Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

đề xuất giải pháp nâng cao khả năng tư duy sáng tạo của sinh viên trong học tập môn thiết kế trang phục i tại trường cao đẳng công thương tp hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 165 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ HỒNG KHANH

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG
TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN TRONG HỌC TẬP
MÔN THIẾT KẾ TRANG PHỤC I TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP.HCM

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101

S K C0 0 4 5 6 4

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÊ HỒNG KHANH

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG
TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN TRONG HỌC TẬP
MÔN THIẾT KẾ TRANG PHỤC I TẠI TRƯỜNG
CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP.HCM


NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015


1

LÝ LỊCH KHOA HỌC
(Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học)
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC
Họ & tên: LÊ HỒNG KHANH

Giới tính: NỮ

Ngày, tháng, năm sinh: 1988

Nơi sinh: TIỀN GIANG

Quê quán: TIỀN GIANG

Dân tộc: KINH

Địa chỉ liên lạc: chung cƣ Nhân phú, P. Tăng Nhơn Phú B, Q. 9, TP.HCM
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Cao đẳng:
Hệ đào tạo: Cao đẳng chính quy

Thời gian đào tạo từ tháng 6/2006 đến 6/ 2009

Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM

Ngành học: Công nghệ may
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Đại học chính quy

Thời gian đào tạo từ tháng 9/2009 đến 3/ 2011

Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM
Ngành học: Công nghệ may
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: (thi tốt nghiệp)
Nơi thi tốt nghiệp: Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM
3. Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ tháng 8/2012 đến 8/2014

Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM
Ngành học: Giáo dục học
Tên luận văn: Đề xuất giải pháp nâng cao khả năng tƣ duy sáng tạo của sinh viên
trong học tập môn Thiết kế trang phục I tại trƣờng Cao đẳng Công thƣơng TP.HCM
Ngày & nơi bảo vệ luận văn: 25/4/2015 tại Viện Sƣ phạm kỹ thuật - trƣờng Đại học
Sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM
Ngƣời hƣớng dẫn: GVC.TS. Võ Thị Ngọc Lan
5. Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, trình độ B1
Ngày 26 tháng 4 năm 2015
Ngƣời khai ký tên
Lê Hồng Khanh


2


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 3 năm 2015

Lê Hồng Khanh


3

LỜI CẢM TẠ

Ngƣời nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến giảng viên hƣớng dẫn,
ngƣời đã tận tình chỉ bảo, đóng góp những ý kiến quý báu, động viên giúp cho việc
hoàn thành luận văn.
Ngƣời nghiên cứu xin cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình của tập thể cán bộ giảng dạy
thuộc khoa Công nghệ Dệt – May, các bạn sinh viên ngành Công nghệ may khóa
2013 – 2015, trƣờng Cao đẳng Công thƣơng thành phố Hồ Chí Minh.
Ngƣời nghiên cứu cũng xin cảm ơn các anh chị học viên chuyên ngành Giáo
dục học- trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM đã giúp đỡ trong việc tìm kiếm
tài liệu trong suốt thời gian làm luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình - những ngƣời đã luôn động viên, ủng hộ tạo
điều kiện giúp ngƣời nghiên cứu tập trung trong quá trình hoàn thành luận văn.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 3 năm 2015

Lê Hồng Khanh



4

TÓM TẮT
Là một trong những lĩnh vực trọng yếu của xã hội, giáo dục tạo ra sản phẩm
chính là nguồn nhân lực. Chính nguồn nhân lực này ảnh hƣởng đến sự phát triển
kinh tế - xã hội của đất nƣớc.Với xu thế hội nhập hiện nay, lĩnh vực giáo dục cần
đƣợc quan tâm đúng mức để nền giáo dục thật sự chất lƣợng và hiệu quả. Từ đó,
quan điểm, cách thức dạy học cũng phải đƣợc cân nhắc rất kỹ càng. Làm sao để đào
tạo ra đội ngũ lao động lành nghề, luôn tích cực, sáng tạo trong công việc, nắm bắt
nhanh chóng sự thay đổi của môi trƣờng làm việc cũng nhƣ tính chất của từng công
việc cụ thể, đây là một việc không đơn giản.
Trƣớc tiên chúng ta phải có đƣợc một thế hệ sinh viên năng động, có lối tƣ duy
mạch lạc, sáng tạo trong học tập, thoát ra khỏi khuôn khổ học tập thụ động trƣớc
đây. Để làm đƣợc điều này cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp
không chỉ riêng lĩnh vực giáo dục. Quan trọng nhất là ở bản thân mỗi sinh viên phải
nhận ra điều này, và các em sẽ có những phƣơng thức học tập, rèn luyện cho riêng
mình. Bên cạnh đó, giáo viên và nhà trƣờng cũng góp phần không kém để khơi dậy
sự sáng tạo trong mỗi sinh viên. Việc thực hiện đề tài là nhằm mục tiêu tìm ra
những giải pháp nâng cao khả năng tƣ duy sáng tạo của sinh viên trong học tập, cụ
thể là môn Thiết kế trang phục I tại trƣờng Cao đẳng Công thƣơng TP.HCM. Nội
dung đề tài đƣợc triển khai trong 3 chƣơng chính:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về khả năng tƣ duy sáng tạo ở ngƣời học
+ Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
+ Khái quát về khả năng tƣ duy sáng tạo: một số khái niệm cơ bản; các yếu tố và
quá trình tâm lý trong tƣ duy sáng tạo; những yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng
tƣ duy sáng tạo; một số quan điểm, phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học nâng cao
khả năng tƣ duy sáng tạo ở ngƣời học
- Chƣơng 2: Thực trạng dạy và học môn Thiết kế trang phục I tại trƣờng Cao đẳng

