Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiet 9 luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.85 KB, 3 trang )

Giáo án HH 11
Ngày soạn: 16.10.2015
Ngày dạy: 19.10.2015(11A2)

GV Nguyễn Văn Hiền
Tuần : 9
Tiết PPCT : 9

LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức:
+ Củng cố lại phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, hai hình đồng dạng .
+ Củng cố lại tính chất cơ bản của phép đồng dạng và vận dụng để giải tốn .
+ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phép đồng dạng và dời hình .
+ Củng cố lại khái niệm phép vị tự .
+ Củng cố lại tính chất của phép vị tự .
+ Củng cố lại phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, hai hình đồng dạng .
+ Củng cố lại tính chất cơ bản của phép đồng dạng và vận dụng để giải tốn .
2.Kỹ năng:
+ Tìm tỉ số đồng dạng của hai hình đồng dạng, vẽ hình đúng,biết nhận dạng các dạng tốn .
+ Biết dựng ảnh của một số hình, điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép vị tự .
+ Tìm tỉ số đồng dạng của hai hình đồng dạng, vẽ hình đúng, biết nhận dạng các dạng tốn .
3. Tư Duy và Thái Độ: Cần thấy được sự liên quan giữa các kiến thức đã học đó là các phép biến hình .
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV: SGK, bài tập
2. Chuẩn Bị của HS:
- Sách giáo khoa, vở, giấy nháp.
- Chuẩn bị bài tập trước ở nhà .
III.Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập
IV.Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ :
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai ?
A). Phép quay là phép bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ .
B). Phép đồng dạng là phép bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ .
C). Phép dời hình là phép bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ .
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Ghi bảng – trình chiếu

Bài 1:
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2; -4). Hỏi phép
1
GV : Qua phép vị tự tâm O tỉ số k =
thì biến đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép
2
1
điểm M thành điểm M’ có toạ độ ?
vị tự tâm O tỉ số k =
và phép tịnh tiến theo
HS:
2
r
1
v
= (1; −1) biến M thành điểm nào trong các điểm
+ Ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k =
2
sau?

có toạ độ là : M’(1; -2) .
A). (1; -2)
B). (1; 2)
r
+ Ảnh của M’ qua phép tịnh tiến theo v = (1; −1) C). (-2; 4)
D). (-1; 2)
C).
(-2;
4)
D). (2; -3)
có toạ độ là : M’’(2; -3) .
Đáp án: D.

Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

1


Giáo án HH 11
Hoạt động 2: Bài tập 2.

GV Nguyễn Văn Hiền

Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV:
+ Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 thì biến điểm M
thành điểm M’ có toạ độ ?
HS:
+ Ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 có toạ
độ là : M’(4; 1) .

GV:
r
+ Qua phép tịnh tiến theo v = ( 2 ; −1) biến điểm M’
thành điểm M’’ có toạ độ bao nhiêu ?
HS:
r
Qua phép tịnh tiến theo v = ( 2 ; −1) biến điểm M’
thành điểm M’’ có toạ độ là : M’’(4; 0) .
Hoạt động 3: Bài tập 3

Ghi bảng- trình chiếu
Bài 2:
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2; 1). Hỏi phép
đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp
phép
vị tự tâm O tỉ số k = 1 và phép tịnh tiến theo
r
v = ( 2 ; −1) sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm
sau?
A). (4; -1)
B). (4; 1)
C). (4; 0)
D). (-8; 1)
Đáp án: C

Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2; 1). Hỏi phép
r đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị
tự tâm O tỉ số k = 1 và Qua phép tịnh tiến theo v = ( 0 ;1) biến điểm M’ thành điểm M’’ có toạ độ sẽ biến M
thành điểm nào trong các điểm sau?
A). (4; -1)

B). (2; 2)
C). (-4; 1)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV:
+ Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 1 thì biến điểm M
thành điểm M’ có toạ độ ?
HS:
+ Ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 1 có toạ
độ là : M’(2; 1) .
GV:
r
+ Qua phép tịnh tiến theo v = ( 0; 1) biến điểm M’
thành điểm M’’ có toạ độ bao nhiêu ?
HS:
r
Qua phép tịnh tiến theo v = ( 0; 1) biến điểm M’
thành điểm M’’ có toạ độ là : M’’(2; 2) .
Hoạt động 4: Bài tập 4
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV yêu cầu HS trả lời:
GV hướng dẫn:
+ Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 thì biến điểm M
thành điểm M’ có toạ độ ? r
+ Qua phép tịnh tiến theo v = ( −3; −1) biến điểm
M’ thành điểm M’’ có toạ độ bao nhiêu ?
GV hỏi , yêu cầu HS tính toán và trả lời

D). (-8; 1)
Ghi bảng- trình chiếu
Bài 2:

Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2; 1). Hỏi phép
đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp
phép rvị tự tâm O tỉ số k = 1 và Qua phép tịnh tiến
theo v = ( 0 ;1) biến điểm M’ thành điểm M’’ có toạ
độ sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau?
A). (4; -1)
B). (2; 2)
C). (-4; 1)
Đáp án: B

D). (-8; 1)

Ghi bảng – trình chiếu
Bài 4:
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(-2; 1). Hỏi
phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên
tiếp phép vị
r tự tâm O tỉ số k = 2 và Qua phép tịnh
tiến theo v = ( −3; −1) sẽ biến M thành điểm nào
trong các điểm sau?
A). (4; -2)
B). (-7; 1)

Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

2


Giáo án HH 11
HS:

C). (-2; 4)
+ Ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 có
C). (-2; 4)
toạ độ là : M’(-4; 2) .
r
+ Ảnh của M’ qua phép tịnh tiến theo v = ( −3; −1) Đáp án: B
có toạ độ là : M’’(-7; 1) .

GV Nguyễn Văn Hiền
D). (-1; 2)
D). (-2; 1)

GV bổ sung
Hoạt động 5: Bài tập 5
Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV hướng dẫn: d’//d
GV:
+ Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -3 thì biến đường
thẳng d thành đường thẳng có phương trình ?
HS:
Ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số
k = -3 có phương trình dạng: x + 2y + 12 = 0 .
HS trả lời phương án C
GV bổ sung và lưu ý tính chất của phép vị tự

Ghi bảng – trình chiếu
Bài 5:
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương
trình x + 2y - 4 = 0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -3
biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong

các đường thẳng sau ?
A). x + 2y = 0
B). 2x + y = 0
C). 3x + 2y + 12 = 0
D). 2x + 3y + 12 = 0
C). x + 2y + 12 = 0
D). 2x + y + 12 = 0
Đáp án: C

Củng cố :
+ Phát biểu lại định nghĩa của phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng .
+ Phát biểu lại các tính chất của phép đồng dạng .
+ Xem lại các bài tập vừa giải .
+ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phép đồng dạng và phép dời hình .
Dặn dò-Bài tập về nhà :
+ Làm các bài tập ôn tập chương trong sách giáo khoa gồm: 1 a,c; 2a,d; 3a,b; 6 và 7
RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………..

Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×