Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án âm nhạc 4 VNEN HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.45 KB, 28 trang )

Khối 4
Ngày dạy: 20/08/2016
Ngày dạy: Lớp 4B: 24/08/2016
Lớp 4A; 4C: 25/08/2016
TIẾT 1

Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc
đã học ở lớp 3
I. Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3:
Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng.
- Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo bài hát.
- Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ ghi các ký hiệu ghi nhạc.
2. Chuẩn bị của HS:
Sách âm nhạc, vở, nhạc cụ gõ, thuộc các bài hát đã học.
III. Hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản: Ôn tập 3 bài hát
" Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát
dưới trăng"
- HS nhắc lại tên, tác giả các bài hát đã học ở lớp 3.
- Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra câu trả
lời.

- Các nhóm trưởng điều hành


nhóm hoạt động

- Gv: Yêu cầu học sinh khởi động giọng
2. Hoạt động thực hành
- Gv: Yêu cầu các nhóm tự ôn tập lại 3 bài hát trên.
- Gv: Hướng dẫn cụ thể:
+ Nhóm trưởng bắt nhịp cho các thành viên thực
hiện kết họp gõ đệm theo nhip, phách.
+ Nhóm trưởng kiểm tra lần lượt các thành viên

- Hs thực hiện khởi động giọng
- Nhóm trưởng lắng nghe và
thực hiện theo hướng dẫn của giáo
1


trong nhóm. ( Kiểm tra các bạn yếu kém trước)
viên
- Gv: Quan sát và hỗ trợ cho các nhóm gặp khó khăn
hoặc cần sự hỗ trợ.
- Hs thực hiện và gọi gv trợ giúp
khi cần.
- Gv: Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- Gv: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương
- Các nhóm thực hiện trước lớp.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
- Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận và kể lại những ký
hiệu ghi nhạc đã được học ở lớp 3.
- Các nhóm trưởng điều hành
nhóm.

+ Gồm: 7 tên nốt nhạc Đồ - Rê Mi - Pha - Sol - La - Si.
+ Khuông nhạc
+ Khóa Sol.
- Gv: Quan sát và hỗ trợ
+ Hình nốt nhac.
- Gv: Yêu cầu Hs trả lời
- Gv: Nhận xét đánh giá
3. Hoạt động ứng dụng

- Đại diện nhóm trả lời
- Hs láng nghe và ghi nhớ

- Gv: Yêu cầu Hs kẻ và viết khóa Sol vào khuông
nhạc.
- Gv: Quan sát và hướng dẫn hỗ trợ

- Hs thực hiện

Khối 4
Ngày soạn: 29/08/2015
Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 02/09/2015

Tiết 2

Học hát bài: Em yêu hoà bình
Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn

* Giáo dục học sinh lòng yêu hoà bình, yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị:
2


1. Chuẩn bị của giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, tranh vẽ nội dung bài hát.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
A. Hoạt động cơ bản: Dạy hát bài Em yêu hoà bình

Hoạt động của học sinh

- Treo tranh vẽ cho học sinh nhận xét.
+ Tranh vẽ gì? ND tranh nói gì?
- Gv: Giới thiệu tên, tác giả, nội dung bài hát.

- Các nhóm quan sát tranh và
nhận xét.
- Lắng nghe cảm nhận.

- Gv: Yêu cầu Hs đọc lời ca.

- Đọc đọc lời ca.

- Gv: Đệm đàn trình bày mẫu bài hát
- Gv: Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu
- Yêu cầu Hs khời động giọng.

- Hs lắng nghe và nhẫm theo

- Hs thực hiện.
- HS khởi động giọng.
- HS lắng nghe.

B. Hoạt động thực hành
- Gv: Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát từng câu - Tập hát theo đàn và hướng
đến hết bài
dẫn của giáo viên.
- Gv: Yêu cầu Hs hát cả bài
- Gv: Hướng dẫn Hs gõ đệm theo nhịp, phách.
- Hs thực hiện
- Gv: Hướng dẫn cho Hs hoạt động nhóm
- Gv: Quan sát và hỗ trợ các nhóm

- Nhóm trưởng bắt nhịp cho cả
nhóm thực hiện và kiểm tra
các thành viên trong nhóm.
- Các nhóm yêu cầu Gv kiểm
tra khi thục hiện xong

- Gv: Kiểm tra lần lượt các nhóm đã hoàn thành
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

x
x
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách

x

x


x

x

x

x

- Các nhóm trưỡng bắt nhịp và
điều hành nhóm gõ đệm.
x
3


- GV: Theo dõi và hỗ trợ cá nhóm yêu, hs yếu.
- Gv: Yêu cầu các nhóm trình bày trước lóp
- Nhận xét hướng dẫn, sửa sai.
C. Hoạt động ứng dụng
- Các em về nhà hát lại bài hát cho mọi người trong gia
đình cùng nghe
- Tự tìm một vài động tác phụ họa cho bài hát

- Các nhóm trình bày trước lớp
- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

Khối 4
Tuần 3

Ngày soạn: 06/09/2015
Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 09/09/2015

Tiết 3
Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình
Bài tập cao độ và tiết tấu
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ.
- Nhận biết các nốt Đồ, Mi, Sol, La trên khuông nhạc
- Đọc theo giai điệu bài tập cao độ và thể hiện bài tiết tấu .
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ.
- Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình:
- Mở đầu gv giới thiệu tiết học có 2 nội dung:
+ Ôn tâp bài hát Em yêu hòa bình
+ Bài tập cao độ và tiết tấu.
- Nội dung 1:
+ Hs tự ôn lại bài hát theo nhóm và cácđộng tác phụ họa
+ MMột vài nhóm trinh bày trước lớp.
+ Cá nhân xung phng biễu diễn trước lớp.
+ Cả lớp hát và kết hợp gõ đệm.
+ Gv nhận xét đánh giá
- Nội dung 2:
+ Bài tập cao độ và tiết tấu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4



