Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Bài tập đại cương hữu cơ hidrocacbon_bài tập hay nhất nên xem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 40 trang )

Chuyên đề 8.
Đại cương hóa học hữu cơ - Hidrocacbon
Câu 1: (1.28): Đề thi minh họa 2015 - BGD
Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2(n ≥1).
B. CnH2n(n ≥2).
C. CnH2n-2(n ≥2).
D. CnH2n-6(n ≥6).
Câu 2(1.29): Đề thi minh họa 2015 – BGD
Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol là một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su.
Anetol có tỉ khối hơi so với N2 là 5,286. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có phần trăm khối
lượng cacbon và hiđro tương ứng là 81,08%; 8,10%, còn lại là oxi. Công thức phân tử của anetol là
A. C10H12O.
B. C5H6O.
C. C3H8O.
D. C6H12O.
Câu 3 (3.5): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Hỗn hợp X có 2 hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. M của X = 31,6. lấy 6,32 gam X lội vào 200
gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,699 lít khí khô
Y ở đktc có Mtb Y = 33. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. Giá trị của C là
A: 1,30%
B: Đáp án khác
C: 1,04%
D: 1,21%
Câu 4 (3.10): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Để đơn giản ta xem một loại xăng là hỗn hợp của pentan - hexan có tỷ khối hơi so với H2 là 38,8. Cần
trộn hơi xăng và không khí (20% thể tích là O2) theo tỷ lệ thể tích như thế nào để đốt cháy vừa đủ và
hoàn toàn xăng
A: 1:43
B: 1:40
C: đáp án khác


D: 1:35
Câu 5 (3.20): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2, 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng một
thời gian thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất
A: 35,8
B: 45,6
C: 38,2
D: 40,2
Câu 6 (65.1): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hạ Long
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Trong hợp chất hữu cơ nguyên tử các nguyên tố liên kết với nhau đúng hóa trị theo một trật tự xác
định
B. Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa cacbon và hidro có thể chứa axit, nito, lưu huỳnh…
C. Các phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau
D. Hai chất hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm CH2 chưa chắc đã là đồng đẳng của nhau
Câu 7 (65.21) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hạ Long
Khi cho toluen phản ứng với Br2 (xúc tác Fe, t0C) theo tỉ lệ 1:1 về số mol, sản phẩm chính thu được
có tên là
A. benzyl clorua
B. 2,4 đibromtoluen
C. p-bromtoluen
D.m-bromtoluen
Câu 8 (65.30): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hạ Long
Biết m gam một anken Y phản ứng được với tối đa 20m/7 gam Br2. Công thức phân tử của Y là
A. C4H8.
B. C5H10.
C. C2H4.
D. C3H6

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!


1


Câu 9 (3.36) : Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Thực hiện phản ứng cracking m gam isobutan, thu được hỗn hợp X gồm các hidrocabon. Dẫn hỗn
hợp X qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp
khí Y (đktc) gồm các hidrocacbon thoát ra. Tỉ khối hơi Y so với hidro bằng 117/7. Trị số của m là
A: 6,96
B: 8,70
C: 10,44
D: 5,80
Câu 10 (3.40): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Khi cho isopren tác dụng với dung dịch br2 theo tỉ lệ 1:1 có thể thu được bao nhiêu sản phẩm
đibrom (kể cả đồng phân hình học)
A: 4
B: 2
C: 3
D: 5
Câu 11 (3.47): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Hỗn hợp khí A gồm H2 và một hidrocacbon X mạch hở. Đốt cháy 6 gam A thu được 17,6 gam
CO2, mặt khác 6 gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 32 gam Br2. CTPT của X là (biết X
là chất khí ở đktc).
A: C2H4
B: C2H4 và C4H6
C: C3H6 và C4H6
D: C2H4 và C3H6
Câu 12 (3.49): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Hãy chọn tên đúng theo IUPAC của chất X có công thức cấu tạo như sau:


A: 1-propyl-3-metyl-4-etylbenzen
B: 1-metyl-2-etyl-5-propylbenzen
C: 1-etyl-2-metyl4-propylbenzen
D: 4-etyl-3-metyl-1-propylbenzen
Câu 13 (3.50): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 2
Cho propin tác dụng với dung dịch KMnO4 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm thu được
gồm
A: CH3COOH, CO2, KOH, MnO2 và H2O
B: CH3COOK, K2CO3, KHCO3, MnO2 và H2O
C: CH3COOK, KHCO3, MnO2 và H2O
D: CH3COOK, K2CO3, MnO2 và H2O
Câu 14 (4.16) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3
Chất hữu cơ Y có CTPT là C5H10 . Khi cho Y tác dụng với dung dịch Brom thu được 2 chất hữu
cơ Y1 và Y2 , trong đó Y1 là 1,3-diBrom-2,2-dimetylpropan.Hãy cho biết tên của Y2:
A.2,3-dibrom-2-metylbutan
B. 1,3-dibrom-3-metylbutan
C. 1,3-dibrompentan
D. 1,3-dibrom-2-metylbutan
Câu 15 (4.25). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3
Cho các hidrocacbon: eten ; axetilen ; benzen ; toluen ; isopentan ; Stiren. Số chất làm mất màu
dung dịch KMnO4 là:
A.4
B.5
C.6
D.3

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

2



Câu 16 (4.39) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thái Nguyên – lần 3.
Crackinh hoàn toàn V lít ankan X thu được hỗn hợp Y gồm 0,1V lít C3H8 ; 0,6V lít CH4 ; 1,8V lít
các hidrocacbon khác. Tỉ khối của Y so với H2 là 14,4. Dẫn 1 mol Y đi qua bình chứa dung dịch
Brom dư , phản ứng kết thúc thấy khối lượng bình tăng m gam. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều
kiện, chỉ có ankan tham gia phản ứng crackinh. Giá trị của m là:
A. 22,3
B.23,2
C.19,6
D.21,6
Câu 17 (5.48): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 4
Nung nóng hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon có các công thức tổng quát là CnH2n+2, CmH2m,
Cn+m+1H2m (đều là hiđrocacbon mạch hở và ở điều kiện thường đều là chất khí; n, m nguyên
dương) và 0,1 mol H 2 trong bình kín (xúc tác Ni). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch Br2 trong CCl4, thấy có tối đa
24 gam Br2 phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Y, thu được a mol CO2 và 0,5 mol H2O.
Giá trị của a là
A. 0,25.
B. 0,30.
C. 0,50.
D. 0,45.
Câu 18 (6.1): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7
Trong các dồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C5H8 có bao nhiêu chất khi cộng H2 tạo
sản phẩm isopentan:
A.3
B.5
C.2
D.4
Câu 19 (6.18): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 7
Tiến hành trùng hợp 1 mol etylen ở điều kiện thích hợp , đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng

với dung dịch Brom dư thì có 36 gam Br2 phản ứng. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối
lượng PE thu được là:
A. 70% và 23,8g
B. 85% và 23,8g
C. 77,5% và 22,4g
D. 77,5% và 21,7g
Câu 20 (7.1): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
Hidrocacbon A có công thức phân tử C6H12 khi tác dụng với dung dịch HBr chỉ tạo ra 1 sản phẩm
monobrom duy nhất. Số đồng phân của A thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 21 (7.21): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có M X = 23,5. Trộn V (lít) X với V1 (lít) hidrocacbon Y được 107,5
gam hỗn hợp khí Z. Trộn V1 (lít) X với V (lít) hidrocacbon Y được 91,25 gam hỗn hợp khí F. Biết
V1 – V = 11,2 (lít). Thể tích các khí đều đo ở đktc. Công thức của Y là:
A. C2H6
B. C3H6
C. C4H8
D. C3H8
Câu 22 (7.41): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 4
Hỗn hợp X có 2 hidrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, phân tử khối trung bình của X là 31,6. Lấy
6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch (gồm nước và chất xúc tác thích hợp) thu được dung dịch
Y và thấy thoát ra V lít khí khô Z (ở đktc), phân tử khối trung bình của hỗn hợp Z là 33. Biết rằng
dung dịch Y chứa anđêhit với nồng độ 1,3046%. Giá trị của V là:
A. 2,688
B. 2,24.
C. 3,136.
D. 3,36.

Câu 23 (8.8) Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6
Hỗn hợp X gồm 3 chất : CH2O2 ; C2H4O2 ; C4H8O2 . Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng X thu được 0,8
mol H2O và m gam CO2 . Giá trị của m là:
A. 17,92
B. 17,60
C. 70,40
D. 35,2

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

3


Câu 24 (8.21): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6
Khi cho isopropylbenzen ( cumen ) tác dụng với Clo ( ánh sáng ) thu được sản phẩm là:
A. 2-clo-1-phenylpropan
B. 1-clo-2-phenylpropan
C. 2-clo-2-phenylpropan
D. 1-clo-1-phenylpropan
Câu 25 (8.34): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6
Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken , hỗn hợp Y gồm O2 và O3 . Tỉ khối của X và Y với H2
tương ứng bằng 11,25 và 18. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit X cần vừa đủ V lit Y, thu được 6,72 lit
CO2 ( dktc) . Giá trị của V là:
A. 10,45
B. 11,76
C. 12,32
D. Đáp án khác
Câu 26 (8.37): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6
Hỗn hợp X gồm H2 ; C2H4 ; C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25 . Cho 22,4 lit X (dktc) vào bình
kín có sẵn 1 ít bột Ni . Đun nóng 1 thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 10.