Công thƣơng TP.HCM
Ngƣời nghiên cứu tiến hành khảo sát GV và SV trong quá trình dạy và học môn
Thiết kế trang phục I ở các khía cạnh: mức độ tƣ duy mà SV đạt đƣợc thông qua


5

môn học, biểu hiện của SV trong học tập, những nguyên nhân kích thích tƣ duy
sáng tạo ở ngƣời học, phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên, vận dụng các kỹ thuật
dạy học, sử dụng phƣơng tiện dạy học, hình thức kiểm tra – đánh giá. Sau kết quả
phân tích, ngƣời nghiên cứu đã tìm ra 6 nguyên nhân:
+ SV còn tồn tại tính ì tâm lý trong học tập;
+ SV chƣa tìm đƣợc phƣơng pháp học tập hiệu quả đối với môn Thiết kế trang
phục I và chƣa nhận thức rõ đƣợc vai trò của việc tự học;
+ SV vẫn còn mang tƣ tƣởng ỷ lại trong học tập;
+ SV còn thiếu những kỹ năng cần thiết cho tƣ duy sáng tạo;
+ Hoạt động giữa ngƣời dạy và ngƣời học vẫn chƣa đồng bộ, chƣa phát huy
đƣợc sự tƣơng tác giữa thầy và trò trong quá trình dạy học;
+ Hình thức kiểm tra-đánh giá còn tồn tại những hạn chế nhất định, chƣa đánh
giá đƣợc khả năng tƣ duy sáng tạo ở ngƣời học.
- Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp nâng cao khả năng tƣ duy sáng tạo của sinh viên
trong học tập môn Thiết kế trang phục I tại trƣờng Cao đẳng Công thƣơng
TP.HCM
Bao gồm 6 giải pháp:
+ Giải pháp 1: Khắc phục “tính ì tâm lý” trong học tập của SV
+ Giải pháp 2: Khắc phục tính ỷ lại, chủ quan trong học tập của SV
+ Giải pháp 3: Xây dựng phƣơng pháp học tập hiệu quả
+ Giải pháp 4: Trang bị các kỹ năng cần thiết cho sự rèn luyện khả năng tƣ duy
sáng tạo
+ Giải pháp 5: Tăng cƣờng các hoạt động tƣơng tác giữa GV - SV, giữa SV - SV

+ Giải pháp 6: Cải thiện công tác kiểm tra – đánh giá
Sau đó, ngƣời nghiên cứu tiến hành đánh giá tính khả thi và thực tiễn của các
giải pháp thông qua ý kiến chuyên gia.
Trong từng giải pháp cụ thể, ngƣời nghiên cứu phân tích rõ mục tiêu, nội dung
và cách thức thực hiện. Tuy nhiên, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng và đề
xuất giải pháp nhằm nâng cao khả năng tƣ duy sáng tạo trong học tập. Đề tài chỉ


6

dừng lại ở mức tham khảo ý kiến của các chuyên gia mà chƣa tiến hành thực
nghiệm. Cần thiết phải có sự thực nghiệm và áp dụng để kiểm nghiệm tính khả thi
và thực tiễn của các giải pháp trong thực tế dạy và học.
Cuối cùng là phần kết luận và khuyến nghị. Kết quả đạt đƣợc cho thấy sự phù
hợp của những phƣơng pháp đƣợc lựa chọn cho việc thực hiện đề tài. Điều này dẫn
đến chất lƣợng khảo sát, phân tích thực trạng đƣợc chính xác hơn, qua đó các giải
pháp đề xuất mang tính khả thi và thực tiễn khá cao.


