Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn trâu bò tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.16 KB, 33 trang )

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn cô, chú trong trạm Thú y huyện Hòa An,
tỉnh Cao Bằng đã tạo điều kiện giúp đỡ và cung cấp cho tôi những tài liệu cần
thiết để tôi hoàn thành bài báo cáo này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới nhà trường và toàn thể các thầy cô giáo
trong khoa Thú y - Học viện Nông Nghiệp Việt Nam đã dạy dỗ và truyền đạt
những kiến thức quý báu trong suốt quá trình tôi học tập tại trường.
Với lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo, Th.s Phạm
Hồng Trang, giảng viên bộ môn Giải phẫu - Tổ chức, khoa Thú y, Học viện
Nông Nghiệp Việt Nam, người cô đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo
điều kiện cho tôi hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp .
Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện
thuận lợi về vật chất cũng như tinh thần cho tôi trong suốt quá trình học tập.
Với trình độ và thời gian có hạn cho nên bản báo cáo này chắc chắn
không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận được sự thông
cảm, những ý kiến đóng góp của thầy, cô và các bạn.
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2015
Sinh viên

i


MỤC LỤC

ii


DANH MC BNG
Bng 1

C cu n trõu bũ ca c nc trong mt s nm va qua...Error:


Reference source not found

Bảng 2

Diện tích, năng suất, sản lợng của một số cây trồng tại huyn Hũa
An................................................Error: Reference source not found

Bảng 3

Tỷ lệ đực, cái ca n trõu bũ ti huyn Hũa An ( t nm 2014
n thỏng 4 nm 2015)...............Error: Reference source not found

Bảng 4

Kết quả khảo sát thực trạng bệnh sản khoa trên đàn trõu bò tại 4..Error:
Reference source not found
xã, huyện Hũa An, tỉnh Cao Bng ( t nm 2014 n thỏng 4 nm
2015)...........................................Error: Reference source not found

Bảng 5

Kết quả điều tra t l trõu bũ mc bệnh ngoại khoa tại huyn Hũa
(An t nm 2014 n thỏng 4 nm 2015). .Error: Reference source
not found

Bảng 6

Kết quả điều tra bệnh truyền nhiễm trên đàn trõu bò tại các xã
trong huyn Hũa An...................Error: Reference source not found


Bảng 7:

Kết quả điều tra bệnh nội khoa trên đàn trõu bò tại huyn Hũa An ( t
nm 2014 n thỏng 4 nm 2015).Error: Reference source not found

Bảng 8

Kết quả tổng hợp khảo sát thực trạng những bệnh thờng gặp trên
đàn trõu bò của huyn Hũa An (t nm 2014 n thỏng 4 nm
2015 )..........................................Error: Reference source not found

iii


PHN I

M U
I. t vn
Ngành chăn nuôi đã có lịch sử lâu đời, đợc phổ biến khắp các nớc trên
thế giới. Chăn nuôi là những vấn đề luôn đợc đề cập đến trong cuộc sống hàng
ngày của ngời dân Việt Nam. Vì vậy, luôn đợc coi trọng trong thu nhập của
các gia đình hộ nông dân và cũng là mối quan tâm lớn của Đảng và Nhà nớc.
Trong những năm gần đây, chăn nuôi trâu bò đã trở thành phơng thức u
việt nhất đang phát triển rộng rãi ở nông thôn hiện nay, chủ yếu lấy sức kéo,
thịt sữa, phân bón, da, lông, sừng, móng,.. đã đem lại nguồn thu đáng kể cho
các hộ gia đình, góp phần thực hiện chủ trơng Xoá đói giảm nghèo của
Đảng và Nhà nớc.
Theo báo cáo của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, tính đến
tháng 10 năm 2014 tổng đàn trõu bò trong cả nớc đạt trên tổng đàn trõu bò đạt
khoảng 7,5 triệu con. Để bảo vệ và phát triển đàn trõu bò Bộ nông nghiệp và