A. Hoạt động cơ bản: Ôn tập bài hát Em yêu hoà
bình
- Yêu cầu Hs nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước
- Bài hát do ai sáng tác?
- Giai điệu bài hát như thế nào?
- Gv: Quan sát hỗ trợ, kiểm tra và nhận xét

- Các nhóm thảo luận

- Gv: Yêu cầu hs thực hiện khởi động giọng
B. Hoạt động thực hành

- Hs thực hiện khởi động giọng

- Gv: Yêu cầu các nhóm tự ôn tập.
- Gv: Yêu cầu Hs thực hiện nhóm và hướng dẫn:
+ Gv hướng dẫn các nhóm trưởng bắt nhịp cho cả
nhóm hát và sau đó lần lượt kiểm tra các thành viên
trong nhóm
+ Ưu tiên kiểm tra các cá nhân chậm, yếu hơn
+ Các nhóm trưởng ôn lại cho nhóm mình cách gõ
đệm theo nhịp, theo phách...
- Gv: Quan sát và hỗ trợ những nhóm còn yếu hoặc
những em còn yếu kém.
- Gv: Quan sát, kiểm tra lần lượt từng nhóm
- Gv: Nhận xét

- Yêu cầu một vài cá nhân lên thực hiện lại


- Nhóm trưởng bắt nhịp cả nhóm
thực hiện.
- Các nhóm gọi gv hỗ trợ khi cần
- Nhóm trưởng điều hành nhóm
theo hướng dẫn của giáo viên.
- Các nhóm thực hiện.
- Các nhóm mời Gv kiểm tra.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.

- Một vài cá nhân lên bảng thực
hiện lại

3. Hoạt động ứng dụng
- Yêu cầu nhóm trưởng tự tìm, sáng tạo các động tác
phụ họa đã được tập ở nhà để tập lại cho cả nhóm.
- Gv: Quan sát và hỗ trợ cho HS
- Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát trước lớp theo
nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.

- Tập hát kết hợp động tác phụ
hoạ
- Hs thực hiện và gọi gv hỗ trợ
khi cần
- Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau.

Bài tập cao độ và tiết tấu.
5



- Treo bảng phụ đàn cao độ hướng dẫn HS luyện đọc
các nốt Đồ Mi Son La.
- Hướng dẫn HS luyện tập các nốt

- Luyện đọc các nốt theo đàn và
hướng dẫn của GV

- Treo bảng phụ bài bài tập cao độ và tiết tấu đàn
hướng dẫn HS tập đọc bài tập cao độ và ghép tiết tấu.
- Tổ chức hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp gõ đệm
theo tiết tấu.
3. Hoạt động ứng dụng
Về ôn tập bài hát kết hợp các động tác phụ hoạ, luyện
đọc bài tập cao độ và tiết tấu, chép bài tập cao độ vào
vở.

- Theo dõi luyện tập theo âm hình
tiết tấu.

Khối 4
Ngày soạn: 13/09/2015
Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 16/09/2015

Tiết 4
Học hát: Bài Bạn ơi lắng nghe
Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ
I. Mục tiêu:
- Biết đây là bài hát dân ca của dân tộc Bân ở Tây Nguyên.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ .

II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ, tranh minh hoạ, bản đồ Việt Nam.
- Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Em yêu hoà bình
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động cơ bản: Dạy hát bài Bạn ơi lắng
nghe

6


- Treo tranh vẽ cho học sinh nhận xét. Giới thiệu
tên, tác giả, nội dung bài hát. Cho HS chỉ vùng Tây
Nguyên trên bản đồ
- Đệm đàn trình bày mẫu bài hát
- Đặt câu hỏi về tính chất bài hát.
B. Hoạt động thực hành.

- Gv: Hướng dẫn hs đọc lời ca.
- Gv: đánh gam C – dur ( Đô trưởng) và bắt nhịp
- Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát từng câu
theo lối móc xích và song hành.
- Tổ chức hướng dẫn hs luyện tập hát cả bài theo
dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét, sửa sai.
* Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.

x
x
x
x
x
x
- Gv: Thực hiện và gõ mẫu.
- Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm.
* Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
x

x

x

x

x x x

x x x

- Theo dõi nhận xét, lắng nghe, trả
lời.
- Lắng nghe cảm nhận.
- Trả lời theo cảm nhận.

- Đọc lời ca theo tiết tấu.
- Hs khởi động giọng.
- Tập hát theo đàn và hướng dẫn
của giáo viên.

- Lắng nghe nhận xét lẫn nhau
- Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm
theo phách

- Lắng nghe và thực hiện.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của
gv

x

- Gv: Thực hiện và gõ mẫu

- Gv: Yêu cầu các nhóm thực hiện hát và gõ đệm
- Gv: Quan sát và hỗ trợ
- Gv: Kiểm tra nhận xét

- Lắng nghe và thực hiện.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của
gv
- Nhóm trưởng điều hành nhóm
- Hs nhờ gv hỗ trợ khi cần
- Hs mời gv kiểm tra.

* Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng.
- Gv: yêu cầu một vài Hs thực hiện trước lớp.
- Hs thực hiện trước lớp.
- Gv: Nhận xét và đánh giá.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
* Kể chuyện âm nhạc.
- Giới thiệu câu chuyện, kể cho HS nghe câu chuyện

Tiếng hát Đào Thị Huệ
- 1 HS đọc câu chuyện
- Cho HS đọc lại nội dung câu chuyện.
- Đặt câu hỏi: Nhân vật chính trong câu chuyện tên - Lắng nghe trả lời.
7


là gì? Quê ở đâu? Có khả năng gì?. Vì sao nhân dân
lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay đó?
- Kết luận: Tiếng hát của cô Đào Thị Huệ đã góp
phần cùng dân làng đánh đuổi giăc Minh giải phóng
quê mình.
C. Hoạt động ứng dụng.

