Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA LO ÂU - TRẦM CẢM VÀ MỨC ĐỘ BỊ BẮT NẠT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.29 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ THU SƢƠNG

MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA LO ÂU - TRẦM CẢM VÀ
MỨC ĐỘ BỊ BẮT NẠT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ THU SƢƠNG

MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA LO ÂU – TRẦM CẢM VÀ
MỨC ĐỘ BỊ BẮT NẠT CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
Mã số: Thí điểm

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ NGỌC KHANH

HÀ NỘI - 2015



LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô của trường Đại Học Giáo Dục đã
tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS. TS. Đỗ Ngọc Khanh, là giáo viên
hướng dẫn luận văn của tôi, đã dành nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn
nghiên cứu, động viên tinh thần, giúp tôi hoàn thành luận văn Thạc sĩ này.
Cuối cùng, tôi xin gửi đến gia đình, bạn bè lời cảm ơn chân thành và sâu
sắc vì đã luôn ở bên cạnh động viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong
suốt thời gian tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Mặc dù bản thân đã cố gắng nhưng chắc chắn luận văn không tránh khỏi
được những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ
sung của quý thầy cô và các bạn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Bến Tre, ngày 10 tháng 11 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thị Thu Sương

i


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLHĐ

: Bạo lực học đường

BNKT

: Bắt nạt kinh tế


BNTC

: Bắt nạt thể chất

BNTD

: Bắt nạt tình dục

BNTT

: Bắt nạt tinh thần

DSM – IV

: Sổ tay thống kê và chẩn đoán các rối loạn tâm thần rút gọn
lần thứ IV (DSM – IV)

ĐHKHXH&NV : Đại học khoa học xã hội và nhân văn
ĐTB

: Điểm trung bình

GAD- 7

: Thang đo lo âu (Generalized Anxiety Disorder 7-item (GAD-7))

ICD – 10

: Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các RLTT và hành vi.
Mô tả lâm sàng và các nguyên tắc chỉ đạo chẩn đoán, bản

dịch tiếng Việt (ICD-10)

PHQ- 9

: Thang đo trầm cảm (Patient Health Questionnaire – 9)

RLLA

: Rối loạn lo âu

SKTT

: Sức khoẻ tâm thần

SPSS

: Phần mềm xử lý số liệu hỗ trợ xử lý và phân tích dữ liệu sơ
cấp (Statistical Package for the Social Sciences)

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

YLDs

: Chỉ số số năm sống bị mất do khuyết tật (Year lost due to

disability-YLDs)

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... vi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN ....................... Error! Bookmark not defined.
1.1.Vài Nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu ....... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Những nghiên cứu về bắt nạt trên thế giới........... Error! Bookmark not
defined.
1.1.2. Những nghiên cứu về bắt nạt ở Việt Nam ........... Error! Bookmark not
defined.
1.2. Một số khái niệm cơ bản .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm bị bắt nạt và người bị bắt nạtError! Bookmark not defined.
1.2.2. Một số hình thức bắt nạt thường gặp .... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Học sinh trung học cơ sở....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Bắt nạt giữa học sinh với học sinh trung học cơ sở ....Error! Bookmark
not defined.
1.2.5. Trầm cảm .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Lo âu...................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 1: .......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Một số đặc điểm về khách thể và địa bàn nghiên cứu ...Error! Bookmark

not defined.
2.1.1. Một số đặc điểm về khách thể nghiên cứu........... Error! Bookmark not
defined.
2.1.2. Một số đặc điểm về địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
iii


2.2. Quy trình nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận .......... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ....... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Phương pháp xử lý thông tin ................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2: .......................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........ Error! Bookmark not defined.
3.1. Thực trạng hành vi bắt nạt ở học sinh THCS ......... Error! Bookmark not
defined.
3.1.1. Bị bắt nạt về tinh thần ........................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Bị bắt nạt về kinh tế .............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Bị bắt nạt về thể chất ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Bị bắt nạt về tình dục ............................ Error! Bookmark not defined.
3.1.5. So sánh mức độ bị bắt nạt theo các nhóm học sinh khác nhau ...... Error!
Bookmark not defined.
3.1.6. Các yếu tố khác liên quan tới bắt nạt .... Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng lo âu – trầm cảm .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Mức độ lo âu ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Mức độ trầm cảm .................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Mối tương quan giữa việc bị bắt nạt và lo âu – trầm cảm ............... Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3: .......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............... Error! Bookmark not defined.

1. Kết luận ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 3
PHỤ LỤC ....................................................... Error! Bookmark not defined.