phát triển nông thôn đã ban hành chính sách khuyến khích chăn nuôi nh: Biện
pháp cải tạo con giống, giải quyết thức ăn, nâng cao mức sinh sản, vệ sinh
phòng bệnh. Thực tế chăn nuôi đang đứng trớc những cơ hội phát triển lớn.
Với chất lợng cuộc sống đang ngày càng đợc nâng cao, xã đang có nhu cầu
lớn về sản phẩm thịt, sữa có chất lợng cao. Hiện nay ngành nông nghiệp đang
có sự chuyển dịch cơ cấu vật nuôi, cây trồng và áp dụng cơ giới hoá vào sản
xuất ngày càng nhiều nên nó đã thay thế nhiều sức kéo từ trõu bò. Chính vì
vậy, đã có nhiều hộ gia đình chuyển từ chăn nuôi trõu bò cày kéo sang chăn
nuôi trõu bò thịt. Cùng với sự thay đổi đó ngành nông nghiệp còn có nguồn
lao động dồi dào và phong phú trong sản xuất nông nghiệp, ngo i ra chúng ta
còn có khối lợng lớn các phụ phẩm nông nghiệp nh: Rơm, ngô sau khi thu

1


bắp, cây lạc, đậu tơng, dây khoai lang, ngọn lá mía, để sử dụng trong chăn
nuôi.
Tuy có nhiều điều kiện thuận lợi nhng ngành chăn nuôi trõu bò gặp
không ít khó khăn nh sự am hiểu ngời dân về dịch bệnh còn hạn chế, sự lựa
chọn con giống để phù hợp với khí hậu địa phơng còn khó khăn và đặc biệt là
quy mô chăn nuôi, nguồn và cách sử dụng thức ăn, dịch bệnh (Bệnh sn khoa,
bệnh truyn nhim, bnh ngoi khoa, bnh ni khoa), thị trờng và chất lợng
sản phẩm nên còn ảnh hởng đến kết quả của ngành chăn nuôi. Do đó cần tìm
ra những giải pháp khắc phục khó khăn, đồng thời phát huy những thuận lợi
nhằm phát triển đàn trõu bò cả về số lợng và chất lng. Để giảm bớt phần
thiệt hại do các bệnh sn khoa, truyn nhim,bnh ni khoa,bnh ngoi khoa
tránh thiệt hại kinh tế cho ngành chăn nuôi trõu bũ chúng tôi chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài:
Điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàntrõu bũ ti
huyn Hũa An, tnh Cao Bng.

II.
Mc ớch
- Đánh giá đợc tình hình chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn trõu bò và yếu
tố ảnh hởng đến sự phát triển của đàn trõu bò.
- Bớc đầu xây dựng đợc khuyến cáo góp phần nâng cao khả năng phát
triển của đàn trõu bũ chăn nuôi trong nông hộ.

2


PHN II

TNG QUAN TI LIU
I. S lc v tỡnh hỡnh phỏt trin chn nuụi trõu bũ trong nc v trờn
th gii
I.1. Tỡnh hỡnh phỏt trin chn nuụi trõu bũ trờn th gii
Hiện nay, trên Thế giới có trên 1.500 triệu con. Nhng đợc phân bố
không ng đều giữa các Châu lục, sự phân bố này phụ thuộc vào điều kiện
kinh tế và địa lý tự nhiên của mỗi nớc và tập trung chủ yếu ở Châu Âu, Bắc
Mỹ, và Châu úc. Các nớc có nền kinh tế kém phát triển ở Châu Phi và Châu á
chủ yếu chăn nuôi bò hớng thịt và trõu bò cày kéo.
I.2. Sơ lợc về tình hình chăn nuôi trõu bũ ở Việt Nam.
Về truyền thống chăn nuôi trõu bò ở nớc ta chủ yếu là khai thác sức
kéo và phân bón phục v sản xuất nông nghiệp. Ngày nay, cơ khí nhỏ trong
nông thôn dần thay thế cho sức kéo. Vì vậy số lợng, cơ cấu đàn và mục đích
sử dụng đàn trõu bò cũng thay đổi.
Theo kt qu iu tra s b ti thi im 1/4/2014 ca Tng cc thng
kờ, c nc cú 2,58 triu con trõu, tng ng cựng k nm trc; 5,18 triu
con bũ, tng 0,7% so vi cựng k nm trc. Nhỡn chung s lng trõu gim
ch yu do hiu qu chn nuụi thp v din tớch chn th b thu hp; riờng