Em hãy hát bài "Bạn ơi lắng nghe" cho gia đình và
người thân cùng nghe
Em về kể lai câu chuyện cho Gia đình cùng nghe

- Lắng nghe ghi nhớ

- Hs lắng nghe.

Khối 4
Ngày soạn: 20/09/2015
Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 23/09/2015

Tiết 5

Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe
Giới thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu

I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng .
- Biết thể hiện tiết tấu có nốt đen và nốt trắng
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ.
2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động cơ bản: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe
- Gv: Đàn giai điệu và hỏi đó là giai điệu bài hát nào?
- Hỏi Giai điệu bài hát như thế nào?
- Gv: Cho hs khởi động giọng.

Hoạt động của học sinh

- Hs sinh trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs khởi động giọng.
8


2. Hoạt động thực hành.
- Gv: Yêu cầu các nhóm tự ôn tập.
- Gv: Quan sát và hỗ trợ cho các nhóm khi cần
- Gv: Quan sat và kiểm tra các nhóm và nhận xét.


- Gv: Yêu cầu một vài cá nhân lên thực hiện lại bài hát.
- Gv: Nhận xét và sửa sai cho HS
- Cho HS tập biểu diễn trước lớp (Vừa hát kết hợp với
vận động phụ hoạ).
* Giới thiệu hình nốt trắng
- Giới thiệu hình nốt trắng
- Độ dài nốt trắng bắng 2 nốt đen
- Hướng dẫn HS thể hiện hính nốt trắng, so sánh độ dài
giữa nốt trắng với nốt đen.
3. Hoạt động ứng dụng: Bài tập tiết tấu
- Treo bảng phụ giới thiệu
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS thực hiện bài tiết tấu,
gõ tiết tấu đọc tên hình nốt.
- Cho HS thực hiện theo nhóm, cá nhân.

- Các nhóm trường điều hành.
- Nhóm trưởng kiểm tra cá nhân
- Tổ chức nhóm hát kết hợp gõ
đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
- Mời Gv kiểm tra.

- Cá nhân lên bảng thực hiện.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
ghe hướng dẫn
- Cá nhân thực hiện biểu diễn
trước lớp.
- Theo dõi và ghi nhớ hình nốt
trắng


- Theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, Tập đọc bài tiết tấu
kết hợp gõ đệm tiết tấu.
- Thực hiện.

Khối 4
Ngày soạn: 26/09/2015
Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 30/09/2015

Tiết 6
Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát đã học.
- Biết đọc theo giai điệu bài TĐN số 1.
9


- Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn Nhị, đàn Tam, đàn Tứ, đàn Tỳ bà.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ, tranh vẽ 4 loại nhạc cụ dân tộc.
2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản: Tập đọc nhạc số 1
- Gv: Hỏi bài TĐN số 1 Viết ở nhịp bao nhiêu?
- Gồm nhũng cao độ nào?

- Truờng độ nào?
- Gv: Luyện tập cao độ " Đồ - rê - mi - sol - la"
- Gv: Luyện tập tiết tấu.

q 'h"

@ qq'h'q

- Hs thảo luận và trả lời.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs luyện tập cao độ
- Hs luyện tập tiết tấu

2. Hoạt động cơ bản
- Đàn giai điệu bài TĐN số 1
- Đàn giai điệu từng câu hướng dẫn HS đọc nhạc theo
lối móc xích và song hành.
- Đàn hướng dẫn HS hát ghép lời ca kết hợp gõ đệm
theo tiết tấu.
- Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc, hát lời
ca kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv: Yêu cầu các nhóm tự luyện tập
- Gv: Quan sát và hỗ trợ các nhóm.
- Gv: Kiểm tra và nhận xét
3. Hoạt động thực hành: Giới thiệu một số nhạc cụ
dân tộc.
- Treo tranh vẽ 4 loại nhạc cụ: Đàn nhị, đàn tam, đàn
tứ, đàn tỳ bà, giới thiệu cho HS biết hình dáng, tên gọi,
đặc điểm cơ bản, tư thế biểu diễn của từng loại nhạc cụ.

- Dùng đàn phím điện tử mô phỏng âm thanh của 4
loại nhạc cụ.
- Yêu cầu HS giới thiệu lại từng nhạc cụ theotranh.

- Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện
- Lắng nghe, cảm nhận giai điệu
- Tập đọc nhạc theo đàn và hướng
dẫn
- Thực hiện theo hướng dẫn và
yêu cầu.
- Các nhóm truởng điều hành
nhóm theo huớng dẫn.
- Hs thực hiện
- Hs mời Gv kiểm tra.
- Theo dõi, lắng nghe ghi nhớ
- Lắng nghe cảm nhận.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau
- Lắng nghe đoán tiếng nhạc cụ.
10


- Nhận xét đánh giá
- Tổ chức trò chơi: Cho HS nghe âm thanh của 4 loại
nhạc cụ tập phân biệt.

Khối 4
Ngày soạn: 26/09/2015
Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 30/09/2015


TIẾT 7
Ôn tập bài hát: “Em Yêu Hòa Bình, Bạn Ơi Lắng Nghe”
Ôn tập:
TĐN số 1
I. Mục Tiêu :
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa theo nhạc
- Tập biểu diễn bài hát
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ chép sẳn 2 bài hát, các hình tiết tấu bài TĐN số 2
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức : nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Giáo viên : Tóm tắt các nội dung đã học bài 1 đến bài 6
+ Các em đã học mấy bài hát?, các nốt nhạc gì?, các hình nốt gì?.
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản:
- GV: Cho học sinh khởi động giọng
- HS lắng nghe và thực hiện khởi
- GV: Đánh gam F-dur ( pha trưởng) và bắt nhịp.
động giọng
- GV: Hướng dẫn học sinh hát với sắc thái tình cảm - Hs ngồi ngay ngắn lắng nghe.
lắng động tha thiết với tình yêu hòa bình .
- Hs lắng nghe và nhẩm lại
2. Hoạt động thực hành
- Gv: Yêu cầu các nhóm tự ôn tập 2 bài hát trên.