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Các nhóm khách thể theo đặc điểm nhân khẩu học .......................
33
Bảng 2.2 : Số bạn thân của khách thể .............................................................
34
Bảng 3.1: Trung bình các loại bắt nạt .............................................................
41
Bảng 3.2: Số lượng và tỉ lệ (%) học sinh trả lời ở mỗi phương án
trong tiểu thang đó bắt nạt về tinh thần...........................................................
42
Bảng 3.3: Số lượng và tỉ lệ (%) học sinh trả lời ở mỗi phương án
trong tiểu thang đó bắt nạt về kinh tế. .............................................................
44
Bảng 3.4: Số lượng và tỉ lệ (%) học sinh bị bắt nạt về thể chất. .....................
45
Bảng 3.5: Số lượng và tỉ lệ (%) học sinh trả lời ở mỗi phương án
trong tiểu thang đo bắt nạt về tình dục ............................................................
46
Bảng 3.6: Trung bình các hình thức bị bắt nạt theo khối/lớp .........................
47
Bảng 3.7: Trung bình các hình thức bắt nạt theo giới tính .............................

48
Bảng 3.8: Trung bình các hình thức bắt nạt theo trường ................................
49
Bảng 3.9: Địa điếm học sinh bị bắt nạt ...........................................................
51
Bảng 3.10: Đối tượng thực hiện bắt nạt ..........................................................
51
Bảng 3.11: số lượng và tỉ lệ học sinh phản ứng khi thấy bạn bè cùng
lứa bị bắt nạt ....................................................................................................
52
Bảng 3.12: Phân loại lo âu ..............................................................................
53
Bảng 3.13: phân loại trầm cảm .......................................................................
53
Bảng 3.14: So sánh lo âu – trầm cảm theo giới tính .......................................
54
Bảng 3.15: So sánh lo âu – trầm cảm theo học lực .........................................
55
Bảng 3.16: Mối tương quan giữa việc bị bắt nạt và lo âu – trầm cảm ............
55

v


Bảng 3.17: So sánh trung bình các hình thức bắt nạt với các học sinh
có mức độ lo âu khác nhau ..............................................................................
56
Bảng 3.18: So sánh trung bình các hình thức bắt nạt với các học sinh
có mức độ trầm cảm khác nhau.......................................................................
57

Bảng 3.19: Dự báo lo âu theo trung bình bắt nạt ............................................
58
Bảng 3.20: Dự báo lo âu theo các biến thích học, lớp, giới, đạo đức,
học lực, trường. ...............................................................................................
59
Bảng 3.21: Dự báo trầm cảm theo trung bình bắt nạt .....................................
60
Bảng 3.22: Dự báo trầm cảm theo các biến thích học, lớp, giới, đạo
đức, học lực, trường. .......................................................................................
60
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ số lượng học sinh theo từng khối..................................
31
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ số lượng học sinh theo từng trường ..............................
32
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ số lượng học sinh theo giới ...........................................
32

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay ở nước ta, vấn đề chăm sóc và bảo vệ trẻ em ngày càng được
quan tâm của Chính phủ, đặc biệt bảo vệ trẻ khỏi bị bạo lực về thể chất và
tinh thần. Nếu như những năm trước, xã hội và dư luận thường quan tâm
nhiều hơn đến việc bảo vệ trẻ em dưới góc độ người lớn làm tổn thương trẻ
em như: lạm dụng tình dục, bạo lực tinh thần, đánh đập, lạm dụng sức lao
động...thì trong thời gian gần đây, truyền thông và dư luận bắt đầu quan tâm

