Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Chuyên đề chuyển động vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.35 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 22-08-2016
Ngày dạy: từ ngày 24-8 đến ngày 07-09

Tuần: từ tuần 01 đến tuần 03
Tiết: từ tiết 01 đến tiết 03
Tên bài học: CHUYỂN ĐỘNG

Thời lượng: 3 tiết
(Gồm các bài:Bài 1: Chuyển động cơ học;
Bài 2: Vận tốc; Bài 3: Chuyển động đều – chuyển động không đều)
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ năng
1.1. Kiến thức
- Biết : vật chuyển động, vật đứng yên, vật chuyển động nhanh, chậm, chuyển động của các vật có vận tốc khác nhau.
- Hiểu: vật mốc , chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động, các dạng chuyển động.
Vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc. Đơn vị vận tốc. Ý nghĩa khái niệm vận tốc.
Chuyển động đều, chuyển động không đều. Đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận dụng :nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày, xác định trạng thái của vật đối với vật
chọn làm mốc, các dạng chuyển động.
Công thức để tính quảng đường, thời gian trong chuyển động.
Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Tính vận tốc trung bình trên một quãng đường.
1.2. Kĩ năng:
- Giải thích các hiện tượng liên quan.
- Áp dụng công thức tính để tính toán.
- Mô tả thí nghiệm và dựa vào các dữ kiện ghi trong bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi trong bài.
1.3. Thái độ: Tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức; Yêu thích khoa học, tác phong của nhà khoa học.
2. Mục tiêu phát triển năng lực
2.1. Định hướng các năng lực được hình thành: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm; năng lực dự
đoán, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút ra kết
luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
2.2. Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề


Nhóm năng
Mô tả mức độ thực hiện
Năng lực thành phần
lực
trong bài học


Nhóm
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện
NLTP liên tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lý
quan đến sử cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lý.
dụng kiến
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các
kiến thức vật lý.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lý để thực
hiện các nhiệm vụ học tập.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính
toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp …)
kiến thức vật lý vào các tình huống thực
tiễn.
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật
Nhóm
lý.
NLTP về
phương
pháp (tập P2: Mô tả được các hiện tượng tự nhiên
trung vào bằng ngôn ngữ vật lý và chỉ ra các quy luật
năng lực
vật lý trong hiện tượng đó.
thực nghiệm P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí

và năng lực thông tin từ các nguồn khác nhau để giải
mô hình
quyết vấn đề trong học tập vật lý.
hóa)
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để
xây dựng kiến thức vật lý.
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán
học phù hợp trong học tập vật lý.
P6: Chỉ ra được điều kiện lý tưởng của hiện
tượng vật lý.
P7: Đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ

- HS nắm được sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật
khác gọi là chuyển động cơ học.
- HS nắm được thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều.
nắm được công thức tính vận tốc.
- HS nắm được mối quan hệ giữa vận tốc, thời gian và quãng đường.
- HS sử dụng được kiến thức vật lý tính được các đại lượng vận tốc,
thời gian và quãng đường.
- HS sử dụng được kiến thức vật lý tính được các đại lượng vận tốc,
thời gian và quãng đường.
- HS giải thích được khi nào vật chuyển động, khi nào vật đứng yên.
Đặt ra những câu hỏi liên quan đến chuyển động: Chuyển động cơ
học là gì? Khi nào vật chuyển động, khi nào vật đứng yên? Vận tốc
của vật được tính như thế nào? thế nào là chuyển động đều, chuyển
động không đều?...
HS biết được quy luật chuyển động của các vật trong tự nhiên.
HS trả lời câu hỏi liên quan đến các thí nghiệm trong bài học.

Từ công thức tính vận tốc v =


s
HS vận dụng kiến thức toán học để
t

suy ra cách tính các đại lượng s, t.


Nhóm
NLTP trao
đổi thông
tin

quả có thể kiểm tra được.
P8: Xác định mục đích, đề xuất phương án,
lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và
rút ra nhận xét.
P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả TN
và tính đúng đắn các kết luận được khái quát
hóa từ kết quả TN.
X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lý
bằng ngôn ngữ vật lý và các cách diễn tả đặc
thù của vật lý.
X2: Phân biệt được những mô tả các hiện
tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và
ngôn ngữ vật lý
X3: Lựa chọn, đánh giá được các nguồn
thông tin khác nhau.
X4: Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt
động của các thiết bị kỹ thuật, công nghệ.

