Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bài 9.Địa lý 6.Hiện tượng ngày đêm.....

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.86 KB, 6 trang )

Tuần:10 Ngày soạn:25.10.2010
Tiết PPCT:10 Ngày dạy:01.11.2010
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Nắm được các hệ quả: hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa
- Hình thành khái niệm: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam
2. Kỹ năng :
- Xác đònh các đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam
- Giải thích được hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau dựa vào tự nhiên
3. Thái độ:
- Làm tăng sự ham thích khám phá ,giải thích được các hiện tượng tự nhiên
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Hình 24,25 SGK phóng to
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn đònh tổ chức
2.Kiểm tra bài củ:
Câu hỏi Đáp án Điểm
1.Em hãy trình bày sự vận động
của Trái Đất quanh Mặt Trời?
2.Nêu nguyên nhân sinh ra các
mùa trên Trái Đất?
-Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây
sang Đông ,trên quỹ đạo có hình Elip gần tròn
-Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là
365 ngày 6 giờ
-Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển
động trên quỹ đạo nên lần lượt nửa cầu Bắc và nửa cầu
Nam ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa
2,5
2,5
5


3.Bài mới:
*Vào bài:
Bây giờ cô có hai câu ca dao :
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối’”.Em nào có thể giải thích hai câu ca dao này?
GV nói:và nội dung của hai câu ca dao này cũng chính là nội dung của bài học ngày hôm nay mà cùng các em
sẽ được tìm hiểu
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1Trực quan ,hỏi đáp
*GV nói: các em đã được học về sự vận động tự quay quanh trục
của Trái Đất và cũng chính vận động này sinh ra hiện tượng ngày
đêm, song do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời mà
nhòệp điệu ngày đêm diễn ra ở mỗi nơi mỗi khác. Có nơi ngày dài
bằng đêm, có nơi ngày dài đêm ngắn hoặc ngược lại. Cụ thể đó là
những nơi nào trên Trái Đất? Chúng ta cùng tìm hiểu qua phần 1
Gv treo hình 24 SGK phóng to
- Gọi học sinh lên bảng phân biệt đường biểu hiện trục Trái Đất
và đường phân chia sáng tối
CH. Tại sao trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối không
trùng nhau ? Vì sao?
HS trả lời: - Vì trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng q đạo là
66
o
3’ còn đường phân chia sáng tối là đường thẳng (do Trái Đất
hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng ½ về mặt quả đất) =>
không trùng nhau
GV:Bây giờ chúng ta hãy giả thuyết rằng trục của Trái Đất không
nghiêng thì tình hình thời tiết và khí hậu sẽ diển biến ra sao?.Nếu
trục Trái Đất là thẳng đứng (vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo )
thì quanh năm ,tia nắng Mạt Trời luôn thẳng góc với xích đạo

,vùng xíh đạo sẽ rất nóng và con người khó có thể ở nơi đó
được .Trong khi xíh đạo nóng như vậy thì tia nắng Mặt Trời lại
tiếp tuyến với hai cực ,lượng nhiệt và ánh sáng yếu ớt ,hai cực sẽ
lạnh hơn nhiều so với ngày nay,và băng hà sẽ lan tràn về các vó
tuyến ôn đới.Con người phải lùi về phia xích đạo cách chổ ở hiện
nay 2000km .Như vậy bức tranh quần cư của các dân tộc trên thế
giới chỉ thu lại một dải hẹp chứ không ở một diện rộng như ngày
nay.Cuối cùng nếu như từng đòa điểm trên thế giới quanh năm
nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng không thay đổi thì Trái
Đất sẽ không có mùa nóng và mùa lạnh
CH.Ngày 22.6 nửa cầu nào chúc về phía Mặt Trời nhiều nhất?
HS:Bán cầu Bắc
CH.Hiện tượng ngày và đêm ở bán cầu Bắc như thế nào?
HS:Ngày dài ,đêm ngắn
CH.Còn ở bán cầu Nam?
HS:Ngày ngắn ,đêm dài
CH.Còn vào ngày 22.12 tình hình đó như thế nào?
HS:ban cầu Nam nhận nhiều ánh sáng Mặt Trời,ở BCB ngày
ngắn đêm dài,còn ở BCN thì ngày dài đêm ngắn.
CH.Như vậy em nào co thể khái được vì sao trên Trái Đất lại có
hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau?
Hs trả lời ,GV kết luận:

CH.Quan sát hình và cho biết ngày 22.6 Mặt Trời chiếu vuông
góc xuống mặt đất ở vó tuyến bao nhiêu độ ?Vó tuyến đó gọi là
gì?
CH.Tương tự cho biết ngày 22.12 Mặt Trời chiếu vuông góc
xuống mặt đất ở vó tuyến bao nhiêu độ ?Vó tuyến đó gọi là gì?
GV cho HS quan sát hình 25 và chia nhóm thảo luận:
1.Hiện tượng ngày ,đêm dài ngắn ở

các vó độ khác nhau trên Trái Đất.
-Do đường phân chia sáng tối không
trùng với trục Trái Đất nên các đòa điểm
ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện
tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo
vó độ
-Ngày 22.6 ánh sáng chiếu thẳng góc với
mặt đất ở vó tuyến 23
0
27
/
B vó tuến đó gọi
là chí tuyến Bắc
-Ngày 22.12 ánh sáng chiếu thẳng góc
với mặt đất ở vó tuyến 23
0
27
/
N gọi là chí
Nhóm1: Độ dài ngày ,đêm của điểm A,B ở nửa cầu Bắc và điểm
A’,B’ ở nửa cầu Nam vào ngày 22.6
Nhóm 2:Độ dài ngày đêm của điểm C vào ngày 22.6 và ngày
22.12
Nhóm 3: Độ dài ngày ,đêm của điểm A,B ở nửa cầu Bắc và điểm
A’,B’ ở nửa cầu Nam vào ngày 22.12
Đại diện nhóm trả lời,nhóm khác bổ sung ,GV chuẩn xác
Nhãm 1 : ngµy 22/6.
§iĨm A,B ë NCB cã ngµy dµi , ®ªm ng¾n
§iĨm A’B’ ë NCN ngµy ng¾n, ®ªm dµi
Nhãm 2

§iĨm C n»m trªn ®êng xÝch ®¹o cã ngµy ®ªm nh nhau
Nhãm 3
Ngµy 22/ 12
§iĨm A,B ë NCB cã ngµy ng¾n, ®ªm dµi
§iĨm A’B’ ë NCN ngµy dµi, ®ªm ng¾n
CH.Như vậy qua kết quả thảo luận em hãy cho biết hiện tượng
ngày đêm của các điểm có vó độ khác nhau trên Trái Đất như thế
nào?
HS trả lời ,Gv kết luận:
GV liên hệ và giáo dục :
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là qui luật chung trên
Trái Đất ,ở Việt Nam chúng ta cũng thế.Chính vì vậy mà không
phải ngẩu nhiên nhân dân ta lại có hai câu ca dao”Đêm tháng
nưm chưa nằm đã sáng .Ngày tháng mười chưa cười đã tối “vì nó
được đúc kết qua kinh nghiệm dân gian của ông cha ta để lại và
được lưu truyền cho đến bay giờ
Và hiểu được điều đó chúng ta cũng áp dụng qui luật này vào
trong cuộc sống sao cho thích hợp như trong đời sống:giờ giấc
,sinh hoạt,trang phục ..sao cho hưpj lý đối với từng mùa hay trong
sản xuất thì bố trí mùa vụ trong nông nghiệp ….
*Chuyển ý: Qua phần 1 chúng ta đã tìm hiểu về hiện tượng ngày
đêm ở các vó độ khác nhau trên Trái Đất, nhưng một số nơi hiện
tượng ngày đêm diễn ra hết sức đặc biệt. Để hiểu rõ hơn chúng ta
vào phần 2
HĐ2Trực quan ,hỏi đáp
Cho HS quan sát H25:
CH. Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày đêm của các đòa
điểm D và D
/
ở vó tuyến 66

