BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ VĂN ÚT
HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ
GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ
HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101
S K C0 0 4 5 4 6
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03/2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ VĂN ÚT
HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM
DẠY NGHỀ HUYỆN TRẦN VĂN THỜI,
TỈNH CÀ MAU
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 03/2015
i
LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ và tên: LÊ VĂN ÚT
Giới tính: NAM
Ngày, tháng, năm sinh: 1984
Nơi sinh: CÀ MAU
Quê quán: ẤP RẠCH NHUM, XÃ KHÁNH BÌNH ĐÔNG, HUYỆN
TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU
Dân tộc: KINH
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN
TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU
Điện thoại cơ quan: (07803) 896 203
Điện thoại nhà riêng: (07803) 604 567
Fax:
E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Cao đẳng:
Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 9/2003 đến 9/2006
Nơi học (trường, thành phố): Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
Ngành học: Tin học
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Vừa làm vừa học
Thời gian đào tạo từ 3/2009 đến 11/2011
Nơi học (trường, thành phố): Đại học SP KT thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Công nghệ thông tin
Môn thi tốt nghiệp: Bảo mật thông tin, Cơ sở dữ liệu phân tán
ii
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Thời gian
11/2011
01/2013
Nơi công tác
Trung tâm dạy nghề huyện Trần Văn
Thời, tỉnh Cà Mau
Công việc đảm
nhiệm
Giáo viên
Trung tâm dạy nghề huyện Trần Văn
Phụ trách Bộ phận
Thời, tỉnh Cà Mau
đào tạo
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
iv
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, cho phép tôi được gửi lời
cảm ơn tới Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng
Đào tạo Sau Đại học, các Giảng viên, các nhà khoa học tận tình giảng dạy và
tạo mọi điều kiện giúp đở trong qua trình học tập cũng như trong hoạt động
nghiên cứu để hoàn thành Luận văn này, xin được bày tỏ lòng biết ơn đến
TS.Ninh Văn Bình một người thầy đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình
nghiên cứu cũng như thực hiện Luận văn.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu được sự được sự ủng hộ, giúp đỡ
nhiệt tình quý thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí
Minh, quý lãnh đạo Phòng Quản lý Dạy nghề thuộc Sở Lao động – Thương binh
& Xã hội tỉnh Cà Mau, Trung tâm dạy nghề huyện Trần Văn Thời, Phòng Lao
động – Thương binh & Xã hội huyện, Trung tâm học tập cộng đồng các xã, thị
trấn, tập thể Giáo viên của đơn vị đã động viên, khích lệ, hỗ trợ, cung cấp tài
liệu, số liệu, để tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện Luận văn, chắc
rằng sẽ không trách khỏi được sự thiếu sót, rất mong nhận được sự, đóng góp,
chia sẻ của Hội đồng khoa học, của quý thầy cô và các bạn!
Một lần nữa xin được phép chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2015
Ngƣời thực hiện
Lê Văn Út
v
TÓM TẮT
Trong những năm qua thực hiện theo Quyết định 1956 của Thủ tướng
Chính phủ công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã gặt hái được những
thành công đáng kể với quy mô đào tạo trên 1000 học viên mỗi năm Trung tâm
Dạy nghề huyện Trần Văn Thời đã từng bước khẳng định vai trò quan trọng
trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Tuy nhiên bên cạnh thành tích ấy vẫn còn bộc lộ một số nhược điểm tâm
lý còn trông chờ ỷ lại sự hỗ trợ của Nhà nước của các học viên; Khả năng thích
nghi khi môi trường biến động còn hạn chế; Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng
được yêu cầu của thực tiễn, yêu cầu của các doanh nghiệp và người sử dụng lao
động; Việc đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm tỷ lệ chưa cao, một số
ngành nghề đào tạo chưa phù hợp với điều kiện và đặc điểm của địa phương;
Tiềm năng, thế mạnh của địa phương chưa được khơi dậy và phát huy đúng mức.