7

ABSTRACT
As one of keys of society, the educational field create human resource which
affects the economic-social development. Nowadays, in integrative trend, the
education should be paid attention to quality. From that, how to teach must be
considered very carefully. How to train labors with the skill, positiveness,
creativeness , reaching quickly the chance, it is not easy.
It is need to train students with activeness, thinking, creative in learning firstly.
For doing that well, all of the field combine together, not only in education. The
most important is the student, try to learn by themselve. Then, they will find the

method of learning. The teacher and the school should contribute to improve the
creativity of student. The goal of the thesis is finding solutions to enhance creative
thinking competence for students in learning, limited in Costume design level 1
subject at Ho Chi Minh City Industry and Trade College. The content of thesis
includes three main chapters:
- Chapter 1: Theoretical basis of creative thinking competence.
+ Overview of the research problem.
+ Overview of creative thinking competences: some basic concepts; factors and
psychological process of creative thinking; some factors which affect student’s
creative thinking; some teaching viewpoints, teaching methods, teaching
techniques to enhance creative thinking competence for students.
- Chapter 2: The situation of teaching and learning about Costume design level 1
subject at Ho Chi Minh City Industry and Trade College.
After surveyed the teaching and learning process in subject Costom design level
1 with some faces such as the level of thinking that students touch through course,
the students’ learning method, the students’ behaviors in learning, causes which
promotion creative thinking competence in students, the teaching methods, the real
situation to be applied (abt teaching techniques, teaching facilities, assessment), the
author had been given six main causes:


8

+ The student still the passive psychology in themselve;
+ The student have not found the effective learning methods and not been aware
of the importance of self-study yet;
+ The student still rely passively on someone/something in learning;
+ SV still lack the skills for creative thinking;
+ The interaction between teachers and students, between students and student
are not being to promote;

+ About assessment, it is still limited, not to evaluate students’ creative thinking
competence completely.
- Chapter 3: Suggest solutions to enhance creative thinking competence for
students in Costom design level I subject at Ho Chi Minh City Industry and
Trade college.
+ Solution 1: Overcoming the passive psychology of students in learning
+ Solution 2: Overcoming the rely passively on someone/something of students
in learning
+ Solution 3: Making effective learning methods for students
+ Solution 4: Training more some necessary skills for the creative thinking
+ Solution 5: Strengthening the interaction between teachers and students,
between students and students
+ Solution 6: Improving the assessment in learning
After that, to assess the feasibility and practicality of 6 solutions, the author
collected and analyzed experienced teachers’ opinion.
About content of solutions, the author analyzed clearify about objectives, main
contents and how to do. However, this thesis only focused the situation of teching
and learning, and suggested solutions to enhance creative thinking for student.
Topic stops at collected and analyzed experienced teachers’ opinion, solutions are
not been experimented. They should be necessary to experiment for getting the
exact results.


9

Finally, they are conclusion and recommendations. The results achieved show
research methods which are chosen is suitable for thesis. Those are made more
accurately for the analysis situations. Therefore, the suggesting solutions are
possibility and practicability.



10

MỤC LỤC
Trang

LÝ LỊCH CÁ NHÂN ............................................................................................. 1
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. 2
LỜI CẢM TẠ ......................................................................................................... 3
TÓM TẮT .............................................................................................................. 4
ABSTRACT ........................................................................................................... 7
MỤC LỤC ............................................................................................................ 10
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................... 12
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... 13
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... 14
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 24
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................... 15
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................ 18
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 18
4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .......................................... 18
5. GIẢ THUYẾT VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................... 18
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 19
PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................. 21
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KHẢ NĂNG TƢ DUY SÁNG TẠO CỦA
NGƢỜI HỌC ................................................................................................... 21
1.1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................ 21
1.2.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN .................................................................. 27
1.3.CÁC YẾU TỐ VÀ QUÁ TRÌNH TÂM LÝ TRONG TƢ DUY SÁNG TẠO 35
1.4.NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TƢ DUY SÁNG TẠO
.......................................................................................................................... 39

1.5.MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC NHẰM
NÂNG CAO KHẢ NĂNG TƢ DUY SÁNG TẠO Ở NGƢỜI HỌC ............. 41
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ...................................................................................... 62


11

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG TƢ DUY
SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN THIẾT KẾ
TRANG PHỤC I TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG TP.HCM 63
2.1.TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG TP.HCM ... 63
2.2.CHƢƠNG TRÌNH MÔN “THIẾT KẾ TRANG PHỤC I” ........................... 64
2.3.THỰC TRẠNG VỀ VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG TƢ DUY SÁNG TẠO
CỦA SINH VIÊN TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN “THIẾT KẾ TRANG PHỤC
I” TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG TP.HCM ........................ 68
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ...................................................................................... 91
CHƢƠNG 3 :ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TƢ DUY SÁNG
TẠO CỦA SINH VIÊN TRONG HỌC TẬP MÔN THIẾT KẾ TRANG PHỤC I
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƢƠNG TP.HCM ............................ 93
3.1.CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ..................................................................... 93
3.2.GIẢI PHÁP .................................................................................................... 94
3.3.ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP ............................................................................. 119
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .................................................................................... 122
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................ 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 128
PHẦN PHỤ LỤC ............................................................................................... 130


12


DANH MỤC CÁC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU
Từ viết tắt
B
CB
DH
DHDA
DH GQVĐ
GD&ĐT
GP
GV
HS
HT
HTTC
KTDH
KT-ĐG
NCTH
PP
PPDH
PTDH
QĐDH
SV
TD
TDST
TKTP I
TP.HCM
TS
Ký hiệu
D
N
R1, R2