X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt
động học tập vật lý của mình (nghe giảng,
tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc
nhóm…).
X6: Trình bày các kết quả từ các hoạt động
học tập vật lý của mình (nghe giảng, tìm
kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc
nhóm…) một cách phù hợp.
X7: Thảo luận được kết quả công việc của
mình và những vấn đề liên quan dưới góc
nhìn vật lý.
X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập
vật lý.

- HS đề xuất được phương án tiến hành thí nghiệm về chuyển động
đều, chuyển động không đều.

HS trao đổi, diễn tả, giải thích được một số hiện tượng liên quan đến
nhiệt năng bằng ngôn ngữ vật lý.

So sánh những nhận xét từ kết quả thí nghiệm của nhóm mình với
nhóm khác và kết luận nêu ở SGK.
Mô tả được cấu tạo của một số bộ phận tản chuyển động trong máy
móc (xe đạp, xe máy,…).
HS ghi nhận lại được các kết quả từ hoạt động học tập vật lý của
mình.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt động nhóm mình trước cả lớp.
Cả lớp thảo luận để đi đến kết quả.
- Hs trình bày được các kết quả từ hoạt động học tập vật lý của cá
nhân mình.

Thảo luận nhóm về kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét của nhóm .
HS tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý.


Nhóm
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức: chuyển động cơ
NLTP liên thức, kĩ năng , thái độ của cá nhân trong học học, công thức tính vận tốc, chuyển động đều – chuyển động không
quan đến cá tập vật lý.
đều thông qua các bài kiểm tra ngắn ở lớp, và việc giải bài tập ở nhà.
C2: Lập kế hoạch và thực hiện, điều chỉnh Lập kế hoạch và thực hiện, điều chỉnh kế hoạch học tập trên lớp và ở
kế hoạch học tập nhằm nâng cao trình độ nhà đối với toàn chủ đề sao cho phù hợp với điều kiện học tập.
bản thân.
C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế
của các quan điểm vật lý đối trong các
trường hợp cụ thể trong môn Vật lý và ngoài
môn Vật lý.
C4: So sánh và đánh giá được - dưới khía Nêu được ưu điểm về mặt kinh tế, môi trường và kỹ thuật của các
cạnh vật lý- các giải pháp kỹ thuật khác thiết bị máy móc (Ví dụ như chuyển động của xe máy, tàu hỏa, máy
nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
bay …)
C5: Sử dụng được kiến thức vật lý để đánh - Cảnh báo về sự nguy hiểm khi xảy ra va chạm khi các vật đạt vận
giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí tốc lớn …
nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và
công nghệ hiện đại.
C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lý lên các Nhận ra được vai trò của vận tốc đối với con người, khoa học và đời
mối quan hệ xã hội và lịch sử.
sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ HỌC SINH (HS)
1. Chuẩn bị của GV
- Tranh vẽ (H1.1 và 1.2_SGK); Hình 1.3 _SGK về một số dạng chuyển động thường gặp. Tranh vẽ hình 2.2 SGK, hình 3.1 SGK

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung 2.1 SGK, bảng phụ ghi sẵn nội dung 3.1 SGK.
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức liên quan.
- PHT 1 (Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị ra bảng lớn bảng 2.1 và 2.2 SGK.); PHT2 (Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị ra
bảng lớn bảng 3.1 SGK)


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TT

Hoạt động GV

Hoạt động 1: a) Tìm hiểu Làm thế nào để biết một vật
1. Chuyển
chuyển động hay đứng yên?
động cơ
- PP: Tái hiện kiến thức, thu thập thông tin.
học
- Thời lượng: 15 phút.
Hỏi: Làm thế nào để nhận biết một ô tô trên đường, một chiếc
thuyền trên sông, một đám mây trên trời... đang chuyển động
hay đứng yên?
Hỏi: Vậy khi nào thì một vật được coi là chuyển động?
GV bổ sung thêm: Chuyển động này gọi là chuyển động cơ
học mà ta thường gọi tắt là “Chuyển động”.
Thông báo: Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so
với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
Hỏi: Hãy tìm ví dụ về chuyển động cơ học, trong đó chỉ rõ
vật được chọn làm mốc.
-Hỏi: Khi nào một vật được coi là đứng yên? Hãy tìm ví dụ
về vật đứng yên, trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc.

Hoạt động 2: b) Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển
động và đứng yên.
PP: Tái hiện kiến thức, thu thập thông tin.
- Thời lượng: 10 phút.
- GV treo tranh vẽ hình 1.2_SGK lên bảng cho HS quan
sát(Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga)
Hỏi: So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng

Hoạt động HS

Năng lực
được
hình
thành

Ta cần so sánh vị trí của Ô tô, thuyền, đám K1
mây với 1 vật nào đó đứng yên bên đường,
bên bờ sông, gắn liền trên mặt đất.
Khi vị trí của một vật so với vật mốc thay K1
đổi theo thời gian thì vật đó được coi là
chuyển động so với vật mốc.
- Ghi nhớ định nghĩa.
X5
- HS nêu ví dụ.

