Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Luyện tập hàm số lượng giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.11 KB, 3 trang )

Ngày soạn: Ngày giảng :
Tiết:
Luyện tập về Hàm số lợng giác
(Tiết 1)
I-Mục tiêu:
Qua bài học, HS cần khắc sâu :
1.Về kiến thức:
- Các khái niệm hàm số lợng giác: Trong định nghĩa các hàm số lợng giác: y=cosx; y=sinx;
y=tanx; y=cotx; x là số thực và là số đo radian (không phải số đo độ) của góc (cung) lợng
giác
- Tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn của hàm số lợng giác; tập xác định và tập xác định của hàm số
đó
2. Về kĩ năng:
- Xác định đợc tập xác định, tập giá trị ,tính chẵn lẻ ; tính tuàn hoàn, chu kì,khoảng đồng
biến, nghịch biến của hàm số lợng giác
- Từ đồ thị của các hàm số lợng giác cơ bản vẽ đợc một số đồ thị một số đồ thị của một số
hàm số lợng giác khác
- Từ đồ thị hàm số lợng giác của các hàm số lợng giác cơ bản xác định đợc giá trị của x để
hàm số lợng giác thoản mãn một số tính chất
3. T duy thái độ:
- Xây dựng t duy logic; linh hoạt; biết quy lạ về quen
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận trong vẽ đồ thị
II- Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Các bảng phụ: Vẽ đồ thị của một số hàm số lợng giác: y=sin2x; y=cosx vào bảng phụ
HS: Học bài cũ và làm bài tập
III- Phơng pháp giảng dạy:
Sử dụng chủ yếu phơng pháp gợi mở vấn đáp
IV- Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Định nghĩa hàm số y=sinx? tính tuần hoàn?chu kì?tính chẵn lẻ? tính đồng biến


nghịch biến? Tập giá trị của hàm số?
Câu 2: Định nghĩa hàm số y=cosx? tính tuần hoàn?chu kì?tính chẵn lẻ? tính đồng biến
nghịch biến? Tập giá trị của hàm số?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ1: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 4:
GV: Dựa vào công thức lợng giác lớp 10 của góc
HS: sin(
2 ) sink

+ =
GV: Hàm số có tuần hoàn ? Chu kì bao nhiêu?
GV: Xét tính chẵn lẻ của hs y=sin2x?
GV: Cách vẽ đồ thị hàm số y=sin2x; dựa vào cách
Bài 4: CMR: sin2(x+
k

)=sin2x
k Z
.Từ đó vẽ đồ thị hàm số
y=sin2x
Bài giải:
Ta có: sin2(x+k

)=sin(2x+k2

)=sin2x
Từ đó suy ra hs y=sin2x là hàm số
tuần hoàn với chu kì


f(-x)=sin-(2x)=-sin2x
vẽ đồ thị hàm số y=sinx
HĐ2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập 6
GV: Vẽ đồ thị hs y=sinx?
GV: Sinx>0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục Ox
GV: Tìm các giá trị của x để đồ thị nằm trên trục
Ox?
HS:
( ) ( ) ( ) ( )
0; ; 2 ;3 ; 0; ; 3 ; 2


GV: Quan sát bài làm của học sinh và sửa lỗi sai
nêu có
GV: Tơng tự bài 6 : Gọi 1 học sinh lên bảng làm
bài 7
GV: Nhận xét bài làm của học sinh
HĐ3: Hớng dẫn học sinh làm bài 8
GV: Sử dụng tính chất
0 1cosx


-1
sin 1x

GV: Từ
0 1cosx
so sánh 2
cos
với 2

GV: Biến đổi bất đẳng thức trên về biểu thức 2
cos
+1
GV: Kết luận giá trị lớn nhất?
GV: Hàm số đạt giá trị lớn nhất khi x=?
y=sin2x là hàm số lẻ
Ta vẽ đồ thị hs y=sin2x trên
0;
2





rồi
lấy đối xứng qua O đựơc đồ thị trên
;
2 2





. Cuối cùng tịnh tiến phần đồ
thị song song với trục Ox các đoạn có
độ dài

. Ta đợc đồ thị hàm số
y=sin2x
Bài 6: Dựa vào đồ thị hs y=sinx tìm

các khoảng giá trị của x để hs đó nhận
giá trị dơng
Từ đồ thị ta thấy để sinx>0 đó là các
khoảng (k2
; 2k

+
)
Bài 7: Dựa vào đồ thị hàm số y=cosx
tìm các khoảng của x để hàm số nhận
gía trị âm
Cosx<0 ứng với đồ thị nằm dới trục
Ox đó là các khoảng
3
2 ; 2
2 2
k k



+ +
ữ ữ

Bài 8: Tìm giá trị lớn nhất của các
hàm số
a. y=2
1cos +
Từ điều kiện
0 1cosx
0 2 cos 2

2 cos 1 3
3
x
x
y

+

Vậy giá trị lớn nhất là x=3 khi cosx=1
2 ;x k k Z

=
b. y=3-2sinx
vì sinx
1 2sin 2 3 2sin 5x x

Vậy giá trị lớn nhất là y=5
Khi sinx=-1
2
2
x k


= +
4.Củng cố và bài tập:
- Sử dụng tính chất của các hàm số lợng giác cơ bản để làm một số bài tập về hàm số lợng
giác
-BTVN: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số lợng giác
a) y=2+3cosx
b) y=3-4sin

2
x.co
2
x

×