X

𝛼
𝜌

Nghĩa của từ
Bƣớc
Cán bộ
Dạy học
Dạy học dự án
Dạy học giải quyết vấn đề
Giáo dục và đào tạo
Giải pháp
Giáo viên
Học sinh
Học tập
Hình thức tổ chức
Kỹ thuật dạy học
Kiểm tra – Đánh giá
Nghiên cứu trƣờng hợp
Phƣơng pháp
Phƣơng pháp dạy học
Phƣơng tiện dạy học
Quan điểm dạy học
Sinh viên
Tƣ duy
Tƣ duy sáng tạo
Thiết kế trang phục I
Thành phố Hồ Chí Minh
Tần số

Nghĩa của ký hiệu
Hiệu số 2 thứ hạng trong một cặp
Số cặp
Thứ hạng
Giá trị trung bình
Mức ý nghĩa
Tƣơng quan thứ hạng


13

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê ý kiến SV về cách thức học tập môn TKTP I
Bảng 2.2: Thống kê ý kiến SV về biểu hiện của SV trong học tập môn TKTP I
Bảng 2.3: Thống kê ý kiến GV về biểu hiện của SV trong học tập môn TKTP I
Bảng 2.4: Bảng tƣơng quan thứ hạng về ý kiến của GV và SV đối với các biểu hiện
học tập của SV đối với môn học TKTP I
Bảng 2.5: Thống kê ý kiến SV về tầm quan trọng của các nguyên nhân kích thích
hoạt động sáng tạo trong học tập môn TKTP I
Bảng 2.6: Thống kê ý kiến SV về mức độ vận dụng của GV đối với các HTTC và
PPDH trong môn TKTP I
Bảng 2.7: Thống kê ý kiến GV về mức độ vận dụng đối với các HTTC và PPDH
trong môn TKTP I
Bảng 2.8: Bảng tƣơng quan thứ hạng về ý kiến của GV và SV đối với các mức độ
vận dụng PPDH của GV đối với môn học TKTP I
Bảng 2.9: Thống kê ý kiến GV về mức độ vận dụng KTDH đối với môn học TKTP
I
Bảng 2.10: Thống kê ý kiến SV về vận dụng KTDH của GV đối với môn học TKTP
I
Bảng 2.11: Thống kê ý kiến GV về mức độ sử dụng PTDH trong DH môn TKTP I

Bảng 2.12: Thống kê ý kiến SV về mức độ sử dụng PTDH của GV trong DH môn
TKTP I
Bảng 2.13: Bảng tƣơng quan thứ hạng về ý kiến của GV và SV đối với các mức độ
sử dụng PTDH của GV đối với môn học TKTP I
Bảng 2.14: Ý kiến của GV và SV về các hình thức KT-ĐG đƣợc vận dụng trong
môn học TKTP I
Bảng 2.15: Thống kê ý kiến của GV và SV về nội dung các câu hỏi khi kiểm tra đối
với môn TKTP I
Bảng 3.1: Thống kê ý kiến các chuyên gia về các giải pháp đƣợc đề xuất nhằm nâng
cao khả năng tƣ duy sáng tạo của SV trong học tập môn TKTP I


14

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Các thành phần cấu trúc năng lực
Hình 1.2: Quy trình tƣ duy sáng tạo (từ nhu cầu đến hành động)
Hình 1.3: Mức phát triển trí tƣởng tƣợng theo thời gian
Hình 1.4: Sơ đồ cấu trúc quá trình giải quyết vấn đề
Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện mức độ tƣ duy của SV trong học tập môn TKTP I
Hình 2.2: Biểu đồ so sánh mức độ vận dụng HTTC và PPDH môn TKTP I của GV
(ý kiến của SV)
Hình 2.3: Biểu đồ so sánh mức độ vận dụng HTTC và PPDH môn TKTP I của GV
(ý kiến của GV)
Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện ý kiến GV về mối quan hệ giữa dạy và học môn TKTP I