Tổng số mol H2 đã phản ứng là:
A. 0,070
B.0,015
C.0,075
D.0,050
Câu 27 (8.44): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 6
Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O , Khí X tác dụng
với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 1 sản phẩm hữu cơ duy nhất, X có tên là:
A. etan
B.2,2dimetylpropan
C.2-metylbutan
D.2-metylpropan
Câu 28 (9.1): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long
X là hỗn hợp khí chứa 2 hiđrôcacbon mạch hở A và B, trong đó A không làm mất màu dung dịch
nước brom, B tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1. Cho 5,6 lit khí H2 ở đktc vào X rồi dẫn hỗn hợp qua
ống sứ đựng Ni đun nóng thu được hỗn hợp Y chứa 2 khí. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y này rồi cho
sản phẩm hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 16,92 gam và có 18
gam kết tủa tạo thành (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Cho một số phát biểu sau:
(a)
Trong hỗn hợp X, A chiếm 50% thể tích hỗn hợp.
(b)
Khi clo hóa A trong đk chiếu sáng theo tỉ lệ mol (1:1) chỉ thu được một dẫn xuất
monoclo duy nhất.
(c)
Từ B có thể điều chế trực tiếp A chỉ bằng một phản ứng.
(d)
Chất B có 3 đồng phân cấu tạo và một trong các đồng phân đó có tên thay thế là 2metylpropen.
Số phát biểu đúng là
A.
4.

B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 29 (9.4): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long
Nung 17,22 gam Natri axetat với NaOH (dư) với CaO làm xúc tác đến phản ứng hoàn toàn thu được
V lít khí Y (đktc). Giá trị của V là
A.
2,352 lít.
B. 4,704 lít.
B.
C. 7,056 lít.
D. 10,080 lít.
Câu 30 (10.15): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ
Khi phân tích một chất hữu cơ X thu được 45,0%C; 7,5%H; 17,5%N; còn lại là oxi. Đốt cháy a mol
X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình Y chứa 2 lít dung dịch gồm KOH 0,004M và Ca(OH)2 0,025M,
sau phản ứng lấy phần dung dịch đem cô đến cạn thì thu được m gam chất rắn khan. Biết X có CTPT
trùng với CTĐG nhất và khi cho sản phẩm cháy qua bình Y trên thì có 224 ml (đktc) khí trơ thoát ra
khỏi bình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,1.
B. 0,8.
C. 1,6.
D. 2,2.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

4


Câu 31 (10.6): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ
Cho buta-1,3-đien tác dụng với HBr (phản ứng theo tỉ lệ 1:1 về số mol), thì số đồng phân cấu tạo tối

đa có thể thu được là
A. 2
B. 4
C. 5.
D. 3.
Câu 32 (10.45): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lí Tự Trọng – Cần Thơ
Hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro là 21,2 gồm C3H8, C3H6, và C3H4. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
X, thì cần vừa đủ V lít oxi (đktc). Giá trị của V là (cho C=12, H =1)
A. 103,04.
B. 18,60.
C. 10,304.
D. 13,888.
Câu 33 (11.27): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Bến Tre
Trong các hợp chất sau: CH4; CHCl3; C2 H7N; HCN; CH3COONa; C12H22O11; Al4C3; CH5NO3;
CH8O3N2; CH2O3. Số chất hữu cơ là
A. 7.
B. 5.
C. 6.
D. 8.
Câu 34 (11.29): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Bến Tre
Hỗn hợp X gồm 1 hiđrocacbon ở thể khí và H2 có tỉ khối so với CH4 bằng 0,6. Cho X đi qua Ni
nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn Y có tỉ khối so với O2 bằng 0,5. Công
thức phân tử của hiđrocacbon trong hỗn hợp X là?
A. C2H4
B. C3H4
C. C2H2
D. C3H6
Câu 35 (11.32): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Bến Tre
Hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen, 0,1 mol but-1-in, 0,15 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,85 mol H2.
Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỷ khối so với H2 bằng x.

Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 19,04 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí
Z qua dung dịch Brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của gần nhất của x là
A. 9,0
B. 10,0
C. 10,5
D. 11,0
Câu 36 (12.33): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 3
Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, điều kiện thường ở thể khí, trong phân tử hơn kém nhau
một liên kết π. Lấy 0,56 lít X (đktc) tác dụng với brom dư (trong CCl4) thì có 14,4 gam brom
phản ứng. Nếu lấ y 2,54 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu
được khối lượng kết tủa là
A. 7,14 gam.
B. 5,55 gam.
C. 7,665 gam.
D. 11,1 gam.
Câu 37 (13.3): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây – lần 3
Khi cho 2,3−đimetylbutan tác dụng với Cl2 (as) theo tỷ lệ mol 1: 1 thu được sản phẩm chính là
A. 1−clo−2,3− đimetylbutan
B. 2,3− đimetyl−2− clobutan.
C. 2−clo−2,3− đimetylbutan.
D. 3−clo−2,3− đimetylbutan.
Câu 38 (13.44): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây – lần 3
Chất nào thuộc dãy đồng đẳng của benzen?
A. C10H8.
B. C8H8.
C. C7H6.
D. C9H12
Câu 39 (14.31): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 5
Aren X có công thức C9H12. Khi cho X tác dụng với Cl2 (as) hay tác dụng với Cl2 (Fe , t0 ) đều thu
được 1 dẫn xuất monocle duy nhất . Tên gọi của X là

A. 2,4,6 –trimetybezen
B. 1,2,4- trimetylbenzen
C. 1,3,5-trimetylbenzen
D. Cumen.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

5


Câu 40 (14.50): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 5
Cho X là một hidrocacbon điều kiện thường ở thể khí . Dẫn 3,36 lít khí X (đktc) vào dung dịch
AgNO3/NH3 dư , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 22,05 gam kết tủa. Công thức của X là
A. C4H4
B. C2H2
C. C4H6
D. C3H4
Câu 41 (15.13): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đào Duy Từ - lần 5
Chất nào sau đây thuộc hidrocacbon no mạch hở
A. isobutan
B. butadien
C. butin
D. Buten
Câu 42 (16.25): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Ni đun nóng ta được hỗn hợp A . Biết tỉ khối hơi của
A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là
A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C5H10.

Câu 43 (16.50): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
Công thức tổng quát của hiđrocacbon X bất kì có dạng CnH2n+2-2a (n nguyên, a≥0) . Kết luận nào
dưới đây luôn đúng:
A. a=0 → CnH2n+2

kan

B. a=1 → CnH2n
C. a=2 → CnH2n-2
D. a=4 → CnH2n-6
Câu 44 (17.6). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2
Tác benzen ( t s0  80 0 C ) và axit axetic t s0  1180 C ra khỏi nhau có thể dùng phương pháp





A. Chưng cất ở áp suất thấp
B. Chưng cất ở áp suất thường
C. Chiết bằng dung môi hexan
D. Chiết bằng dung môi etanol
Câu 45 (17.36). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 2
Hỗn hợp khí X gồm 0,45 mol etilen, 0,15mol metyl axetilen, 0,1 mol vinylaxetilen và a mol H2.
Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 12,6. Nếu cho
toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có 104 gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của a
là:
A. 0,4
B. 1,0
C. 0,7
D. 0,8

Câu 46 (18.15) Đề thi thử THPTQG 2015 – Sở GD TPHCM
Cho 3 hidrocacbon X ,Y ,Z lần lượt tác dụng với dung dịch kali penmanganat thì được kết quả : X
chỉ làm mất màu dung dịch khi đun nóng ,Y làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường , Z không phản
ứng . Dãy các chất X ,Y,Z phù hợp là
A. Stilen , toluene , benzene
B. Etilen , axetilen, metan
C. Toluen , stilen , benzene
D. Axetilen , etilen , metan
Câu 47 (18.27) Đề thi thử THPTQG 2015 – Sở GD TPHCM
Có bao nhiêu hidrocacbon mạch hở khi tác dụng với H2 (dư) (Ni , t0) thu được sản phẩm là
isopentan ?
A. 6
B.8
C.5
D.7
Câu 48 (19.5). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4
Vitamin A công thức phân tử C20H30O, phân tử có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba.
Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