đến việc trẻ bị chính bạn cùng lứa gây tổn thương. Bằng chứng là, trên các
phương tiện thông tin đại chúng, đã có nhiều bài báo đề cập đến việc học sinh
bắt nạt nhau, trong đó có những trường hợp đã gây ra hậu quả nghiêm trọng
và hết sức thương tâm.
Những nghiên cứu gần đây càng cho thấy sự phức tạp và mối nguy hại
của những hành vi bắt nạt ở tuổi học trò. Khoảng 22,6% trẻ mẫu giáo bị bắt
nạt từ mức độ trung bình đến nặng, khoảng 10% trẻ từ 8 đến 12 được bạn
cùng lớp xem là “nạn nhân thường xuyên” của bắt nạt [40]. Bắt nạt ở trường
học thường được coi là vấn đề nghiêm trọng về mặt cá nhân, xã hội và giáo
dục. Bắt nạt không chỉ gây hậu quả xấu cho nạn nhân trong thời điểm bị bắt
nạt [41] [85][86][87][94][107], mà còn gây hậu quả về mặt phát triển cảm xúc
sau này của trẻ [76][87]. Trẻ bị bắt nạt có thể có hành vi sa sút, hạn chế các cơ
hội giao lưu và kết bạn dẫn tới giảm kỹ năng xã hội. Bắt nạt cũng gây ảnh
hưởng xấu ngay cả đối với người có hành vi bắt nạt. Học sinh chuyên đi bắt
nạt học sinh khác thường phát triển thành “thú vui” trong việc thể hiện sức
mạnh và uy thế đối với nạn nhân và không thể phát triển sự đồng cảm với
người khác. Cứ như vậy, những trẻ đó có thể sẽ dần hình thành những hành vi
phạm pháp và tội ác [98]. Ngoài những hậu quả về mặt xã hội như bị cô lập,
bị loại khỏi nhóm bạn, và hậu quả học tập như học giảm sút, ít tham gia hoạt
động trường lớp [98]. Bắt nạt có thể gây nhiều hậu quả nghiêm trọng về mặt
1


cảm xúc và nhận thức ở nạn nhân, như cô đơn, lo âu, trầm cảm, thu mình,
kém tự tin. Các nghiên cứu về bắt nạt có ảnh hưởng đến sức khoẻ tâm thần
cho thấy: Trong các mẫu chọn học sinh trung học đã kiểm tra tại Istabul,
Thổ Nhĩ Kỳ, tỷ lệ bị bắt nạt cao và liên quan đến biểu hiện của trầm cảm.
Sự tiếp tục trải nghiệm bạo lực và căng thẳng trong các mối quan hệ xã hội
sẽ dẫn đến các biểu hiện tâm thần [99]. Thanh thiếu niên nam là nạn nhân
của bắt nạn cùng lứa trải nghiệm mức độ stress và lo lắng cao. Các em cho

rằng môi trường trường học của các em không an toàn và sợ có bạo lực học
đường [92].
Những năm gần đây, vấn đề bắt nạt học đường được nghiên cứu rất
nhiều trên thế giới, tuy nhiên, tại Việt Nam các nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc
nghiên cứu về thực trạng, các nguyên nhân, cũng như đưa ra một vài giải
pháp phòng ngừa bạo lực học đường trong nhà trường, ở gia đình và xã
hội...Gần đây, đã có nghiên cứu đề tài cấp bộ ở Viện Tâm lý học về bạo lực
học đường, nguyên nhân và hậu quả, tuy nhiên nghiên cứu trên mẫu chọn ở
học sinh phổ thông miền Bắc và miền Trung. Vậy tình trạng bạo lực học
đường ở học sinh trung học cơ sở miền Nam và mối tương quan đến sức khoẻ
tâm thần, cụ thể là lo âu và trầm cảm như thế nào rất cần được làm sáng tỏ.
Nghiên cứu đề tài: “Mối tương quan giữa lo âu – trầm cảm và vấn đề bị
bắt nạt của học sinh trung học cơ sở” không những có ý nghĩa về mặt lý luận
mà còn có ý nghĩa về mặt thực tiễn, sẽ giúp trả lời câu hỏi trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu về mối tương quan giữa mức độ bị bắt nạt
và biểu hiện của lo âu – trầm cảm ở học sinh trung học cơ sở.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Hệ thống hoá một số lí luận có liên quan đến đề tài
Lo âu, trầm cảm, bắt nạt, học sinh trung học cơ sở, bắt nạt giữa học
sinh với học sinh trung học cơ sở.

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Võ Văn Bản (2002), Thực hành và điều trị tâm lý, NXB y học Hà Nội.
2. Nguyễn Thanh Cao (2012), Thực trạng trầm cảm và một số yếu tố nguy
cơ đến trầm cảm ở người trưởng thành tại phường Sông Cầu, thị xã Bắc Kạn