15

PHẦN MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nƣớc Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập, từng bƣớc hòa mình vào
dòng chảy của thế giới. Mặt khác, nƣớc ta cũng đang chịu tác động mạnh mẽ của
nền kinh tế thị trƣờng, ảnh hƣởng bởi sự du nhập từ nhiều nền văn hóa khác nhau
trên thế giới. Chính điều này đã ảnh hƣởng đến mọi mặt đời sống xã hội, nhất là
tronglĩnh vực giáo dục. Để đánh giá sự giàu có, phồn vinh một quốc gia, trƣớc tiên
ngƣời ta sẽ nhìn vào nền giáo dục của quốc gia đó, vì vậy, giáo dục đƣợc xem là bộ
mặt của đất nƣớc. Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, Đảng đã chủ
trƣơng phát triển mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và
công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài. Để thích nghi với sự thay đổi này, công tác giáo
dục cần đƣợc “mềm hóa”, đa dạng hóa sao cho phù hợp với nhu cầu thị trƣờng lao
động hiện nay.
Bên cạnh đó, trong thời đại ngày nay, xu hƣớng toàn cầu hoá là tất yếu, chúng
ta gia nhập WTO (World Trade Organization) ngày 15.11.2006, đây là sự gia nhập
trực tiếp vào quá trình toàn cầu hóa để tận dụng những cơ hội cũng nhƣ sẵn sàng
đối mặt với những thách thức mới. Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
2011 - 2020 đã khẳng định: phấn đấu đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc
công nghiệp theo hƣớng hiện đại và vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế tiếp tục
đƣợc nâng cao, tạo tiền đề, nền tảng vững chắc để phát triển cao hơn trong những
giai đoạn kế tiếp. Sự phát triển của đất nƣớc trong giai đoạn mới sẽ tạo ra nhiều cơ
hội đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức đối với sự nghiệp phát triển giáo dục với
định hƣớng “Phát triển và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực
chất lƣợng cao là một đột phá chiến lƣợc”[6, 1], định hƣớng đổi mới giáo dục và
đào tạo, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI
và chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 của đất nƣớc. Việc
đào tạo làm sao để cho ra đƣợc một con ngƣời đầy đủ kiến thức chuyên môn và biết


16


nắm bắt, biết đối mặt với những thách thức, biết tận dụng những cơ hội, để đào tạo
ra nguồn nhân lực chất lƣợng cao là một điều khó, và phải cần thời gian để có thể
đƣa đất nƣớc tiến đến gần hơn với nền giáo dục thế giới, điều này đã trở thành mối
quan tâm hàng đầu của các cơ sở giáo dục, các trung tâm đào tạo ứng với từng bậc
học hiện nay.
Do vậy, việc trang bị kiến thức chuyên môn cho ngƣời học hiện nay phải dần
dần thoát khỏi cách dạy và học truyền thống trƣớc đây. Chúng ta không phủ nhận
kết quả của các phƣơng pháp giảng dạy truyền thống, nhƣng cũng phải công nhận
một điều rằng sinh viên chúng ta sau khi tốt nghiệp có rất nhiều mặt yếu, ví dụ nhƣ
thụ động, chƣa biết nắm bắt cơ hội, rập khuôn theo những cái có sẵn, lƣời suy nghĩ,
lƣời sáng tạo… Một trong những quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục là phải “Đổi
mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá,
xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, thích ứng với nền kinh tế thị trƣờng
định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học và
công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lƣợng, đặc biệt chất lƣợng giáo dục đạo đức,
lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hànhđể một mặt đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, đảm bảo an
ninh quốc phòng; mặt khác phải chú trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi
ngƣời học, những ngƣời có năng khiếu đƣợc phát triển tài năng”[6, 8]. Trong tất cả
các lĩnh vực, các ngành nghề, việc hƣớng dẫn, truyền thụ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo
cho ngƣời học luôn là vấn đề cần đƣợc quan tâm đúng mức, phải dạy làm sao, phải
học nhƣ thế nào để đạt đƣợc kết quả tốt nhất. Vì thế,“tiếp tục đổi mới phƣơng pháp
dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của ngƣời học”[6, 12] và vận dụng, phối
hợp, đổi mới phƣơng pháp giảng dạy sao cho phát huy đƣợc tính tích cực, sáng tạo,
đòi hỏi phƣơng pháp học tập nhƣ thế nào ở chính bản thân ngƣời học là một vấn đề
nan giải, gây nhiều rắc rối, nên áp dụng quan điểm nào, phƣơng pháp ra sao vẫn còn
đang rất đƣợc quan tâm.