6


Câu 49 (66.28): Đề thi THPTQG chính thức năm 2015
Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện , sứ , đạm ,

ancol metylic... Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức hóa học của metan là:
A.C6H6
B.C2H4
C.CH4
D.C2H2
Câu 50 (19.11). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4
Cinchophene (X) là hợp chất hữu cơ dùng bào chế ra thuốc giảm đau (Atophan). Khi đốt cháy hoàn
toàn 4,02 gam chất X thì thu được sản phẩm cháy gồm CO2 ; H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy
vào bình nước vôi trong dư thấy sinh ra 24 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 12,54 gam. Khí
thoát ra khỏi bình có thể tích 224ml (đktc). Biết X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức
phân tử. Tổng số các nguyên tử trong phân tử cinchophene X là :
A. 26
B. 24
C. 22
D. 20
Câu 51 (19.29). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4
4H2
 Cl2 /Fe,t
NaOH,dac,t ,pcao
 HCl
Cho sơ đồ sau: Cn H2n 2 
 X 
 Y 
 M 
 phenol . Ankan
0

0

Cn H2n 2 là:

A. etan
B. metan
C. hexan
D. bu tan
Câu 52 (19.37). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 4
Một hợp chất thơm X chứa C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO  21: 2: 4 . Hợp chất X có
công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 53 (20.29: Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
Xét các hợp chất C10H14, C6H4(OH)2, C9H10BrCl và C6H6O(NO2)2. Số chất có thể chứa vòng benzen
trong phân tử bằng
A.1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 54 (20.31): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm các hidrocacbon thu được 2,24 lít (đktc) CO2 và 2,7 gam H2O.
Thể tích oxi đã tham gia phản ứng cháy ở điều kiện tiêu chuẩn là
A.5,6 lít.
B. 2,8 lít.
C. 4,48 lít.
D. 3,92 lít.
Câu 55 (20.32): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
Số lượng đồng phân chứa vòng benzen (không chứa các vòng no khác) ứng với công thức phân tử
C9H10 là
A.5
B.6

C.7
D.8
Câu 56 (20.33) : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
Xét bốn ankan: metan, etan, propan, isobutan, và neopentan. Số chất tạo được một sản phẩm thế
monoclo duy nhất là
A.1.
B.2.
C.3.
D.4.
Câu 57 (20.34): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
Xét sáu nhận định sau:
(1) Phản ứng monobrom hóa propan (bằng Br2, đun nóng) tạo sản phẩm chính là n-propyl bromua;
(2) Phản ứng của isobutilen với hidro clorua tạo sản phẩm chính là t-butyl clorua;
(3) Phản ứng dehidrat hóa 2-metylpentan-3-ol tạo sản phẩm chính là 4-metylpent-2-en;
(4) Phản ứng của buta-1,3-đien với brom có thể tạo cả 3,4-đibrombut-1-en và 1,4-đibrombut-2-en;
(5) Điclo hóa benzen bằng Cl2 (xúc tác bột Fe, đun nóng) ưu tiên tạo sản phẩm là o-điclobenzen và pđiclobenzen;
(6) Monoclo hóa toluen bằng Cl2 (chiếu sáng) ưu tiên tạo sản phẩm là o-clotoluen và p-clotoluen.
Số nhận định đúng trong số sáu nhận định này bằng

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

7


A.2.
B.3.
D.5.
C.4.
Câu 58 (20.35): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – lần 1
Dẫn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được

khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi
dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,24
lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V bằng
A.11,2.
B.13,44.
C.5,60.
D.8,96.
Câu 59 (21.6): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2
Hợp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là
A. 2,2,4- trimetylpent-3-en
B. 2,4-trimetylpent-2-en
C. 2,4,4-trimetylpent-2-en
D. 2,4-trimetylpent-3-en
Câu 60 (21.18): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2
Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn
hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 25%
B. 50%
C. 40%
D. 20%
Câu 61 (21.38): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Hà Giang – lần 2
Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, là:
A. anđehit axetic, butin-1, etilen
B. anđehit axetic, axetilen, butin-2
C. axit fomic, vinylaxetilen, propin
D. anđehit fomic, axetilen, etilen
Câu 62 (22.33). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 2
Geraniol là dẫn xuất chứa 1 nguyên tử oxi của teepen có trong tinh dầu hoa hồng, nó có mùi thơm
đặc trưng và là một đơn hương quý dùng trong công nghiệp hương liệu và thực phẩm. Khi phân tích
định lượng geraniol người ta thu được 77,92%C; 11,7%H về khối lượng và còn lại là oxi. Công thức

của geraniol là:
A. C20H30O
B. C18H30O
C. C10H18O
D. C10H20O
Câu 63 (22.44). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 2
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm C3H4 ; C3H6 ; C4H4 ; CxHy thì thu được 25,3 gam
CO2 và 6,75 gam H2O. Công thức của CxHy là :
A. C2H4
B. C3H8
C. C2H2
D. CH4
Câu 64 (23.15): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 2
Dẫn từ từ C2H4 vào dung dịch KMnO4, hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch màu tím bị nhạt mầu dần thành không màu.
B. Dung dịch không mầu chuyển sang màu tím
C. Mầu tím của KMnO4 chuyển dần sang mầu xanh của C2H4(OH) 2
D. Mầu tím của KMnO4 chuyển dần sang không mầu và có vẩn đục màu đen.
Câu 65 (23.28): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 4
Hỗn hợp X gồm metan, axetilen và propen có tỉ khối với H2 là 13,1. Đốt hoàn toàn 0,2 mol X sau đó
dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào Bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 38g kết tủa trắng và
khối lượng bình tăng thêm m g. Giá trị của m là:
A. 21,72
B.22,84
C.16,72
D. 16,88
Câu 66 (23.32): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 4
hidrocacbon X có CTCT: (CH3)3C-CH(C2H5)-CH=C(CH3)2. Tên theo danh pháp quốc tế IUPAC là:
A. 2,2,5-trimetyl-3-etylhex-4-en
B. 2,5,5-trimetyl-etylhex-4-en

C. 4-etyl- 2,5,5-trimetyl-hex-2-en
D. 3-etyl- 2,2,5-trimetyl-hex-4-en

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

8


Câu 67 (24.4): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam
Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?
A. Propen.
B. Toluen.
C. Axetilen.
D. Stiren.
Câu 68 (25.25): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 3
Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là:
A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N… thành các chất vô cơ dễ nhận biết.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thoát ra.
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.
D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét tóc.
Câu 69 (25.43): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ - lần 3
Hỗn hợp X gồm propin, propan và propilen có tỉ khối so với hiđro là 21,2. Đốt cháy hoàn toàn 15,9
gam X, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,8M thấy khối
lượng bình tăng m gam và có a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là:
A. 71,1 gam và 93,575 gam
B. 71,1 gam và 73,875 gam
C. 42,4 gam và 63,04 gam
D. 42,4 gam và 157,6 gam
Câu 70 (26.4): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đô Lương – Nghệ An
Cho hợp chất X có công thức phân tử là C4H8. Số đồng phân cấu tạo làm mất màu dung dịch Brom

ứng với X là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 71 (26.5): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đô Lương – Nghệ An
Trước đây người ta thường trộn vào xăng chất Pb(C2H5)4. Khi đốt cháy xăng trong các động cơ, chất
này thải vào không khí PbO, đó là một chất rất độc. Hằng năm người ta đã dùng hết 227,25 tấn
Pb(C2H5)4 để pha vào xăng (nay người ta không dùng nữa). Khối lượng PbO đã thải vào khí quyển
gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 185 tấn.
B. 155 tấn.
C. 145 tấn.
D. 165 tấn.
Câu 72 (26.16): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đô Lương – Nghệ An
Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một loại chất gây
nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn. Công thức cấu tạo của
nó như hình dưới.

Công thức phân tử của methadone là
A. C17H27NO.
B. C17H22NO.
C. C21H29NO.
D. C21H27NO.
Câu 73 (27.23): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2
Một hỗn hợp A gồm C2H6 , C2H4 , C3H4 . Cho 6,12 gam hỗn hợp A vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3
thu được 7,35 gam kết tủa . Mặt khác lấy 2,128 lít hỗn hợp A (đktc) cho phản ứng với dung dịch Br2 1M
thấy dùng hết 70 ml dung dịch Br2.Khối lượng của C2H6 có trong 6,12gam hỗn hợp A là
A. 1,2 gam.
B. 1,5 gam.