năm 2011 và đề xuất một số giải pháp, luận án chuyên khoa cấp II.
3. Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole (2009). Bị bắt nạt bởi bạn cùng
lứa và mối liên hệ với nhận thức bản thân, trầm cảm ở học sinh phổ thông,
Tạp chí tâm lý học số 11(128), 11-2009, Số đặc biệt nhân thành lập Trường
Đại học Giáo dục.
4. Trần Văn Công, Bahr Weiss, David Cole, Phát triển và thích nghi thang
đo bắt nạt và bị bắt nạt cho trẻ em Việt Nam (chưa xuất bản).
5. Vũ Dũng (2013), Từ Điển Tâm Lý học, NXB Từ điển bách khoa.
6. Nguyễn Thị Duyên (2012), Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân
cách và hiện tượng bắt nạt ở học sinh trung học phổ thông trên đại bàn tỉnh
Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ tâm lí học lâm sàng trẻ em và vị thành niên.
7. Dƣơng Thị Diệu Hoa (chủ biên) (2012), Giáo trình tâm lí học phát triển,
NXB Đại Học Sư Phạm.
8. Đinh Đăng Hoè (1997), Tập tài liệu tâm bệnh học, NXB y học.
9. Nguyễn Công Khanh (2000), “Tư vấn và trị liệu tâm lý cho trẻ em có rối
nhiễu hành vi và khó khăn học đường”, Hội thảo Việt Pháp về tâm lý học Hà
Nội.
10. Đặng Bá Lãm, Weiss Barh (chủ biên) (2007), giáo dục, tâm lí và sức
khoẻ tâm thần trẻ em Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Nga (2011), Tìm hiểu hiện tượng bị bắt nạt ở học sinh phổ
thông trên địa bàn huyện Thanh Hà, Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ, Trường
Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Trần Viết Nghị (chủ biên) (2003), Các rối loạn lo âu liên quan tới stress
và điều trị học trong tâm thần, NXB Đại học Y Hà Nội.
3


13. Trần Viết Nghị, Nguyễn Viết Thêm, Lã Thị Bƣởi và cộng sự (2000),
“Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng 10 bệnh tâm thần chủ yếu tại một phường
thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết”, hội nghị tập huấn ICD 10, Hà

Nội.
14. Vũ Thị Nho (2001), Tâm lí học phát triển, NXB ĐHQG HN.
15. Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng,.
16. Nguyễn Thị Hằng Phƣơng, Stress học đường và những ảnh hưởng của
nó đến tâm lý học sinh cuối cấp PTTH,(tham gia), Đề tài cấp ĐHQG năm
2008.
17. A. Ruđich (1986), Tâm lý học thể thao, NXB thể dục thể thao.
18. Lê Đình Sáng (2010), Tâm thần học, Đại học y Hà Nội.
19. Nghiên cứu một số hành vi bạo lực học đường và ảnh hưởng của nó đến
tâm lý học sinh, Báo cáo đề tài cấp bộ của viện tâm lý học, 2014.
20. Nguyễn Khắc Viện (1999), tâm lí học lâm sàng trẻ em Việt Nam, Trung
tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em N-T, NXB y học Hà Nội.
21. Nguyễn Thị Thanh Mai và cộng sự (2009), Hành vi bắt nạt trong nhóm
trẻ em trai ở bậc trung học trong nhà trường phổ thông.
22. Nguyễn Văn Siêm (2007), Tâm bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên,
NXB ĐHQG Hà Nội
23. Sổ tay thống kê và chẩn đoán các RLTT rút gọn – IV (DSM-IV), 2000
24. Stephen Worchel, Wayne Shebilsue, (2007), Tâm lý học – Nguyên lý và
ứng dụng, NXB Lao động –xã hội.
Tài liệu Tiếng Anh
25. A M O'Moore, C Kirkham and M Smith (1997) “Bullying Behaviour
in Irish Schools: a nationwide study”, in 'The Irish Journal of Psychology',
Volume 18, Number 2, pages 141-169. Special Issue: 'Bullying Behaviour in
Schools'.

4


26. Adams, G. R., &: Marshall, S. K (1996), “A developmental social
psychology of identity: Understanding the person in context”, Journal of

Adolescence, 19, 429-442.
27. Ahmad, Y., & Smith, P. K (1994), Bullying in schools and the issue of
sex differences, In John Archer (Ed.), MALE VIOLENCE. London:
Routledge.
28. Angst, J (1986), The course of major depression, atypical bipolar,
disorder and bipolar disorder, Publisher Springer Berlin Heidelberg.
29. Archer, S. L, (1992), A feminist's approach to identity research, In G. R.
Adams. T. P. Gullotta, & R. Montemayor (Eds.), Advances in adolescent
development: Adolescent identity formation (pp. 25-49). Newbury Park, CA:
Sage.
30. Atlas, R. S. & Pepler .D. J, (1998), “Observations of bullying in the
classromm”, Journal of Educational Research, 92, 86-99.
31. Augustin, S. G (2005), Anxiety disorders, In M. A. Koda-Kimble, L. Y.
Young, W. A. Kradian (Eds.), Applied Therapeutics: The Clinical Use of
Drugs (8th ed., pp. 76-1 – 76-47). Philadelphia, PA: Lippincott Williams and
Wilkins.
32. Babinkostova Z., Stefanovski B (2011), “Family history in patients with
schizophrenia and depressive symptom”, Prilozi, 32, (1), pp.219-228.
33. Banks, R, (1997), Bullying in schools (ERIC Report No. EDO-PS-97170.) University of Illinois Champaign, Ill.
34. Batsche, G. M., & Knoff, H. M, (1994), Bullies and their victims:
Understanding a pervasive problem in the schools, Psychology Review,
23(2), 165-174.
35. Besag, V.E (1989), Bullies and victims in schools, Milton Keynes,
England: open univercity Press