17

Cụ thể trong lĩnh vực dệt may, đây là một ngành đang chiếm vị trí quan trọng
trong nền kinh tế của nhiều quốc gia vì nó phục vụ nhu cầu tất yếu của con ngƣời,
giải quyết đƣợc nhiều việc làm cho lao động xã hội và tạo điều kiện cân bằng xuất
nhập khẩu. Trong khi đó, về mặt nhân lực, hiện tại lao động ngành dệt may đang rất
thiếu và yếu cả lao động trực tiếp, quản lý, kinh doanh và cả về chuyên môn nghiệp
vụ. Một trong những đối tƣợng cần đƣợc trực tiếp quan tâm ở đây chính là sinh viên
chuyên ngành dệt may, làm cách nào để cho các em có cái nhìn đúng đắn về ngành
nghề, hiểu rõ tầm quan trọng của ngành nghề, từ đó sẽ ý thức hơn về thái độ học tập
của mình. Không đơn giản là sau khi tốt nghiệp tìm đƣợc một công việc mà các em
còn phải tìm đƣợc chính niềm đam mê của mình ngay trong ngành nghề các em đã
chọn.
Có 3 điểm yếu lớn nhất của ngành dệt may trong nƣớc là máy móc, thiết bị đa
phần phải nhập từ nƣớc ngoài, chƣa thể chủ động đƣợc nguồn nguyên phụ liệu và
đội ngũ nhân viên thiết kế, các ý tƣởng mẫu mã sản phẩm trang phục vẫn chƣa đa
dạng. Nhằm góp phần giải quyết điểm yếu về đội ngũ nhân viên thiết kế, phát triển
mẫu mã trang phục, ngƣời nghiên cứu đề cập đến môn học Thiết kế trang phục I
dành cho đối tƣợng là sinh viên hệ cao đẳng. Đây cũng là một trong những môn học
nền tảng cho các môn chuyên ngành tiếp theo. Các em không nên đi theo lối mòn
trƣớc đây, những con đƣờng đã đƣợc dọn sẵn mà phải đi lối đi chƣa ai từng đi, để từ
đó tự chiếm lĩnh tri thức, tự tạo vốn sống cho riêng mình.
Với việc áp dụng học chế tín chỉ hiện nay, sinh viên cần phải làm quen với sự
chủ động trong học tập, mạnh dạn phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm cá nhân. Tuy
nhiên, nếu muốn có kết quả học tập tốt, chỉ chủ động thôi là chƣa đủ , đến kỳ thi học
thuô ̣c bài thôi vẫn chƣa đủ mà ngƣời học cần phải có khả năng tƣ duy sáng tạo. Phải
làm sao để khơi dậy khả năng tƣ duy sáng tạo trong chính bản thân các bạn SV?
Ngoài sự nỗ lực của ngƣời học, ngƣời thầy và môi trƣờng học tập cũng có vai trò
quan trọng, định hƣớng cho sinh viên đổi mới tƣ duy. Với vai trò này, giáo viên cần

phải có sự lựa chọn nội dung, vận dụng phƣơng pháp giảng dạy sao cho giúp ngƣời
học có thể tự khám phá, kiến tạo các tri thức mới cho bản thân.


18

Do vậy, việc tiến hành đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao khả năng tƣ duy
sáng tạo của sinh viên trong học tập môn Thiết kế trang phục I tại Trƣờng Cao
đẳng Công thƣơng thành phố Hồ Chí Minh” là rất cần thiết, có ý nghĩa thiết thực
trong công tác dạy và học tại trƣờng.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề xuất giải pháp nâng cao khả năng tƣ duy sáng tạo của sinh viên trong
học tập môn Thiết kế trang phục I tại Trƣờng Cao đẳng Công thƣơng thành phố
Hồ Chí Minh.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Hệ thống cơ sở lý luận về khả năng tƣ duy sáng tạo trong học tập của ngƣời học.
- Phân tích thực trạng tình hình dạy học môn Thiết kế trang phục I của sinh viên
tại trƣờng Cao đẳng Công thƣơng thành phố Hồ Chí Minh và tìm hiểu nguyên
nhân của thực trạng đó.
- Đề xuất giải pháp nâng cao khả năng tƣ duy sáng tạo trong học tập của sinh viên
trong học tập môn Thiết kế trang phục I tại Trƣờng Cao đẳng Công thƣơng thành
phố Hồ Chí Minh.
- Đánh giá các giải pháp đã đề xuất.
4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
4.1.

Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy và học của giáo viên và sinh viên ngành Công nghệ may tại

Trƣờng Cao đẳng Công thƣơng thành phố Hồ Chí Minh.

4.2.

Đối tƣợng nghiên cứu
Khả năng tƣ duy sáng tạo của sinh viên trong học tập môn Thiết kế trang phục I

tại Trƣờng Cao đẳng Công thƣơng thành phố Hồ Chí Minh.
5. GIẢ THUYẾT VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5.1.

Giả thuyết nghiên cứu


19

Hiện tại, quá trình dạy và học môn TKTP I tại trƣờng Cao đẳng Công thƣơng
TP.HCM chƣa nâng cao đƣợc khả năng tƣ duy sáng tạo của SV trong học tập. Một
trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng này là do đa số SV còn tồn tại
“tính ì tâm lý” trong học tập, làm cản trở quá trình tƣ duy sáng tạo.
5.2.

Phạm vi nghiên cứu
Với đề tài này, khi khảo sát ngƣời nghiên cứu tập trung vào sinh viên chuyên

ngành Công nghệ may khóa 2013-2015 trong 3 lớp: CCQ1313A, CCQ1313B,
CCQ1313C và cán bộ, giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy môn Thiết kế trang
phục I tại trƣờng Cao đẳng Công thƣơng thành phố Hồ Chí Minh.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1.

Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu

Phƣơng pháp thực hiện bằng cách nghiên cứu sách và tài liệu có nội dung liên

quan đến phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học, dạy học theo
năng lực thực hiện, dạy học tích hợp để làm cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.
6.2.

