Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Phân quyền trên file và thư mục trên ubuntu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.7 KB, 15 trang )

Học Phần: Chuyên Đề Hệ Điều Hành

1


PHẦN QUYỀN TRUY CẬP TÀI NGUYÊN

Ubuntu tạo ra môi trường nhiều người dùng chung tài nguyên. Chính vì vậy việc bảo mật các tài nguyên này rất quan trọng.
Ubuntu là hệ điều hành mở dựa trên Linux. Ubuntu tạo ra môi trường nhiều người dùng chung tài nguyên. Chính vì vậy việc bảo mật các tài nguyên
này rất quan trọng. Người quản trị cần phải thiết lập quyền hạn cho tập tin, thư mục sao cho không bị thay đổi nội dung, không bị xóa. Để nắm rõ
vấn đề này, bạn cần tìm hiểu quyền hạn của người dùng trên FileSystem.
Đây cũng là một trong số những lý do người sử dụng đánh giá rất cao khả năng bảo mật, an toàn. Ngoài ra việc phân quyền tốt sẽ tránh việc hệ
thống file system của Ubuntu bị phá hỏng nhờ đó hệ thống vận hành một cách ổn định hơn.

2


HOME DIRECTORY

Mỗi người dùng trên Ubuntu được cấp một thư mục riêng (gọi là home
directory), thực chất là một thư mục con của /home. Có dạng là: /home/username
Mỗi người dùng chỉ có quyền thao tác trong thư mục riêng của mình (và những thư mục khác được phép của hệ thống) mà thôi.
Thường thì tập tin và thư mục được tạo bởi người dùng nào thì sẽ thuộc về người dùng đó.

3


PHÂN QUYỀN TRÊN TẬP TIN/THƯ MỤC

Cấp quyền hạn cho tập tin/thư mục. Chỉ có chủ sở hữu và root mới có quyền thực hiện!
Linux cho phép người dùng xác định các quyền đọc (r), ghi (w) và thực thi (e) cho từng đối tượng. Có ba loại đối tượng :



1.

Người sở hữu (owner) : 3 ký tự đầu tiên

2.

Nhóm sở hữu (group) : 3 ký tự tiếp theo

3.

Người khác (others) : 3 ký tự cuối cùng
1

2

3

1

2

3

Foder

File

4



LỆNH CHMOD – KÝ HIỆU ĐẶC TRƯNG

Lệnh chmod cho phép xác lập quyền trên từng tập tin, thư mục..
Cấp Quyền cho từng tập tin/thư mục:
chmod [Nhóm người dùng] [thao tác] [Quyền ] [tập tin/thư mục]
[Nhóm người dùng] : u  là user ; g   là group ; o là others  ; a là  all. 
[thao tác]: + là thêm quyền ; - là xóa quyền ; = là gán quyền bằng 
[Quyền ]: r  là read ; w  là write ; x là execute
[tập tin/thư mục]: tập tin/ thư mục sẽ được phân quyền
Ngoài ra để thuận tiện cho việc phân quyền thì còn có lệnh cấp quyền cho thư mục, cả các thư mục con nằm trong thư mục cha:
Chmod -R [Nhóm người dùng] [thao tác] [Quyền ] [thư mục]

5


LỆNH CHMOD – KÝ HIỆU ĐẶC TRƯNG

Ví Dụ: Với Thư Mục
Thực hiện lệnh trên terminal: chmod u+rwx,g+r,o+w TNK34

1

2

3

Foder

1.


Người sở hữu (owner) : được quyền ĐỌC - VIẾT - THỰC THI

2.

Nhóm sở hữu (group) : được quyền ĐỌC

3.

Người khác (others) : được quyền VIẾT

6


LỆNH CHMOD - THÔNG SỐ TUYỆT ĐỐI

Để xác định quyền hạn tập tin/thư mục, ta sử dụng các con số:
4 = Read (quyền được đọc)
2 = Write (quyền được ghi)
1 = Execute (quyền được thực hiện)
Tóm lại có tất cả 8 phương án sau:
7 = Read, Write & Execute

3 = Write & Execute

6 = Read & Write

2 = Write

5 = Read & Execute


1 = Execute

4 = Read

0 = None

7


LỆNH CHMOD - THÔNG SỐ TUYỆT ĐỐI

Ví Dụ: Với Tập Tin
Thực hiện lệnh trên terminal: chmod 644 TNK34
Giải Thích: 1).Cấp quyền cho owner: 6 = 4 + 2 (r =4, w=2)
2).Cấp quyền cho group: 4 (r=4)
3).Cấp quyền cho other: 4 (r=4)

File
1

2

3

1.