5


36. Björkqvist, K., Lagerspetz, K. M., & Kaukiainen, A (1992), Do girls
manipulate and boys fight? Developmental trends in regard to direct and

indirect aggression. Aggressive Behavior, 18(2), 117-127.
37. Blazer DG (2003), Depression in late life: Review and commentary, J.
Gerontol. A Biol. Sci. Med. Sci.
38. Blows W. T (2000), “Neurotransmitters of the brain: Serotonin,
noradrenaline (norepinephrine), and dopamine”, J Neurosci Nurs, 32, (4), pp.
234-238.
39. Boulton, J. J., & Underwood, K (1992), “Bully/victim problems among
middle school children British”, Journal of Educational Psychology, 62, 7387.
40. Brock, S. E., Nickerson, A. B., O’Malley, M. & Chang, Y (2006),
“Understanding children victimized by their peers”, Journal of School
Violence, 5, 341. Callaghan, S. & Joseph, S (1995), “Self-concept and peer victimization
among school children”, Personality and Individual Differences, 18(1), 161163.
42. Çetinkaya, Selma1; Nur, Naim2; Ayvaz, Adnan3; Özdemir, Deniz4;
Kavakci, Önder5 (2009), The relationship between school bullying and
depression and self-esteem levels among the students of three primary schools
with different socioeconomic levels in Sivas province, Anadolu Psikiyatri
Dergisi. Vol 10(2), pp. 151-158.
43. Chaplin, JP (1985), Dictionary of Psychology, NXB New York.
44. Colarusso, J (1992), A Grammar of the Kabardian Language, University
of Calgary Press.
45. Craig, W. M (1998), The relationship among bullying, victimization,
depression, anxiety, and aggression in elementary school children.
Personality and Individual Differences, 24, 123-130.

6


46. Craig, W. M., & Harel, Y (2004), Bullying, physical fighting and
victimization, In C. Currie, C. Roberts, A. Morgan, R. Smith, W.
Settertobulte, O. Samdal & al. et (Eds.), Young people's health in context:

International report from the HBSC 2001/02 surveyWHO Policy Series:
Health policy for children and adolescents. (pp. 133−144) Copenhagen: WHO
Regional Office for Europe Issue 4.
47. Crick, N. R. and Grotpeter, J. K (1995), Relational aggression, gender,
and socialpsychological adjustment, Child Development, 66: 710–22.
48. Djernes JK (2006), Prevalence and predictors of depression in
populations of elderly: A review, Acta Psychiatr. Scand.
49. Dunlop, D.D., Song, J., Lyons, J.S., Manheim, L.M., Chang, R.W
(2003), Racial/ethnic differences in rates of depression among preretirement
adults, Am. J. Public Health 93 (11), 1945–1952.
50. Emmelkamp, P.M.G., Bouman, T.K. & Scholing, H.A, (1989), Angst,
fobieën en dwang , Deventer: Van Loghum Slaterus.
51. Essen-Moller, E., and Hagnell, O (1961), The frequency and risk
of depression within a rural population group in Scania, Acta Psychiatrica
Scandinavica.
52. Eysenck, H. J (1962), J. Consult. Psychol., 16, 319.
53. Eysenck, M. W (2004), Psychology: An International Perspective, Hove:
Psychology Press.
54. Feindler, E. L., Marriott, S. A., & Iwata, M (1984), Group anger
control training for junior high school delinquents, Cognitive Therapy and
Research, 8, 299-311.
55. Fekkes, M., Pipers, F., & Verloove-Vanhorick, V (2004), Bullying
behavior and associations with psychosomatic complaints and depression in
victims, Journal of Pediatrics, 144(1), 17–22.