- Gv: Quan sát và hỗ trợ các nhóm.
- Gv: Hỗ trợ và kiểm tra các nhóm và nhận xét.
- GV: Hướng dẫn học sinh cách đánh nhịp 2/4

- Các nhớm trưởng điều hành
nhóm theo hướng dẫn
- Hs hát kết hợp gõ đệm
- Hs mời gv kiểm tra
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
theo hướng dãn của giáo viên.
11


- Các nhóm thực hiện.
GV: Yêu cầu nhóm trưởng đánh nhịp các thành
viên hát và đổi lại.
- Một vài học sinh thực hiện
- Một vài học sinh nhận xét
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.

- Gv: Mời một vài học sinh thực hiện.
- Gv: Mời một vài học sinh nhận xét.
- Gv: Nhận xét sửa sai (nếu có).
* Ôn tập bài TĐN số 1 Sol lá sol

- Các nhóm thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Các nhóm mời gv kiểm tra

- Gv: Yêu bcầu các nhóm tự ôn tập.

- Gv: Quan sát và hỗ trợ.
- Gv: Kiểm tra các nhóm

Khối 4
Ngày soạn: 09/10/2015
Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 14/10/2015
TIẾT 8

Học hát bài : Trên ngựa ta phi nhanh
Nhạc và lời: Phong Nhã
I. Mục Tiêu :
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phong Nhã.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp theo phách
* Ca ngợi cảnh đẹp sinh động của quê hương, đất nước, con người Việt Nam
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ chép sẳn 2 bài hát, các hình tiết tấu bài TĐN số 2
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
- Ổn định tổ chức : nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
- Kiểm tra cũ : Gv : Gọi 2 HS hát lại bài Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe
- Gọi 2 HS đọc lại bài TĐN số 1
- Gv: Nhận xét
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản: Học hát “Trên ngựa ta phi
12



nhanh”

- GV: Giới thiệu bài: Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh của
nhạc sĩ Phong Nhã gợi lên hình ảnh những cậu bé phi
ngựa băng qua các miền quê của đất nước, hiên ngang
vượt lên phía trước.
- Gv: Đệm đàn và hát mẫu
- Gv: Đánh gam D-moll ( Rê thứ ) và bắt nhịp.
- Gv: Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu
2. Hoạt động thực hành

- HS lắng nghe

- Hs lắng nghe
- HS thực hiện khởi động giọng
- HS đọc lời ca

- HS lắng nghe và nhẩm theo
- Gv: Đàn hát mẫu bài hát "Trên ngựa ta phi nhanh"
- Gv: Chia bài thành 5 câu
- HS lắng nghe và thực hiện
- Gv: Đệm đàn hát mẫu câu 1“Trên đường … nhanh
nhanh” và bắt nhịp
- HS lắng nghe và thực hiện
- Gv: Đàn hát mẫu câu 2 “vó câu…nhịp nhàng” và bắt
nhịp.
- Gv: Nhắc nhở HS các từ luyến láy “ vó, lắc.”các từ hát
dứt khoát thể hiện giống như ngựa đang phi nhanh vội
vàng
- HS lắng nghe và thực hiện nối

- Gv: Đàn hát mẫu nối 2 câu 1+2
- Gv: Đàn hát mẫu câu 3 “ Biển bạc… bao la” và bắt nhịp câu 1+2
- HS thực hiện
- Gv: Đàn hát mẫu câu 4 “Ta phi … yêu mến ” và bắt
- HS thực hiện
nhịp
- HS thực hiện cả bài
- Gv: Đàn hát mẫu câu 5 “tổ quốc đến hết bài”.
- 1 HS thực hiện lại cả bài
- Gv: Đàn hát mẫu cả bài và bắt nhịp
- Gv: Yêu cầu các nhóm tự ôn tập.
- Gv: Quan sát và hỗ trợ cho các nhóm khi cần
- Gv: Quan sat và kiểm tra các nhóm và nhận xét.
- Gv: Yêu cầu một vài cá nhân lên thực hiện lại bài hát.
- Gv: Nhận xét và sửa sai cho HS
- Cho HS tập biểu diễn trước lớp (Vừa hát kết hợp với
vận động phụ hoạ).

- Các nhóm trường điều hành.
- Nhóm trưởng kiểm tra cá nhân
- Tổ chức nhóm hát kết hợp gõ
đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
- Mời Gv kiểm tra.
- Cá nhân lên bảng thực hiện.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
ghe hướng dẫn
- Cá nhân thực hiện biểu diễn
trước lớp.

* Liên hệ: Giáo dục hs tình yêu và lòng tự hào về đất

13


nước về con người Việt Nam, từ đó gắn học hành để sau
này góp công xây dựng tổ quốc theo lời dạy của Bác Hồ
3. Hoạt động ứng dụng
- Em hãy hát lại bài hát và thực hiện động tác múa đơn
giản cho bố mẹ và anh chị cùng xem.

- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe

Khối 4
Ngày soạn: 18/10/2015
Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 21/10/2015
TIẾT 9
Ôn tập bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. Mục Tiêu :
- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Thể hiện sắc thái ,tình cảm trong bài ,biết kết hợp gõ đệm theo tiết tấu,nhịp phách.
- Tập biểu diễn bài hát
- Đọc đúng cao độ,trường độ và ghép lời bài TĐN số 2: Nắng vàng
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 2,
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc
- Các động tác vận động phụ họa cho bài hát
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
- Ổn định tổ chức : nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
- Kiểm tra cũ : Gv gọi 2 HS hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh

- Gv: Nhận xét
3. Bài mới :
- Ở tiết trước chúng ta đã học hát bài Trên ngựa ta phi nhanh hôm nay cô sẽ ôn lại bài
này cho các em và cô sẽ dạy cho các em bài TĐN số 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản: Ôn bài hát: “Trên ngựa ta phi
nhanh”
- Gv: Treo tranh và hỏi bức tranh vẽ gì?
- Bức tranh gợi cho ta nhớ đến bài hát nào đã học?
- GV: Bài hát đó do ai sáng tác?
- Giai điệu bài hát như thế nào?
- Gv: Yêu cầu HS trả lời
- Gv: Nhận xét:

- Các nhóm thảo luận và trả lời
các câu hỏi.
- Hs trả lời?
Hs lắng nghe
14


- Gv : Yêu cầu HS đứng lên để khởi động giọng
- Gv: Đánh gam D-moll ( Rê thứ ) và bắt nhịp.
2. Hoạt động thực hành
- Gv: Yêu cầu các nhóm tự ôn tập.

- Hs lắng nghe và khởi động
giọng


- Gv : Treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số 2
- Gv: Hỏi HS
+ Nốt nhạc cao nhất, tháp nhất trong bài?
- Trong bài gồm những tên nốt gì?
- Gv: Nhận xét:

- Dự kiến câu trả lời
+ Nốt cao nhất là nốt Sol, nốt thấp
nhất là nốt Đồ
+ Dự kiến câu trả lời
* Gồm các nốt: Đồ, Rê,Mi

- Gv: Cho HS nói thuộc tên nốt
♦ Gv: Tập tiết tấu:
- Gv: Ghi tiết tấu lên bảng
- Gv: Đọc mẫu cả bài
- Gv: Đọc mẫu từng câu và bắt nhịp
- Yêu cầu HS đọc nốt cả bài
- Gv: Ghép lời và bắt nhịp

- HS nói nốt

- Gv: Mời một HS thực hiện lại
- Gv: Nhận xét sữa sai (nếu có)
3. Hoạt động ứng dụng:
- Hs về nhà học thuộc bài TĐN

- 1 HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ


- Các nhóm trưởng điều hành
nhóm tự ôn tập
- Gv: Yêu cầu các nhómtự ôn luyện kết hợp gõ đệm và - Các nhóm thực hiện.
biểu diễn bài hát.
- Gv: Quan sát và hỗ trợ cho các nhóm.
- Hs nhờ giáo viên hỗ trợ khi cần
- Gv: Kiểm tra và nhận xét.
- Hs thực hiện
* TĐN số 2: Nắng Vàng

- HS lắng nghe và thực hiện đọc
nốt
- HS đọc cả bài
- HS thực hiện gép lời

Khối 4
Ngày soạn: 24/10/2015
Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 28/10/2015
TIẾT 10

Học bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em
Nhạc và lời : Ngô Ngọc Báu
I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
15


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm nhịp, theo phách.
* Hs khá giỏi hát thuộc lời ca
* Ca ngợi niềm tự hào của đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh

II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc
- Các động tác vận động phụ họa cho bài hát
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
2. Kiểm tra cũ: Gv gọi 2 HS hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh
3. Bài mới : Bài hát "Khăn quàng thắm mãi vai em" của nhạc sĩ Ngô Ngọc Báu được
viết với giai điệu của bài hát rộn rã,vui tươi, bài hát gợi lên niềm tự hào của tuổi học trò
được mang trên vai chiếc khăn quàng tươi thắm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản: Học bài hát: “Khăn quàng
thắm mãi vai em"

- Gv: Hỏi Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu, giai điệu như
thế nào?
- Gv: Đệm đàn và hát mẫu
- Gv: Đánh gam C- dur ( Đô trưởng ) và bắt nhịp.
- Gv: Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Gv: Chia bài thành 11câu
2. Hoạt động thực hành

- Gv: Đệm đàn hát mẫu câu 1 “khi trông … ánh
dương” và bắt nhịp
- Gv: Nhắc nhở HS các từ luyến láy “ ánh, dương”
- Gv: Đàn hát mẫu câu 2 “Khăn quàng... tới trường”
và bắt nhịp.
- Gv: Đàn hát mẫu nối 2 câu 1+2
- Gv: Đàn hát mẫu câu 3 “Em yêu...học hạnh” và bắt
nhịp

- Gv: Đàn hát mẫu câu 4 “Sao cho… Hồ Chí Minh ”
và bắt nhịp
- Gv: Đàn hát mẫu nối 1+2+3+4
- Gv: Đàn hát mẫu câu 5 “nhìn bao khăn... sướng
vui”
- Gv: Đàn hát mẫu câu 6 "Hát vang...Tương lai" và

- Hs trả lời
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và thực hiện khởi
động giọng
- HS đọc lời ca

- HS lắng nghe và thực hiện
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS lắng nghe và thực hiện nối
câu 1+2
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện nối 4 câu với nhau
- HS thực hiện
- HS thực hiện
16


bắt nhịp
- Gv: Hát mẫu câu 7 "Màu khăn...mãi vai" và bắt
nhịp
- Gv: Đàn hát mẫu nối 7 câu với nhau
- Gv: hướng dẫn hs hát ở 4 câu tiếp theo " Em reo

vang...sớm mai"
- Gv: Đàn hát mẫu cả bài và bắt nhịp
* Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách.
- Gv : Hướng dẫn học hát đúng sắc thái tình cảm của
bài hát, hát hòa giọng gọn nẩy ,thể hiện tính chất vui
tươi

- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và thực hiện lại
theo hướng dẫn của GV
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- Các nhóm trưởng bắt nhịp cho
các thành viên hát và kết hợp gõ
đệm
- Các nhóm lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhớ

.
- Gv: Yêu cầu các nhóm thực hiện.
- Gv: Quan sát và hỗ trợ các nhóm.
- Gv: Kiểm tra và nhận xét các nhóm.

