Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2007 2012 thiết kê chung cư cao tầng trung đông plaza, quận tân phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.01 KB, 37 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng khóa 2007-2012 thiết kê chung cư cao tầng trung đông
plaza, quận tân phú

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn; GVHD2: TS. Lương
Văn Hải
SVTH: PHẠM HẢI ĐĂNG MSSV: 20761104


LỜI MỞ ĐẦU
Ăn, mặc, ở là nhu cầu cơ b ản và cấp thiết của con người. Vì vậy, xây dựng là ngành
quan trọng nhất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và là một trong
những nhiệm vụ trong công cuộc xây dựng cơ s ở v ật chất cho chủ nghĩa xã hội trong
thời
kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Trong những năm gần đây, Tp. Hồ Chí Minh đang trong quá trình đô thị
hóa. Nên việc
xây dựng nhà ở, nhà máy, đường sá đang phát triển với vận tốc chưa từng có trong lịch sử
phát triển đô thị tại Tp. Hồ Chí Minh của chúng ta.
Riêng cá nhân em, gia đình em vẫn còn sinh hoạt trong ngôi nhà cấp 4. Vì vậy, em đã
quyết tâm theo học ngành xây dựng, nhằm tiếp thu kiến thức, tích lũy kinh nghiệm để góp
phần bé nhỏ, nhưng thiết thực vào sự nghiệp đô thị hóa Tp. Hồ Chí Minh nói riêng và
công
cuộc công nghiệp hóa hi
ện đại hóa đất nước.
Đồ án tốt nghiệp này, do em thực hiện, nhằm báo cáo với quý thầy, cô những kiến thức,
kinh nghiệm những gì em đã tiếp thu trong quá trình học tập và các trải nghiệm thực tế
trong quá trình thực tập tại công trình.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn; GVHD2: TS. Lương
Văn Hải
SVTH: PHẠM HẢI ĐĂNG MSSV: 20761104


LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến với tất cả các thầy cô, đã khuyên


bảo, dạy dỗ em nên người từ buổi mới bước chân vào trường mẫu giáo đến ngày tốt
nghiệp
trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh.
Để hoàn thành tốt Đồ án tốt nghiệp “Chung cư Trung Đông Plaza” nầy, em chân thành
cảm ơn quý Thầy Cô khoa Xây dựng và Điện trường Đại học Mở Tp. Hồ
Chí Minh, đã hết
lòng giảng dạy và truyền hết kinh nghiệm trong suốt quá trình học tập tại khoa.
Đặc biệt em chân thành biết ơn thầy TS. Lưu Trường Văn và TS. Lương Văn Hải đã tận
tình hướng dẫn và chỉ bài em trong suốt thời gian thực hiện đồ án, bổ sung cho em các lỗ
hỏng kiến thức và truyền đạt kinh nghiệm thực tế trong thi công xây dựng - đã làm giảm
độ
chênh lệch giữa ki
ến thức trong nhà trường và thực tế trên công trường.
Chân thành cảm ơn các kỹ sư, công nhân công trường xây dựng của công ty Toàn Thịnh
Phát đã chỉ d ẫn, tạo điều kiện tốt nhất để em vận dụng kiến thức đã học vào thực tế thi
công tại công trình.
Xin cám ơn các bạn đàn anh, các bạn cùng lớp, các bạn làm cùng đồ án đã không ngần
ngại thảo luận, giải đáp các thắc m
ắc, đưa ra quan điểm riêng với các tất cả tình bạn thân
thương cùng giúp nhau học tập và hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp này.
Cuối cùng, với đồ án tốt nghiệp này, Con kính tặng Ba Mẹ và gia đình - người đã đặt hy
vọng rất lớn vào Con.
Kiến thức là vô hạn. Nhận thức và vận dụng kiến thức bao giờ cũng hữu hạn, vì vậy dù
đã cố g ắng làm việc hết sứ
c mình, đồ án này vẫn còn nhiều khiếm khuyết, kính xin Thầy
Cô chỉ dạy thêm để em ngày càng tiến xa hơn.

Chân thành cảm ơn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 02 năm 2012.