X1, X4

- Khi vị trí của một vật so với vật mốc K2, K4
không thay đổi theo thời gian thì vật đó
được coi là đứng yên so với vật mốc.

- HS nêu ví dụ.

K2, K4
So với nhà ga thì hành khách chuyển động


yên? Vì sao?

Hỏi: Điền từ thích hợp cho câu sau: Một vật có thể là chuyển

vì vị trí của hành khách thay đổi theo thời K2, K4
gian so với nhà ga.
So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì K2, K4
vị trí của hành khách thay đổi theo thời
gian so với nhà ga.
C1
Một vật có thể là chuyển động so với vật

động ...(1)... nhưng lại là ...(2)... đối với vật khác.

này nhưng lại là đứng yên đối với vật

Hỏi: So với toa tàu thì hành khách chuyển động hay đứng
yên? Vì sao?

Hỏi: tìm ví dụ minh họa cho nhận xét: một vật có thể là
chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật
khác.

khác.

- HS nêu ví dụ.

Thông báo: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật
HS ghi nhớ
chỉ có tính tương đối.
Hỏi: Mặt trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Như vậy có phải Còn tùy thuộc vào vật chọn làm mốc. Nếu
là mặt trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên không?
chọn Trái Đất làm mốc thì Mặt Trời
chuyển động so với Trái Đất, nấu chọn Mặt
Trời làm mốc thì Trái Đất chuyển động so
với Mặt Trời.
Hoạt động 3: c) Tìm hiểu một số dạng chuyển động
thường gặp.
PP: Tái hiện kiến thức, thu thập thông tin.
- Thời lượng: 10 phút.
- GV treo tranh hình 1.3_SGK giới thiệu cho HS các dạng
HS ghi nhớ
chuyển động trong thực tế
- Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ về các dạng chuyển động trong HS nêu ví dụ
thực tế.
Hoạt động 4: d) Vận dụng

X1, X4

X5
X1

X5
X1, X4



- Phương pháp: + Đàm thoại; Hoạt động nhóm.
- Thời lượng: 10 phút.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời C10

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời C11
Hoạt động 5: a) Tìm hiểu về Vận tốc
PP: Tái hiện kiến thức, thu thập thông tin.
- Thời lượng: 30 phút.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành vào bảng 2.1
GV: thông báo trường hợp ở bảng 2.1, quãng đường chạy
trong 1 giây gọi là vân tốc
2. Vận tốc GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn và hoàn thành câu C3
Hướng dẫn HS xây dựng công thức tính vận tốc
- H: Theo các em đơn vị vận tốc phụ thuộc vào gì?
- GV treo bảng 2.2 yêu cầu HS lên hoàn thành C4
Thông báo cho HS Đơn vị hợp pháp của vận tốc
GV treo tranh tốc kế phóng to lên bảng giới thiệu: Đơn vị ghi
trên tốc kế là đơn vị tính vận tốc, số chỉ của kim tốc kế chính
là độ lớn vận tốc chuyển động của vật.
Hoạt động 6: b)Vận dụng
- Phương pháp: + Đàm thoại; Hoạt động nhóm.
- Thời lượng: 15 phút.
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn trả lời C5
Yêu cầu HS trả lời C6,C7,C8/SGK

- 4 HS , mỗi em nhận xét một vật(xe ô tô, K3, K4
người ngồi trên xe, cột điện, người đứng
bên đường) xem vật đó chuyển động so với
vật nào, đứng yên so với vật nào.

Hoạt động nhóm
K3, K4,
X8

Hoạt động nhóm trả lời C1, C2 vào bảng K3,
2.1
X8
Ghi nhớ kiến thức.
X5

K4,

HS thảo luận theo bàn trả lời C3
HS trả lời câu hỏi để đưa ra công thức tính
vận tốc.
Phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời
gian
HS trả lời C4
HS ghi nhớ
HS ghi nhớ