n bũ sa tip tc tng, t 200,4 nghỡn con, tng 26 nghỡn con (+14%) so
cựng k. Sn lng tht trõu, bũ 6 thỏng u nm t xp x cựng k. Sn
lng sa bũ t 265,4 nghỡn tn, tng 19,2% so cựng k nm trc.

3


Bng 1: C cu n trõu bũ ca c nc trong mt s nm va qua
(n v 1000 con)
Loi

1985

1990

1995

2009

2014

Tng n trõu bũ

2.598,5

3.116,9

3.800,0

4.627,9


5.187,9

Trõu bũ cy kộo

1.532

1.421

1.632

1.563

1.516

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2014.
Qua bảng ta thấy mô hình chăn nuôi trõu bò ở nớc ta phát triển theo
hình thức quảng canh là chính. Nên đàn trõu bò đợc nuôi dỡng chủ yếu dựa
vào chăn thả cho nên số lợng chúng đợc phân bố hoàn toàn phụ thuộc vào
vùng lãnh thổ.
Nh vậy hàng năm số lợng trõu bò tham gia vào cày kéo cú xu hng
gim t 1532 nghỡn nm 1985 xung cũn 1516 nghỡn con nm 2014.
II. Mt s yu t nh hng n chn nuụi trõu bũ
2.1. Con ging.
Hiệu quả chăn nuôi phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng con giống vỡ õy
là yếu tố quan trọng, quyết định đến kết quả của quá trình sản xuất. Giống
không tốt ảnh hởng rất lớn đến kết quả của quá trình sản xuất nh tốc độ tăng
trởng, trọng lợng tối đa và chất lợng sản phẩm chăn nuôi (nh thịt, sữa). Vì vậy,
cùng một chế độ chăm sóc nuôi dỡng nhng với những con giống khác nhau
cho ta những kết quả khác nhau.

2.2. Thức ăn.
Thức ăn là yếu tố vô cùng quan trọng, nó quyết định đến khả năng sản
xuất của vật nuôi cũng nh chất lợng sản phẩm. Thức ăn cung cấp protein,
khoáng, Vitamin cho vật nuôi, nó cung cấp năng lợng cho vật nuôi sinh trởng
và phát triển, vật nuôi sẽ sử dụng nguồn năng lợng từ thức ăn cung cấp phục
vụ cho nhu cầu sống và phát triển của cơ thể chúng.
Thức ăn cho vật nuôi rt đa dạng: Thức ăn thô xanh (nh: Rau, cỏ, rơm,
rạ), thức ăn tinh (nh: ngô, khoai, sắn, lúa gạo, đậu tơng) mỗi loại thức ăn
4


đợc đáp ứng khác nhau phụ thuộc vào hớng sản xuất, thói quen, mục đích ca
ngi chn nuụi.
Chi phí thức ăn là chi phí lớn nhất chiếm khoảng 60 - 70% tổng chi phí
chăn nuôi, nó ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của ngi chăn nuôi.
2.3. Công tác quản lý, khai thác, chăm sóc, nuôi dỡng và thú y.
Cùng một giống vật nuôi nhng chế độ quản lý, khai thác chăm sóc khác
nhau sẽ cho kết quả khác nhau. Quản lý chăm sóc nuôi dỡng sẽ nâng cao đợc
sức đề kháng cộng với biện pháp tiờm phòng bệnh bằng vacxin nâng cao
sức đề kháng, đặc hiệu cho con vật có sức đề kháng tốt với điều kiện ngoại
cảnh, mầm bệnh xung quanh môi trờng sống. Đảm bảo an toàn trong quá trình
chăn nuôi tránh thiệt hại kinh tế và an toàn cho sức khoẻ con ngời. Ngợc lại,
nếu chăm sóc, nuôi dỡng, quản lý kém dịch bệnh dễ xảy ra và con vật không
có sức đề kháng với dịch bệnh nên dễ bị mắc bệnh làm thiệt hại kinh tế cho
ngời chăn nuôi.
Đảm bảo môi trờng chăn nuôi hợp vệ sinh, tiểu khí hậu chuồng nuôi
mát mẻ về mùa hè, ấm áp mùa đông. Thực hiện phơng châm phòng bệnh hơn
chữa bệnh, đảm bảo an toàn dịch bệnh cho đàn gia súc, cung cấp các sản
phẩm chăn nuôi có giá trị cho con ngời.
2.4. Dịch bệnh.