7


56. Flannery, D. J., Rowe, D. C., & Gulley, B. L (1993), “Impact of
pubertal status, timing, and age on adolescent sexual experience and

delinquency”, Journal of Adolescent Research, 8, 21-40.
57. Foshee, V. A., Linder, G. F., Bauman, K. E., Langwick, S. A.,
Arriaga, X. B., Heath, J.L., McMahon, P. M., & Bangdiwala, S (1996),
“The Safe Dates Project: Theoretical basis, evaluation design, and selected
baseline findings”, American Journal of Preven tive Medicine, 12, 39–47.
58. Foshee, V. A., Bauman, K. E., Arriaga, X. B., Helms, R. W., Koch, G.
G., & Linder, G. F (1998), “An evaluation of Safe Dates: An adolescent
dating violence prevention program”, American Journal of Public Health, 88,
45–50.
59. Freud, S (1895b), A reply to criticisms of my paper on anxiety
neurosis, S.E., 3, 123-139.
60. Gendreau, P. L., & Archer, J (2005), Subtypes of aggression in humans
and animals, In R. E. Tremblay, W. W. Hartup, & J. Archer (Eds.),
Developmental origins of aggression (pp. 25–46). New York: Guilford Press.
61. Ge X, Conger RD, Elder GH (2001), Pubertal transition, stressful life
events, and the emergence of gender differences in adolescent depressive
symptoms, Developmental Psychology;37:404–417.
62. Gini, G., & Pozzoli, T (2009), Association between bullying and
psychosomatic problems: A meta-analysis, Pediatrics, 123(3), 1059–1065.
63. Goldman, W. T (2001), Childhood and Adolescent Anxiety Disorders,
Retrieved from http://www Keep Kids Healthy.com.
64. Gottfredson, G. D., Gottfredson, D. C., Czeh, E. R., Cantor, D.,
Crosse, S., & Hantman, I (2000), National study of delinquency prevention
in schools. Ellicott City, MD: Gottfredson Associates. (available on line at
)

8


65. Gottfredson, D. C (1986), An empirical test of school-based

environmental and individual interventions to reduce the risk of delinquent
behavior, Criminology, 24, 705-731.
66. Graber JA, Lewinsohn PM, Seeley JR, Brooks-Gunn J (1997), “Is
psychopathology associated with the timing of pubertal development?”,
Journal

of

the

American

Academy

of

Child

and

Adolescent

Psychiatry;36:1768–1776
67. Greenfield, S.F., J.M. Reizes, K.M. Magruder, L.R. Muenz, B.
Kopans and D.G. Jacob( 1997), "Effectiveness of Community-Based
Screening for Depression." American Journal of Psychiatry 154: 1391-97.
68. Harrell, J. S., Bangdiwala, S. I., Deng, S., Webb, J. P., & Bradley, C
(1998), “Smoking initiation in youth: The roles of gender, race,
socioeconomics, and developmental status”, Journal of Adolescent Health,
23, 271-279.

69. H M van Praag., ed. “Stress, the brain and depression”, Cambridge
University, ed. E. R. de Kloet J. van Os, Vol. 2004, Cambridge University, 18, pp. 24-263.
70. Hsi-Sheng Wei Hsi-Sheng Wei; James Herber Williams. Ji-Kang
Chen, Hsiu-Yu Chang, “The effects of individual characteristics, teacher
practice, and school organizational factors on students' bullying: A multilevel
analysis of public middle schools in Taiwan.”, Children and Youth Services
Review Journal.
71. Isaac Ude, (2012), What is depression.
72. Johnson, J., Weissman, M. M., & Klerman, G. L, (1992), Service
utilization and social morbidity associated with depressive symptoms in the
community, Journal of the American Medical Association, 267, 1478-1483.
73. Josselson, R (1987), Finding herself: Pathways to identity development in
women, San Francisco: Jossey-Bass.

9


74. Kessler RC, ChiuWT, Demler O,Walters EE (2005), Prevalence,
severity,and comorbidity of twelvemonth DSMIV disorders in the National
Comorbidity Survey Replication (NCSR), Archives of General Psychiatry;
62(6):617–627.
75. Kessler RC., McGonagle KA., Zhao S. et al (1994), Lifetime and
12month prevalence of DSM-III-R psychiatric disorders in the US : Results
from the National Comorbidity Survey, Arch. Gen. Psychiatry 51, 8-19.
76. Kochenderfer, B.J. & Ladd, G.W (1996), Peer victimization: Cause or
consequence of school maladjustment? Child Development, 67(4), p13051317.
77. Livson, N. & Peskin. H (1980), Perspective on adolescence from
longitudinal research, In: J. Adlson (Ed) Handbook of adolescent
psychology, New York: Wiley
McDonald, L. & Sayger, T.V (1998), Impact of a family and school based