Người sở hữu (owner) : được quyền ĐỌC - VIẾT

2.


Nhóm sở hữu (group) : được quyền ĐỌC

3.

Người khác (others) : được quyền ĐỌC
8


CHỦ SỞ HỮU TẬP TIN/THƯ MỤC

Chủ sở hữu/nhóm sở hữu cho tập tin/thư mục.

1.
2.

Chủ sở hữu tập tin/thư mục
Nhóm sở hữu tập tin/thư mục

1

2

1

2

Foder

File


9


LỆNH CHOWN/CHGRP

Thay đổi chủ sở hữu cho tập tin/thư mục.
1. chown [Chủ sở hữu] [tập tin/thư mục]
Thay đổi nhóm sở hữu cho tập tin/thư mục
2. chgrp [Nhóm sở hữu] [tập tin/thư mục]

1

2

1

2

Foder

File

10


LỆNH CHOWN/CHGRP

Ví Dụ: Thay đổi chủ sở hữu thư mục


Foder
2

1

Thực hiện lệnh trên terminal:
1).Thay đổi chủ sở hữu: chown nhat TNK34
2).Thay đổi nhóm sở hữu: chgrp GiangVien TNK34

Foder

1

1.

Chủ sở hữu mới của thư mục TNK34 : [user] nhat

2.

Nhóm sở hữu mới của thư mục TNK34: [group] GiangVien

2

11


PHÂN QUYỀN SỬ DỤNG TÀI NGYUÊN TNK34

TNK34
Người sở hữu:


Nhóm sở hữu:

Người khác:

root

root

Bất kỳ

Read-Write-Execute

Read-Execute

Read-Execute

GiangVien

SinhVien

N_SH:

NH_SH

NK

N_SH:

NH_SH


NK

hai

GiangVien

Bất kỳ

tien

SinhVien

Bất kỳ

r-w-x

r-w-x

---

r-w-x

r-w-x

r--

DungChung

Nhóm : GiangVien

+ user hai:
Thầy Dương Văn Hải
+ user : huy
Thầy Phạm Quang Huy

Nhóm : SinhVien

N_SH:

NH_SH

NK

huy

root

Bất kỳ

r-w-x

r-w-x

r-w-x

+ user kien:
Lương Văn Kiên
+ user : nhat
Nguyễn Nhật
+ user quan:

Lê Hồ Yến Quân
+ user : tien
Nguyễn Phước Tiến

12


PHÂN QUYỀN SỬ DỤNG TÀI NGYUÊN TNK34

DungChung
N_SH:

NH_SH

NK

huy

root

Bất kỳ

r-w-x

r-w-x

r-w-x

B


A

C

NK

N_SH:

NH_SH

NK

N_SH:

NH_SH

NK

Khach

Bất kỳ

b

Khach

Bất kỳ

c


Khach

Bất kỳ

r-w-x

r-w-x

r-w-x

r-w-x

r-x

r-w-x

r-x

---

N_SH:

NH_SH

a
r-w-x

Các user khác

Nhóm : Khach


+ user : d

+ user : a

User D

User A

+ user : e

+ user : b

User E

User B

+ user : f

+ user : c

User F

User C

13


PHÂN QUYỀN SỬ DỤNG TÀI NGYUÊN TNK34


Làm rõ Yêu cầu đặt ra về phân quyền trên tài nguyên TNK34
+ Phân quyền trên tài nguyên TNK34 root là người quản trị viên cao nhất - có mọi quyền hạn, người khác chỉ được phép đọc và thực thi trên TNK34
+ Tài liệu người nào tạo ra người đó sở hữu, nhóm đó được sở hữu, người khác không thể xâm phạm.
+ Tài liệu của Giảng Viên tạo ra thì ko ai được phép truy cập trừ thành viên của GiangVien.
+ Tài liệu của Sinh Viên tạo ra thành viên của nhóm SinhVien được quyền đọc-viết-thực thi, khách vãng lai chỉ được phép đọc.
+ DungChung để tất cả mọi người chia sẻ tài liệu, nhưng tài liệu ai tạo ra người đó sở hữu, nhóm đó sở hữu.(kể cả khách vãng lai)
+ …Các bạn đặt câu hỏi, nhóm trả lời!

14


The end

15



×