Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

KẾ HOẠCH GIẢNG dạy môn lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.59 KB, 11 trang )

TUẦN

TÊN BÀI DẠY

NỘI DUNG TRỌNG TÂM

1 : 01/07
2 : 02/07
-08/07
3 : 09/07
-15/07

5 : 23/07
-29/08

Y/C đ/v
nhà trường

Một số tranh vẽ,
đồng hồ..

Phòng học
bộ môn

Chuẩn bị đón HS
Bài mở đầu: (2 tiết)

Chương I : CƠ HỌC
Bài 1(2 tiết) : Chuyển
động cơ học
4 : 16/07


- 22/07

THIẾT BỊ & ĐỒ
DÙNG DẠY HỌC

-

Nhắc nhở về ý thức học tập, nội quy trong quá trình học môn Lý.
Chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở…

-

Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học.
Nêu ví dụ về tính tương đốicủa chuyển động và đứng yên, xác định được
vật đứng yên hay chuyển động đối với vật được chọn làm mốc.
Nêu ví dụ về các chuyển động cơ thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển
động cong, chuyển động tròn.

-

Tiếp theo bài 1
Luyện tập (2 tiết)

-

Làm bài tập SBT, hậu giảng

Bài 2 : Vận tốc

-


-

Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển
động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là
vận tốc).
s
Nắm vững công thức tính vận tốc v = và ý nghĩa của khái niệm vận
t
tốc. Đơn vị của vận tốc m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian.

-

Nắm vững công thức và biết vận dụng

-

Luyện tập : Giải bài tập
(2 tiết)

Đồng hồ bấm giờ, tờ
giấy, viên bi

Phòng học
bộ môn


6 :30/08 –
05/08


Bài 3 : Chuyển động
đều – Chuyển động
không đều.

-

Luyện tập : Giải bài tập
(2 tiết)

-

7: 06/08 12/08
8 : 13/08
- 19/08

9 : 20/08
- 26/08
10 : 27/08
- 02/09
11 : 03/09
- 09/09
12 : 10/09

Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về
chuyển động đều.
Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp và đặc
trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
s
Vận dụng công thức v = để tính vận tốc trung bình trên một đoạn

t
đường.

Máng nghiêng, con
lăn, đồng hồ bấm giờ
Phòng học
bộ môn

Nắm vững công thức tính vận tốc và vận dụng để tính vận tốc tốc trung
bình của vật trên một đoạn đường.
Vận dụng công thức để tính thời gian, quãng đường
Kiểm tra kiến thức
Học nội quy và văn hóa Việt Thanh

Bài 4: Biểu diễn lực

-

Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
Nhận biết lực là đại lượng vectơ.
Biểu diễn được vectơ lực.

Luyện tập : Giải bài tập
(2 tiết)

-

Biểu diễn được vectơ lực.
Nắm vững các yếu tố của vectơ lực


Ôn tập

-

Phối hợp các kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
Nắm vững vectơ lực và làm các bài tập căn bản về vectơ lực

Tranh vẽ, xe lăn

Phòng học
bộ môn

Dụng cụ TN: Quả

Phòng học

HỌP PHỤ HUYNH + LỄ QUỐC KHÁNH
KHAI GIẢNG
Bài 5 : Sự cân bằng lực

-

Nêu được ví dụ về 2 lực cân bằng, đặc điểm 2 lực cân bằng và biễu diễn 2


-16/09

– Quán tính (2 tiết)
-


Luyện tập
14 : 17/0923/09

Luyện tập (tiếp theo)
Bài 6 : Lực ma sát (2
tiết)

15 : 24/09
- 30/09

lực cân bằng.
Nêu ví dụ về quán tính. Giải thích các hiện tượng quán tính.

bóng, sợi dây, quả
cân, ròng rọc…

bộ môn

Xe lăn, miếng gỗ,
lực kế…

Phòng học
bộ môn

3 miếng gỗ, ca
nước, đinh

Phòng học
bộ môn


- Vẽ 2 lực cân bằng, làm các bài tập về lực.
- Ứng dụng và tác hại của quán tính trong cuộc sống.
- Vẽ 2 lực cân bằng, làm các bài tập về lực.
- Ứng dụng và tác hại của quán tính trong cuộc sống.
-

Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát
Nhận biết sự xuất hiện của ma sát truợt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc
điểm của mỗi loại.
Làm TN để phát hiện lực ma sát.
Nắm được ma sát có lợi, ma sát có hại và nêu được cách khắc phục.