C. 2,1 gam.
D. 3,0 gam.
Câu 74 (27.34): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2
Hỗn hợp X có thể tích 16,8 lit (đktc) vinylaxetilen và H2 , tỉ khối của X đối với H2 bằng 6 . Nung
nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn
0,5 mol hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom
tham gia phản ứng là:
A. 20 gam
B. 24 gam
C. 32 gam
D. 16 gam

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

9


Câu 75 (27.36): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Sơn Tây - lần 2
Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng với clo theo
tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau.
Tên của X là:
A. 2,3-đimetylbutan.
B. butan.
C. 2-metylpropan.
D. 3-metylpentan.
Câu 76 (28.12): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 3
hấp thụ vừa đủ hỗn hợp khí X gồm etilen và propilen vào dung dịch KMnO4 31,6% ở nhiệt độ thấp
thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 chất tan là etilenglicol, propan-1-2-điol , kali hidroxit và kết tủa Z .
Trong dung dịch Y nồng độ % của etilenglicol là 6,906% . Phần trăm hối lượng prpilen trong X là:
A. 62,88%

B. 73,75%
C. 15,86%
D. 15,12%
Câu 77 (28.16) : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 3
Chọn nhận xét đúng
A. tính chất của hợp chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào thành phần nguyên tử
B. Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có các nguyên tố cacbon,hiđro
C. các hợp chất hữu cơ có cùng phân tử khối thì luôn luôn đồng phân của nhau
D. Sự thay đổi thứ tự liên kết trong trường hợp chất hữu cơ thì luôn luôn tạo được chất hữu cơ khác
Câu 78 (28.22): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 3
Cho hỗn hợp X gồm axetilen và CH4 thực hiên chuyển hóa
CH4 → C2H2 + H2 tại 1500oC trong thời gian thì thấy phần trăm thể tích của axetilen trong hỗn hợp
không thay đổi sau phản ứng . % thể tích axetilen trong X là:
A. 50%
B. 40%
C.20%
D.25%
Câu 79 (30.1): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết
Hợp chất Geraniol có trong tinh dầu hoa hồng có mùi hương đặc trưng. Là hương liệu quí dùng
trong công nghiệp hương liệu và dược phẩm giúp làm đẹp da, tạo mùi hương đang được sử dụng
rộng rãi trên thị trường. Khi phân tích định lượng Geraniol thì thu được thành phần % về khối lượng
các nguyên tố có trong hợp chất là % C = 77,92%; % H = 11,69%; còn lại là oxi. Công thức đơn giản
nhất cũng là công thức phân tử. Vậy công thức phân tử của Geraniol là
A. C10H20O
B. C10H18O
C. C20H30O
D. C20H28O
Câu 80 (30.22): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết
X mạch hở có công thức C3Hy. Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí gồm X và O2 dư
ở 1500C, áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa bình về 1500C, áp suất bình vẫn là

2 atm. Người ta trộn 9,6 gam X với 0,6 gam H2 rồi cho qua bình Ni nung nóng (H=100%) thì thu
được hỗn hợp Y. Khối lượng mol trung bình của Y là:
A. 30
B. 46,5
C. 48,5
D. 42,5
Câu 81 (30.38): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Lê Khiết
X là hỗn hợp gồm propan, xiclopropan, butan và xiclobutan. Đốt m gam X thu được 63,8 gam CO2
và 28,8 gam H2O. Thêm H2 vừa đủ vào m gam X rồi đun nóng với Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối
so với H2 là 26,375. Tỉ khối của X so với H2 là:
A. 25,75
B. 22,89
C. 24,52
D. 23,95
Câu 82 (32.48): Đề thi thử THPTQG 2015 – Khối THPT chuyên ĐHSPHN – lần 3
thực hiện cracking hoàn toàn 1 ankan thu được 6,72l hỗn hợp X dktc chỉ gồm 1 ankan và 1 anken,
cho X qua dd Br2 thấy brom mất màu và khối lượng dd tăng lên 4,2 gam. Khí Y thoát ra khỏi bình
có thể tích là 4,48l. Đốt hoàn toàn Y được 17,6g CO2. Tên ankan ban đầu là:
A .propan
B.butan
C. pentan
D.heptan
Câu 83 (34.3). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quảng Xương 3
Cho các chất sau: C2H6, C2H4, C4H10 và benzen. Chất nào phản ứng với dung dịch nước brom?
A. C2H4
B. C2H6
C. C4H10
D. benzen

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!


10


Câu 84 (34.18). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quảng Xương 3
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm stiren và p-Xilen thu được bao nhiêu mol khí CO2?
A. 0,6 mol
B. 0,8 mol
C. 0,7 mol
D. 0,5 mol
Câu 85 (34.34). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quảng Xương 3
Một hỗn hợp X gồm một anken và một ankin. Cho 0,1 mol hỗn hợp X vào nước brom dư thấy có
0,16 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X thu được 0,28
mol CO2. Vậy 2 chất trong hỗn hợp X là:
A. C2H4 và C3H4
B. C4H8 và C2H2
C. C3H6 và C2H2
D. C3H6 và
C3H4
Câu 86 (34.41). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quảng Xương 3
Cho sơ đồ sau: metan → X1 → X2 → X3 → cao su buna. Vậy X1, X2, X3 tương ứng là:
A. CH2=CH2; CH2=CH-CCH và CH2=CH-CH=CH2
B. CH2=CH2; CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2
C. CH2=CH2; CH2=CH-Cl và CH2=CH-CH=CH2
D. CHCH; CH2=CH-CCH và CH2=CH-CH=CH2
Câu 87 (35.13): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 1
Cho dãy các chất sau: metan, xiclopropan, etilen, axetilen, benzen, stiren. Kết luận nào sau đây là
đúng khi nói về các chất trong dãy trên ?
A. Có 1 chất tạo được kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac.
B. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.

C. Có 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch kali pemanganat.
D. Cả 6 chất đều có khả năng tham gia phản ứng cộng.
Câu 88 (35.49): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên ĐH Vinh – lần 1
Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hiđrocacbon X bằng một lượng vừa đủ khí O2, thu được CO2 và 0,5
mol H2O. Công thức của X là
A. C3H6.
B. C4H10.
C. C3H8.
D. C4H8.
Câu 89 (36.16): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang
Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỉ lệ mol là 1:2. Dẫn 13,44 lít hỗn hợp X (đktc) qua Ni, nung nóng
thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 11. Dẫn hỗn hợp Z qua dung dịch Br2 dư, sau phản ứng
hoàn toàn thấy có 32 gam Br2 đã phản ứng. Công thức của ankin Y là:
A. C4H6.
B. C5H8.
C. C3H4.
D. C2H2
Câu 90 (36.20): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang
Hiđro hóa chất hữu cơ X mạch hở thu được isopentan. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol H2O
gấp 4 lần số mol X đã cháy. Vậy số CTCT của X thỏa mãn là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 91 (36.31): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Tuyên Quang
Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy
hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư)
thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 3,39.
B. 6,6.

C. 5,85.
D. 7,3.
Câu 92 (37.17): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hà Nội – Amsterdam
Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối
hơi của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước Br2, Tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu
tạo của anken là:
A. CH2=CH2
B. CH2=CH-CH2-CH3 C. CH3-CH=CH-CH3 D. CH2=C(CH3)2

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

11


Câu 93 (37.18): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hà Nội – Amsterdam
Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng hiđro bằng 16,28%) tác dụng với clo theo
tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau.
Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)
A. 2,3-đimetylbutan.
B. butan.
C. 2-metylpropan.
D. 3-metylpentan
Câu 94 (37.36): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hà Nội – Amsterdam
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng
số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là
A. 75%; 25%.
B. 20%; 80%.
C. 35%; 65%.
D. 50%; 50%.

Câu 95 (40.25). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long
Trong phòng thí nghiệm etilen được điều chế bằng cách:
A. tách H2 từ etan
B. cộng H2 vào axetilen
C. cracking propan
D. đun nóng ancol etylen với H2SO4 đặc
Câu 96 (40.28). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long
Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2; C2H4 và H2 trong bình kính với xúc tác Ni thu được hỗn
hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng
H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng tăng lên ở
bình 2 là:
A. 6,0 gam
B. 9,6 gam
C. 22,0 gam
D. 35,2 gam
Câu 97 (40.43). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long
Khi được chiếu sáng, hidrocacbon nào dưới đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ 1: 1 thu
được 3 dẫn xuấ monocle là đồng phân cấu tạo của nhau
A. pentan
B. isopentan
C. butan
D. neopentan
Câu 98 (40.46). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Thăng Long
Đốt cháy 0,15 gam chất hữu cơ X thu được 0,22 gam CO2; 0,18 gam H2O và 56ml N2 (đktc). Biết tỉ
khói hơi của X so với oxi là 1,875. Công thức phân tử của X là:
A. CH4N
B. C2H8N2
C. C3H10N
D. C2H6N
Câu 99 (41.26): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Lam Kinh - Thanh Hóa

Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. Metyl metacrylat B. Etilen glicol
C. But-2-en
D. Axit acrylic
Câu 100 (41.27): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Lam Kinh - Thanh Hóa
Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích O2 đã tham
gia phản ứng cháy (đktc) là
A. 5,6 lít.
B. 2,8 lít.
C. 4,48 lít.
D. 3,92 lít.
Câu 101 (42.18): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đoàn Thượng - Hải Dương
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất chứa C, H, O, N. Đốt
cháy hoàn toàn 10,8 gam X thu được 4,48 lít CO2, 7,2 gam H2O và 2,24 lít khí N2 (khí đo ở đkc).
Nếu cho 0,1 mol chất X trên tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí
làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá
trị của m là
A. 15.
B. 21,8.
C. 5,7.
D. 12,5.
Câu 102 (42.19): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đoàn Thượng - Hải Dương
Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4 và 0,1 mol CH4 qua 100 gam dung dịch Br2 thấy thoát ra hỗn hợp
khí Y có tỷ khối so với H2 là 9,2. Vậy nồng độ % của dung dịch Br2 là
A. 12%.
B. 14%.
C. 10%.
D. 8%.

