Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi HSG lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.59 KB, 5 trang )

Dạy học sáng tạo qua giải bài tập toán
Bài toán sau nhằm minh hoạ ý tởng rèn luyện t duy sáng tạo cho học sinh
thông qua việc giải bài tập toán , nội dung bài toán nh sau :
" Cho tam giác ABC vuông tại A , AD là phân giác . Chứng minh hệ thức :
( 1/ AB ) + ( 1 / AC ) =

2 / AD " .
Ta thực hiện tiến trình giải bài toán theo các bớc sau :
Bớc 1: Tìm hiểu bài toán :
Đối với bài toán hình học , nói chung phải vẽ hình xong mới có thể hiểu và
nhìn đợc bài toán một cách tổng hợp , để từ đó phân tích các chi tiết cần thiết .
Hình vẽ phải có tính tổng quát ( không vẽ vào trờng hợp đặc biệt ) , dễ nhìn thấy
các tính chất và những quan hệ về độ lớn giữa các góc hay các đoạn thẳng cho
trong bài toán . Trong bài toán cụ thể này , giả thiết cho 1 tam giác vuông và phân
giác của góc vuông , cần chứng minh tổng các nghịch đảo của 2 cạnh góc vuông
bằng nghịch đảo của phân giác AD nhân với 2 .
* Bớc 2 : Xây dựng chơng trình giải : B

Từ hệ thức cần chứng minh I D

B' A D' C
Hình 1
Ta có thể phân tích để tìm cách giải theo các hớng nh sau :
. H ớng 1 : Xét vế trái của hệ thức cần chứng minh , ta thấy
ADACAB
211
=+
ACAB
ACAB
ACAB .
11


+
=+
Điều này gợi cho ta suy nghĩ có thể làm xuất hiện tổng 2 độ dài AB + AC , chẳng
hạn bằng cách kéo dài CA về phía A , trên đó lấy B' sao cho
AB' = AB , ta sẽ có CB' = AB + AC . Từ đây nếu chứng minh đợc BB' // AD
rồi áp dụng định lý Talét trong tam giác ta sẽ suy ra đợc điều cần chứng minh .
Việc chứng minh BB' // AD hết sức đơn giản vì chúng có 2 góc so le trong cùng
bằng 45
0
.
. H ớng 2 : Căn cứ vào tỷ số 2 / AD , ta có thể nghĩ đến hớng tạo tam giác
vuông cân ( vì cạnh huyền của tam giác vuông cân bằng 2 nhân cạnh góc
vuông) , vấn đề ở đây là tạo tam giác vuông cân trên cơ sở có sẵn những điểm
nào ? Việc trả lời câu hỏi đó dẫn đến 2 cách sau :
Cách 1 : Vẽ AB' AB và có độ dài bằng AB ( sao cho A nằm giữa C và
B' ) , ta có tam giác ABB' vuông cân và BB' // AD . Đây lại chính là cách làm ở h-
ớng 1 . Nh vậy từ 2 xuất phát điểm gợi hớng suy nghĩ khác nhau , có thể cùng dẫn
tới một cách giải quyết .
Cách 2 : Vẽ D D' AC , ta có tam giác ADD' vuông cân và DD' //
AB , từ đó sẽ suy ra điều cần chứng minh .
.H ớng 3 : Sử dụng phơng pháp diện tích, ta thấy S
ABC
= S
ADC
+ S
ADB
, việc tính
diện tích các tam giác ADC và ADB có 2 cách nh sau:
Cách 1 : Tính diện tích các tam giác ADB và ADC theo sin của góc 45
0

để xuất hiện số 2.
Cách 2 : Tính diện tích các tam giác ADB và ADC theo công thức bằng
1/2 cạnh đáy nhân đờng cao tơng ứng.
* Bớc 3 : Trình bày lời giải :
Với bài toán này có thể chọn một trong các hớng phân tích trên để trình bày lời
giải . Ví dụ :
Vẽ tia đối của tia AC , trên đó lấy B' sao cho AB' = AB , ta có :
. CA + AB = CB'
. Tam giác ABB' vuông cân ( vì AB = AB' , góc BAB' vuông )
BB' = 2 AB và ABB' = 45
0
.
Mặt khác AD là phân giác góc vuông  BAD = 45
0
.
Mà góc ABB' và góc DAB lại ở vị trí so le trong nên BB' // AD
Theo định lý Talét trong tam giác có :