Đặc biệt là vấn đề về hiệu quả sau đào tạo nghề chưa được phát huy hoặc có
nhưng thiếu bền vững.
Từ những lý do trên, người nghiên cứu chọn đề tài: “Hoạt động đào tạo
nghề gắn với phát triển bền vững cho lao động nông thôn tại Trung tâm Dạy
nghề huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau” để làm đề tài nghiên cứu.
Do điều kiện và thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu
cơ sở lý luận, khảo sát thực trạng dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn
huyện và đề xuất một số nhóm giải pháp để hoạt động dạy nghề gắn với phát
triển bền vững cho lao động nông thôn tại Trung tâm ạy nghề Dhuyện Trần Văn
Thời tỉnh Cà Mau.
vi
Trên cơ sở khảo sát thực tiễn người nghiên cứu đã đưa ra 5 nhóm giải
pháp để hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Trung tâm Dạy nghề
huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau được phát triển bền vững.
Các nhóm giải pháp đó là: Gắn hoạt động đào tạo nghề với các doanh
nghiệp và người sử dụng lao động. Đào tạo nghề theo đúng và sát hợp với chỉ
tiêu phát triển kinh tế và cơ cấu nhân lực. Nâng cao năng lực dạy nghề theo
hướng phát triển công nghệ. Bổ sung, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên. Tăng cường
đầu tư cơ sở vật chất.
Để có thêm cơ sở cho việc đề xuất các nhóm giải pháp Người nghiên cứu
tiến hành trưng cầu ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi, đối tượng thăm dò: là
các lãnh đạo các đơn vị có liên quan đến hoạt động dạy nghề, các giáo viên đầu
ngành trong đơn vị, lãnh đạo trung tâm Học tập cộng đồng các xã, thị trấn, các
doanh nghiệp người sử dụng lao động trên địa bàn huyện Trần Văn Thời tỉnh
Cà Mau.
Kết quả của việc thăm dò rất khả quan, đa phần các ý kiến thống nhất về
sự rất cần thiết của các nhóm giải pháp, về phần tính khả thi đa phần điều chọn
rất khả thi chí có số ít chọn khả thi.
Kết quả của việc khảo sát đã minh chứng được rằng 5 nhóm giải pháp trên
đều cần thiết và khả thi, hy vọng rằng trên cơ sở nhìn nhận các mặt chưa đạt
được và ứng dụng một cách đồng bộ 5 nhóm giải pháp vừa nêu kết hợp lồng
ghép với các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở xã, thị trấn tạo
điều kiện cho lao động nông thôn được hưởng các chế độ chính sách ưu đãi của
nhà nước. Từ đó sẽ tạo tiền đề cho hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông
thôn phát triển một cách bền vững.
vii
ABSTRACT
In the recent years of implementing the Prime Minister’s Decision 1956,
vocational training for rural workers has achieved a great success in training over
1000 students each year. Vocational Training Center of Tran Van Thoi District
has gradually played an important role in vocational training for rural workers.
However, besides that achievement, there are still some drawbacks such
as learners have psychologically expected the support of the State ; Adaptability
to the changing environment is limited; The quality of education has not met the
practical needs and the requirements of businesses and employers; The training
associated with the employment rate is not high. Some training fields are not
consistent with the conditions and characteristics of the locality; Local potential
strengths have not arouse and developed properly. Especially the effectiveness of
vocational training has not been promoted or has been unsustainable yet.
From the above reasons, the researcher has chosen the theme: "Training
activity associated with sustainable development for rural workers at
Vocational Training Center of Tran Van Thoi District, Ca Mau Province" to
research
Due to the limited time, the researcher only focuses on studying the
rationale, surveying the status of vocational training for rural workers in the
district and proposing some solutions for vocational training associated with the
sustainable development for rural workers at Vocational Training Center of Tran
Van Thoi District, Ca Mau Province.