Sinh viên thực hiện

Phạm Hải Đăng

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn; GVHD2: TS. Lương
Văn Hải
SVTH: PHẠM HẢI ĐĂNG MSSV: 20761104
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG
TRÌNH..........................................................................1
1.1
MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH ....................................................................................1
1.2
VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG
TRÌNH .......................................................................................1
1.2.1 Vị trí công
trình................................................................................................................1
1.2.2 Điều kiện tự
nhiên............................................................................................................1
1.2.3 Quy mô và phân khu chức năng công
trình .....................................................................2
1.3

GIẢI PHÁP KỸ
THUẬT ..............................................................................................................3
1.3.1 Cơ Sở Thực
Hiện..............................................................................................................3


1.3.2 Giải pháp đi
lại................................................................................................................3
1.3.3 Giải pháp thông
thoáng ...................................................................................................3
1.3.4 Hệ thống
điện...................................................................................................................3
1.3.5 Hệ thống
nước..................................................................................................................4
1.3.6 Hệ thống phòng chống cháy
nổ .......................................................................................4
1.3.7 Hệ thống vệ sinh, thu gom và xử lý
rác............................................................................4
1.3.8 Giải pháp hoàn
thiện .......................................................................................................4
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG
TRÌNH.......................................................5
2.1
LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG
TRÌNH ...................................................................5
2.1.1 Phân tích các hệ kết cấu chịu lực nhà cao
tầng...............................................................5
2.1.2 Lựa chọn giải pháp kết cấu và bố trí hệ chịu lực công
trình...........................................6
2.1.3 Phân tích và lựa chọn hệ sàn chịu

lực.............................................................................6
2.2
LỰA CHỌN VẬT
LIỆU ...............................................................................................................9
2.2.1 Yêu cầu về vật liệu trong nhà cao
tầng............................................................................9
2.2.2 Chọn vật liệu sử dụng cho công
trình..............................................................................9
2.3
KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH TÍNH TOÁN HỆ KẾT
CẤU ..........................................................10


2.3.1 Mô hình tính
toán...........................................................................................................10
2.3.2 Các giả thiết tính toán nhà cao
tầng..............................................................................10
2.3.3 Tải trọng tác dụng lên công
trình ..................................................................................10
2.3.4 Phương pháp tính toán xác định nội
lực........................................................................11
2.3.5 Lựa chọn công cụ tính
toán ...........................................................................................11
2.4
TIÊU CHUẨN THIẾT
KẾ ..........................................................................................................12
2.5
SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CHO HỆ
KHUNG..................................................12
2.5.1 Chọn sơ bộ kích thước

cột .............................................................................................12
2.5.2 Chọn sơ bộ kích thước của vách – theo TCXD
198:1997..............................................13
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn; GVHD2: TS. Lương
Văn Hải
SVTH: PHẠM HẢI ĐĂNG MSSV: 20761104
2.5.3 Chọn sơ bộ kích thước
dầm:..........................................................................................14
2.5.4 Chọn sơ bộ kích thước
sàn: ...........................................................................................14
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN CẦU THANG ĐIỂN
HÌNH ...........................................................15
3.1
CẤU
TẠO ...................................................................................................................................15
3.1.1 Mặt bằng và mặt cắt cầu thang điển
hình: ....................................................................15


3.1.2 Xác định các kích thước cơ
bản:....................................................................................16
3.2
XÁC ĐỊNH TẢI
TRỌNG............................................................................................................16
3.2.1 Tĩnh
tải: .........................................................................................................................17
3.2.2 Hoạt
tải ..........................................................................................................................17
3.3
TÍNH TOÁN VẾ THANG

1........................................................................................................18
3.3.1 Sơ đồ
tính:......................................................................................................................18
3.3.2 Tải trọng tác dụng lên phần bản nghiêng q
2
: ................................................................18
3.3.3 Tải trọng tác dụng lên phần chiếu nghỉ của vế thang 1 – q
1
: ........................................18
3.3.4 Tính moment uốn lớn nhất M
max
của vế thang 1:...........................................................19
3.3.5 Tính toán cốt
thép ..........................................................................................................22
3.3.6 Bố trí cốt thép cho vế thang
1:.......................................................................................22
3.4
THIẾT KẾ DẦM CHIẾU NGHỈ: DCN (200 X
300)MM...............................................................23
3.4.1 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu
nghỉ:.........................................................................23
3.4.2 Tính moment uốn lớn nhất của dầm chiếu
nghỉ: ...........................................................23


3.4.3 Tính cốt thép cho dầm chiếu
nghỉ:.................................................................................24
CHƯƠNG 4 : TÍNH SÀN TẦNG ĐIỂN
HÌNH............................................................................26
4.1

