản lý trong các
12


phòng ban, có 530 người người lao động và đóng bảo hiểm chính thức.Tính cả
lực lượng hợp đồng ngắn hạn – thời vụ và không đóng bảo hiểm khoảng 775
người.
Bảng 2: bảng Nhân sự cán bộ, nhân viên quản lý các phòng ban của Công
ty 04/2015
Stt

Họ và tên

Trình
độ

Số năm
Vị trí công tác

kinh

Chuyên môn

nghiệm

Giám đốc
Kỹ sư
Giám đốc


14

1

Trần Tấn Dũng

2

Nguyễn Văn Hùng

Kỹ sư

Phó giám đốc

14

3

Phan Đức Giang

Kỹ sư

Phó giám đốc

18

Điều hành chung
Phụ trách tài
chính

Phụ trách sản
xuất

Phòng tổ chức hành chính
Quản lý điều
4
5

Lê Việt Hùng

Thạc sỹ

Nguyễn Minh

Cử

Châu

nhân
Cử

6

Nguyễn Thị Vân

7

Nguyễn Văn Nam

nhân

Cử

Trưởng phòng

21

Nhân viên

11

Nhân viên

19

Nhân viên
nhân
Phòng Tài chính kế toán

5

hành tổ chức
hành chính
Nhân viên hành
chính
Nhân viên hành
chính
Nhân viên hành
chính
Quản lý điều


8

Hoàng Gia Mô

9

Tô Phương Liên

10

Đỗ Thị Quyên

11

Nguyễn Thị Thanh

12

Nguyễn Hồng
Minh

Thạc sỹ Kế toán trưởng
Cử
nhân
Cử
nhân
Cử
nhân
Cử


24

Kế toán

9

Kế toán

10

Kế toán

8

Kế toán
nhân
Phòng kế hoạch kinh doanh

9

hành nghiệp vụ
kế toán
Kế toán tổng
hợp
Kế toán công nợ
Kế toán thống

Kế toán hoạch
toán


13


13
14
15

Phạm Thành
Nguyễn Hồng
Long
Trương Văn Bình

16 Hoàng Trung Dũng

Cử
nhân
Cử
nhân
Cử
nhân
Cử
nhân

Trưởng phòng

16

Nhân viên

14


Nhân viên

19

Nhân viên

17

Quản lý và điều
hành

Phòng vật tư
17

Nguyễn Hải Nam

18

Nguyễn văn Hùng

19

Lê Văn quyết

20

Nguyễn Văn Kiêm

Quản lý và điều


Cử
Nhân
Cao
đẳng
Cao
đẳng
Cao
đẳng

Trưởng Phòng

8

hành vật tư thiết
bị

Nhân viên

5

Nhân viên

9

Nhân viên

5

Phòng kỹ thuật

21

Nguyễn Minh
Tuấn

Quản lý và điều
Kỹ sư

Trưởng Phòng

13

hành kỹ thuật và
KCS Sản phẩm

22 Nguyễn cao Cường Kỹ sư
Nhân viên
11
23
Lê Phương Nam
Kỹ sư
Nhân viên
4
24
Lê Đức Hạnh
Kỹ sư
Nhân viên
6
25 Lâm Hồng Thủy
Kỹ sư

Nhân viên
13
Nguyên Khắc
26
Kỹ sư
Nhân viên
9
Dũng
Phòng dịch vụ và hỗ trợ khách hàng
27

Nguyễn Viết Sơn

28

Nguyễn Thị Hậu

29

Mai Linh Anh

30

Cao
đẳng
Cao
đẳng
Trug

Quản lý và điều

Trưởng Phòng

11

hafnhdijch vụ hỗ
trợ khách hàng

Nhân viên

4

Nhân viên
7
cấp
Bộ Phận kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm
Bùi Văn Tài
Kỹ sư
Trưởng bộ
12
Kiểm tra đánh
14


giá chất lượng

phận
31
32

Nguyễn Quyết

Thắng
Nguyễn Thị

33

Phượng
Nguyễn văn Bạo

33

Nguyễn thúy Nga

35

Cao
đẳng
Kỹ sư
Cao

Nhân viên

10

Nhân viên

9

Nhân viên

4


Nhân viên
6
đẳng
Nhà máy sản xuất các thiết bị cơ khí
Quản đốc nhà
Phan Đức Giang
Kỹ sư
14
máy

