Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

lUYEN TAP HAM SO LUONG GIAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.36 KB, 2 trang )

Giáo án ĐS và GT 11
Ngày soạn:1.9.2015
Ngày dạy: 4.9.2015(11A1)

LUYỆN TẬP

GV Nguyễn Văn Hiền
Tuần: 2
Tiết PPCT: 5

I. MỤC TIÊU: HS cần nắm được:
1. Về kiến thức:
Khái niệm hàm số lượng giác của biến số thực.
2. Về kỹ năng:
+ Xác đònh TXĐ của hsố lượng giác.
+ Vẽ đồ thò của hàm số lượng giác.
+Giải một số bài tốn liên quan đến đồ thò của hàm số lượng giác
3. Tư duy – thái độ:
+Hiểu được các phép biến đổi đồ thò hsố.
+Hiểu được cách xác đònh chu kỳ của hsố tuần hoàn.
+Cẩn thận, chính xác. Nghiêm túc, có ý thức học hỏi.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: SGK,Hệ thống bài tập, thước thẳng, phấn màu
2.HS: Bài tập đã làm ở nhà, lý thuyết về hslg ở bài trước.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp gợi mở, giải quyết vấn đề.
-Luyện tập
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp
1
1 − sin x


2. Kiểm tra bài cũ: Tìm TXĐ của các hs: a. y =
b. y =
sin x
cos x
3. Bài mới:
Hoạt động 1: (Củng cố TXĐ hàm số lượng giác)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU
Gv: Làm bài tập 2 trang 17 Sgk
BT 2SGK: Tìm tập xác định của hàm số
1 + cosx
1 + cos x
a. y =
b. y =
GV?: câu a ĐK ?
sin x
1 − cos x
Câu b Hàm số xác định khi nào? Vì sao?.
π
π
Chú ý: 1 − cos x > 0 ⇔ cos x ≠ 1 .
c. y = tan( x − ) d. y = cot( x + )
3
6
Câu c ĐK ?
ĐS:
Câu d ĐK ?
a. D= R \{k π , k ∈ Z}
GV: Gọi 4 HS lên bảng làm bài
b.

HS: Làm bài
Hàm số xác định khi và chỉ khi
GV: Chữa, bổ sung
1 + cos x
HS: Sửa chữa, bổ sung hồn chỉnh
≥ 0 ⇔ 1 − cos x > 0 ⇔ cos x ≠ 1 ⇔ x ≠ k 2π , k ∈ Z
1 − cos x
Vậy, D = R \ { k 2π , k ∈ Z }

c. D= R \{ + k π , k ∈ Z}
6
π
d. . D= R \{− + k π , k ∈ Z}
6
1


Giáo án ĐS và GT 11
Hoạt động 2: (Củng cố đồ thị hàm số lượng giác)

GV Nguyễn Văn Hiền

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
Gv: Làm bài tập 3 trang 17 Sgk

GHI BẢNG-TRÌNH CHIẾU
BT 3SGK: Dựa vào đồ thị hàm số y=sinx .Hãy vẽ
đồ thị hàm y= sin x
sin x,sin x ≥ 0
sin x,sin x ≥ 0

Gv: Ta biết: sin x = 
. Vậy, em
sin
x
=
Ta
có:


sin
x
,sin
x
<
0

− sin x,sin x < 0
có nhận xét gì về đồ thị của hàm số y = sin x .
Suy ra: Đồ thị của hàm số y = sin x gồm:
Giải thích tại sao?

Phần đồ thị nằm phía trên trục hoành của
hàm số y = sinx.
GV: Yêu cầu HS lên vẽ đồ thị hàm số y=sinx

Đối xứng phần đồ thị của hàm số y = sinx
Hướng dẫn HS suy ra đồ thị hàm y= sin x
phía dưới trục Ox qua trục hoành.
y
Đồ thị:

HS: Lên bảng vẽ đồ thị
1

-2π

GV: Chữa BT 6 trang 18 trong SGK
GV: Hàm số nhận giá trị dương ứng với phần đồ
thị nằm ở đâu so với trục Ox ?
HS: Nằm phía trên trục Ox
GV: Hướng dẫn HS tìm ra khoảng thỏa yêu cầu
GV: Chữa BT 7 trang 18 trong SGK
GV: Hàm số nhận giá trị âm ứng với phần đồ thị
nằm ở đâu so với trục Ox ?
HS: Nằm phía dưới trục Ox
GV: Hướng dẫn HS tìm ra khoảng thỏa yêu cầu

-


2



-

π
2

π
-1


2

π





x

2

BT6 SGK: Dựa vào đồ thị hàm y=sinx, tìm các
khoảng của x để hàm số nhận giá trị dương
Sinx >0 ứng với phần đồ thị nằm phía trên trục Ox
Vậy các khoảng cần tìm là:
(k 2π , k 2π + π ), k ∈ Z
BT7 SGK: Dựa vào đồ thị hàm y=cosx, tìm các
khoảng của x để hàm số nhận giá trị âm
Cosx < 0 ứng với phần đồ thị nằm phía dưới trục Ox
Vậy các khoảng cần tìm là:
π

( + k 2π ,
+ k 2π ), k ∈ Z
2
2

Củng cố:

• Sự biến thiên của và đồ thị của hàm số y = sinx, y = cosx, y =tanx, y = cotx.
Dặn dò:
• Nắm vững kiến thức và xem lại các bài tập đã chữa. Tham khảo trước nội dung bài mới.
RUÙT KINH NGHIEÄM:
.................................................................................................................................................................

2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×