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!


12


Câu 103 (42.33): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đoàn Thượng - Hải Dương
Đốt cháy hoàn toàn 10,0 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử là C5H8O2 bằng oxi. Sau đó cho
toàn bộ sản phẩm cháy vào 2,0 lít dung dịch Ca(OH)2 thu được 10,0 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của
dung dịch Ca(OH)2 là
A. 0,30 M.
B. 0,15 M.
C. 0,20 M.
D. 0,25 M.
Câu 104 (43.2). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo
Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là:
A. C6H14
B. C5H12
C. C3H8
D. C4H10
Câu 105 (43.5) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo
. Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dd H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với
hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là:
A. C4H8
B. C3H8
C. C3H6
D. C3H4
Câu 106 (43.13) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Vĩnh Bảo
. Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các
chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:

A. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en
B. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en
C. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan
D. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en
Câu 107 (44.32): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu
Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen; 0,09 mol vinylaxetilen; 0,16 mol H2 và một ít
bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon (không chứa but-1-in) có tỉ khối
hơi đối với H2 là 328/15. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu
được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn
hỗn hợp Z cần vừa đúng 50 ml dung dịch Br2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 28,71.
B. 14,37.
C. 13,56.
D. 15,18.
Câu 108 (45.26): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hàm Thuận Bắc
Tiến hành trùng hợp 20,8g stiren. Hỗn hợp thu được sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 400 ml dung
dịch Brom 0,2M. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là
A. 60%
B. 70%
C. 30%
D. 40%
Câu 109 (46.35): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết
Chất X chứa C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mO = 3:2 và khi đốt cháy hết X thu được CO2 và hơi
nước theo tỉ lệ thể tích CO2 : H2O là 4:3 ( các thể tích đo ở cùng điều kiện to và p). Công thức đơn
giản nhất của X là
A. C2H3O
B. C4H6O
C. C2H6O
D. C3H4O
Câu 110 (46.46): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Thiết

Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và H2. Cho 0,25 mol hỗn
hợp M vào bình kín có chứa một ít bột Ni đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp N. Đốt cháy
hoàn toàn N thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là
A. C2H2 và C3H6.
B. C3H4 và C2H4.
C. C3H4 và C4H8.
D. C4H6 và C5H10.
Câu 111 (47.23): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Trực Ninh B
Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6,
C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9,0 gam H2O.
Mặt khác hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 19,2 gam Br2 trong dd nước brôm. Phần % về số mol của
C4H6 trong T là:
A.16,67%
B. 9,091 %
C. 8,333%
D. 22,22%

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

13


Câu 112 (47.50): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Trực Ninh B
Hiện tượng quan sát được khi sục khí etilen lần lượt vào ống nghiệm thứ (1) chứa dd KMnO4; ống
thứ (2) chứa dd AgNO3 là:
A.Ống nghiệm (1) mất màu và xuất hiện kết tủa nâu, ống nghiệm (2) có kết tủa vàng.
B.Ống nghiệm (1) mất màu và xuất hiện kết tủa nâu, ống nghiệm (2) không có hiện tượng.
C.Ống nghiệm (1) không có hiện tượng , ống nghiệm (2) có kết tủa vàng.
D.Cả 2 ống nghiệm đều không có hiện tượng
Câu 113 (49.43): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm một ankan, một anken và một ankin, thu được 44 gam CO2
và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là
A. 12,4.
B. 14,2.
C. 14,4.
D. 16,8.
Câu 114 (50.22): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh
Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)2C=CH-CH3 là:
A. 2-metylbut-2-en
B. 3-metylbut-2-in
C. 3-metylbut-2-en
D. 2-metylbut-2-in
Câu 115 (50.25): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh
Chất nào dưới đây có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 (ở điều kiện thường) là:
A. Benzen
B. Xiclopropan
C. Stiren
D. Cumen
Câu 116 (50.43): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Cù Huy Cận – Hà Tĩnh
Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm một ankan và một anken thu được 7,04 gam
CO2 và 3,42 gam H2O. Mặt khác, cho 1,12 lít hỗn hợp X phản ứng tối đa với m gam Br2 trong
dung dịch. Giá trị của m là:
A. 4,8 gam
B. 4,0 gam.
C. 8,0 gam
D. 3,2 gam
Câu 117 (51.2): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc
Hỗn hợp X gồm axetilen (0,15 mol), vinylaxetilen (0,1 mol), etilen ( 0,1 mol) và hiđro (0,4 mol).
Nung X với xúc tác niken một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn
hợp Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là

A. 0,45.
B. 0,25.
C. 0,65.
D. 0,35.
Câu 118 (51.13): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc
Một hỗn hợp gồm 2 ankin khi đốt cháy cho ra 13,2 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Tính khối lượng
brom có thể cộng vào hỗn hợp trên
A. 32 gam.
B. 4 gam.
C. 24 gam.
D. 16 gam.
Câu 119 (51.19): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc
Hỗn hợp X có tỷ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là:
A. 18,96 gam
B. 16,80 gam
C. 20,40 gam
D. 18,60 gam
Câu 120 (51.49): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Yên Lạc
Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì
khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có
trong X là
A. 50%.
B. 40%.
C. 20%.
D. 25%.
Câu 121 (52.14): Đề thi thử THPTQG 2015 – Trung tâm luyện thi Nam Thái
Số liên kết  (xích ma) có trong một phân tử propen là
A. 10.

B. 7.
C. 8.
D. 6.
Câu 122 (52.38): Đề thi thử THPTQG 2015 – Trung tâm luyện thi Nam Thái

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

14


Cho các chất sau: propen; isobutilen; propin; buta-1,3-đien; stiren và etilen. Số chất khi tác dụng với
HBr theo tỷ lệ mol 1 : 1 cho 2 sản phẩm là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 123 (53.1): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Ninh Giang
Số liên kết xichma (liên kết đơn) có trong một phân tử CnH2n+2 là
A. 3n +2.
B. 3n.
C. 3n +1.
D. 2n +2.
Câu 124 (53.6): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Ninh Giang
Hỗn hợp X gồm Na và Al4C3 hoà tan vào nước chỉ thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí C (đktc).
Khối lượng Na tối thiểu cần dùng là
A. 0,15 gam.
B. 2,76 gam.
C. 0,69 gam.
D. 4,02 gam.
Câu 125 (53. 9): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Ninh Giang

Khi cho isopentan tác dụng với Br2 (as) theo tỷ lệ mol 1: 1 thu được sản phẩm chính là
A. 1-brom-2-metylbutan.
B. 2-brom-2-metylbutan.
C. 2-brom-3-metylbutan.
D. 1-brom-3-metylbutan.
Câu 126 (53.11): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Ninh Giang
Cho các kết luận sau:
(1) Đốt cháy hiđrocacbon thu được n H2O  nCO2 thì hiđrocacbon đó là ankan;
(2) Đốt cháy hiđrocacbon thu được n H2O  nCO2 thì hiđrocacbon đó là anken;
(3) Đốt cháy ankin thì được n H2O  nCO2 và nankin = nCO2 nH2O ;
(4) Tất cả các ankin đều có thể tham gia phản ứng thế bởi AgNO3/NH3;
(5) Tất cả các anken đối xứng đều có đồng phân hình học;
(6) Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước, nặng hơn nước. Để lâu trong không khí, anilin có
nhuốm màu đen vì bị oxi hoá;
(7) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên;
(8) Toluen và stiren đều làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.
Trong các kết luận trên, số kết luận đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 127 (53.24): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Ninh Giang
Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan thu được hỗn hợp X chỉ có các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp
X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát ra.
Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 117/7. Giá trị của m là
A. 8,70.
B. 9,28.
C. 10,44.
D. 8,12.
Câu 128 (54.9): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đồng Lộc

Cho các chất sau: Benzen, stiren, toluen, axetilen, etilen số chất làm mất màu nước brom là
A .5
B .4
C .2
D .3
Câu 129 (54.26): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đồng Lộc
Có V lit khí A gồm H2 và 2 anken là đồng đẳng liên tiếp nhau, trong đó H2 chiếm 60% về thể tích.
Dẫn hỗn hợp A qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn B thu được 19,8
gam CO2 và 13,5 gam H2O. Công thức 2 anken là
A .C5H10 và C6H12
B .C3H6 và C4H8
C .C2H4 vàc C3H6
D . C4H8 và
C5H10
Câu 130 (55.9): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đa Phúc
Hỗn hợp X gồm 1 ankin ở thể khí và hiđro có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,425. Nung nóng hỗn hợp X
với xúc tác Ni để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,8. Cho
Y đi qua bình đựng dung dịch brom dư, khối lượng bình tăng lên bao nhiêu gam ?
A. Không tính được. B. 16.
C. 8.
D. 0.
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