Trong chăn nuôi dịch bệnh thờng là mối nguy hiểm lớn nhất. ể khống
chế, bao vây, nắm bắt đợc dịch bệnh là đã đạt đợc hơn nữa thành công trong
chăn nuôi, phải phòng chống tốt dịch bệnh thì chăn nuôi mới đạt hiệu quả
kinh tế cao.
2.4.1. Bệnh truyền nhiễm.
- Khái niệm: Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây từ con ốm sang con khoẻ,
có khả năng lây lan, phát tán rộng ở nhiều vùng khác nhau ở nhiều quốc gia,
nhiu khu vực khác nhau thông qua các nhân tố trung gian truyền bệnh mà
nguyên nhân gây ra là do các loài vi khuẩn hoặc vi rút gây nên.
5


- Quá trình sinh dịch: Trong quá trình mà bệnh lây lan liên tục từ con
ốm sang con khoẻ trên quy mô rộng gọi là quá trình sinh dịch.
Quá trình sinh dịch gồm 3 khâu:
- Nguồn bệnh.
- Các nhân tố trung gian truyền nhiễm.
- Động vật cảm thụ.
3 khâu này có quan hệ mật thiết với nhau, chỉ cần thiếu 1 trong 3 khâu
thì dịch bệnh không xảy ra.
+ Nguồn bệnh: Nguồn bệnh là khâu đầu tiên của quá trình sinh dịch,
nguồn bệnh đóng vai trò tàng trữ và bài thải mầm bệnh ra môi trờng trong một
thời gian nhất định (dài hay ngắn còn phụ thuộc vào đặc tính của từng loại mầm
bệnh) chờ cơ hội để xâm nhập vào cơ thể động vật cảm thụ và gây bệnh.
+ Các nhân tố trung gian tryền bệnh: là khâu thứ hai của quá trình sinh
dịch gồm hai nhân tố chính.
Các nhân tố cơ học (đất, nớc, không khí, các loại thức ăn)
Các nhân tố sinh học (các loại ve, mòng, côn trùng hút máu, chuột, con ngời)
Các nhân tố trung gian truyền bệnh là sinh vật đợc coi là hết sức nguy
hiểm trong việc trong việc truyền bệnh vì đó là nhân tố sống nên có thể chủ động

phát tán mầm bệnh từ nơi này đến nơi khác. Có trờng hợp sinh vật vừa là nhân tố
trung gian truyền bệnh và là nguồn bệnh, đó là những sinh vật mang mầm bệnh
có thể truyền cho đời sau (qua trứng hoặc ấu trùng và nhau thai)
Trong tự nhiên các loài chim, các loài gặm nhấm là nhân tố truyền bệnh nguy
hiểm nhất vì chúng có khả năng sinh sản mạnh và sống ở khắp trong tự nhiên.
+ Động vật cảm thụ: Động vật cảm thụ là động vật có khả năng mẫn
cảm với mầm bệnh, đó là khâu thứ 3 của quá trình sinh dịch và đóng vai trò
biểu hiện bệnh, từ đó dịch phát sinh. Động vật cảm thụ là điều kiện bắt buộc
để dịch phát sinh, phát triển và lan rộng. Để ngăn chặn dịch bệnh xảy ra
chúng ta tác động vào động vật cảm thụ sẽ đạt hiệu quả nhanh nhất, cao nhất
6