36 Dương Ngọc Dũng

37

Kỹ sư

sản phẩm

Lê Văn Thành

Kỹ sư

Kỹ sư

Phụ trách
xưởng cơ khí 1
Phụ trách
xưởng cơ khí 2


6

Lê Văn tám

Kỹ sư

39

Phùng Hồng Kỳ

Kỹ sư

40

Tạ văn Hải

Kỹ sư

xưởng lắp ráp
điện tử viễn
thông
Phụ trách
xưởng sơn
Phụ trách
xưởng định

7

42
43


Nguyễn Đức Hồng

Trung

phận vận

cấp

chuyển và ban

hành xưởng cơ

hành xưởng cơ
khí 2
Quản lý và điều

7

14
11

hình sản phẩm
Phụ trách bộ
41

hành nhà máy
Quản lý và điều
khí 1
Quản lý và điều


Phụ trách
38

Quản lý điều

hành xưởng lắp
ráp điện tử viễn
thông
Quản lý và điều
hành xưởng sơn
Quản lý và điều
hành xưởng định
hình sản xuất
Quản lý và điều

10

hành bộ phận
vận chuyển và

giao
ban giao
Nhà máy sản xuất các sản phẩm bằng gang cầu
Quản đốc nhà
Quản lý điều
Trần Văn Thơm
Kỹ sư
8
máy

hành nhà máy
Nguyễn Hải Nam
Kỹ sư Phụ trách phân
12
Quản lý điều
xưởng thiết kế

hành phân
xưởng thiết kế +
15


44

45

46

Lại Văn Lương

Phụ trách

Kỹ sư

Hoàng văn Trung

Cao

10


xưởng đúc

hành xưởng đúc
luện
Quản lý điều

Phụ trách phân
xưởng cơ khí

đẳng

7

lắp ráp

Cao

Lê Tiến Chung

khuôn
Quản lý điều

hành phân
xưởng cơ khí lắp
đặt
Quản lý kho bãi

Phụ trách bộ

15

đẳng
bận kho
+ vận chuyển
Nhìn vào bảng trên ta thấy Công ty đã có sự tìm hiểu về chuyên môn nghề

nghiệp được đảm đào tạo của người lao động để bố trí công việc cho phù hợp
nhất với khả năng củ họ. Giúp người lao động được làm đúng ngành nghề mình
mong muốn, có cơ hội thể hiện và phát triển khả năng của mình, từ đó hoàn
thành tốt công việc được giao góp phần nâng cao chất lượng, hiểu quả làm việc
của phòng ban, của Công ty.
Bên cạnh đó, để có thể quản lý tốt đội ngũ nhân viên thì lãnh đạo Công ty
cần phải nắm rõ cơ cấu lao động trong Công ty về số người là bao nhiêu, trình
độ chuyên môn của từng người, độ tuổi, giới tính,…có như vậy thì mới quản lý
tốt và sử dụng hiệu quả chất lượng nhân lực trong Công ty
Bảng 3 . Bảng cơ cấu lao động theo giới tính, tuổi, thâm niên công tác và
trình độ của Công ty 04/2015
Thâm niên
Giới tính
Phòng ban,
bộ phận

Độ tuổi

công tác

Tổng

(năm)
Từ


số
(người)

Trình độ văn hóa

Nam

Nữ

Dưới

30

30

đến
50

Dưới Trên
10

10

năm

năm

Đại

Cao


học đẳng

Trung
cấp

Phòng tổ
chức hành

4

2

2

2

2

1

3

4

5

2

3


1

4

3

2

5

chính
Phòng Tài
chính kế
toán
16


Phòng kế
hoạch kinh
doanh
Phòng vật

Phòng kỹ
thuật
Phòng dịch
vụ và hỗ trợ

4


4

2

2

4

4

4

2

2

4

6

6

4

2

3

3


3

1

2

1

2

1

2

5

3

2

1

4

7

7

3


4

5

5

3

2

4
1

3

6
2

1

khách hàng
Bộ Phận
kiểm tra và
đánh giá

5

3

2


3

4

6

1

3

2

3

2

chất lượng
sản phẩm
Nhà máy
sản xuất các
thiết bị cơ
khí
Nhà máy
sản xuất các
sản phẩm
bằng gang
cầu
Tổng
43