15


Câu 131 (57.18): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quỳnh Lưu 1
Cho các chất sau:
CH3
C2H3


(1)

CH3

(2)

C2H5
C2H5

(3)

C2H5

(4)

C2H3

(5)

Có bao nhiêu chất là đồng đẳng của Benzen?
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 132 (57.33): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quỳnh Lưu 1
Số liên kết  và liên kết  trong phân tử Vinylaxetilen: CH  C-CH=CH2 lần lượt là?
A. 7 và 2
B. 7 và 3
C. 3 và 3

D. 3 và 2
Câu 133 (57.39): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quỳnh Lưu 1
Capsaicin là chất tạo nên vị cay của quả ớt. Capsaicin có công dụng trị bệnh được dùng nhiều trong
y học, có thể kết hợp Capsaicin với một số chất khác để trị các bệnh nhức mỏi, sưng trặc gân, đau
bụng, đau răng, nhức đầu, sưng cổ họng, tê thấp, thần kinh … Khi phân tích định lượng Capsaicin thì
thu được thành phần % về khối lượng các nguyên tố như sau: %C = 70,13%; %H = 9,09%; %O =
20,78%. Công thức phân tử của Capsaicin là?
A. C8H8O2
B. C9H14O2
C. C8H14O3
D. C9H16O2
Câu 134 (57.44): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Quỳnh Lưu 1
Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là?
A. 3-etyl pent-2-en.
B. 3, 3-đimetyl pent-2-en.
C. 3-etyl pent-3-en.
D. 3-etyl pent-1-en.
Câu 135 (58.17): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thái Học – Vĩnh Phúc
Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 18,96 gam.
B. 16,80 gam.
C. 18,60 gam.
D. 20,40 gam.
Câu 136 (58.32): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thái Học – Vĩnh Phúc
Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất
sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:
A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en.
B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.
C. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan.

D. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en.
Câu 137 (58.37): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thái Học – Vĩnh Phúc
Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,
CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 138 (58.44): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thái Học – Vĩnh Phúc
Chất X có công thức phân tử là C7H8. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 thu
được chất Y. Biết Y có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 214. Số đồng phân
cấu tạo của X trong trường hợp này là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 139 (58.48): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Nguyễn Thái Học – Vĩnh Phúc
Anken C4H8 có tổng số mấy đồng phân ( kể cả đồng phân cis-trans )?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

16


Câu 140 (59.42): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Đinh Chương Dương
Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau

một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với
x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,1
B. 0,15
C. 0,25
D. 0,3
Câu 141 (60.8) : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hàn Thuyên
Hỗn hợp khí X gồm propen, etan, buta-1,3-đien, but-1-in có tỉ khối so với SO2 là 0,75. Đốt cháy
hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X rồi cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch
Ca(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A . 8,3 gam
B . 7,0 gam
C . 7,3 gam
D. 10,4 gam
Câu 142 (60.16) : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hàn Thuyên
Thực hiện phản ứng tách 15,9 gam hỗn hợp butan và pentan (tỉ lệ mol tương ứng là 3:2) ở điều kiện
thích hợp thu được hỗn hợp X gồm các hidrocacbon mạch hở và hidro có tỉ khối so với H2 là 15. X
phản ứng tối đa với bao nhiêu gam Br2 trong CCl4
A . 84,8 gam
B. 56 gam
C . 44,8 gam
D . 37,5 gam
Câu 143 (60.31) : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hàn Thuyên
Cho m gam hỗn hợp A gồm Al4C3 và CaC2 vào nước dư được dung dịch X, a gam kết tủa Y và hỗn
hợp khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z , dẫn toàn bộ sản phẩm cháy thu được vào dung dịch X thì thu
được thêm a gam kết tủa nữa. Hai chất Al4C3 và CaC2 trong A được trộn với tỉ lệ mol là?
A . 2:1
B. 1:2
C . 1:1
D. 1:3

Câu 144 (60.32) : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hàn Thuyên
Hidrocacbon thơm C9H8 (X) làm mất màu nước brom, cộng hợp được với brom theo tỉ lệ mol 1:2,
khi oxi hóa tạo thành axit benzoic, khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa đặc
trưng. Phát biểu nào sau đây không đúng
A . X có tên gọi benzyl axetilen
B. X có độ bất bão hòa bằng 6
C . X có 3 công thức cấu tạo phù hợp
D. X có liên kết 3 ở đầu mạch
Câu 145 (60.36) : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Hàn Thuyên
Trong phân tử benzen:
A . Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng.
B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử cacbon.
C . Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng.
D. 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng.
Câu 146 (61.27): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu
Chất X tác dụng với benzen (xt, t0) tạo thành etylbenzen. Chất X là
A. C2H6.
B. C2H4.
C. C2H2.
D. CH4.
Câu 147 (61.33): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu
Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH3-CH=C(CH3)2
B. CH2=CH-CH=CH2
C. CH3-CH=CH-CH=CH2
D. CH2=CH-CH2-CH3
Câu 148 (61.43): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT Phan Bội Châu
Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1
(có mặt bột sắt) là
A. benzyl bromua

B. o-bromtoluen và m-bromtoluen
C. p-bromtoluen và m-bromtoluen
D. o-bromtoluen và p-bromtoluen

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

17


Câu 149 (62.15). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 2
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin, 0,1 mol axetilen, 0,2 mol etan và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp
X (xúc tác Ni) một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng a. Cho Y tác dụng với
AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp Z đktc. Sục khí Z qua dung dịch brom dư
thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của a là:
A. 9,875
B. 10,53
C. 11,29
D. 19,75
Câu 150 (62.31). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 2
Hidrat hóa 2 – metylbut -2 –en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là:
A. 3 – metylbutan – 2 – ol.
B. 2 – metylbutan – 2 – ol
C. 3 – metylbutan – 1 – ol
D. 2 – metylbutan – 3 – ol
Câu 151 (62.47). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 2
Cho hỗn hợp but –1 – en và but – 2 – en tác dụng với nước có xúc tác axit thu được hỗn hợp chứa x
ancol. Giá trị của x là:
A. 1
B. 2
C. 4

D. 3
Câu 152 (62.49). Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 2
Cho các phản ứng hóa học sau:
1:1/as
(1) propan + Cl2 
 propylclorua (X1) + isopropylclorua (X2)
ZnO;t
(2) butan 
 but – 1 – en (X3) + but – 2 – en (X4)
 H2
0

40 C
(3) but – 1;3 – đi en + Br2 
1,4 đibrom – 2 – en (X5) + 3,4 – đibrom but – 1 – en (X6)
1:1 
0



H ;t
(4) isobutilen + H2O 
 2 – metylpropan – 2 – ol (X7) + 2 – metylpropan – 1 – ol (X8)
Sản phẩm chính trong các phản ứng trên là:
A. X1 ; X3; X5; X7
B. X1; X4; X5;X7
C. X2;X3;X5;X8
D. X2;X4;X5;X7
Câu 153 (63.19) Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 1
Hidrocacbon X (C6H12) khi tác dụng với HBr chỉ tạo ra 1 dẫn chất monobrom duy nhất. Số chất

thoản mãn tính chất trên của X là:
A. 4 chất.
B. 3 chất.
C. 2 chất.
D. 1 chất.
Câu 154 (63.38) : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 1
Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H4; 0,2 mol C2H2 và 0,7 mol H2. Nung nóng X trong bình kín có Ni xúc
tác sau một thời gian thu được 0,8 mol hỗn hợp Y. Biết Y phản ứng vừa đủ với 100 mL dung dịchBr2
a M. Giá trị của a là:
A. 3.
B. 2,5.
C. 2.
D. 5.
Câu 155 (63.43) : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 1
Từ 1 kg CaCO3 điều chế được bao nhiêu lít C3H8 (đktc), biết rằng quá trình điều chế tiến hành theo
sơ đồ sau:
H=90%
H=75%
H=60%
H=80%
H=95%
CaCO3−−−−→ CaO −−−−→ C2H2−−−−→ C4H4−−−−→ C4H10−−−−→ C3H8
A. V = 34, 47l.
B. V = 36, 6 l.
C. V = 48, 8 l.
D. V = 68, 95 l.
Câu 156 (63.49) : Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên KHTN – lần 1
Nung nóng etan ở nhiệt độ cao với chất xúc tác thích hợp thu được một hỗn hợp X gồm etan, etilen,
axetilen và H2. Tỷ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,4. Nếu cho 0,4 mol hỗn hợp X qua dungdịch
Br2 dư thì số mol Br2 đã phản ứng là:

A. 0,24 mol.
B. 0,16 mol.
C. 0,60 mol.
D. 0,32 mol.
Câu 157 (64.12): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 1
Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là 27. Đốt cháy
hoàn toàn X, cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là:
0

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

18


A: 1,232
B: 2,464
C: 3,696
D: 7,392
Câu 158 (64.16): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 1
Trong một bình kín 0.35 mol C2H2 ; 0.65 mol H2 và một ít bột Ni Nung nóng bình một thời gian
thu được hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H2 bằng 8 Sục X vào dd AgNO3 dư trong NH3 đến pư
hoàn toàn thu được hh khí Y và 12 g kết tủa Hỗn hợp khí Y pư vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong
dung dịch ?
A: 0,25
B: 0,2
C: 0,15
D: 0,1
Câu 159 (64.47): Đề thi thử THPTQG 2015 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – lần 1
Hiđrat hóa anken (có xúc tác) thu được một ancol duy nhất có công thức C4H9OH. Anken là:
A: 2-metylbut-2-2n

B: but-2-en
C: 2-metylpropen
D: but-1-en
Câu 160 (66.32): Đề thi THPTQG chính thức năm 2015
Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở , có thể là ankan , anken , ankin , ankadien. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. X không thể gồm:
A.ankan và anken
B.2 anken
C.ankan và ankin
D.ankan và ankadien

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

19


ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ 8: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ – HIDROCACBON
Câu 1:C
Câu 2: M = 5,286. 28= 148(đvC) => số nguyên tử C = 148.0,8108:12=10
số nguyên tử H = 148.0,081:1=12
số nguyên tử O = (148-12.10-12):16= 1
=> C10H12O: A
Câu 3: Theo bài ra 2 Hidrocacbon tác dụng với H2O tạo Andehit.
-> 2 HCB đó là Ankin.
Mà có M= 15,8*2=31,6 ---> 2 HCB là C2H2 và C3H4.
Từ hệ pt :
26x + 40y = 31,6* ( x + y ).
26x + 40y = 6,32.
----> x = 0,12 mol
; y = 0,08 mol.

=> PTPƯ :
C2H2 + H2O ---> CH3CHO.
CH3-CH=CH2 + H2O --> ( CH3)2 CO.
(Là Xeton).
=> Khí bay ra gồm C2H2 ( a mol ) và C3H4 (b mol).
a + b = 0,12 mol.
Dùng đường chéo
a mol C2H2 : 26
7.
33
-> a = b = 0,06 mol..
b mol C3H4 : 40
7.
-> DD chứa 0,06 mol CH3CHO và 0,02 mol (CH3)2CO.
Khối lượng dd là: mdd = 200+ 6,32 - 0,12* (16,5 *2) = 202,36 g.
-> %andehit = 0,06 * 44 * 100 / 202,36 = 1,305 (%).
=> Đáp án A
Câu 4: Gọi x,y lần lượt là số mol của C5H12 và C6H14.
Có hpt : x + y = 1 và 72x + 86y = 2 * 38,8.
Tìm được x = 0.6 và y = 0,4.
=> số mol oxi cần để đốt là 0,6*8 +9,5*0,4=8,6.kk cần là 43.vậy tỉ lệ là 1:43.
=> Đáp án A
Câu 5: Đốt cháy Y cũng là cháy X
--> nCO2 = 2nC2H2 + 3nC3H4 = 0.4nCO2 < nNaOH < 2nCO2
--> tạo 2 muốinNa2CO3 = nOH- - nCO2 = 0.3
-> nNaHCO3 = 0.4 - 0.3 = 0.1
m ctan = 0.3*106 + 0.1*84 = 40.2g
=> Đáp án D
Câu 6:B
Câu 7:

Toluen (C6H5CH3) có nhóm thế CH3-, khi phản ứng với Br2 (1:1) sẽ ưu tiên tạo thành o-bromtoluen
hoặc p-bromtoluen
Đáp án C
Câu 8:
Gọi anken là CnH2n( n € N*, n ≥ 2) Giả sử m= 14

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

20


=> nanken =
Mà nanken=
Đáp án A

=

mol;
=>

=

= 0,25 mol

= 0,25 => n= 4

Câu 9: C4H10 -> C3H6 + CH4
x--------x------x
C4H10 dư y mol
Sau khi tác dụng với Br2 thì C3H6 còn lại là nC3H6=(x-0.04)mol

Ta có 58(x+y)= m
Ta lại có (58y + 42(x-0.04)+16x)/0.21=117*2/7 =>58(x+y)=8.7
=> Đáp án B
Câu 10: CH2 = C (CH3)- CHBr - CH2Br
CH2Br - C(CH3)Br - CH = CH2
CH2Br - C(CH3) = CH - CH2Br ( 2 đồng phân )
=> Đáp án A
Câu 11: nCO2=0.4 -à mC(trong phân tử hidrocacbon)=4.8
nBr2=0.2 RH lại ở thể khí nên số C trong RH =<4, số liên kết Pi trong RH nhỏ hơn 3
+RH có 1 liên kết Pi thì nRH=0.2 -> C2H4
+RH có 2 liên kết Pi thi nRh=0.1->C4H6
=> Đáp án B
Câu 12: 4-etyl-3-metyl-1-propylbenzen
=> Đáp án D
Câu 13: 3C3H4 + 8KMnO4 + KOH -> 3CH3COOK + 3K2CO3 + 8MnO2 + 2H2O
=> Đáp án D
Câu 14. Do Y phản ứng với Brom tạo 2 chất nên Y không thể là anken
=> Y phải là xicloankan
Dựa vào CT của Y1 là : CH2Br – C(CH3)2 – CH2Br
=> Y có cấu trúc là :
C–C
C–C–C
=> Sản phẩm còn lại khi phản ứng với Brom sẽ là : CH2Br – CH2 – C(CH3)2Br
=> Tên của hợp chất này là 1,3-dibrom-3-metylbutan
=>B
Câu 15: Các chất làm mất màu dung dịch KMnO4 là 4 chất : eten ; axetilen ; toluen ; Stiren
( các chất có liên kết kép ngoài vòng benzen hoặc phần nhánh hidrocacbon của vòng benzen)
=>A
Câu 16 Do tỉ lệ mol cũng bằng tỉ lệ thể tích ở cùng điều kiện nên nếu xét 1 mol Y
=> nY = nC3H8 + nCH4 + nHC khác = 0,1nX + 0,6nX + 1,8nX

=> nX = 0,4 mol
Bảo toàn khối lượng : mX = mY = 2.14,4.1 = 28,8g
=> MX = 72g => X là C5H12
Các phản ứng cracking xảy ra:
+/ C5H12  CH4 + C4H8
+/ C5H12  C3H8 + C2H4

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

21


+/ C5H12  C2H6 + C3H6
+/ C3H8  CH4 + C2H4 (*) => C5H12  CH4 + 2C2H4
=> ở PT (*) có : nC2H4 = 2(nY – 2nX )= 0,4 mol
=> nC4H8 = 0,04 mol ; nC3H8 = 0,04 mol => nC2H4 = 0,44 mol
=> nHC khác = nC4H8 + nC2H4 + nC2H6 + nC3H6
=> nC2H6 = nC3H6 = 0,12 mol
=> Brom phản ứng được với C4H8 ; C3H6 ; C2H4
=> mtăng = mC4H8 + mC2H4 + mC3H6 = 19,6g
=>C
Câu 17: Do 3 chất đều là chất khí => (n + m + 1) < 5
Lại có m > 0(ankan) và n > 1 ( anken)
=> n = 1 và m = 2 thỏa mãn
=> X gồm x mol CH4 ; y mol C2H4 ; z mol C4H4.
Khi nung X vói 0,1 mol H2 => Y phản ứng được với nước Brom
=> H2 hết => nBr2 = npi (Y) = y + 3z – 0,1 = 0,15 mol
=> y + 3z = 0,25 mol
Tại có nH2O = 2x + 2y + 2z + nH2 = 0,5 mol
=> x + y + z = 0,2 mol

Ta thấy nCO2 = x + 2y + 4z = (x+y+z) + (y+3z) = 0,45 mol
=> a = 0,45 mol
=>D
Câu 18: Có 3 chất thỏa mãn là: C – C(CH3) – C C ; C = C(CH3) – C = C ;
C – C(CH3) = C = C .
=>A
Câu 19: nBr2 = netylen dư = 0,225 mol
=> H% = 100% – 0,225 . 100% = 77,5%
=> mPE = metylen phản ứng trùng hợp = 21,7g
=>D
Câu 20: Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì A phải có cấu tạo đối xứng
=> Các đồng phân thỏa mãn là : (CH3)2C=C(CH3)2 ; C2H5-CH=CH-C2H5 ;
CH3 – C – C – CH3 ; CH3 – C – C
C – CH3
C – C – CH3
=> có 4 chất thỏa mãn
=>B
Câu 21: Giả sử V1 và V2 tương ứng với số mol n1 và n2 ( n2 – n1 = 0,5 )
=> n1.X + n2.Y = 107,5
Và n2.X + n1.Y = 91,25
Trừ 2 phương trình cho nhau :
(n1 – n2)X - (n1 – n2)Y = 16,25
=> 0,5.Y – 0,5.23,5 = 16,25
=>Y = 56 ( C4H8)
=>C
Câu 22: Vì Y chứa Andehit => X gồm 2 ankin
Lại có Khối lượng phân tử trung bình của X là 31,6g
=> 2 chất trong X là C2H2 và C3H4
Gọi số mol 2 chất lần lượt là x và y mol
Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!