prevention program on protective factors for high-risk youth, Drugs
&Society, 12, 61-85.
78. Millan, M. J (2003), The neurobiology and control of anxious states,
Progress in Neurobiology, 70(2), 83-244.
79. Mouttapa, M., Valente, T., Gallaher, P., Rohrbach, L.A., & Unger,
J.B (2004), “Social network predictors of bullying and
victimization”, Adolescence, 39(154), 315-335
80. Mussen, P. H. & Jones, M. C (1957), Self-conceptions, motivations, and
interpersonal attitudes of late- and early-maturing boys, Child Development,
28, 243-256
81. National Institute for Health and Clinical Excellence, Depression, NICE
Guideline, Second Consultation. London: NHS p19, (2003)
82. Nansel TR, Overpeck MD, Haynie DL, Ruan J, Scheidt PC (2003),
Relationships be-tween bullying and violence among US youth. Arch Pediatr
Adolesc Med.
10


83. Noyes, Clarkson, C., Crowe, R. R., et al (1987), A family study of
generalized anxiety disorder, American Journal of Psychiatry, 144, 10191024.
84. Olweus, D (1991), “ Bully/victim problems among schoolchildren: Basic
facts and effects of a school based intervention program”, In D. J. Pepler and
K. H. Rubin (Eds.), The development and treatment of childhood aggression,
p411-448.
85. Olweus, D (1997), “Bully/Victim Problems in School: Knowledge Base
and an Effective Intervention Program”, The Irish Journal of Psychology, 18,
p170-190.
86. Olweus, D (1993), Victimization by peers: Antecedents and long-term
outcomes, In K. H. Rubin & J. B. Asendorf (Eds.), Social withdrawal,
inhibition, and shyness, p 315-341. Hillsdale, NJ: Erlbaum.

87. Olweus, D (2001), Olweus’ core program against bullying and antisocial
behavior: A teacher handbook, Bergen, Norway: Author.
88. Pollack, W., & Shuster, T

(2000), Real boys’ voices, New York:

Random House.
89. Polit, D.; London, A. S.; & Martinez, J. M (2001), The health of poor
urban women: Findings from the Project on Devolution and Urban Change.
New York, NY: 90. Rao U, Ryan ND, Dahl RE, et al (1999), Factors
associated with the development of substance use disorder in depressed
adolescents, J Am Acad Child Adolesc Psychiatry;38:1109–1117.
91. Regier DA1, Farmer ME, Rae DS, Locke BZ, Keith SJ, Judd
LL, Goodwin FK (1990), Comorbidity of mental disorders with alcohol and
other drug abuse. Results from the Epidemiologic Catchment Area (ECA)
Study.
92. Reuter-Rice, Karin Eve, (2006), Psychosocial responses by adolescent
male victims to peer bullying, Dissertation Abstracts International: Section B:
The Sciences and Engineering Vol 67(5-B), 2006, pp. 2477 .
11


93. Ricardo R. Rech, Ricardo Halpern, Andressa Tedesco, Diego F.
Santos (2011, “Prevalence and characteristics of victims and perpetrators of
bullying”, Jornal de Pediatria, Volume 89, Issue 2, , Pages 164-170.
94. Rigby, K (1998), “What children tell us about bullying in schools. In K.
Healey”, (Ed.), Issues in society: Bullying and peer pressure, 97, p16-22.
95. Rigby (2000), “Effects of peer victimization in schools and perceived
social support on adolescent well-being”, Journal of Adolescence, 23(1), 5768. doi:10.1006/jado.1999.0289.
96. Rigby, K (2002),


New perspectives on bullying, London, Jessica

Kingsley.
97. Robinson, Sabrina (2006), “Victimization of Obese Adolescents”, The
Journal of School Nursing. Vol 22(4), Aug 2006, pp. 201-206 .
98. Ross, S. W., Horner, R. H, Stiller, B, (2008), Bully Prevention in
Positive Behavior Support Manual, Eugene, OR: University of Oregon.
99. Sabuncuoğlu, O; Ekinci, Ö; Bahadir, T; Akyuva, Y; Altinöz, E;
Berkem, M (2006), Bullying and Its Relationship to Symptoms of Depression
in Adolescent Students, Klinik Psikiyatri Dergisi. Vol 9(1), 2006, pp. 27-35
100. Salmivalli, C., Huttunen, A., & Lagerspetz, K (1997), “Peer networks
and bullying in schools”, Scandinavian Journal of Psychology, 38, 305–312.
101. Salmon, G., James, A., Casidy, E. L., & Javaloyes, M. A (2000),
“Bullying a review : Presentations to an adolescent psychiatric service and
within a school for emotionally and behaviourally disturbed children”,
Clinical Child Psychology and Psychiatry, 5(4), 563-579
102. Schlossberg, N.K., Lynch, A. Q., and Chickering, A. W (1989),
Improving Higher Education Environments for Adults: Responsive Programs
and Services from Entry to Departure, San Francisco: JosseyBass.
103. Sharp S (1995), How much does bullying hurt? The effects of bullying
on the personal well-being and educational progress of secondary aged
students, Educational and Child Psychology;12:81–8.
12