- Cá nhân lên bảng thực hiện.
- Gv: Yêu cầu một vài cá nhân lên thực hiện lại bài
hát.
- Gv: Nhận xét và sửa sai cho HS

- Cho HS tập biểu diễn trước lớp
- Gv: Nhắc nhở HS những từ luyến
* Liên hệ giáo dục học sinh tinh thần cố gắng học
giỏi, chăm ngoan xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
3. Hoạt động ứng dụng:
Hoạt động cùng gia đình
* Em hãy hát lại bài hát cho người thân nghe.

- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
ghe hướng dẫn
- Hs lắng nghe

Khối 4
Ngày soạn: 30/10/2015
Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 04/11/2015
TIẾT 11
Ôn tập bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em
Tập đọc nhạc: TĐN số 3
I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
- Biết đọc bài TĐN số 3
17


* Ca ngợi niềm tự hào của đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 3,
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc
- Các động tác vận động phụ họa cho bài hát "Khăn quàng thắm mãi vai em"

III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
- Ổn định tổ chức : nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
- Kiểm tra cũ : Gv gọi 2 HS hát lại bài
- Gv: Nhận xét
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản: Ôn bài hát: "Khăn quàng thắm
mãi vai em"

- Gv: Cho hs quan sát tranh và hỏi
+ Bức tranh gợi cho chúng ta nhớ đến bài hát nào đã
học?
+ Bài hát do ai sáng tác?
+ Giai điệu bìa hát như thế nào?
- Nhận xét:
- Gv: Yêu cầu HS đứng lên để khởi động giọng
- Gv: Đánh gam C- dur ( Đô trưởng ) và bắt nhịp.
2. Hoạt động thực hành
- Gv: Yêu cầu các nhóm tự luyện tập
- Gv: Quan sát và hỗ trợ các nhóm
- Gv: Kiểm tra và nhận xét

- Các nhóm thảo luận và trả lời.
- Dự kiến câu trả lời
+ Bài "Khăn quàng thắm mãi
vai em"
+Do Ngô ngọc Báu sáng tác.
- HS lắng nghe và khởi động
giọng


- Các nhóm trưởng tự luyện tập
- Các nhóm báo cáo

* HS thực hiện động tác phụ họa
- HS lắng nghe và thực hiện 2
- Câu 1 và 2 “Khi trông …tới trường" 2 tay làm thành
lần
hoa từ từ đưa lên cao 2 chân nhún theo nhịp
- HS chia lớp thành 2 nhóm và
- Câu 3 và 4 “ Em yêu… Hồ Chí Minh” nắm tay đi
thực hiện theo hướng dẫn của gv
vòng tròn từ trái sang phải
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- Câu 5 và 6 “ bao khăn.. Tương lai" nắm tay đi vòng
tròn từ phải sang trái
- Câu 7 "Màu khăn...mãi vai "2 tay làm thành hoa từ từ
đưa lên cao 2 chân nhún theo nhịp
- HS thực hiện lại lần 2
- Lần 2 tương tự
- Hs lên bảng thực hiện
- Gv: Yêu cầu một vài Hs lên bảng thực hiện lại
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
18


- Gv: Nhận xét và tuyên dương
* Tập đọc nhạc: TĐN số 3
1. Gv: Giới thiệu bài TĐN số 3
- Gv: Treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số 3

- Gv: Hỏi HS? Nốt nhạc cao nhất, tháp nhất trong bài?
- Trong bài gồm những tên nốt gì?

- Gv: Nhận xét:
- Gv: Cho HS đọc thuộc tên nốt
2. Gv: Tập tiết tấu
- Gv: Gõ mẫu
- Gv: Cho hs tập gõ
- Gv: Đọc mẫu cả bài
- Gv: Đọc mẫu và bắt nhịp từng câu
- Yêu cầu HS đọc nốt cả bài
- Gv: Ghép lời và bắt nhịp
+ Chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm đọc nốt, 1 nhóm
ghép lời

- Dự kiến câu trả lời
+ Nốt cao nhất là nốt Sol, nốt
thấp nhất là nốt Đồ
+ Dự kiến câu trả lời
* Gồm các nốt: Đồ, Rê,Mi,Fa,
Son
- HS lắng nghe và thực hiện
- Hs đọc tên nốt nhạc
- HS thực hiện gõ
- HS thực hiện
- Hs thực hiên theo hướng dẫn
- HS đọc cả bài
- HS thực hiện gép lời
- HS chia lớp thành 2 nhóm và
thực hiện theo hướng dẫn


- Gv: Nhận xét sữa sai (nếu có)
- Gv: Yêu cầu HS hát và kết hợp các động tác phụ họa
bài

- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS thực hiện

Khối 4
Ngày soạn: Ngày 07/11/2015
Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 11/11/2015
TIẾT 12

Học bài hát: Cò lả
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục Tiêu :
- Biết đây là bài dân ca của đồng bằng Bắc Bộ
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo phách
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc
- Hát thuộc lời và chuẩn xác bài hát Cò lả
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
19


2. Kiểm tra cũ: Gv gọi 2 HS hát lại bài "Khăn quàng thắm mãi vai em"
- Gv: Nhận xét
3. Bài mới : Cò lả, là một điệu dân ca rất phổ biến ở nhiều tỉnh đồng bắng Bắc Bộ.