22


=> mX = 26x + 40y = 6,32 = 31,6.(x + y)
=> x = 0,12 mol ; y = 0,08 mol
Do MZ = 33 => chắc chắn có a mol C2H2 và b mol C3H4 phản ứng
=> mdd sau = 200 + 26a + 40b
=> %mCH3CHO =

= 1,3046%

=>3346,68a – 40b = 200
Lại có trong Y gồm (0,12 – a) mol C2H2 ; ( 0,08 – b) mol C3H4
=> mZ = 26.(0,12 – a) + 40(0,08 – b) = 33.( 0,2 – a – b)
=> 7a – 7b = 0,28
=> a = 0,06 mol ; b = 0,02 mol
=> số mol Z = 0,2 – 0,06 – 0,02 = 0,12 mol
=> V = 2,688 lit
=>A
Câu 23: Ta thấy tất cả các chất trong X đều có số C bằng 1 nửa số H
=> nH = 2nC
=> Bảo toàn nguyên tố : nH2O = nCO2 = 0,8 mol
=> m = 35,2g
=>D
Câu 24
CH3
CH3
+/ Cumen : C6H5 – CH
+ Cl2  C6H5 – C – Cl

CH3
CH3
( Cl2 tấn công vào Cacbon có nhiều nhóm thế hơn)
Tên của sản phẩm là 2-clo-2-phenylpropan
=>C
Câu 25: Ta có nX = 0,2 mol ; MX =22,5g => mX = 4,5g
Bảo toàn C => nC(X) = nCO2 = 0,3 mol
=> nH = mH = mX - mC = 0,9 mol
=> nH2O = ½ nH = 0,45 mol
Đặt số mol O2 và O3 là x và y
=> mY = 32x + 48y = 2.18.(x + y)
=> x = 3y (1)
Khi đốt cháy, bảo toàn Oxi => 2x + 3y = 2nCO2 + nH2O = 1,05
=> x = 0,35 mol ; y = 0,117 mol
=> V = 22,4.( 0,35 + 0,117) = 10,45 lit
=>A
Câu 26:
+/ PT tổng quát : anken + H2  ankan
=> khối lượng sẽ không đổi tuy nhiên số mol khí lại giảm và lượng giả này chính là số mol H2 phản
ứng.
Có mX = mY = 2.9,25.1 = 18,5g
=> nY = 0,925 mol
=> ∆n = nH2 phản ứng = 1 – 0,925 = 0,075 mol
=>C
Câu 27: Có nCO2 < nH2O => ankan
=> nankan = nH2O – nCO2 = 0,022 mol

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

23



Có mX = mC + mH = 1,584g ( bảo toàn C và H)
=> MX = 72 ( C5H12)
Do X + Cl2 (1:1) cho sản phẩm duy nhất
=> X có tính đối xứng
CH3
=> X phải là :
CH3 – C – CH3 (2,2-dimetylpropan)
CH3
=>B
Câu 28: Do A không phản ứng với Brom , mạch hở => A là ankan;
B phản ứng với Brom tỉ lệ 1:1, mạch hở =>B là anken.
Hidro hóa X tạo 2 chất trong Y
=> B + H2 tạo A
=> A không thể là CH4
Khi đốt cháy Y
=> nCO2 = nkết tủa = 0,18 mol
Có mbình tăng = mCO2 + mH2O
=> nH2O = 0,5 mol > 3nCO2
=> Chứng tỏ H2 dư
=> Y gồm H2 dư và A
Có nH2 ban đầu = 0,25 mol . Gọi nH2 phản ứng = b mol
=> nB =b mol => nA sau phản ứng = (b+ a) mol ( a là số mol A ban đầu)
=> nH2 dư = (0,25 – b) mol
=>nY = (0,25 + a) mol = nH2O – nCO2 = 0,32 mol
=>a = 0,07 mol
=> nA (Y) = (a + b) > 0,07 mol
=> Số C trung bình trong A < 0,18/0,07 = 2,6
=>Do A không thể là CH4 => A là C2H6 ; B là C2H4.

=> a + b = 0,18/2 = 0,09 mol => b = 0,02 mol
=>Trong X có 0,02 mol C2H4 ; 0,07 mol C2H6
=>Các ý đúng là : (b) ; (c) => 2 ý đúng
=>B
Câu 29: +/ CH3COONa + NaOH → CH4 + Na2CO3
=>nY = nmuối axetat = 0,21 mol
=>V = 4,704 l
=>B
Câu 30 Chỉ có CuO và PbO có phản ứng với H2.
Mặt khác, các oxit sau khi phản ứng với H2 tạo H2O đi vào bình cuối cùng có K2O sẽ phản ứng với
K2O tạo KOH
=> vậy xảy ra phản ứng tại các bình : (2) ; (4) ; (5)
=>A
Câu 31:
Buta-1,3-dien : CH2=CH-CH=CH2 + HBr (1 : 1)
=> Các Đp là :
CH2Br –CH=CH-CH3 ; CH2Br-CH2-CH=CH2 ; CH3-CHBr-CH=CH2
Có 3 đồng phân
=>D
Câu 32: Do X gồm các chất có 3 C

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

24


=> nC = 3nX = 0,3 mol => nCO2 = 0,3 mol
Có MX = 2.21,2 = 42,4g
=> nH2O = ½ nH = ½ (mX – mC ) = 0,32 mol
Bảo toàn O => nO2 = ½ ( 2nCO2 + nH2O ) = 0,46 mol

=> V = 10,304l
=>C
Câu 33: Các chất hữu cơ là: CH4; CHCl3; C2 H7N ; CH3COONa; C12H22O11 .
( Không có chất hữu cơ CH8N2O3 ; Chất CH2O3 thực chất là axit cacbonic H2CO3)
Chỉ có 5 chất hữu cơ trong dãy
=>B
Câu 34: Ta có MX= 9,6g ; MY = 16g
=> hidrocacbon này có phản ứng với H2 (nên số C trong hidrocacbon lớn hơn 1)và sau phản ứng H2
dư => hidrocacbon phản ứng hết và tạo ankan có CTTQ là CnH2n+2
Đặt nX =1 mol
=> Do m không đổi => MX / MY = nY / nX
=> nY = 0,6 mol
=> nH2 phản ứng = 0,4 mol
=> nankan = 0,4/t ( t là số liên kết pi trong hidrocacbon ban đầu )
=> nH2 dư = (0,6 – 0,4/t) mol
=> mY = 0,4/t.(14n+2) + (0,6 – 0,4/t) .2 = 0,6.16
=> 14n = 21t
=> với t = 2 thì n = 3 => C3H4
=>B
Câu 35: Giả sử số mol axetilen phản ứng với H2 là t mol.
=> số mol 2 chất phản ứng với AgNO3 là (0,3 – t) mol.
Có nZ = 0,85 mol gồm anken ; ankan và H2
=> nBr2 = nanken = 0,05 mol => có 0,1 mol C2H4 phản ứng với H2
=> số mol ankan và H2 là 0,8 mol
=> nH2 phản ứng = 2t + 0,1 mol
=> 0,8 = nH2 dư + nC2H6 + C4H10 do ankin tạo ra + nC2H6 do anken tạo ra + nC2H6 ban đầu
= 0,75 – 2t + t + 0,1 + 0,1
=> t = 0,15 mol
=> nY = t + nZ = 0,15 + 0,85 = 1 mol
Có mX = mY = 19,5g

=>MY = 19,5g
=>dY/H2 = 9,75 gần nhất với giá trị 10,0
=>B
Câu 36
0,25 mol X + 0,9 mol Br2 => nX trung bình = 3,6
=> số π của hai hidrocacbon là 3 và 4
Công thức thỏa mãn chỉ có cặp CH2=CH-C≡CH (C4H4)
và HC≡C-C≡CH (C4H2)
Từ liên kết π trung bình và số mol => giải ra hỗn hợp X có 0,015 mol C4H2 và 0,01 mol C4H4
2,54 gam X đã dùng gấp đôi => X có 0,03 mol C4H2 và 0,02 mol C4H4
Phản ứng AgNO3 trong NH3 là phản ứng thay thế 1H của C≡CH bằng 1 Ag sinh ra kết tủa.
Theo đó, BTKL có m kết tủa = 2,54 + (0,03x2 + 0,02) x107 = 11,1 gam

Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!

25


×