Phƣơng pháp quan sát, bút vấn
Quan sát thông qua dự giờ, dùng phiếu khảo sát, bảng hỏi tham kh ảo ý kiến

giáo viên , sinh viên ngành Công ngh

ệ may ta ̣i trƣờng Cao đ

ẳng công thƣơng

TP.HCM nhằm:
- Khảo sát, phân tích phƣơng pháp học tập của sinh viên và phƣơng pháp giảng
dạy của giáo viên.
- Đánh giá tính khả thi, tính thực tiễn của các giải pháp đƣợc đề xuất.
6.3.

Phƣơng pháp phỏng vấn
Ngƣời nghiên cứu tiến hành lấy ý kiến trực tiếp từ phía SV và các GV trực tiếp

giảng dạy môn TKTP I nhằm bổ sung kết quả thực trạng dạy và học tại trƣờng Cao
đẳng Công thƣơng TP.HCM.
6.4.

Phƣơng pháp thống kê toán học



20

Ứng dụng toán học xử lý dữ liệu thu đƣợc từ khảo sát, phỏng vấn và lấy ý kiến
của các chuyên gia.
6.5.

Phƣơng pháp chuyên gia
Ngƣời nghiên cứu xin ý kiến của các chuyên gia có trình độ và giàu kinh

nghiệm trong nghiên cứu, đào tạo để củng cố cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và hoàn
thiện các giải pháp nâng cao khả năng tƣ duy sáng tạo trong học tập của sinh viên
nhằm kiểm chứng tác động của các giải pháp đã đề xuất đối với quá trình da ̣y ho ̣c
môn TKTP I.


21

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ
KHẢ NĂNG TƢ DUY SÁNG TẠO CỦA NGƢỜI HỌC
-----1.1.

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1. Trên thế giới
Khái niệm Phƣơng pháp dạy học tích cƣ̣c

mới xuất hiện ở cuối thế kỷ XIX,


ngƣời đƣa khái niệm và quan điểm giáo dục tích cực là triết gia và nhà Giáo dục
ngƣời Mỹ- John Dewey (1859- 1952). Nhƣng theo bản chất, đặc trƣng của phƣơng
pháp dạy học tích cực, ngƣời đề ra phƣơng pháp và là cở sở nền móng cho các
Phƣơng pháp dạy học tích cực hiện nay là Nhà Giáo dục Socrates (476 - 399 TTL),
nhà triết gia tiên khởi và cũng là nhà giáo dục khả kính của Hy Lạp [17, 35].
Phƣơng pháp giảng dạy của ông là đối thoại, ông đặt câu hỏi để môn đệ tìm tòi suy
nghĩ và trả lời, sau đó ông nhận định về câu trả lời này, vạch ra điều hay điều dở.
Phƣơng pháp đối thoại trong dạy học của ông đƣợc gọi là phƣơng pháp Socrates thuật đỡ đẻ - đƣơng thời rất có giá trị (giá trị lịch sử), có giá trị thời đại, vừa mang
tính truyền thống vừa là cơ sở của phƣơng pháp dạy học hiện đại ngày nay.
Đến thời Phục hƣng (thế kỉ XIII-XVI), xuất hiện một số nhà giáo dục nhƣ
Vittorino da Feltre (1378-1446), một nhà giáo dục nhân văn nổi tiếng nhất thời
Phục Hƣng. Ngoài việc dạy lý thuyết ông còn chú trọng thực hành, giảng dạy qua
các trò chơi. Triết lý giáo dục của Vittorino đƣợc khơi nguồn từ lòng tin tƣởng,
nhiệt thành, công minh, chính trực, lý luận, thực tế; trái ngƣợc với tình trạng lỏng
lẻo, hời hợt, hình thức, vô triết lý của nền giáo dục trung đại [17, 120]. Hoặc là quan
điểm “giáo dục chống nhồi sọ” của nhà giáo dục Petrus Ramus (1515-1572),
chƣơng trình giáo dục của ông rất gần với cổ điển. Tuy nhiên ông nhận định rằng
giáo viên không nên nhồi sọ học sinh với quá nhiều bài vở, phải dành cho họ một


22

phần thảnh thơi tự do và phần này rất quan trọng. Cũng theo ông, giáo dục phải có
tính cách thực tế, đem lại lợi ích cho cá nhân học sinh và xã hội [17, 133]… Dần về
sau, các quan điểm dạy học tích cực, tự lực, tự giác, lấy học sinh làm trung tâm rất
đƣợc quan tâm bởi các nhà giáo dục nhƣ Jan Amos Comenius (1592-1670) của Tiệp
Khắc, Jean Jacques Rousseau (1712-1778) ở Pháp, Johann Bernhard Basedow
(1723-1790) ở Đức, Johann Heinrich Pestalozzi (1746-1827) ở Thụy Sĩ, hay nhà
giáo dục ngƣời Đức Friedrich Froebel (1782-1852)… Các nhà giáo dục này mặc dù