PHÂN
LOẠI: ..............................................................................................................................26
4.2
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH
TOÁN: ....................................................................................27
4.2.1 Xác định chiều dày bản
sàn:..........................................................................................27
4.2.2 Tĩnh
tải: .........................................................................................................................27
4.2.3 Hoạt tải: (lấy theo TCVN 27371995):..........................................................................29
4.2.4 Tổng tải trọng tác dụng lên sàn
q:.................................................................................30
4.3
LÝ THUYẾT TÍNH
TOÁN: .......................................................................................................31
4.3.1 Xác định điều kiện
biên: ................................................................................................31
4.3.2 Tính nội
lực:...................................................................................................................31
4.3.3 Tính
thép:.......................................................................................................................32
4.3.4 Kiểm tra khả năng chịu cắt
phẳng.................................................................................36
4.3.5 Kiểm tra độ võng ô
sàn..................................................................................................36
CHƯƠNG 5 : TÍNH KHUNG KHÔNG GIAN & TRIỂN KHAI KHUNG TRỤC
C ..............38
5.1



GIỚI THIỆU
CHUNG.................................................................................................................38
5.2
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG
TRÌNH.....................................................38
5.2.1 Tải trọng thẳng
đứng .....................................................................................................38
5.2.2 Tải trọng
ngang: ............................................................................................................40
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn; GVHD2: TS. Lương
Văn Hải
SVTH: PHẠM HẢI ĐĂNG MSSV: 20761104
5.3 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CỦA KẾT
CẤU......................................................................................44
5.3.1 Các trường hợp tải trọng và tổ hợp tải
trọng ................................................................44
5.3.2 Mô hình tính
toán...........................................................................................................46
5.3.3 Xác định nội
lực.............................................................................................................47
5.4
TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC
C .................................................................................................48
5.4.1 Tính toán dầm khung trục
C ..........................................................................................50
5.4.2 Lý thuyết tính toán cột khung trục
C..............................................................................51
5.5
KẾT QUẢ TÍNH
TOÁN .............................................................................................................57

5.5.1 Tính toán thép
dầm ........................................................................................................57
5.5.2 Tính toán thép
cột ..........................................................................................................63


5.5.3 Kiểm tra tiết diện
cột .....................................................................................................77
CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ VÁCH
CỨNG.....................................................................................81
6.1
CƠ SỞ LÝ
THUYẾT ..................................................................................................................81
6.1.1 Phương pháp phân bố ứng suất đàn
hồi........................................................................81
6.1.2 Phương pháp vùng biên chịu
mômen.............................................................................82
6.1.3 Phương pháp sử dụng biểu đồ tương
tác.......................................................................84
6.2
TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO
VÁCH ......................................................................................85
6.2.1 Nội lực
vách...................................................................................................................85
6.2.2 Tính toán
vách ...............................................................................................................86
6.2.3 Kiểm tra khả năng chịu cắt cho
vách.............................................................................88
6.3
TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO PHẦN TỬ

SPANDREL ...........................................................89
6.3.1 Nội lực dầm
S1...............................................................................................................89
6.3.2 Tính toán dầm
S1 ...........................................................................................................89
CHƯƠNG 7 : ĐỊA CHẤT CÔNG
TRÌNH ...................................................................................93
7.1
KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG
TRÌNH: ...................................................................................93


7.1.1 Công tác hiện
trường:....................................................................................................93
7.1.2 Thí nghiệm trong
phòng.................................................................................................94
7.1.3 Những vấn đề kỹ thuật
khác...........................................................................................94
7.2
ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG
TRÌNH ....................................................................................95
7.2.1 Chỉ tiêu các lớp đất như
sau:.........................................................................................95
7.2.2 Cấu tạo địa
tầng: .........................................................................................................100
7.3
LỰA CHỌN GIẢI PHÁP
MÓNG.............................................................................................101
7.3.1 Móng cọc
ép.................................................................................................................101

7.3.2 Móng cọc khoan
nhồi...................................................................................................101
7.3.3 Lựa chọn phương án
móng:.........................................................................................101
CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN
NHỒI .........................................................102
8.1
CÁC GIẢ THIẾT TÍNH
TOÁN ................................................................................................102
8.2
XÁC ĐỊNH TẢI
TRỌNG..........................................................................................................102
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn; GVHD2: TS. Lương
Văn Hải
SVTH: PHẠM HẢI ĐĂNG MSSV: 20761104


8.3 MẶT BẰNG PHÂN LOẠI
MÓNG...........................................................................................103
8.4
CẤU TẠO CỌC VÀ CHIỀU CAO
ĐÀI....................................................................................106
8.4.1 Cấu tạo
cọc ..................................................................................................................106
8.4.2 Chiều cao đài
cọc ........................................................................................................106
8.4.3 Chiều sâu đáy
đài ........................................................................................................106
8.5
TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC

ĐƠN.......................................................................108
8.5.1 Sức chịu tải cọc đơn theo vật liệu làm
cọc: .................................................................108
8.5.2 Sức chịu tải của cọc theo tính chất cơ lý của đất
nền..................................................108
8.6
TÍNH MÓNG M1 – TRỤC
3B ..................................................................................................111
8.6.1 Chọn sơ bộ số cọc và diện tích đài
cọc........................................................................112
8.6.2 Xác định tải trọng tác dụng lên đầu
cọc......................................................................112
8.6.3 Kiểm tra ứng suất nền dưới đáy mũi
cọc .....................................................................114
8.6.4 Tính toán đài
cọc .........................................................................................................117
8.7
TÍNH MÓNG M2 – TRỤC
3A..................................................................................................119
8.7.1 Chọn sơ bộ số cọc và diện tích đài
cọc........................................................................119


8.7.2 Xác định tải trọng tác dụng lên đầu
cọc......................................................................120
8.7.3 Kiểm tra ứng suất nền dưới đáy mũi
cọc .....................................................................121
8.7.4 Tính toán đài
cọc .........................................................................................................125
8.8

TÍNH MÓNG LÕI THANG MÁY – MÓNG
M3......................................................................127
8.8.1 Chọn sơ bộ số cọc và diện tích đài
cọc........................................................................128
8.8.2 Chiều sâu chôn
móng: .................................................................................................129
8.8.3 Xác định tải trọng tác dụng lên đầu
cọc......................................................................129
8.8.4 Chọn sơ bộ số cọc và diện tích đài
cọc........................................................................132
8.8.5 Xác định tải trọng tác dụng lên đầu
cọc......................................................................133
8.8.6 Kiểm tra xuyên thủng đài
cọc ......................................................................................134
8.8.7 Kiểm tra ứng suất nền dưới đáy mũi
cọc .....................................................................135
8.9
TÍNH TOÁN THÉP ĐÀI VÀ KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC BẰNG PHẦN
MỀM
SAFE
V12: ......................................................................................................................................
139
8.9.1 Bước 1: Xuất nội lực từ Etabs v9.7.1 sang Safe
v12....................................................139
8.9.2 Bước 2: Khởi động Safe
Æ
Import (file .F2K) ............................................................139
8.9.3 Bước 3: Khai báo mô hình trong Safe
v12: .................................................................140



8.9.4 Bước 4: Vẽ mô hình và gán
cọc:..................................................................................141
8.9.5 Bước 5: Chia dải Strip cho đài
móng:.........................................................................141
8.9.6 Bước 6: Khởi tạo Combo
Envelope:............................................................................142
8.9.7 Bước 7: Chạy mô
hình:................................................................................................142
8.9.8 Bước 8: Kiểm tra phản lực đầu
cọc:............................................................................142
8.9.9 Bước 9: Xác định moment cho các
dải. .......................................................................143
8.9.10 Tính thép cho đài
móng .............................................................................................145
CHƯƠNG 9 : THI CÔNG CỌC KHOAN
NHỒI ......................................................................147
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn; GVHD2: TS. Lương
Văn Hải
SVTH: PHẠM HẢI ĐĂNG MSSV: 20761104
9.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CỌC
NHỒI:..............................................................147
9.1.1 Phương pháp thi công ống
chống:...............................................................................147
9.1.2 Phương pháp thi công bằng guồng
xoắn:....................................................................147
9.1.3 Phương pháp thi công phản tuần
hoàn: ......................................................................147
9.1.4 Phương pháp thi công gầu xoay và dung dịch Bentonite giữ
vách: ............................147

9.2
CHỌN MÁY THI CÔNG
CỌC.................................................................................................148
9.2.1 Máy
khoan: ..................................................................................................................148


9.2.2 Cần
cẩu:.......................................................................................................................149
9.3
TRÌNH TỰ KHOAN CỌC
NHỒI .............................................................................................151
9.3.1 Công tác chuẩn bị mặt
bằng:.......................................................................................153
9.3.2 Định vị tim
cọc.............................................................................................................153
9.3.3 Hạ ống vách (ống
casine) ............................................................................................154
9.4
KIỂM TRA VÀ NGHIỆM
THU ...............................................................................................163
9.4.1 Kiểm tra dung dịch
khoan............................................................................................163
9.4.2 Kiểm tra lỗ
khoan: .......................................................................................................163
9.4.3 Kiểm tra lồng cốt
thép: ................................................................................................164
9.4.4 Kiểm tra chất lượng bê tông thân
cọc..........................................................................164
9.4.5 Kiểm tra sức chịu tải của cọc