Nhân dân dã dựa theo câu thơ lục bát để sáng tác thành bài này. Tính chất của bài hát
vui tươi, trong sáng thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân trong lao động sản
xuất.
* "Cò lả " là một điệu dân ca rất phổ biến ở nhiều tỉnh đồng bắng Bắc Bộ. Nhân dân đã
dựa theo câu thơ lục bát để sáng tác thành bài này. Những cánh cò bay rập rờn trên
đồng lúa mênh mông trong buổi chiều là hình ảnh rất quen thuộc với người nông dân
VN. Cùng với lũy tre xanh, đồng lúa vàng, đàn trâu gặm cỏ thì hình ảnh cánh cò bay lả,
bay la gợi lên khung cảnh yên bình của biết bao làng quê. Cánh cò bay lả bay la cũng
là một bài dân ca rất quen thuộc với người đồng bằng Bắc Bộ.Tính chất của bài hát vui
tươi, trong sáng thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân trong lao
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cở bản

- Gv: Đệm đàn và hát mẫu
- Gv: Đánh gam F- dur ( pha trưởng ) và bắt nhịp.
- Gv: Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Gv: Chia bài thành 4 câu và giải thích các từ khó
trong bài : "cửa phủ " là đơn vị hành chính ngày xưa,
tương đương với quân, huyện ngày nay.
- Gv: Đệm đàn hát mẫu “Con cò ... bay la” và bắt
nhịp
- Gv: Nhắc nhở Hs các từ luyến láy “lả, bay”
- Gv: Đàn hát mẫu “bay từ...cánh đồng” và bắt
nhịp.
- Gv: Nhắc nhở Hs các từ luyến láy " bay, cửa,
phủ, ra, cánh"
- Gv: Đàn hát mẫu nối 2 câu 1+2
- Gv: Đàn hát mẫu “ Tình tính... tính tình” và bắt
nhịp

- Gv: Đàn hát mẫu “Ơi bạn...hay chăng ” và bắt
nhịp
- Gv: Yêu cầu nhóm trưởng bắt nhịp cho cả nhóm
hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
- Gv: Quan sát và hỗ trợ cho các nhóm.
- Gv: Hỗ trợ và kiểm tra.

- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và thực hiện khởi
động giọng
- HS đọc lời ca

- HS lắng nghe và thực hiện
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS lắng nghe và thực hiện
- HS lắng nghe và thực hiện nối
câu 1+2
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và thực hiện

- Các nhóm trưởng thực hiện theo
hướng dẫn của giáo viên
- HS báo cáo cho giáo viên
20


- Gv: Mời một học sinh thực hiện lại
- Gv: Mời 1 học sinh nhận xét.
- Gv: Nhận xét và sửa sai (nếu có)

3. Hoạt động ứng dụng
* Hoạt động 3: Nghe nhạc bài Trống cơm - dân ca
đồng bằng Bắc Bộ.

- Cá nhân thực hiện
- Hs nhận xét
Hs lắng nghe và ghi nhớ

- GV mở đĩa cho HS nghe bài Trống cơm
- Yêu cầu Hs nhận xét giai điệu bài hát và nói cảm
nhận của mình
* Giáo dục hs biết yêu quý các làn điệu dân ca của
dân tộc, của quê hương đất nước

- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe và nói cảm nhận

Khối 4
Ngày soạn: 14/11/2014
Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 20/11/2014
TIẾT 13
Ôn tập bài hát: Cò lả
Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I. Mục Tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết đọc bài TĐN số 4
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 4,
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc

- Các động tác vận động phụ họa cho bài hát "Cò lả"
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
- Ổn định tổ chức : Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
- Kiểm tra cũ : Gv gọi 2 HS hát lại bài
- Gv: Nhận xét
3. Bài mới :
- Ôn bài hát "Cò lả "
- Bài tập đọc nhạc: TĐN số 4
21


Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động cơ bản: Ôn bài hát: "Cò lả"
Hoạt động nhóm:
- Gv: Yêu cầu các nhóm tự ôn tập kết hợp gõ đệm.
- Gv: Quan sát và hỗ trợ các nhóm.
- Gv: Quan sát hỗ trợ kiểm tra và đánh giá.
Hoạt động lớp
- Gv: Hướng dẫn HS lĩnh xướng và hòa giọng
+ HS nữ hát : Con cò ... ra cánh đồng.
+ Cả lớp hát :Tình tính tang.. hay chăng
Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu cá nhân thực hiện trước lớp
- Gv: Nhận xét và tuyên dương
2. Hoạt động thực hành
Hoạt động lớp
1. Gv: Giới thiệu bài TĐN số 3 có tên Con chim ri,
tác giả. Đây là giai điệu ngắn của pháp
- Gv : Treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số 4
2. Xác định tên nốt trong bài

+ Em nào có thể đọc tên nốt nhạc trong bài TĐN
- Gv: Nhận xét:
- GV: Cho HS đọc thuộc tên nốt nhạc
3. Tập tiết tấu:
- Gv: Ghi tiết tấu lên bảng
- Gv: Gõ mẫu
- Gv: Đọc mẫu cả bài
- Gv: Đọc mẫu câu 1“Đồ…Mi”và bắt nhịp
- Gv: Đọc mẫu câu 2“Mi…Sol”và bắt nhịp
- Gv: Đọc mẫu câu 3" Pha ... rê" và bắt nhịp
- Gv: Đọc mẫu câu 4 "Mi ... Đồ" và bắt nhịp
- Yêu cầu HS đọc nốt cả bài
Hoạt động nhóm
- Gv: Yêu cầu các nhóm tự luyện trong nhóm
- Gv: Quan sát hỗ trợ các nhóm các cá nhân
- Gv: Kiểm tra nhận xét
Hoạt động cá nhân

Hoạt động của học sinh
- Các nhóm trưởng điều hành nhóm.
- Hs thực hiện và báo cáo cho gv.
- HS lắng nghe và thực hiện theo
hướng dẫn của giáo viên
- 1 Vài HS thực hiện trước lớp
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS lắng nghe
- HS theo dõi
+ Dự kiến câu trả lời
* Gồm các nốt: Đồ, Rê,Mi, Pha.
- HS lắng nghe