On the basis of surveying practice, the researcher has suggested 5
solutions so that vocational training for rural workers at Vocational Training
Center of Tran Van Thoi District, Ca Mau Province can develop sustainably.
viii
The solutions include associating training activities with businesses and
employers, vocational training and monitoring in accordance with the criteria of
economic development and human resource structure, improving vocational
training by advanced technology, supplementing and standardizing teachers, and
increasing the investment in infrastructure.
For additional basis for proposing the solutions, the researcher has
conducted the reference to the necessity and feasibility. The references are the
leaders of different departments involved in vocational training activities, the
leading teachers of the departments, the leaders of learning community centers of
communes and towns, the businesses and the employers in Tran Van Thoi
District, Ca Mau Province.
The results of the survey are positive. The majority have agreed with the
necessity of the solutions. Most of them have totally believed in the feasibility
while few have satisfied with it.
The results of the study show that all of the five solutions are necessary
and possible. With the hope that on the basis of recognition of the failure of
applying the mentioned solutions uniformly along with the programs of
economic and social development in communes and towns, rural workers are
entitled to the preferential policies of the state. Thus, vocational training for rural
workers will develop sustainably.
ix
MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
TRANG
Lý lịch cá nhân .............................................................................................. i
Lời cam đoan ............................................................................................... iii
Cảm tạ .......................................................................................................... iv
Tóm tắt.......................................................................................................... v
Mục lục ......................................................................................................... ix
Danh sách các chữ viết tắt .......................................................................... xv
Danh sách các hình ................................................................................... xvii
Danh sách các bảng ................................................................................. xviii
Danh sách tham gia khảo sát ...................................................................... xix
A. PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................... 4
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ................................................................ 5
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................. 5
3.2 Khách thể nghiên cứu ................................................................................. 5
4. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................... 5
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 5
6. Giới hạn đề tài .................................................................................................. 6
7. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................. 6
8. Đánh giá ban đầu về giá trị đóng góp của đề tài ........................................... 7
8.1. Tính thực tiễn ............................................................................................. 7
8.2. Tính hiệu quả kinh tế - xã hội................................................................... 7
x
8.3. Khả năng triển khai và ứng dụng vào thực tế ........................................ 7
9. Cấu trúc của Luận văn .................................................................................... 8
Chƣơng 1 ............................................................................................................... 9
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ................................................................ 9
DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN................................................ 9
1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA VẤN ĐỀ .................................................... 9
1.1.1 Các nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở ngoài nƣớc . 9
1.1.2 Các nghiên cứu đào tạo nghề cho LĐNT ở trong nƣớc ..................... 12
1.2 CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI........................................ 16
1.2.1 Hoạt động................................................................................................ 16
1.2.2. Đào tạo ................................................................................................... 16
1.2.3 Nghề......................................................................................................... 16
1.2.4 Đào tạo nghề ........................................................................................... 17
1.2.5 Nghề nghiệp ............................................................................................ 17
1.2.6 Hoạt động đào tạo nghề: đó là việc dạy cho người học có được tay nghề
........................................................................................................................... 18