đơn ...............................................................................165
CHƯƠNG 10 : THI CÔNG ĐÀO
ĐẤT ......................................................................................168
10.1
KHÁI
QUÁT...........................................................................................................................168
10.2
SƠ ĐỒ KHỐI QUÁ TRÌNH THI CÔNG ĐÀO
ĐẤT..............................................................169
10.3
THI CÔNG ÉP CỪ
LARSSEN: ..............................................................................................170


10.3.1 Chọn phương án thi công
cừ : ...................................................................................170
10.3.2 Tính toán chiều dài và đặc trưng hình học
cừ :.........................................................170
10.3.3 Chọn tiết diện
cừ: ......................................................................................................173
10.4
THI CÔNG ĐÀO
ĐẤT............................................................................................................175
10.4.1 Chọn phương án
đào : ...............................................................................................175
10.4.2 Khối lượng đất
đào:...................................................................................................176
10.4.3 Lựa chọn máy thi công
đất: .......................................................................................180
CHƯƠNG 11 : THI CÔNG ĐÀI

MÓNG....................................................................................183
11.1
QUÁ TRÌNH THI CÔNG
CHÍNH ..........................................................................................183
11.1.1 Công tác đào vét hố móng bằng lao động thủ
công: .................................................183
11.1.2 Công tác đập đầu
cọc: ...............................................................................................184
11.1.3 Công tác đổ bê tông
lót : ...........................................................................................184
11.1.4 Công tác lắp dựng cốt
thép:.......................................................................................185
11.1.5 Công tác lắp dựng ván
khuôn:...................................................................................186
11.1.6 Công tác đổ bê tông đài
móng:..................................................................................187
11.2
SƠ ĐỒ KHỐI QUÁ TRÌNH THI CÔNG ĐÀI
MÓNG ...........................................................188


11.3
TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN ĐÀI
MÓNG:.............................................................................189
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn; GVHD2: TS. Lương
Văn Hải
SVTH: PHẠM HẢI ĐĂNG MSSV: 20761104
11.3.1 Lựa chọn ván
khuôn: .................................................................................................189
11.3.2 Kiểm tra ván

khuôn: ..................................................................................................189
11.3.3 Sườn
ngang:...............................................................................................................189
11.3.4 Sườn
đứng:.................................................................................................................190
11.3.5 Cây chống
xiên: .........................................................................................................191
CHƯƠNG 12 : THIẾT KẾ THI CÔNG DẦM,
SÀN.................................................................192
12.1
LỰA CHỌN VÁN
KHUÔN....................................................................................................192
12.1.1 Kích thước ván khuôn tiêu
chuẩn: .............................................................................192
12.2
TRÌNH TỰ THI
CÔNG...........................................................................................................196
12.3
TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM,
SÀN:..............................................................................197
12.3.1 Sườn
trên: ..................................................................................................................197
12.3.2 Sườn
dưới: .................................................................................................................198


12.3.3 Kiểm tra khả năng chịu lực của cột
chống:...............................................................199
12.4
TÍNH TOÁN ĐÀ GỖ ĐỠ

DẦM: ............................................................................................200
12.4.1 Tính tải tác dụng lên đà
gỗ. .......................................................................................200
12.4.2 Tính toán tiết diện đà
gỗ ............................................................................................201
12.4.3 Ứng suất trong đà
gỗ:................................................................................................201
CHƯƠNG 13 : ỨNG DỤNG BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH SỐ NGUYÊN
ĐỂ
TỐI ƯU VIỆC PHA CẮT
THÉP......................................................................................................202
13.1
ĐẶC ĐIỂM CỦA BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN
TÍNH. ..............................................202
13.2
ĐẶT VẤN ĐỀ CHO BÀI
TOÁN ............................................................................................202
13.3
BÀI TOÁN PHA CẮT VẬT TƯ BẰNG QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH SỐ
NGUYÊN ........202
13.3.1 Thống kê cốt thép dầm trục C (chỉ sử dụng
Ø20):.....................................................203
13.3.2 Xác định các phương án pha cắt
thép: ......................................................................203
13.3.3 Mô hình
toán..............................................................................................................206
13.3.4 Ứng dụng giải bài toán bằng phần mềm Win QSB (LP –
ILP): ................................208
13.3.5 Kết quả sau khi
giải:..................................................................................................212

13.4


NHẬN
XÉT.............................................................................................................................213
TÀI LIỆU THAM
KHẢO ............................................................................................................214