bằng cách quản lý, chăm sóc, nuôi dỡng tốt, khai thác sử dụng hợp lý nhằm
nâng cao sức đề kháng không đặc hiệu cho con vật, dùng vacxin tiêm phòng
định kỳ cho gia súc tạo sức đề kháng đặc hiệu cho đàn trõu bò.
2.4.2. Bệnh sản khoa.
Bệnh sản khoa là bệnh xảy ra ở đờng sinh dục đực và cái nh các bệnh
viêm tử cung, sót nhau, sảy thai, đẻ khó,bệnh thờng xảy ra trên một s cá thể
ít bị lây lan. Bệnh sảy thai truyền nhiễm là một bệnh lây lan từ con này sang
con khác hoặc sang cả ngời nếu can thiệp khi đỡ đẻ bị xây sớc.Bệnh thờng hay
mắc ở bò cái đặc biệt là bò cái sau khi đẻ.nh hởng của bệnh sản khoa là làm
cho bò đẻ khó, sót nhau, chậm động đực sau đẻ, viêm vú
2.4.3. Bệnh nội khoa.
Bệnh nội khoa ở vật nuôi là những bệnh không có tính lây lan mà chỉ
xảy ra ở từng cá thể. Trong thực tiễn của ngành chăn nuôi, bệnh nội khoa xảy
ra phổ biến và gây nhiều thiệt hại. Bệnh thờng xảy ra thể mãn tính làm cho
con vật gầy yếu suy kiệt dần rồi chết, khác với bệnh truyền nhiễm bệnh nội
khoa thờng do nhiều nguyên nhân gây ra chẳng hạn nh: bệnh viêm ruột ỉa
chảy ở gia súc thờng do các nguyên nhân thời tiết, thức ăn, vi khuẩn, vi rút, kí

sinh trùng, gây ra, viêm phổi, chớng hơi dạ cỏ, táo bón.
2.4.4. Bệnh ngoại khoa.
Bệnh ngoại khoa không có tính chất lây lan thờng do các chấn thơng về
mặt cơ học, các tổn thơng hệ xơng, các cơ quan trên cơ thể. Bệnh ngoại khoa
thờng gặp ở các gia súc phải làm việc nặng nhọc, gia súc chăn thả.
2.5. Các loại thức ăn sử dụng trong chăn nuôi trõu bò.
2.5.1. Thức ăn thô xanh.
Thức ăn thô xanh bao gồm các loại cỏ tơi nh cỏ tự nhiên các loại cỏ trồng
nhân tạo nh: Cỏ voi, cỏ ruzi, cỏ Cuatemala, cỏ ghine, các loại cây họ đậu. Các chế
phụ phẩm cây trồng còn tơi xanh cung cấp cho trõu bò ở các dạng khác nh cùng
chăn thả hoặc thu cắt, phơi tái, băm thái cho ăn tại chuồng. Thức ăn thô xanh là
7


loại thức ăn lý tởng bao giờ cũng chiếm tỷ lệ cao trong khẩu phần ăn của trõu bò
trên khắp thế giới (trừ một số quốc gia có một số mô hình chăn nuôi đặc trng).
Tại Đan Mạch, Hà Lan, Thuỵ Điển, theo Nguyễn Xuân Trạch (1994)
và mùa thu hoạh cỏ những bò cái có năng xuất sữa dới 15 kg, nếu dới 15 kg
chỉ cần chăn thả không cần bổ xung thức ăn tinh. Cũng theo Nguyễn Xuân
Trạch (1994) ở Vơng Quốc Anh thực hiện quy trình sau: Vào đầu mùa chăn
thả bò sữa gặm cỏ trên bãi chăn thả từ 2 - 4 giờ mỗi ngày. Tối cho ăn thêm 2 2,5 kg cỏ khô, những bò cái đạt trên 13,5 kg sữa mới bổ xung thêm thức ăn
tinh hỗn hợp (tuy nhiên trờng hợp nào cũng phải tính theo nhu cầu).
Mùa cỏ ở nớc ta kéo dài từ 18 - 190 ngày. Tại Ngh an đàntrõu bò chăn
thả theo hình thức không cột, buộc (gặm cỏ luân phiên) đã thu nhập bình quân
40 kg cỏ/con/ ngày. Khoảng 8 % khối lợng cơ thể, dùng cỏ voi Kinggrass bổ
sung tại chuồng,trõu bò có thể thu nhận tơng đơng 10 -12% thể trạng và còn
phụ thuộc vào nồng độ vật chất khô của cỏ đã thu nhận.
2.5.2. Cỏ khô.
Là loại thức ăn dự trữ tốt nhất trong năm (cắt khi đủ thừa) giá trị dinh dỡng của cỏ khô biến động rất rộng, phụ thuộc vào chất lợng ban đầu, vào đất
đai, điều kiện sống, khí hậu, giai đoạn thu hoạch và k thuật phơi khô.