34
9
19
24
18
25
32
10
1
Nhìn vào bảng ta có thể thấy, trong tổng số 43 Nhân viên Công ty thì chủ
yếu là nhân viên nam (đây là do đặc thù của ngành nghề kinh doanh của Công
ty) . Nhân viên nam chiếm 80% trong khi nhân viên nữ chiếm rất ít là 20%.
Đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ của các bộ phận được đào tạo
bài bản và khá đồng đều.
- Nhân viên có trình độ đai học chiếm 74,4 %.
- Nhân viên có trình dộ cao đẳng chiếm 23,2%.
- Còn lại là chiếm 2,4%.
Đây là lợi thế giúp Công ty có sự phát triển liên tục không ngừng.
Nhân viên khối văn phòng được đào tạo bài bản lại được làm ngành nghề
17


nên cơ hội phát triển năng lực cá nhân. Nhìn chung nhân viên Công ty có độ tuổi
và tuổi đời còn khá trẻ.
1.1.5.2. Thực trạng hoạt động quản trị nhân lực của Công ty
Hiện tại, Phòng hành chính gồm có 4 cán bộ, nhân viên chuyên trách thực
hiện công tác Quản trị nhân sự trong khi tổng số cán bộ nhân viên toàn Công ty
là 46 người ( chiếm 8,6%), 100% nhân viên là việc tại Phòng tổ chức hành chính
đều có trình độ đại học trở lên và đều có thời gian làm việc tại Công ty trên 5
năm.


18


Bảng 4 : Danh sách nhân viên Phòng tổ chức Hành Chính (tháng 04/2014)
Phòng tổ chức hành chính
Quản lý điều
4
5

Lê Việt Hùng

Thạc sỹ

Nguyễn Minh

Cử

Châu

nhân
Cử

6

Nguyễn Thị Vân

7

Nguyễn Văn Nam


Trưởng phòng

nhân
Cử

21

Nhân viên

11

Nhân viên

19

hành tổ chức
hành chính
Nhân viên hành
chính
Nhân viên hành
chính
Nhân viên hành

Nhân viên
5
nhân
chính
Với quy mô như vậy, các công việc trong phòng được phân chia cụ thể


cho từng nhân viên theo đúng quy định chuyên môn. Đây là điều kiện rất thuận
lợi để các công việc trong phòng thực hiện một cách nhanh chóng và kịp thời.
Mặt khác cũng tạo động lực yêu việc, yêu nghề cho nhân viên, có tâm lý gắn bó
lâu dài với Công ty hơn.
- Về công tác lập kế hoạch:
Tuy nhiên , để hoạt động Quản trị nhân lực luôn ổn định trước hết Công
ty cần thực hiện tốt công tác lập kế hoạch. Lập kế hoạch đầu tư vốn cho phát
triển Công ty, lập kế hoạch tuyển dụng đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ nhu
cầu sản xuất, lập kế hoạch đào tạo phát triển nhân lực nhằm nâng cao chất lượng
lao động cho Công ty.
- Về công tác phân tích công việc:
Phân tích công việc là quá trình đáng giá một cách hệ thống, chức năng,
nhiệm vụ và kiến thức cần thiết để hoàn thành công việc nào đó của đơn vị. Trên
thực tế Công ty Cổ phần CMT Việt Nam đã thực hiện phân tích một cách cụ thể,
do tính chất là Công ty chuyên sản xuất kinh doanh nên các chức danh công việc
cũng phải thực hiện và đánh giá một cách nghiêm túc.
Kết quả của quá trình phân tích công việc đó là bản mô tả công việc, nội
dung của bản mô tả công việc bao gồm:
Nhiệm vụ của công việc phải hoàn thành;
Thời gian hoàn thành nhiệm vụ;
Số lượng nhân viên, lao động cần thiết,người tiếp nhận báo cáo, mối liên
hệ trong quá trình làm việc;