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn; GVHD2: TS. Lương
Văn Hải
SVTH: PHẠM HẢI ĐĂNG MSSV: 20761104 Trang 1
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1 MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Trong nhiều năm qua, nhà ở là một trong những vấn đề kinh tế – xã hội quan trọng. Đặc
biệt, tại Thành phố H ồ Chí Minh, nhu cầu về nhà ở đang là vấn đề r ất bức thiết của
người
dân. Với dân số trên 8 triệu người, việc đáp ứng được quỹ nhà ở cho toàn bộ dân cư đô
thị
không phải là việc đơn giản.
Trước tình hình đó, cần thiết phải có biện pháp khắc phục, một mặt hạn chế sự gia tăng
dân số, đặc biệt là gia tăng dân số cơ học, một mặt phải tổ chức tái cấu trúc và tái bố trí
dân
cư hợp lý, đi đôi với việc cải tạo xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật để đáp ứng được
nhu
cầu củ
a xã hội.
Vì vậy, việc đầu tư xây dựng nhà ở, đặc biệt là xây dựng các cao ốc kết hợp giữa các
khu thương mại, dịch vụ và căn hộ cao cấp là một trong những định hướng đầu tư đúng
đắn nhằm đáp ứng được nhu cầu của người dân, đặc biệt là bộ phận người có thu nhập
cao.

Mặt khác việc xây dựng các cao ốc sẽ giải quyế
t vấn đề tiết kiệm quỹ đất và góp phần thay
đổi cảnh quan đô thị cho Thành phố Hồ Chí Minh.


Với những mục tiêu trên, “TRUNG ĐÔNG PLAZA” được chủ đầu tư là “ Công ty cổ
phần tư vấn đầu tư và phát triển Trung Đông” đặt nhiều kì vọng sẽ đáp ứng nhu cầu xã
hội
và mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty.
1.2 VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
1.2.1 Vị
trí công trình
Tọa lạc tại số 30 Trịnh Đình Thảo, Phường Hòa Thạnh, Quận Tân Phú (Phường 19,
Quận Tân Bình cũ), dự án cách công viên Đầm Sen khoảng 800m về h ướng Đông Nam,
cách trung tâm hành chánh Quận Tân Phú khoảng 700m về hướng Bắc. Từ dự án có thể
di
chuyển đến Tây Ninh, các Tỉnh Miền Đông, Miền Tây hoàn toàn thuận lợi: ra ngã tư An
Sương cách 10km; đến đường Xuyên Á theo tuyến Hương Lộ 2 cách 4,5km; đến sân bay
Tân Sơn Nhất các khoảng 4km.
1.2.2
Điều kiện tự nhiên
Khu vực quận Tân Phú có điều kiện tự nhiên tương tự với điều kiện tự nhiên TPHCM
- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nhiệt độ cao đều trong năm. Có
hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô, mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4,
mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11.
- Lượng mưa cao, bình quân 1,949mm/năm, năm cao nhất 2,718mm (năm 1908) và
năm nhỏ nhất 1,392mm (năm 1958).
- Lượng b
ức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140/kcal/cm
2

/năm.
- Độ ẩm không khí tương đối:
+ Độ ẩm bình quân/năm khoảng 80,82%;
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn; GVHD2: TS. Lương
Văn Hải
SVTH: PHẠM HẢI ĐĂNG MSSV: 20761104 Trang 2
+ Độ ẩm thấp nhất vào mùa khô khoảng 71,7% và mức thấp tuyệt đối xuống tới


khoảng 20%;
+ Độ ẩm cao nhất vào mùa mưa khoảng 86,8% và có trị s ố cao tuyệt đối tới khoảng
100%.
- Số giờ nắng trung bình: 6-8 giờ/ngày.
- Tổng lượng bốc hơi/năm: 1,114 ml.
- Hướng gió chủ đạo theo mùa:
+ Mùa mưa: Gió Tây Nam;
+ Mùa khô: Gió Đông Nam;
+ Tốc độ gió trung bình: 2 m/s,
1.2.3 Quy mô và phân khu chức năng công trình
1.2.3.1 Quy mô sử dụng đất:
- Diện tích đất phù hợp quy hoạch: 2.053 m2
- Diện tích đất xây dựng: 786 m2
- Diện tích giao thông, sân, bãi, cây xanh: 1.267 m2
- Mật độ xây dựng: 38,3%
- Hệ số sử dụng đất: 6
Ranh giới sử d ụng đất: Theo bản đồ hiện trạng vị trí do Công ty TNHH Xây dựng và
Kinh doanh nhà Văn Lang lập ngày 17/04/2008 và giấy chứng nhận quyền sử d ụng đất
số
H03271 do Ủy ban nhân dân qu
ận Tân Phú cấp ngày 27/7/2005. Ranh giới khu đất được