Cỏ phơi khô ở giai đoạn còn non, tỷ lệ tiêu hoá đạt 77%, ở giai đoạn ra
hoa là 66% và sau khi ra hoa là 60%. Cỏ khô loại tốt có thể cha 20 - 30 mg
Carotin/1 kg cỏ khô, đặc biệt cỏ khô cho một lợng Vitamin D cao, biến động
từ 100 - 1000UI
Khả năng thu nhận cỏ khô phụ thuộc vào chất lợng và thành phần của
khẩu phần thức ăn. Cỏ khô có phẩm chất tốt, trong khẩu phần ăn không có
thức ăn ủ xanh hoặc cỏ phơi tái đem ủ, trõu bò có thể ăn đợc khoảng 3 kg cỏ
khô trờn 100 kg trọng lợng. Khi trong khẩu phần có thức ăn củ, qu. Trong ăn.
Cần dự trữ cho mỗi trõu bò khoảng 200 - 250 kg cỏ khô trong 4 tháng mùa
đông - xuân.
8


II.5.3.Rơm và cây ngô già.
Rơm và thân cây ngô già sau khi thu bắp là loại thức ăn truyền thống của
trâu, bò ở các vùng nông nghiệp. Loại thức ăn này có hàm lợng xơ cao (36 42%) và hàm lợng mỡ thấp (30 40). tng t trng tiờu húa v lng thu
nhn khi dựng rm v cõy ngụ gi lm thc n cho trõu, bũ nờn b sung thờm
r mt ng, ure nu s lý, c xanh v ph phm lờn men.
2.6. Biện pháp phòng chống đói - rét và bệnhdch cho trâu bò.
Việt Nam, hu ht cỏc vựng min, công việc làm đất trong nông
nghiệp dựa vào sức kéo trâu, bò. Công việc nặng nhọc đó đã s dng khoảng
72% trâu và 31% bò trong toàn quốc. Nên biện pháp phòng chống rét và bệnh
tật cho trâu, bò là rất quan trọng.
2.6.1. Cung cấp đầy đủ thức ăn.
Lợng thức ăn cung cấp đầy đủ cho trâu bò cày kéo, sinh sản và lấy thịt
cần dựa vào nhu cầu duy trì, các nhu cầu về sinh trởng, mang thai, tiết sữa,
nuôi con (trâu, bò cái) và đặc biệt quan tâm đến nhu cầu lao động của từng
con gia súc. Trớc hết cần có biện pháp thu gom dự trữ đủ rơm rạ. Đây là
nguồn thức ăn quan trọng cho trâu bò trong vụ đông xuân, nên bồi dỡng cho
trâu, bò ăn thêm thức ăn tinh, cám gạo hoặc bột ngô,

2.6.2. Chng rét.
Mùa đông miền Bắc nớc ta thờng rất khắc nghiệt. Thời tiết đang nóng
ẩm, bỗng xuất hiện đợt gió mùa đông bắc, nhiệt độ xuống thấp, ẩm độ cao, rét
thấu xơng; đặc biệt cỏc vựng i nỳi có hiện tợng sơng muối rất có hại. Nh
vậy thời tiết bất thờng gây nên sự suy yếu thêm về sức khoẻ vốn bị đói năng lợng và protit lâu ngày.
2.6.3. Dch bnh.
Bệnh tật thờng phát triển ở trõu bò thiếu dinh dỡng và chịu rét lâu ngày,
còn bò chết do nguyên nhân bệnh tật rất thấp (10%). Tuy vậy các bệnh ký