Bài toán đợc chứng minh .
Bớc 4 : Nghiên cứu lời giải và hớng khai thác bài toán mới :
1. Có thể trình bày lời giải theo các hớng còn lại ( đã nêu trong phần xây dựng ch-
ơng trình giải ) để so sánh và tìm hớng khai thác .
2. Nếu thay phân giác trong AD bởi phân giác ngoài AE , dễ thấy kết quả lúc
này là :

Nh vậy có thể thêm câu hỏi cho bài toán trên : '' Hệ thức sẽ thay đổi ra sao nếu
cho AD là phân giác ngoài của tam giác ? '' .
3. Tiếp tục khai thác lời giải của bài toán ta thấy để sử dụng đợc định lý Talét ,
phải vẽ thêm các đờng song song với AD từ B hoặc từ C , chẳng hạn ta vẽ
BB' // AD và CC' // AD ( B' AC ; C' AB ) , ta sẽ đợc kết quả thú vị về

mối quan hệ giữa 3 đoạn thẳng song song AD, BB', CC' đó là:
B' C'
A

B D C
Hình 2
ADACABAD
AB
AC
ABAC
AD
BB
AC
CB 211.2''
=+=
+
=
AEACAB
211
=
'
1
'
11
CCBBAD
+=
Kết quả này không phụ thuộc vào tam giác ABC là tam giác vuông và cũng
không sử dụng đến giả thiết AD là phân giác . Điều này dẫn chúng ta đến với bài
toán mới nh sau : Cho tam giác ABC , D là 1 điểm tuỳ ý thuộc cạnh BC . Từ B và
C vẽ BB' và CC' cùng // AD ( B' AC ; C' AB ) .

a / Chứng minh hệ thức :

b / Xét trờng hợp D ở ngoài đoạn BC ? .
4. Hơn thế nữa , áp dụng bài toán mới ở trên ta thấy : nếu cho trớc 2 đoạn
thẳng có độ dài là a và b , sẽ dựng đợc đoạn thẳng có độ dài x thoả mãn :
Từ đó có thể xét bài toán khái quát nh sau :
Cho 2002 đoạn thẳng có độ dài a
1
, a
2
, ..., a
2002
. Hãy nêu cách dựng một đoạn
thẳng có độ dài x thoả mãn :

5.Có thể xét bài toán dới góc độ động nh sau :
Cho góc vuông xAy, At là tia phân giác . D là 1 điểm cố định thuộc At, một
cát tuyến quay xung quanh D cắt Ax tại B, cắt Ay tại C .
Chứng minh
Không phụ thuộc vào vị trí của cát tuyến qua D.
( Theo bài toán ban đầu ta có tổng này bằng 2 / AD )
Tóm lại : Việc hớng dẫn học sinh giải một bài toán nh đã trình bày ở trên trong
quá trình dạy học nói chung và trong bồi dỡng học sinh giỏi nói riêng đã góp phần
'
1
'
11
CCBBAD
+=
bax

111
+=
200221
1111
aaax
+++=
ACAB
11
+
kích thích sự học tập một cách sáng tạo ở học sinh . Các em dần tạo thành thói
quen thay thế các dữ kiện của bài toán bằng các dữ kiện tơng đơng , thói quen đặc
biệt hoá hay khái quát hoá bài toán một cách tự nhiên , thói quen tìm nhiều giải
pháp cho một tình huống để vơn tới sự hoàn thiện , thói quen nhìn nhận một vấn
đề dới nhiều góc độ khác nhau . Và nh vậy , việc giải quyết đợc mỗi một bài tập
đặt ra hay phát hiện ra một bài toán mới là một quá trình tìm tòi sáng tạo , huy
động linh hoạt các kiến thức - kỹ năng và các phẩm chất của trí tuệ . Do đó học
sinh thực sự cảm thấy mình là chủ thể của nhận thức , họ đợc học tập bằng hoạt
động của chính mình dới sự hớng dẫn khuyến khích của ngời thầy .
Nguyễn Thị Lan Hơng
Giáo viên THCS Chu Văn An
TP Thái nguyên Tỉnh Thái nguyên.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×