xác định như sau:
+ Phía Bắc giáp với đường Trịnh Đình Thảo có lộ giới 24m;
+ Phía Đông giáp hẻm 30 Trịnh Đình Thảo có lộ giới dự kiến 12m;
+ Phía Nam, Tây giáp khu dân cư và nhà xưởng sản xuất hiện hữu.
Khoảng lùi xây dựng công trình: Công trình xây dựng có khoảng cách nhỏ nhất đến lộ
giới đường Trịnh Đình Thảo 15,5m (cách tim đường 27.5m), đến ranh lộ giới hẻ
m 30
Trịnh Đình Thảo 6m (cách tim đường 12m), đến ranh đất phía Nam 5m, đến ranh đất
phía
Tây 3.5m.
1.2.3.2 Chức năng của các tầng:
Tầng hầm cao 2.6m, có diện tích lớn hơn các tầng khác được dùng để xe, làm phòng cầu


thang, phòng thiết bị k ỹ thuật thang máy, máy phát điện, phòng xử lý nước cấp và nước
thải…
Tầng trệt cao 3.2m, có diện tích bằng các tầng khác nhưng không xây dựng tường ngăn
cách nhiều, dùng để làm khu vực sảnh ti
ếp tân, các phòng quản lý.
Tầng điển hình (từ tầng 2 đến tầng 11) cao 3.2m: chia phòng dùng làm căn hộ chung cư.
Tầng sân thượng: gồm các phòng kỹ thuật (cơ, điện, nước, thông thoáng...) và chứa hồ
nước mái.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn; GVHD2: TS. Lương
Văn Hải
SVTH: PHẠM HẢI ĐĂNG MSSV: 20761104 Trang 3
1.3 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1.3.1 Cơ Sở Thực Hiện
- Căn cứ công văn số 7196/UBND-ĐTMT ngày 23/10/2007 của Ủy ban nhân dân
thành phố về thẩm định, phê duyệt và quản lý dự án phát triển nhà ở;
- Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003;

- Căn cứ Luật Nhà ở ngày 29 tháng 11 năm 2005;
- Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 116 tháng 12 năm 2004 của Chính ph

về Quản lý chất lượng công trình xây dựng.
- Các tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của Việt Nam
1.3.1.1 Tiêu chuẩn kiến trúc
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam.
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN 276-2003, TCXDVN 323-2004).
- Những dữ liệu của kiến trúc sư.
1.3.1.2 Tiêu chuẩn kết cấu
- Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 2737: 1995
- Kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thi
ết kế - TCVN 356: 2005
- Kết cấu gạch đá – Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 5573: 1991
- Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối – TCXD 198: 1997
- Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 205: 1998
- Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình - TCXD 45: 78
1.3.2 Giải pháp đi lại
Giao thông đứng được đảm bảo bằng năm buồng thang máy và hai cầu thang bộ.


Giao thông ngang: hành lang giữa là lối giao thông chính.
1.3.3 Giải pháp thông thoáng
Tất c
ả các phòng đều có ánh sáng chiếu vào từ các ô cửa.
Ngoài việc thông thoáng bằng hệ thống cửa ở m ỗi phòng, còn sử d ụng hệ thống thông
gió nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng theo các gain lạnh về khu xử lý trung
tâm.
Ngôi nhà nằm trên mảnh đất thông thoáng, cao hơn các nhà khác xung quanh.
1.3.4 Hệ thống điện

Nguồn điện cung cấp chủ yếu lấy từ mạng điện thành phố, có trạ
m biến thế riêng, nguồn
điện dự trữ bằng máy phát đặt ở tầng hầm, bảo đảo cung cấp điện 24/24h.
Hệ thống cáp điện được đi trong hộp gain kỹ thuật, có bảng điều khiển cung cấp cho
từng căn hộ.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn; GVHD2: TS. Lương
Văn Hải
SVTH: PHẠM HẢI ĐĂNG MSSV: 20761104 Trang 4
1.3.5 Hệ thống nước
Nguồn nước sử dụng là nguồn nước máy của thành phố, được đưa vào bể ngầm và được
đưa lên hồ ở t ầng mái bằng máy bơm, sau đó cung cấp cho các căn hộ. Đường ống cấp
nước, sử dụng ống sắt tráng kẽm. Đường ống thoát nước sử dụng ống nhựa PVC.
Mái bằng lợp đan bê tông tạo dốc để
d ễ thoát nước, nước được tập trung vào các sênô
bằng bêtông cốt thép, sau đó được thoát vào ống nhựa để xuống và chảy vào cống thoát
nước của thành phố.
1.3.6 Hệ thống phòng chống cháy nổ
Các vòi cứu hỏa được đặt ở hành lang và đầu cầu thang, còn có hệ thống chữa cháy cục
bộ ở các khu vực quan trọng.
Nước phục vụ cho công tác chữa cháy lấy từ bể nước mai.
Hệ