o
33
/
B và N của hai nửa cầu sẽ như thế
nào ?
HS: Dao động theo mùa từ 1 ngày đến 6 tháng.
HS: Đường giới hạn các khu vực có ngày đêm dài 24h ở nửc cầu
Bắc và nửa cầu Nam gọi là các vòng cực.
CHVào ngày 22/6 và 22/12 độ dài của ngày đêm ở hai điểm cực
như thế nào?
HS: Ngày đêm dài suốt 6 tháng.
CHVó tuyến 66
o
33
/
B và N là những đường gì?
Nếu Trái đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời nhưng
tuyến Nam
-ë nh÷ng ®Þa ®iĨm cã vÜ ®é kh¸c nhau th×
cã hiƯn tượng ngày ,dµi ng¾n kh¸c nhau,
cµng xa xÝch ®¹o vỊ phÝa hai cùc, cµng
biĨu hiƯn râ rƯt.
2. Ở hai miền cực, số ngày có ngày,
đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
Các đòa điểm nằm từ 66
o
33’ Bắc và Nam
đến 2 cực có số ngày có ngày, đêm dài
24 giờ dao động theo mùa, từ 1 ngày đến
6 tháng

-Các đòa điểm nằm ở cực Bắc và cực
Nam có ngày đêm dài suốt 6 tháng
- Vó tuyến 66
o
33
/
B và N là những đường
vòng cực
khơng chuyển động quanh trục thì sẽ có hiện tượng gì?
HS: mọi nơi đều có ngày dài 6 tháng và đêm dài 6 tháng.
GV mở rộng:
. Hiện tượng “Đêm trắng” ở các vùng có vĩ độ cao :
Đêm trắng là thuật ngữ dùng để chỉ hiện tượng ban đêm trời
khơng tối hẳn như bình thường, mà có tình trạng tranh tối,
tranh sáng như lúc hồng hơn.
Hiện tượng này chỉ xảy ra ở các vùng có vĩ độ cao về mùa hạ,
khi ngày dài hơn đêm rõ rệt. Ví dụ : Thành phố Xanh Pêtecbua
(Liên bang Nga) nằm ở vĩ độ 60
o
B.
Ở đây về mùa hạ có ngày rất dài, vào ngày 22/6 hằng năm Mặt
Trời chỉ lặn lúc 21h14’ và lại mọc lên ở chân trời lúc 2h 46’.
Trong gần 5h đồng hồ gọi là đêm ấy, thực ra hồng hơn chỉ
vừa mới tắt, thì bình minh đã ló rạng. Vì vậy người ta gọi là
đêm trắng.
Ở vùng vĩ độ cao trên vùng cực (từ vĩ độ 66o33’ đến cực) có
ngày Mặt Trời chưa kịp lặn xuống chân trời, đã lại mọc lên
ngay, nghĩa là hồn tồn khơng có đêm. ở vùng này mùa hạ có
đêm ngắn bao nhiêu, thì mùa đơng có đêm dài bấy nhiêu.
IV.ĐÁNH GIÁ:

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em chọn đúng:
C©u 1. HiƯn tỵng ngµy vµ ®ªm dµi ng¾n ë c¸c vÜ ®é
kh¸c nhau trªn tr¸i ®Êt lµ do:
a, Nưa cÇu nµo ng¶ vỊ phÝa mỈt trêi
b, Trơc tr¸i ®Êt nghiªng, kh«ng ®ỉi hướng
c, ¸nh s¸ng mỈt trêi chØ chiÕu ®ỵc ë B¾c b¸n cÇu
d, ¸nh s¸ng mỈt trêi chØ chiÕu ®ỵc ë Nam b¸n cÇu
C©u 2. ë hai cùc B¾c vµ Nam trong n¨m cã:
a, Ngµy hc ®ªm kÐo dµi trong vßng 6 th¸ng
b, Ngµy dµi st 24h vµo mïa ®«ng
c, §é dµi ngµy, ®ªm thay ®ỉi theo mïa
d, §ªm dµi st 24h vµo mïa hÌ
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Häc thc bµi, n¾m ch¾c c¸c kh¸i niƯm ChÝ tun vµ Vßng cùc.
Hoµn thµnh hai b¶ng kiÕn thøc vµo vë
- Lµm bµi tËp 1, 2, 3 SGK- trang 30.
Chn bÞ bµi 10: CÊu t¹o bªn trong cđa Tr¸i §Êt
Rút kinh nghiệm :
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN :
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
S
T
N
N

B
Tia
sáng
mặt
trời
B
S
T
20
0
B
40
0
B
20
0
N
40
0
N
40
0
B
40
0
N
20
0
N
20

0
B
A
A
B
B
A
A
B
C
C
Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm
có vĩ độ khác nhau
Ngày 22/ 6 Ngày 22/12
B

×