Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Biện luận số nghiệm phương trình bằng đồ thi đặng việt hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.48 KB, 5 trang )

Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM PT BẰNG ĐỒ THỊ
Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN
Câu 1: [ĐVH]. Cho hàm số y = 2 x 3 − 3 x 2 + 2 .
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số đã cho.
b) Tìm m để phương trình x3 −

3 2
x + 2m − 1 = 0 có 3 nghiệm phân biệt, trong đó có đúng 1 nghiệm lớn
2

hơn 2.

Lời giải:
a) Tập xác định: D = R
• Sự biến thiên:
- Giới hạn: lim y = lim ( 2 x3 − 3 x 2 + 2 ) = −∞ ; lim y = lim ( 2 x3 − 3 x 2 + 2 ) = +∞ .
x →−∞

x →−∞

x →+∞

x →+∞

x = 0
- Đạo hàm: y ' = 6 x 2 − 6 x = 0 ⇔ 


x =1
- Bảng biến thiên:
x

−∞

y’
y

1

0
+

0



0

2
−∞

+∞
+
+∞

1

Nhận xét: Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và yCD = 2 ; hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và yCT = 1 .


Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞;0 ) và (1; +∞ ) .; hàm số nghịch biến trên khoảng ( 0;1)
• Đồ thị.

Chương trình Luyện thi PRO–S Toán MOON.VN – Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2017!


Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

b) PT ⇔ 2 x3 − 3x 2 + 4m − 2 = 0 ⇔ 2 x3 − 3x 2 + 2 = 4 − 4m (1) .
Số nghiệm của PT(1) trên là số giao điểm của đồ thị ( C ) và đường thẳng d : y = 4 − 4m ( là đường thẳng
song song với trục Ox)
Do vậy PT(1) có đúng 3 nghiệm khi d cắt ( C ) tại đúng 3 điểm phân biệt ⇔ 1 < 4 − 4m < 2 .
Tuy nhiên trong 3 nghiệm đó không có nghiệm lớn hơn 2 do vậy không có giá trị của m thoã mãn YCBT.

1
Câu 2: [ĐVH]. Cho hàm số y = − x 3 − 2 x 2 + 5 x − 1 .
3
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số đã cho.

b) Tìm m để phương trình x3 + 6 x 2 − 15 x + 2 − 3m = 0 có đúng 2 nghiệm ?
c) Tìm m để phương trình

1 3
x + 2 x 2 − 5 x + 2m − 5 = 0 có 3 nghiệm phân biệt, trong đó có 2 nghiệm
3

dương.


Lời giải
a) Tập xác định: D = R
• Sự biến thiên:
 1

 1

- Giới hạn: lim y = lim  − x 3 − 2 x 2 + 5 x − 1 = +∞ ; lim y = lim  − x 3 − 2 x 2 + 5 x − 1 = −∞
x →−∞
x →−∞
x →+∞
x →+∞
 3

 3

x
=
1

- Đạo hàm: y ' = − x 2 − 4 x + 5 = 0 ⇔ 
 x = −5
- Bảng biến thiên:
x

−∞

y’


-5
+

0



0

+∞
+

5
3

+∞
y

1

−103
3

−∞

−103
5
; hàm số đạt cực đại tại x = 1 và yCD = 4 .
3
3

Hàm số đồng biến trên khoảng ( −5;1) ; hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞;5) và (1; +∞ ) .

Nhận xét: Hàm số đạt cực tiểu tại x = −5 và yCT =
• Đồ thị.

Chương trình Luyện thi PRO–S Toán MOON.VN – Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2017!


Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

b) PT ⇔ − x3 − 6 x 2 + 15 = 2 − 3m ⇔

Facebook: LyHung95

−1 3
2 − 3m
−1 3
−1 − 3m
x − 2 x 2 + 5x =

x − 2 x2 + 5x − 1 =
(1) .
3
3
3
3

Số nghiệm của PT(1) trên là số giao điểm của đồ thị ( C ) và đường thẳng d : y =

−1 − 3m

( là đường
3

thẳng song song với trục Ox)
Do vậy PT(1) có đúng 2 nghiệm khi d cắt ( C ) tại đúng 2 điểm phân biệt ⇔ 1 < 3 − 3m < 2

 −1 − 3m −103
=
 3
 m = 34
3
⇔
⇔
.
 m = −2
 −1 − 3m = 5
 3
3
c) PT ⇔

−1 3
x − 2 x 2 + 5 x − 1 = 2m − 6 ( 2 )
3

Số nghiệm của PT(2) trên là số giao điểm của đồ thị ( C ) và đường thẳng d : y = 2m − 6 ( là đường thẳng

song song với trục Ox)
Do vậy PT(1) có đúng 2 nghiệm trong đó có đúng 2 nghiệm dương khi đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại 3

điểm phân biệt trong đó có 2 điểm có hoành độ dương ⇔ 0 < 2m − 6 <

Vậ y 3 < m <

5
23
⇔3< m<
.
3
6

23
là giá trị cần tìm.
6

Câu 3: [ĐVH]. Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 2 .
a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số đã cho.
b) Tìm m để phương trình − x 4 + 2 x 2 + 1 − 3m = 0 có 4 nghiệm phân biệt ?
Chương trình Luyện thi PRO–S Toán MOON.VN – Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2017!


Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

c) Tìm m để phương trình 2 x 4 − 4 x 2 + 3m − 5 = 0 có đúng 2 nghiệm ?
Lời giải :
a) Tập xác định: D = R
• Sự biến thiên:
- Giới hạn: lim y = lim ( x 4 − 2 x 2 + 2 ) = +∞ ; lim y = lim ( x 4 − 2 x 2 + 2 ) = +∞ .
x →−∞


x →−∞

x →+∞

x →+∞

x = 0
- Đạo hàm: y ' = 4 x − 4 x = 0 ⇔ 4 x ( x − 1) = 0 ⇔  x = 1
 x = −1
- Bảng biến thiên:
3

2

x

−∞

-1



y’

0

+∞

0
+


0

1



0

2

+∞
+
+∞

y
1

1

Nhận xét: Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −1; 0 ) và (1; +∞ ) ; hàm số nghịch biến trên các khoảng

( −∞; −1) và ( 0;1)

Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 0 và yCD = 2 ; hàm số đạt cực tiểu tại x = ±1 và yCT = 1 .
• Đồ thị.

Hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng.
b) Phương trình ⇔ x 4 − 2 x 2 = 1 − 3m ⇔ x 4 − 2 x 2 + 2 = 3 − 3m (1) .
Số nghiệm của PT(1) trên là số giao điểm của đồ thị ( C ) và đường thẳng d : y = 3 − 3m ( là đường thẳng

song song với trục Ox)
Do vậy PT(1) có 4 nghiệm ⇔ d cắt ( C ) tại 4 điểm phân biệt ⇔ 1 < 3 − 3m < 2 ⇔ 2 > 3m > 1



2
> m >1.
3

Chương trình Luyện thi PRO–S Toán MOON.VN – Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2017!


Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2017 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

c) PT ⇔ x 4 − 2 x 2 =

Facebook: LyHung95

5 − 3m
9 − 3m
⇔ x4 − 2x2 + 2 =
( 2) .
2
2

Số nghiệm của PT(2) trên là số giao điểm của đồ thị ( C ) và đường thẳng y =

9 − 3m
( đường thẳng song
2


song với trục Ox)
7

 9 − 3m
m = 3
 2 =1
⇔
.
Do vậy PT(1) có 2 nghiệm ⇔ d cắt ( C ) tại 2 điểm phân biệt ⇔ 
m < 5
 9 − 3m > 2

 2
3
7
5
Vậy m = ; m < là giá trị cần tìm.
3
3

Chương trình Luyện thi PRO–S Toán MOON.VN – Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2017!



×