19


Những máy móc, thiết bị sử dụng trong công việc;
Những tiêu chuẩn đối với nhân viên thực hiện (trình độ, kinh nghiệm, kỹ
năng, phẩm chất, phong cách làm việc...)
- Công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty:

Công tác tuyển dụng nhân lực cho Công ty là khâu vô cùng quan trọng,
không thể thiếu trong công tác quản lý nhân lực. Hàng tháng căn cứ vào kế
hoạch nhân sự tuyển dụng đã được phê duyệt và bản mô tả đối với từng chức
danh, cán bộ tuyển dụng lên kế hoạch tuyển dụng cụ thể, tuyển mộ và tuyển
chọn tìm ứng viên phù hợp.
Công tác tuyển dụng được phòng Tổ chức hành chính xây dựng thành quy
một quy trình thống nhất để thực hiện, cụ thể thông qua các bước sau:
Bước 1: Quy trình nhu cầu tuyển dụng, lập kế hoạch trình ban lãnh đạo
phê duyệt
Khi Công ty mở rộng quy mô hoạt động và nhu cầu về nhân lực của các
cán bộ phận phải tăng lên, các bộ phận thiếu hụt lao động, Trưởng các đơn vị,
phòng ban trực thuộc yêu cầu tuyển dụng...gửi về Phòng tổ chức hành chính
Công ty. Bộ phận Tổ chức hành chính sẽ kiểm tra, rà soát,và xác định kế hoạch
tuyển dụng của các Phòng ban, trình ban Giám đốc phê duyệt.
Bước 2: Thông báo thông tin tuyển dụng nhân sự của Công ty tới người
lao động
Khi Tổng Giám đốc đã ký quyết định phê duyệt kế hoạch tuyển dụng thì
bộ phận Phòng Tổ chức hành chính sẽ thực hiện quá trình thông báo thông tin
tuyển dụng nhân sự trên các phương tiện thông tin thích hợp như: Website của
Công ty, trên mạng Internet…
Bước3: Thu thập, sàng lọc, lựa chọn hồ sơ và thông báo lịch phỏng vấn
đến các ứng viên được chọn:
Sau khi bộ phận Tổ chức hành chính thông báo thông tin tuyển dụng,
người lao động sẽ đến nộp hồ sơ ứng tuyển. Bộ phận tổ chức hành chính sẽ phải
thu nhận hồ sơ, và lựa chọn những ứng viên phù hợp với tiêu chí tuyển dụng
trong kế hoạch tuyển dụng. Sau đó sẽ thông báo cho ứng viên đến phỏng vấn và
thi tuyển vào thời gian, địa điểm đã định.
Bước4: Tổ chức phỏng vấn và thi tuyển
Theo thời gian và địa điểm đã định, bộ phận tổ chức hành chính sẽ tiếp
20



đón hướng dẫn các ứng viên đến phỏng vấn và thi tuyển.
Hội đồng tuyển dụng gồm trưởng bộ phận tổ chức hành chính, Tổng
Giám đốc và Trưởng bộ phận của đơn vị tuyển dụng. Những người này sẽ trực
tiếp phỏng vấn ứng viên và chấm điểm lựa chọn ứng viên đạt yêu cầu.
Bộ phận Tổ chức hành chính chuẩn bị tốt bài thi, nội dung, quy chế thi…
phục vụ công tác thi tuyển nhân sự (nếu có).
Bước 5: Quyết định tuyển dụng tạm thời
Dựa vào kết quả tuyển dụng của các ứng viên và căn cứ vào các ý kiến
tham mưu, góp ý của Hội đồng tuyển dụng, Tổng giám đốc sẽ quyết định tuyển
dụng ứng viên.
Bước 6: Tiến hành thử việc và đánh giá quá trình thử việc
Các ứng viên trúng tuyển sẽ được phòng Tổ chức hành chính thông báo
trúng tuyển và bắt đầu giai đoạn thử việc.
Đồng thời, các ứng viên này sẽ được ký hợp đồng thử việc là 02 tháng.
Hợp đồng ghi rõ thời gian, điều kiện, quyền lợi và trácch nhiệm của 2 bên ký
kết.
Trưởng bộ phận chức năng sẽ cử người hoặc trực tiếp hướng dẫn, đào tạo
ứng viên làm việc theo quy định của Công ty. Trưởng bộ phận chức năng sẽ
cùng với bộ phận chuyên trách Quản trị nhân lực ( Tổ chức hành chính) xem
xét, đánh giá các ứng viên trong quá trình thử việc. Ứng viên nào đặt yêu cầu sẽ
được tiếp tục làm việc và ký hợp đồng chính thức. Ngược lại sau 02 tháng hoặc
chưa được 02 tháng, Công ty sẽ đơn phương sa thải ứng viên nào không đạt yêu
cầu và thanh lý hợp đồng thử việc.
Bước 7: Quyết định tuyển dụng và ký hợp đồng lao động
Dựa vào kết quả thử việc, và ý kiến của trưởng bộ phận chức năng, Tổ
chức hành chính, Tổng giám đốc sẽ quyết định tuyển dụng lao động chính thức
và ký hợp đồng lao động chính thức.
Bước 8: Tiếp nhận nhân viên chính thức và lưu hồ sơ nhân viên:

Sau khi Tổng giám đốc ký hợp đồng chính thức với người lao động, bộ
phận Tổ chức hành chính có nhiệm vụ lưu và quản lý hồ sơ nhân sự mới.
Trưởng bộ phận chức năng sẽ tiếp nhận nhân sự ở phòng mình và nhân sự
mới bắt đầu quá trình làm việc chính thức.
Bước 9: Thực hiện hợp đồng lao động:
21


Người lao động sau khi được ký hợp đồng lao động chính thức sẽ bắt đầu
quá trình làm việc. Trong quá trình làm việc nếu không đạt yêu cầu hoặc vi
phạm nội quy Công ty thì Công ty có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động. Đồng thời khi thời hạn làm việc trong hợp đồng đã hết, nếu không có sự
thỏa thuận ra hạn hợp đồng thì người lao động sẽ kết thúc hợp đồng lao động và
tiến hành thanh lý hợp đồng lao động.
- Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực:
Công ty tiến hành tiếp đón nhân viên mới: Ban đầu Giám đốc và trưởng
phòng Quản trị nhân sự (Phòng tổ chức hành chính) trao đổi một số vấn đề với
người lao động sau đó sẽ được bộ phận chuyên trách và bộ phận chức năng của
Công ty hướng dẫn một cách cụ thể, chi tiết cho người lao động.
Sắp xếp, bố trí nhận sự: do đặc điểm kinh doanh cần phải có sự năng động
nên ngày từ lúc tuyển dụng Công ty đã đặt ra yêu cầu đới với nhân viên là phải
năng động, nhiệt tình…, nên tất cả lao động trong Công ty đều là lao động trẻ,
có trình độ chuyên môn cao, giới tính phù hợp với công việc được giao. Tuy
nhiên vẫn còn một số lao động chưa được làm đúng công việc thuộc chuyên
môn nhưng sau khi được đào tạo, bồi dưỡng của Công ty thì đã có thể đảm
nhiệm tốt công việc của mình được giao.
- Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
Công ty rất chú trọng, quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao
trình độ mọi mặt cho cán bộ công nhân viên nhằm đáp ứng từng bước yeu cầu
nhiệm vụ đặt ra. Với các hình thức đào tạo chủ yếu sau:

Thứ nhất, hình thức đào tạo nội bộ: Công ty sẽ giao nhiệm vụ đào tạo
nhân viên mới cho những người có trình độ, kinh nghiệm và tay nghề cao kềm
cặp, hướng dẫn nhân viên mới vào làm. Hình thức này rất có hiệu quả và tiết
kiệm được chí phí đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao tinh thần tương
trợ, giúp đỡ lẫn nhau của các thành viên trong Công ty;
Thứ hai, Công ty mở các lớp đào tạo ngắn hạn do cán bộ chuyên trách
nhân sự ( Phòng tổ chức hành chính) và Trưởng phòng chức năng đảm nhận
công việc giảng dạy;
Thứ ba, Công ty phối hợp với các tổ chức đào tạo bên ngoài để mở các
lớp đào tạo nhân viên;
Thứ tư, Công ty cử người lao động đi học ở các lớp do các tổ chức bên
22


×