K3, X8
P3

HS hoạt động nhóm
HS thảo luận trả lời C6,C7,C8/SGK

K3, X8
K1, K2


K2
K1, K2
X5
X5


Hoạt động 6: a)Tìm hiểu chuyển động đều – Chuyển
động không đều
- Phương pháp thực nghiệm.
- Thời lượng: 20 phút.
- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, sau đó GV nêu
câu hỏi.
? Thế nào là chuyển động đều? Ví dụ.
? Thế nào là chuyển động không đều? Ví dụ.
Hướng dẫn HS tìm hiểu TN như hình 3.1 SGK và thông báo
kết quả thí nghiệm.
* Treo bảng phụ ghi kết quả bảng 3.1
Hỏi: Trên quãng đường nào chuyển động của trục bánh xe là
chuyển động đều, chuyển động không đều?
Yêu cầu HS trả lời C2
Hoạt động 7: b)Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển
động không đều
- Phương pháp thu thập thông tin.
- Thời lượng: 10 phút.
Thông báo: Ở các quãng đường AB, BC, CD trung bình mỗi
giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc
trung bình của trục bánh xe là bấy nhiêu mét trên giây.
- GV: Yêu cầu HS thảo luận theo bàn làm câu C3 (Theo giá
trị của bảng 3.1 SGK).
Hoạt động 8: c)Vận dụng

- Phương pháp đàm thoại, dùng phiếu học tập
- Thời lượng: 15 phút.
Yêu cầu HS trả lời C4,C5,C6/SGK
Yêu cầu HS thực hiến C7 ở nhà

HS hoạt động cá nhân và thảo luận, trả lời.

K1, K2

HS hoạt động cá nhân và thảo luận, trả lời.
HS ghi nhớ

K1, K2
X5
K4

HS trả lời C1
HS trả lời C2

K1, K2

HS ghi nhớ

X5

HS đại diện nhóm đọc kết quả, các nhóm
khác nhận xét.

K3, X8


HS trả lời
HS tìm hiểu C7 ở nhà.

K1, K2
P3


IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS
Nội dung

1. Chuyển
động cơ
học.

2. Vận tốc

3. Chuyển

Nhận biết
(Mô tả yêu cầu cần đạt)

Thông hiểu
(Mô tả yêu cầu cần đạt)

1/(K1) Làm thế nào để nhận biết 3/(K3) Khi nói Trái Đất
được một vật chuyển động hay đứng quay quanh Mặt Trời ta đã
yên?
chọn vật nào làm mốc? Khi
nói Mặt Trời mọc đằng
Đông, lặn đằng Tây ta đã

chọn vật nào làm mốc?
2/(K2) Một chiếc đò đang trôi theo
4/(K3,K4) Một người ngồi
dòng nước, có thể nói:
trên xe otô đang chạy trên
a. Đò chuyển động so với hàng hóa đường. Người ngồi trên xe
trên đò.
chuyển động hay đứng yên
c. Đò đứng yên so với bến đò
đối với: xe ô tô, cây bên
b. Đò chuyển động so với người lái đường, mặt đường?
đò
d. Đò chuyển động so với bến đò
6.(K1) Độ lớn của vận tốc cho biết
8. (K4) Một ô tô chạy với
điều gì?
vận tốc 36km/h, của tàu
7.(K2) Vận tốc của 1 người đi xe đạp làhỏa là 10m/s. Vật nào
14km/h, điều đó cho ta biết:
chuyển động nhanh hơn?
A. Trong 1 giờ xe đạp đi được
quãng đường 14km
B. Thời gian đi được là 1 giờ
C. Quãng đường đi được là 14km
D. Quãng đường đi được là 1km
10.(K1) Chuyển động của xe đạp 11. (K4) Chuyển động của

Vận dụng
(Mô tả yêu cầu cần đạt)


Vận dụng cấp cao
(Mô tả yêu cầu cần
đạt)

5/(K4) Nêu một ví dụ
chứng tỏ chuyển động và
đứng yên chỉ có tính chất
tương đối

9. (K4, P5)Một người đi bộ
với vận tốc 4 km/h. Tìm
khoảng cách từ nhà đến nơi
làm việc. Biết thời gian cần
để người đó đi từ nhà đến
nơi làm việc là 30 phút.
11(K4) Một đoàn tàu

12.(K4) Một người đi


ô tô từ Hà Nội đến Hải
Phòng là chuyển động đều
khi lao xuống dốc là chuyển động có
hay không đều? Vì sao?
vận tốc :
động đều –
a. Giảm dần.
chuyển
b. Tăng dần.
động

c. Không đổi.
không đều
d. Cả a, b, c đều sai.

chuyển động trong 5 giờ
với vận tốc trung bình
30km/h. Tính quãng đường
đoàn tàu đi được.

xe đạp trên quãng
đường đầu dài 24km
với vận tốc 12km/h, ở
quãng đường sau dài
20km người đó đi xe
máy hết 1giờ.
Tính vận tốc trung
bình của người đó trên
cả hai quãng đường.


23


24



×