- HS đọc nốt
- HS thực hiện gõ

- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện
- Hs thực hiện cả bài
- Hs thực hiện ghép lời
- Các nhóm trưởng điều hành nhóm
- Các nhóm báo cáo
22


- Gv: Mời một HS thực hiện lại
- Gv: Nhận xét sữa sai (nếu có)
3. Hoạt động ứng dụng
Các em về thực hiện lại bài hát và bài TĐN

- 1 Hs thực hiện lại
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Hs lắng nghe

Khối 4
Ngày soạn: 21/11/2014
Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 27/11/2014
TIẾT 14
Ôn tập 2 bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh
Khăn quàng thắm mãi vai em
I. Mục Tiêu :

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
- Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc
- Đàn giai điệu và đệm hát 2 bàiTrên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em,
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
- Ổn định tổ chức : Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
- Kiểm tra cũ : Gv đàn giai điệu yêu cầu HS nhắc lại tên bài và tác giả
- Gv: Nhận xét
3. Bài mới: Ôn 2 bài hát Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động cơ bản: Ôn bài hát: "Trên ngựa ta phi
nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em"
Hoạt động lớp.
- Gv: Yêu cầu HS đứng lên để khởi động giọng
- Hs lắng nghe và khởi động
- Gv: Đánh gam D-moll ( Rê thứ ) và bắt nhịp.
giọng
- Gv: Yêu cầu học Hs nhắc lại giai điệu của 2 bài hát.
2. Hoạt động thực hành
- HS suy nghĩ và trả lời.
Hoạt động nhóm
- Gv: Yêu cầu các nhóm tự ôn luyện
- Gv: Quan sát và hỗ trợ cho các nhóm
- Các nhóm trưởng điều hành
nhóm thực hiện
- Gv: Quan sát hỗ trọ và kiểm tra các nhóm
- Các nhóm hát kết hợp gõ đệm

- Gv: Cho 2 nhóm hát đối đáp nhau.
- Nhóm truởmg báo cáo
+ Nhóm 1 hát : “Trên đường ghập nghềnh”
- Các nhóm thực hiện hát đối đáp
+ Nhóm 2 hát : “Ngựa phi ...nhanh nhanh”
+ Nnhóm 1 hát : Vó câu
23


+ Nhóm 2 hát : Nhẹ tênh
+ Nhóm 1 hát : Lắc lư
+ Nhóm 2 hát : Nhịp nhàng
+ Nhóm 1 hát : Biển bạc… Bao la
+ Nhóm 2 hát : Ta phi … yêu mến
- Cả lớp hát hòa giọng Tổ quốc …nhanh nhanh
Hoạt động cá nhân
- Gv: Yêu cầu các nhân thực hiện truớc lớp
- Gv: Yêu cầu hs hát và nhún theo nhịp
* Yêu cầu Hs đánh giá về việc học hát của mình?
Theo 4 mức độ.
Hát ở mức độ tốt
Hát ở mức đội khá

- 1 Vài HS thực hiện trước lớp
- Hs thực hiện

Hát ở mức độ trung bình

Hát ở mức độ yếu kém


3. Hoạt động ứng dụng
- Em về nhà hát lại 2 bài hát

Khối 4
Ngày soạn: 29/11/2014
Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 04/12/2014
TIẾT 15

Học hát bài: Trường em đẹp lắm
Dân ca Ba na
Đặt lời mới: Nguyễn Vĩnh Học

I. Mục Tiêu :
- Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc
- Đàn giai điệu bài hát tự chọn
- gõ đệm hoặc vận động theo nhạc
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
- Ổn định tổ chức : Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
Bài mới :

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

24


1. Hoạt động cơ bản:

Hoạt động lớp
- Gv: Giới thiệu bài
- Gv: Đệm đàn và hát mẫu
- Gv: Yêu cầu HS đứng lên để khởi động giọng
- Gv: Đánh gam C- dur ( đô- trưởng) và bắt nhịp.
- Gv: Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu
- Gv: Chia lớp thành 2 lời
2. Hoạt động thực hành
Hoạt động lớp
- Gv: Hướng dẫn HS hát từng câu đến hết bài.
- Gv: Nhắc nhỡ hs hát đúng các chỗ luyến láy
- Gv: Huớng dẫn hs hát thể hiện tình cảm.
- Gv: Huớng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhip.
- Gv: Huớng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhip.
Hoạt động nhóm
- Gv: Giao cho các nhóm hát kết hợp gõ đệm
- Gv: Quan sát và hỗ trợ các nhóm, các hs yếu
- Gv: Kiểm tra và nhận xét
Hoạt động cá nhân
3. Hoạt động ứng dụng
* Yêu cầu Hs nêu nội dung của bài hát và liên hệ
Các em về nhà hát thuộc bài hát này.

- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
- HS lắng nghe và nhẫm theo
- Hs lắng nghe và khởi động
giọng
- HS đọc lời ca theo tiết tấu
- HS lắng nghe
- HS thực hiện hát từng câu

- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe và thể hiện lại
- Hs thực hiện gõ đệm.
- Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Các nhóm truởng thực hiện
- Hs thực hiện
- Các nhóm truởng báo cáo.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Hs lắng nghe

Khối 4
Ngày soạn: 05/12/2014
Ngày dạy: Lớp 4B; 4A: 11/12/2014
TIẾT 16

Ôn tâp 3 bài hát: Em yêu hòa bình,
Bạn ơi lắng nghe,
Cò lả
I. Mục Tiêu :
- Biết hát đúng giai diệu và thuộc lời ca.
- Biết gõ đệm theo phách theo nhịp
- Tập biểu diễn bài hát
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe nhạc, băng nhạc
- Đàn giai điệu bài hát và bài TĐN nhuần nhuyễn
III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
- Ổn định tổ chức : Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn .
25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×