ứng dụng quan điểm dạy học tích cực ở các hình thức, góc độ khác nhau nhƣng cái
chung là họ đều hƣớng đến ngƣời học, mang lại sự hứng thú cho học sinh của mình.
Và mãi đến thế kỷ XIX, quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm” mới thực sự phát
triển và đƣợc áp dụng rộng rãi.
Trƣớc tiên ta phải kể đến các tác giả nghiên cứu về tính tích cực, tính tích cực
học tập. Những công trình này làm nền móng và gắn liền với sự khơi nguồn cho khả
năng tƣ duy sáng tạo ở ngƣời học:
- Khi nghiên cứu về tính tích cực học tập, các tác giả nhƣ L.X.Vƣgôtxki,
X.L.Rubinstein, A.N.Lêônchiep, P.Ia.Galperin và J.Piaget cho rằng: Dựa trên
quan điểm cá nhân luôn hoạt động, không có hoạt động thì cá nhân không tồn tại
trong môi trƣờng tự nhiên và xã hội xung quanh mình. Chỉ có trong hoạt động thì
tính tích cực cũng nhƣ tâm lý, ý thức của con ngƣời mới bộc lộ, nảy sinh, hình
thành và phát triển. X.L.Rubinstein khẳng định “bất kỳ hoạt động nào của con
ngƣời cũng xuất phát từ chỗ nó là nhƣ một cá nhân, nhƣ một chủ thể hoạt động
đó” [19, 84]. Học là một hoạt động, một hành vi tích cực chứ không đơn thuần
chỉ là sự tiếp nhận, nhƣ vậy hoạt động học tập là một hoạt động tích cực. Bởi sự
khác biệt cơ bản giữa các quá trình thích nghi theo đúng nghĩa của nó và các quá
trình tiếp thu, lĩnh hội là ở chỗ quá trình thích nghi sinh vật là quá trình thay đổi
các thuộc tính của loài và năng lực của cơ thể, hành vi loài của cơ thể; còn quá
trình tiếp thu hay lĩnh hội thì khác, đó là quá trình mang lại kết quả là cá thể tái
tạo lại đƣợc những năng lực và chức năng ngƣời đã đƣợc hình thành trong quá


23

trình lịch sử. Muốn ngƣời học chuyển tri thức nhân loại thành tri thức của riêng
bản thân mình thì phải tổ chức cho họ tích cực tham gia vào các hoạt động.
- Carrol.E.Jard trong tác phẩm Những cảm xúc của ngƣời đã công bố công trình
nghiên cứu về hệ thống thái độ của con ngƣời – thành phần không thể thiếu của
tính tích cực của con ngƣời. Tác giả đã trình bày ảnh hƣởng chi phối của cảm xúc

với ý thức, mức độ phát triển cao của tính tích cực. Tác giả còn nghiên cứu sâu
sắc thành phần tâm lý quan trọng của tính tích cực ở con ngƣời mà biểu hiện từ
mức độ thấp nhất là “tính tò mò” và ở mức độ cao nhất là “khao khát nghiên
cứu”, khao khát khám phá…[5]
- Các nhà Tâm lý học, Giáo dục học phƣơng Tây tiếp thu thành tựu sinh lý học,
triết học, tâm lý học macxit đã xem học nhƣ là một hoạt động. Trong tác phẩm
Dạy trẻ học của mình, Robert Fisher đã giới thiệu công trình nghiên cứu 10 chiến
lƣợc dạy học (1. Tƣ duy để học, 2. Đặt câu hỏi, 3. Lập kế hoạch, 4. Thảo luận, 5.
Vẽ sơ đồ nhận thức, 6. Tƣ duy đa hƣớng, 7. Học tập hợp tác, 8. Kèm cặp, 9.
Kiểm điểm, 10. Tạo nên một công đồng học tập). Mục đích của công trình này là
giúp ngƣời học có tƣ duy để học tập một cách hiệu quả. Tác giả đã nêu lên cách
thức học tập hiệu quả và một hệ thống bài tập để học sinh, sinh viên bộc lộ, hình
thành, phát triển cách thức học tập đó và quan trọng là hành động tích cực lĩnh
hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của nhân loại chuyển thành tâm lý, ý thức của bản
thân [20].
Một số tác giả nghiên cứu về vấn đề tính tích cực học tập và sáng tạo:
- V.Ôcôn trong cuốn Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề cho rằng tích cực là
lòng mong muốn hành động đƣợc nảy sinh một cách không chủ định và gây nên
những biểu hiện bên ngoài hay bên trong của sự hoạt động. Chủ thể đã ý thức
đƣợc mục đích hành động [18].
- Iu.K.Babanxki trong cuốn Tích cực hóa quá trình dạy học [1], I.F.Kharlamôp
trong cuốn Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nhƣ thế nào [13] đã cho
rằng tích cực là trạng thái hoạt động của chủ thể.


×