Luyện tập (2 tiết)

-

Nhận biết rõ hơn về ma sát.
Tính được các lực ma sát, biểu diễn lực ma sát.

Bài 7 : Áp suất

-

Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.
Viết công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt
trong công thức.
Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và giải thích một số
hiện tượng đơn giản thường gặp.

Luyện tập (2 tiết)


-

Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp
lực, áp suất.

Bài 8 : Áp suất chất

-

Mô tả TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.

Phòng học bộ môn


lỏng – Bình thông nhau

-

16 : 01/10
– 07/10
17 : 08/10
– 14/10
18 : 15/10
- 21/10

19 : 22/10
– 28/10
20 : 29/10
– 04/11


Ôn tập
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1
Bài 8 : Áp suất chất
lỏng – Bình thông nhau
(tiếp theo)
- Luyện tập (2 tiết)

-

Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản
DU KHẢO + HỌP PHỤ HUYNH

Bài 9 : Áp suất khí
quyển

-

21 : 05/11
- 11/11

Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng
có mặt trong công thức.
Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện
tượng thường gặp.

Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển.
Giải thích được TN To-ri-xe-li và một số hiện tượng thường gặp có liên
quan đến áp suất khí quyển
Nêu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ

cao của cột thuỷ ngân.

Luyện tập (2 tiết)

-

Vận dụng công thức và biết cách đổi đơn vị từ mmHg sang đơn vị N/m 2

Bài 10 : Lực đẩy Ác-simét

-

Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-met, chỉ rõ đặc
điểm của lực này.
Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-met, nêu tên và đơn vị của
các đại lượng có mặt trong công thức.

-

Vỏ chai nước
khoáng, ống thuỷ
tinh, cốc đựng nuớc,
màu

Phòng học
bộ môn

Giá đỡ, lực kế, cốc
nước, quả cân (6
nhóm)


Phòng học
bộ môn


22 : 12/11
-18/11

-

Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan đến lực
đẩy Ác-si-met.

Luyện tập (2 tiết)

-

Vận dụng được công thức tính lực đẩy Ác-si-met để giải các bài tập đơn
giản.

Bài 11 : Thực hành :
Nghiệm lại lực đẩy Ácsi-met (2 tiết)

-

Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-met, nêu tên và đơn vị của
các đại lượng có mặt trong công thức.
Đề xuất phương án TN kiểm tra độ lớn của lực đẩy Ác-si-met trên cơ sở
những dụng cụ đã có.
Sử dụng được lực kế, bình chia độ…để làm TN kiểm chứng độ lớn của lực

đẩy Ác-si-met.

-

Bài 12 : Sự nổi
23 : 19/11
- 25/11

Luyện tập

-

Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
Nêu được điều kiện nổi của vật.
Giải thích được các hiện tượng nổi thường gặp trong đời sống.
Vận dụng công thức tính trọng lực và lực đẩy để giải bài tập.

Bài 13 : Công cơ học

-

Chỉ ra khi nào có công cơ học và khi nào không có công cơ học, sự khác
biệt giữa các trường hợp đó.
Viết công thức tính, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công
thức.

-

24 : 26/11
- 02/12


Luyện tập

-

Bài 14 : Định luật về
công

-

Vận dụng công thức A = F.s để tính công trong trường hợp phương của lực
cùng với phương chuyển dời của vật.
Phát biểu được định luật về công : Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy
nhiêu lần về đường đi và ngược lại
Hiệu suất của máy cơ đơn giản.