104. Shure, M.B., & Spivack, G, (1979), “Interpersonal problemsolving and
primary prevention: Programming for ICPS Meta-Analysis 15 preschool and
kindergarten children”, Journal of Clinical Child Psychology, 2, 89-94.
105. Shure, M.B., & Spivack, G (1980), “Interpersonal problemsolving as a

mediator of behavioral adjustment in preschool and kindergarten chldren”,
Journal of Applied Developmental Psychology, 1, 29-43.
106. Shure, M.B., & Spivack, G (1982), “Interpersonal problemsolving in
young children: A cognitive approach to prevention”, American Journal of
Community Psychology, 10, 341-356.
107. Slee, P.T (1996), Peace pack: Reducing bullying in our schools,
Australian centre for Educational Research, Camberwell, Melbourne.
108. Smith, P. K., & Sharp, S (1994), School bullying: insights and
perspectives, London : Routledge. ED 387 223.
109. Smith, P.K., & Shu, S (2000), What good schools can do about
bullying: Findings from a survey in English schools after a decade of
research and action. Childhood, 7, 193–212.
110. Sokratis Sokratous

et al ( 2014), The prevalence and socio-

demographic correlates of depressive symptoms among Cypriot university
students: a cross-sectional descriptive co-relational study.
111. Solberg, M., & Olweus, D (2003), Prevalence estimation of school
bullying with the Olweus Bully/Victim Questionnaire. Aggressive Behavior,
29, 239-268.
112. Stephen E. Brock, The Nature and Consequences of Peer Victimization,
California State University, Sacremento.
113. Striegel-Moore, R. H., & Cachelin, F. M, (1999), “Body image
concerns and disordered eating in adolescent girls: Risk and protective
factors”, In N.G. Johnson & M.C. Roberts (Eds.), Beyond appearance: A new
look at adolescent girls (pp. 85-108). Washington, DC: American
Psychological Association.
13



114. Swearer, S. M., Song, S. Y., Cary, P. T., Eagle, J. W., & Mickelson,
W. T (2001), “Psychosocial correlates in bullying and victimization: The
relationship between depression, anxiety, and bully/victim status”, Journal of
Emotional Abuse, 2, 95–121.
115. Swearer, S. M., Grills, A. E., Haye, K. M., & Cary, P. T (2004),
Internalizing problems in students involved in bullying and victimization:
Implications for intervention, In D. L. Espelage & S. M. Swearer, (Eds.),
Bullying in American schools: A social-ecological perspective on prevention
and intervention, (pp. 63-83). Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates
116. Topçu, Ç; Erdur-Baker, Özgür1; Çapa-Aydin, Yeşim (2008),
Examination of cyberbullying experiences among Turkish students from
different school types, CyberPsychology & Behavior. Vol 11(6), Dec 2008,
pp. 643-648
117. Torgersen, S (1983), Genetic Factors in Anxiety Disorders, Archives of
General Psychiatry, 40(10), 1085-1089.
118. Wang L., D. Qiao, Y. Li, J. Ren, K. He, et al (2011), “Clinical
predictors of familial depression in Han Chinese women”, Depress Anxiety,
pp. 17-23.
119. Waslick BD, Kander R, Kakouros A (2002), Depression in children
and adolescents: an overview. In: Shaffer D, Waslick D, editors. The many
faces of depression in children and adolescents. Washington (DC): American
Psychiatric Publishing
120. Walter, K. S., & Inderbitzen, H. M (1998), “Social anxiety and peer
relations among adolescents: testing a psychobiological model”, Journal of
Anxiety Disorders, 12, 183–198.
121. Weissman, M. M (1993), Family genetic studies of panic disorder,
Journal of Psychiatry Research, 27 (Suppl. 1), 69-78.
122. World Health Organization (2001), The World Health Report 2001.
Mental Health. New Understanding. New Hope. Geneva. WHO

14


Tài liệu trên Internet
123. http://www. apa.org
124. />125. />126. www.mentalhealth.org.uk
127.

/>
van-de-xa-hoi-hien-nay/vi-VN-207-22.aspx

15



×