1.2.7 Phát triển ................................................................................................ 18
1.2.8 Bền vững: Theo từ điển tiếng việt bền vững là vững chắc và bền lâu ... 18
1.2.9 Phát triển bền vững ............................................................................... 18
1.2.10 Hoạt động đào tạo nghề gắn với phát triển bền vững ...................... 19
1.2.11 Lực lƣợng lao động (Labour force): .................................................. 19
1.2.12 Lao động nông thôn ............................................................................. 19
1.2.13 Cơ cấu lao động .................................................................................... 19
1.2.14 Thị trƣờng lao động (Labour Market) .............................................. 20
xi
1.2.15 Hoạt động đào tạo nghề gắn với phát triển bền vững cho lao động
nông thôn. ........................................................................................................ 20
1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ CHO LĐNT
.............................................................................................................................. 21
1.3.1 Định hƣớng phát triển dạy nghề cho lao động nông thôn ................. 21
1.3.2 Đa dạng hoá hình thức, phƣơng pháp và cách thức đào tạo nghề cho
lao động nông thôn.......................................................................................... 22
1.3.3 Nâng cao hiệu quả mô hình liên kết giữa doanh nghiệp - cơ sở đào
tạo - ngƣời học nghề........................................................................................ 22
1.3.4 Bố trí đƣợc việc làm sau đào tạo .......................................................... 23
1.3.5 Chiến lược phát triển dạy nghề ................................................................ 24
1.4. CÁC CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT CỦA
NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN .................................................................................................................. 26
1.4.1 Văn bản của Đảng .................................................................................. 26
1.4.2 Văn bản của Nhà nƣớc .......................................................................... 26
1.4.3 Văn bản của tỉnh .................................................................................... 27
1.4.4 Văn bản của huyện ............................................................................... 27
1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN DẠY NGHỀ
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .................................................................... 28
1.5.1 Tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................ 28
1.5.2 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ kéo theo sự chuyển dịch về cơ cấu
lao động. ........................................................................................................... 28
1.5.3 Các yếu tố dân số .................................................................................. 29
1.5.4 Thái độ xã hội về nghề và công tác đào tạo nghề............................... 29
xii
1.5.5 Yếu tố đội ngũ cán bộ, giáo viên .......................................................... 29
1.5.6 Yếu tố cơ sở vất chất (CSVC) và thiết bị dạy học (TBDH) .............. 30
Kết luận chƣơng 1 .............................................................................................. 31
Chƣơng 2 ............................................................................................................. 33
THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LĐNT TẠI ................................... 33
TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU 33
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐÀO TẠO
NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẦN
VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU ............................................................................. 33
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên .................................................................................. 33
2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội ......................................................................... 34
2.1.3. Hoạt động đào tạo nghề tại huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau..... 34
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LĐNT TẠI
TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU. 39
2.2.1. Hoạt động đào tạo nghề tại Trung tâm Dạy nghề huyện Trần Văn
Thời tỉnh Cà Mau ........................................................................................... 39
2.2.2 Thực trạng về hoạt động đào tạo nghề gắn với phát triển bền vững
cho LĐNT tại TTDN huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau ......................... 46
2.2.3 Khảo sát thực trạng hoạt động đào tạo nghề gắn với phát triển bền
vững cho LĐNT tại TTDN huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau ............... 49
2.2.3.1 Thực hiện khảo sát ................................................................................. 49
2.2.3.2 Xử lý số liệu khảo sát ............................................................................. 50
2.2.4 Đánh giá chung về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại
Trung tâm dạy nghề huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau .......................... 56