Lực kế, quả cân,
bình chia độ, giá đỡ,
bình nước, khăn lau,
bản, báo cáo TN (6
nhóm).

Phòng học
bộ môn

Cốc thuỷ tinh to
đựng nước, đinh,
miếng gỗ, hình vẽ

Phòng học

bộ môn

Lực kế, vật nặng,
tranh vẽ

Phòng học
bộ môn

Lực kế, ròng rọc
động, quả nặng,
thước thẳng

Phòng học
bộ môn


Luyện tập

-

Vận dụng được định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng
rọc động.

Bài 15 : Công suất

-

Nêu được công suất là công thực hiện được trong một giây, là đại lượng
đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của người, vật
hoặc máy móc. Nêu được ví dụ minh họa.

Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất.
Luyện tập bài 15 và ôn tập kt học kỳ I

25 : 0/12
- 09/12
26 : 10/12
- 16/12

27 : 17/12
- 23/12

Luyện tập

-

Bài 16 : Cơ năng
(2 tiết)

-

Bài 17 : Sự chuyển hoá
và bảo toàn cơ năng
Luyện tập (2 tiết)

28 : 24/12- Bài 18 : Tổng kết
30/12
chương I (2 tiết)
Kiểm tra 1 tiết

KT HỌC KỲ I+ DU KHẢO

Vận dụng công thức để giải thích các hiện tượng và làm các bài tâp.

Tìm được ví dụ về cơ năng, thế năng, động năng
Nêu được thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất ;
động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng.
- Tìm được ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng
trong thực tế.
-

Vận dụng công thức thế năng Wt = mgh, động năng W =

-

W = Wt + Wđ để giải các bài tập.
Nắm lại toàn bộ nội dung chính của chương.
Các công thức áp dụng.
Làm các bài tập ôn chương.

1
mv 2 , cơ năng
2

Lò xo, quả nặng, sợi
dây, máng nghiêng,
miếng gỗ, viên bi
Quả bóng bàn, con
lắc

Phòng học

bộ môn
Phòng học
bộ môn


29 : 31/12
- 06/01

CHƯƠNG II: NHIỆT
HỌC
Bài 19: Các chất được
cấu tạo như thế nào?

-

30: 07/01
-13/01

Luyện tập (2 tiết)
Bài 20 : Nguyên tử,
phân tử chuyển động
hay đứng yên ?

-

31 : 14/01
-20/01

Luyện tập (2 tiết)
Bài 21 : Nhiệt năng


-

32 : 21/01
-27/01

33 : 28/01
-03/02

Nêu được hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo bởi các hạt riêng biệt,
giữa chúng có khoảng cách.
Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng
thực tế đơn giản.

Bình thuỷ tinh hình
trụ, rượu, nước, ảnh
chụp kính hiển vi (6
nhóm)

Phòng học
bộ môn

Vận dụng lí thuyết để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
Giải thích được chuyển động Bơ-rao, các hiện tượng tương tự trong cuộc
sống.
Nắm được khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
thì nhiệt độ của vật càng cao.
Giải thích được hiện tượng khuếch tán và mối liên quan tới nhiệt độ.

Nước nóng, nứơc

lạnh, nhiệt kế, thuốc
tím, dd đồng CuSO4,
đèn cồn, que khuấy.

Phòng học
bộ môn

Vận dụng lí thuyết để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với
nhiệt độ của vật.
Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị của nhiệt lượng.

Bóng cao su, miếng
kim loại, cốc thuỷ
tinh

Phòng học
bộ môn

Luyện tập (2 tiết)
Bài 22 : Dẫn nhiệt
(2 tiết)

-

Vận dụng lí thuyết để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
Tìm được ví dụ về sự dẫn nhiệt
So sánh tinh dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí
Thực hiện thí nghiệm về sự dẫn nhiêt, các TN chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém

của chất lỏng, chất khí.