thống chống sét theo đúng các yêu cầu và tiêu chuẩn về chống sét nhà cao tầng.
1.3.7 Hệ thống vệ sinh, thu gom và xử lý rác
Xử lý hầm tự hoại bằng phương pháp vi sinh có bể chứa lắng, lọc trước khi ra hệ thống
cống chính của thành phố. Các khu vệ sinh của các tầng liên tiếp nhau theo trục đứng để
tiện thông thoát.
Rác thải ở m ỗi thầng sẽ được thu gom, phân loại, chuyển đến nơi xử
lý của thành phố

đảm bảo các yêu cầu vệ sinh môi trường theo quy định.
1.3.8 Giải pháp hoàn thiện
Vật liệu hoàn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống được mưa nắng sử dụng
lâu dài. Nền lát gạch Ceramic. Tường được quét sơn chống thấm.
Các khu phòng vệ sinh, nền lát gạch chống trượt, tường ốp gạch men.
Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử
dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao, màu sắc
trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi.
Hệ thống cửa dùng cửa kính khuôn nhôm chống ồn.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn; GVHD2: TS. Lương
Văn Hải
SVTH: PHẠM HẢI ĐĂNG MSSV: 20761104 Trang 5
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
2.1 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
2.1.1 Phân tích các hệ kết cấu chịu lực nhà cao tầng
Căn cứ vào sơ đồ làm việc thì kết cấu nhà cao tầng có thể phân loại như sau:
- Các hệ kết cấu cơ bản: Kết cấu khung, kết cấu tường chịu lực, kết cấu lõi cứng và kết
cấu hộp (ống).
- Các hệ kết cấ
u hỗn hợp: Kết cấu khung-giằng, kết cấu khung - vách, kết cấu ống lõi
và kết cấu ống tổ hợp.
- Các hệ k ết cấu đặc biệt: Hệ k ết cấu có tầng cứng, hệ k ết cấu có dầm truyền, kết cấu
có hệ giằng liên tầng và kết cấu có khung ghép.
Phân tích một số hệ kết cấu để chọn hình thức chịu lực cho công trình.


2.1.1.1 Hệ khung:
Hệ khung được cấu thành bởi các cấu kiện dạng thanh (cột,dầm) liên kết cứng với nhau
tại nút.
Hệ khung có khả n ăng tạo ra không gian tương đối lớn và linh hoạt với những yêu cầu

kiến trúc khác nhau.
Sơ đồ làm việc rõ ràng, tuy nhiên khả n ăng chịu uốn ngang kém nên hạn chế s ử d ụng
khi chiều cao nhà h > 40m.
2.1.1.2 Hệ khung vách
Phù hợp với hầu hết các giải pháp ki
ến trúc nhà cao tầng.
Thuận tiện cho việc áp dụng linh hoạt các công nghệ xây dựng khác nhau như v ừa có
thể lắp ghép, vừa đổ tại chỗ các kết cấu bê tông cốt thép.
Vách cứng tiếp thu tải trọng ngang được đổ b ằng hệ thống ván khuôn trượt, có thể thi
công sau hoặc trước.
Hệ khung vách có thể sử dụng hiệu quả với kết cấu cao đến 40 tầng.
2.1.1.3 Hệ khung lõi
Lõi cứng ch
ịu tải trọng ngang của hệ, có thể bố trí trong hoặc ngoài biên.
Hệ sàn gối trực tiếp lên tường lõi hoặc qua các cột trung gian.
Phần trong lõi thường bố trí thang máy, cầu thang và các hệ thống kỹ thuật nhà cao
tầng.
Sử d ụng hiệu quả v ới các công trình có độ cao trung bình hoặc lớn có mặt bằng đơn
giản.
2.1.1.4 Hệ lõi hộp
Hệ chịu toàn bộ tải trọng đứng và tải trọng ngang.
Hộp trong nhà cũng giống như lõi cứng, được hợp thành bởi các tường đặc hoặc có cửa.
Hệ lõi hộp chỉ phù hợp với các nhà rất cao.
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD1: TS. Lưu Trường Văn; GVHD2: TS. Lương
Văn Hải
SVTH: PHẠM HẢI ĐĂNG MSSV: 20761104 Trang 6


×