Kết luận chƣơng 2 .............................................................................................. 58
xiii
Chƣơng 3 ............................................................................................................. 60
GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO ........................................................... 60
NGHỀ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG
THÔN TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH
CÀ MAU.............................................................................................................. 60
3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHUNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CĂN CỨ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP ......................................................................................................... 60
3.1.1 Định hƣớng chung ................................................................................. 60
3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp ........................................................ 61
3.1.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ............................................... 61
2.1.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ................................................... 61
2.1.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .................................................. 62
2.1.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ................................................ 62
3.2 GIẢI PHÁP HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TRUNG TÂM DẠY
NGHỀ HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU .................................... 62
3.2.1 Gắn hoạt động đào tạo nghề với các doanh nghiệp và ngƣời sử dụng
lao động. ........................................................................................................... 62
3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp ........................................................................... 62
3.2.1.2 Nội dung của giải pháp ................................................................... 63
3.2.1.3 Điều kiện thực hiện giải pháp ........................................................ 64
3.2.2 Đào tạo nghề theo đúng và sát hợp với chỉ tiêu phát triển kinh tế và
cơ cấu nhân lực. .............................................................................................. 65
3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp ........................................................................... 65
3.2.2.2 Nội dung của giải pháp ................................................................... 65
xiv
3.2.2.3 Điều kiện thực hiện giải pháp ........................................................ 67
3.2.3 Nâng cao năng lực dạy nghề theo hƣớng phát triển công nghệ ........ 68
3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp ........................................................................... 68
3.2.3.2 Nội dung của giải pháp ..................................................................... 68
3.2.3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp ........................................................... 71
3.2.4 Bồi dƣỡng, nâng cao trình độ đội ngủ giáo viên ................................. 71
3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp ............................................................................. 71
3.2.4.2 Nội dung của giải pháp ..................................................................... 72
3.2.4.3 Điều kiện thực hiện giải pháp ........................................................... 72
3.2.5 Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học
........................................................................................................................... 73
3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp ............................................................................. 73
3.2.5.2 Nội dung của giải pháp ..................................................................... 73
3.2.5.3 Điều kiện thực hiện giải pháp ........................................................... 74
3.3 MỐI LIÊN HỆ GIỬA CÁC GIẢI PHÁP .................................................. 74
3.4 ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI
CỦA CÁC NHÓM GIẢI PHÁP ĐỂ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN
VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI
TRUNG TÂM DẠY NGHỀ HUYỆN TRẦN VĂN THỜI TỈNH CÀ MAU. 76
3.4.1 Mục đích của thăm dò ........................................................................... 76
3.4.2 Phƣơng pháp và hình thức thăm dò .................................................... 76
3.4.3 Nội dung thăm dò................................................................................... 76
3.4.4 Xử lý số liệu khi thăm dò ...................................................................... 78
3.4.4.1 Về tính cần thiết của các nhóm giải pháp ..................................... 79
3.4.4.2 Về tính khả thi của các nhóm giải pháp ........................................ 81
xv
Kết luận chƣơng 3 .............................................................................................. 85
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 87
1. KẾT LUẬN ..................................................................................................... 87
2. GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .......................................................... 89
3. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI ........................................................ 90
4. KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 92
xvi
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGD&ĐT
Bộ giáo dục đào tạo
CN-XD
Công nghiệp – xây dựng
CSDN
Cơ sở dạy nghề
CNH
Công nghiệp hóa
CTĐT
Chương trình đào tạo
CNKT
Công nhân kỹ thuật
CĐ
Cao đẳng
CSVC
Cơ sở vật chất
ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long
ĐH
Đại học
Đ/C
Đồng chí
ĐHSPKT TP. HCM
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
GDPT
Giáo dục phổ thông
GDĐH
Giáo dục đại học
HTCĐ
Học tập cộng đồng
HĐH
Hiện đại hóa
KTTH HN
Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp
LĐNT
Lao động nông thôn
LĐTB&XH
Lao động – Thương bình & Xã hội
NVNV
Nhân viên nhiệm vụ
PT
Phổ thông
QLDN
Quản lý dạy nghề
SĐH
Sau đại học
xvii
TBDH
Thiết bị dạy học
TTDN
Trung tâm dạy nghề
TT
Thường trực
TH
Tiểu học
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
TCCN
Trung cấp chuyên nghiệp
UBND
Ủy ban nhân dân
xviii
DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH
TRANG
Hình 2.1 Bản đồ địa giới hành chính huyện Trần Văn Thời .............................. 33
Hình 2.2 đồ thị tỉ lệ % câu hỏi số 1 .................................................................... 51
Hình 2.3 đồ thị tỉ lệ % câu hỏi số 2 .................................................................... 51
Hình 2.4 đồ thị thể hiện tính cần thiết câu hỏi số 3 và số 8 ............................... 52
Hình 2.5 đồ thị tỉ lệ % câu hỏi số 4 .................................................................... 53
Hình 2.6 đồ thị tỉ lệ % câu hỏi số 5 .................................................................... 53
Hình 2.7 đồ thị tỉ lệ % câu hỏi số 6 .................................................................... 54
Hình 2.8 đồ thị tỉ lệ % câu hỏi số 7 .................................................................... 54
Hình 2.9 đồ thị tỉ lệ % câu hỏi số 9 .................................................................... 55
Hình 3.1 mối quan hệ giửa các nhóm giải pháp ................................................. 75
Hình 3.2 đồ thị tỉ lệ % về tính cần thiết của nhóm giải pháp 2 .......................... 79
Hình 3.3 đồ thị tỉ lệ % về tính cần thiết của nhóm giải pháp 4 .......................... 80
Hình 3.4 đồ thị tỉ lệ % về tính cần thiết của nhóm giải pháp 5 .......................... 80
Hình 3.5 Biểu đồ thể tính cần thiết của 5 nhóm giải .......................................... 81
Hình 3.6 đồ thị tỉ lệ % về tính cần thiết của nhóm giải pháp 2 .......................... 82
Hình 3.7 đồ thị tỉ lệ % về tính cần thiết của nhóm giải pháp 3 .......................... 83
Hình 3.8 đồ thị tỉ lệ % về tính cần thiết của nhóm giải pháp 4 .......................... 83
Hình 3.9 đồ thị tỉ lệ % về tính cần thiết của nhóm giải pháp 5 .......................... 84
Hình 3.10 Biều đồ thể hiện tính khả thi của 5 nhóm giải pháp .......................... 84
xix
DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG
TRANG
Bảng 2.1 Thống kê các ngành nghề Trung tâm được phép đào tạo ................... 43
Bảng 2.2 Loại hình và thời gian đào tạo tại TTDN huyện Trần Văn Thời ........ 44
Bảng 2.3 Thống kê khảo sát thực trạng hoạt động đào tạo nghề gắn với phát triển
bền vững cho LĐNT tại TTDN huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau ................. 50
Bảng 3.1 Kết quả thăm dò tính cần thiết ............................................................ 77
Bảng 3.2 Kết quả thăm dò tính khả thi ............................................................... 78
xx
DANH SÁCH THAM GIA KHẢO SÁT
CHỨC VỤ
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC
Phan Ngọc Lợi
Phó phòng
Phòng LĐ –TB&XH huyện TVT
2
Đoàn Quốc Dân
Giám đốc
TTDN huyện Trần Văn Thời
3
Phạm Phương Liên
Phó giám đốc
TTDN huyện Trần Văn Thời
4
Nguyễn Trường Hận
Phó giám đốc
TTDN huyện Trần Văn Thời
5
Lư Quỳnh Như
PTĐT
TTDN huyện Trần Văn Thời
6
Nguyễn Thị Nhi
Giáo viên
TTDN huyện Trần Văn Thời
7
Đinh Trọng Lư
Tổ trưởng tổ Đ-ĐT
TTDN huyện Trần Văn Thời
8
Lê Minh Tân
Tổ trưởng tổ NTTS
TTDN huyện Trần Văn Thời
9
Lưu Anh Pháp
Giáo viên
TTDN huyện Trần Văn Thời
10
Trương Văn Minh
Giáo viên
TTDN huyện Trần Văn Thời
11
Trịnh Ngọc Ngà
Giáo viên
TTDN huyện Trần Văn Thời
12
Nguyễn Văn Khánh
Phó GĐ
TT HTCĐ xã Trần Hợi
13
Huỳnh Minh Hạnh
Phó GĐ
TT HTCĐ xã Khánh Bình
14
Nguyễn Văn Nghị
Phó GĐ
TT HTCĐ xã Khánh Bình Đông
15
Lê Thành Chi
Phó GĐ
TT HTCĐ xã Khánh Hưng
16
Vũ Văn Nam
Phó GĐ
TT HTCĐ xã Khánh Lộc
17
Đoàn Chí Tâm
Phó GĐ
TT HTCĐ xã Khánh Bình Tây
18
Nguyễn Văn Việt
Giám đốc
TT HTCĐ xã Khánh Bình Tây Bắc
19
Võ Việt Trung
Giám đốc
TT HTCĐ xã Phong Lạc
20
Trịnh Văn Thuyên
Phó GĐ
TT HTCĐ xã Phong Điền
21
Phạm Minh Chiến
Giám đốc
TT HTCĐ xã Khánh Hải
22
Trịnh Minh Châu
Giám đốc
TT HTCĐ Thị trấn Trần Văn Thời
23
Phạm Văn Khởi
Phó GĐ
TT HTCĐ Thị trấn Sông Đốc
24
Nguyễn Văn Tường
Giám đốc
DNTN Tư Tường
TT
1
HỌ VÀ TÊN
xxi
27
Nguyễn Hoàng Trung
Đại diện
DNTN Biển Tây
28
Lê Văn Việt
Chủ cơ sở
CSKD Ba Việt
29
Trần Hoàng Đức
Chủ cơ sở
CSKD Ba Đức
30
Lâm Minh Phát
Chủ cơ sở
CSKD Minh Phát
1
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua Nước ta đang từng bước hội nhập và phát triển kinh
tế đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được nâng lên. Chất
lượng cuộc sống không ngừng được nâng cao.