Luyện tập

-

Vận dụng lí thuyết để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
NGHỈ TẾT

Giá đỡ, thanh kim
Phòng học
loại, đèn cồn, sáp,
bộ môn
đinh, thanh thuỷ tinh,
thanh đồng, thanh
nhôm, ống nghiệm…


34 : 04/02
-10/02
35 : 11/02
-17/02
36 : 18/02
– 24/02
37 : 25/02
– 03/03

ÔN TẬP
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Bài 23 : Đối lưu – Bức

xạ nhiệt (2 tiết)

-

38 : 04/03
-10/03

Luyện tập
Bài 24 : Công thức tính
nhiệt lượng (2 tiết)

-

-

Vận dụng lí thuyết để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
Nêu được các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng mà vật rắn cần thu
vào để nóng lên.
Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có
mặt trong công thức.
Làm TN chứng minh.

Luyện tập

-

Vận dụng công thức nhiệt lượng để làm các bài tập đơn giản

Bài 25 : Phương trình
cân bằng nhiệt


-

Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.
Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có 2 vật trao đổi
nhiệt với nhau.
Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa 2 vật.

-

39 : 11/03
-17/03

Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
Sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường
nào.
Tìm và nêu được ví dụ về bức xạ nhiệt.
Nêu được hình thức truyền nhiệt trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân
không.

Luyện tập (2 tiết)

-

Vận dụng công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt để
giải các bài tập căn bản và nâng cao.

Giá đỡ, sáp, đèn cồn,
ống nghiệm, nhiệt
kế, thuốc tím, cốc

thuỷ tinh, nhang, bìa,
nến, bình tròn, giọt
màu

Phòng học
bộ môn

Giá đỡ, nhiệt kế, cốc
thuỷ tinh, đèn cồn,
băng phiến

Phòng học
bộ môn

Cốc nước nóng,
miếng kim loại


40 :18/3
-24/3

Bài 26 : Năng suất toả
nhiệt của nhiên liệu

-

Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt
Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra, nêu tên và
đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.


41: 25/3
-31/3

Luyện tập (2 tiết)
Bài 27 : Sự bảo toàn
năng lượng trong các
hiện tượng cơ và nhiệt

-

Làm các bài tập cơ bản và nâng cao.
Tìm ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự
chuyển hoá giữa các dạng cơ năng; giữa cơ năng và nhiệt năng.
Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
Dùng định luật để giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan
đến định luật này.

Luyện tập (2 tiết)
Bài 28 : Động cơ nhiệt
(2 tiết)

-

Vận dụng lý thuyết để giải thích các hiện tượng trong thực tế.
Phát biểu định nghĩa động cơ nhiệt
Mô tả cấu tạo, nguyên lý hoạt động của động cơ nổ 4 kỳ
Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt.

Luyện tập
Luyện tập bài 28 (tt)


-

Vận dụng công thức để giải các bài tập về động cơ nhiệt

Bài 29: Ôn tập chương
II (2 tiết)

-

Ôn tập lý thuyết.
Nắm lại toàn bộ công thức.
Ôn tập các dạng bài tập.

42 : 01/4
-07/4

43:08/4
-14/4

44 :15/4
-21/4
45 :22/4-28/04

-

Bài 29 (tiếp theo)
Ôn tập + Kiểm tra
ÔN TẬP HỌC KỲ II + NGHỈ LỄ


Tranh ảnh về khai
thác dầu

Viên bi, miếng gỗ,
máng nghiêng, cốc
thuỷ tinh, miếng kim
loại, con lắc, đèn
cồn, ống nghiệm…

Phòng học
bộ môn


46 : 29/04
-05/05
47 : 06/5 –
12/5
48 : 13/5 –
19/5

ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 8
THI HỌC KỲ II
SỬA BÀI THI HKII+ ÔN TẬP CUỐI NĂM




×