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc tiếp thu
các tiến bộ về khoa học và công nghệ phụ thuộc chủ yếu vào đội ngũ lao động kỹ
thuật, đội ngũ trí thức. Do vậy, muốn phát triển kinh tế cần phải đầu tư cho con
người mà cốt lõi là đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo, nhất là đào tạo nguồn
nhân lực lao động trực tiếp. Cũng với ý nghĩa đó, nhiều nhà khoa học đã cho
rằng, cần phải có một lực lượng lao động được đào tạo phù hợp với sự phát triển
của các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Tất nhiên phát triển nguồn nhân lực
không chỉ là phát triển giáo dục, đào tạo mà còn là phát triển nền y tế, chăm sóc
sức khoẻ và nâng cao mức sống dân cư, nhưng giáo dục, đào tạo nói chung, dạy
nghề nói riêng vẫn là cốt lõi của chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
Hòa chung vào xu thế phát triển chung của đất nước lĩnh vực Giáo dục và
Dạy nghề đang từng bước đi lên, tại Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần XI đã
thể hiện quan điểm: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và
phát triển nhanh giáo dục và đào tạo” [39. tr 4].
- Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân
lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát
triển và ứng dụng khoa học, công nghệ.
- Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng của công nghệ
và trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề. Thực hiện liên kết chặt chẽ
giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước để
2
phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội. Thực hiện các chương trình, đề án
đào tạo nhân lực chất lượng cao đối với các ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn.
Chú trọng đào tạo nhân lực phát hiện, bồi dưỡng nhân tài; cho phát triển kinh tế
tri thức.
Theo Luật dạy nghề được Quốc hội khóa XI thông qua tại kỳ họp thứ 10
đã thể hiện: “Mục tiêu dạy nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản
xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có
đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức
khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm
việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.[ 12. tr 1]
Quyết định số Số: 630/QĐ-TTg ngày 29 tháng 5 năm 2012 Thủ tướng
Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 đã nêu
rõ mục tiêu “ Dạy nghề phải đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động cả
về số lượng, chất lượng, cơ cấu nghề và trình độ đào tạo; chất lượng đào tạo
của một số nghề đạt trình độ các nước phát triển trong khu vực SE N và trên
thế giới; hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao năng lực
cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho người lao động, góp phần thực hiện
chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm ngh o vững chắc, đảm
bảo an sinh xã hội ” [ 23. tr 1]
Ở nước ta, trong những năm gần đây, thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà
nước và được sự quan tâm của các cấp, các ngành và toàn xã hội, công tác dạy
nghề từng bước phục hồi và phát triển, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về nguồn
lao động trực tiếp, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, phù hợp với cơ cấu
kinh tế, xóa đói giảm nghèo đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.