9


sinh trùng nh: ve, rận, ghẻ, sán lá gan, tiên mao trùng và lê dạng trùng tăng
nhanh sự suy yếu của trõu bò.
Do đó giải pháp đặt ra là: Việc phòng chóng đói rét cho trâu, bò cần
tiến hành song song với các bin phỏp khác.
- Cung cấp đầy đủ thức ăn: Lợng thức ăn cung cấp cho trâu, bò cày kéo
phải căn cứ vào nhu cầu duy trì và nhu cầu lao tác của con vật. Trớc hết là tận
thu, dự trữ đủ rơm và bổ xung các loại thức ăn khác.
- Chuồng trại: Cần đợc che kín, ấm về mùa đông, mát về nùa hè,
chuồng trại đợc quét dọn thờng xuyên và dùng chất độn chuồng khô để giải
nền. Đặc biệt, thời tiết khắc nghiệt về mùa đông thì ta nên làm đống hun ban
đêm để giữ ấm cho trâu, bò, đồng thời vừa chống các loại côn trùng chích hút.
2.6.4. Phòng chống bệnh kịp thời.
Bê cai sữa ở trong vòng 4 - 6 tháng tuổi cần tẩy ký sinh trựng vc
ty lp li sau 1 thỏng.
Đối với bò sinh sản và cày kéo nhất là vụ đông xuân hay mắc các bệnh
nh: Ngoại ký sinh trùng, ghẻ lở, chấy, rận, cớc chân
Bệnh ký sinh trùng đờng máu cho nên vào khoảng tháng 10 hàng năm
nên tổ chức tiêm phòng (mỗi năm ta nên tiêm 2 lần), tẩy giun, sán và phòng

các bệnh ký sinh trùng đờng máu để loại trừ các nguồn bệnh trớc mùa đông
(bất lợi gia súc).
Cần phát hiện và điều trị kịp thời những bệnh gia súc và phải có chế độ
nuôi dỡng đặc biệt để trợ sức cho những con yếu. Đối với trõu bò làm việc cần
chú ý phòng chống cảm nóng và tránh làm việc quá sức, nên cho nghỉ làm
việc vào những ngày quá nóng bức và rét đậm, rét hại.

10


PHN III

I TNG, NI DUNG V PHNG PHP
NGHIấN CU
3.1. i tng nghiờn cu
n trõu bũ nuụi ti huyn Hũa An, tnh Cao Bng
3.2. Nội dung nghiên cứu.
3.2.1. Điều tra iu kin t nhiờn ca huyn Hũa An.
3.2.1.1. Điều tra tỷ lệ đực, cái trên đàn trõu bò.
3.2.2. iu tra tỡnh hỡnh sn xut nụng nghip.
3.2.3. Điều tra c cu n trõu bũ t 2014 n thỏng 4 nm 2015.
3.2.4. iu tra thc trng nhng bnh thng gp trờn n trõu bũ
3.2.4.1. Bệnh sản khoa.
3.2.4.2. Bệnh ngoại khoa.
3.2.4.3. Bệnh truyền nhiễm.
3.2.4.4. Bệnh nội khoa.
3.3. Phơng pháp iu tra.
- Tỷ lệ bị mắc bệnh sản khoa: Những trõu bò cái sau khi sinh con, chậm
động đực, viêm tử cung, đẻ khó hoặc sảy thai đều đợc coi là bệnh sản khoa.
Tỷ lệ trõu bò bị mắc bệnh sản khoa (%) = Số trõu bò bị mắc bệnh sản khoa X 100

Tổng số trõu bò cái điều tra
- Tỷ lệ trõu bò mắc bệnh ngoại khoa đợc tính số trõu bò bị chấn thơng
về mặt cơ học, các tổn thơng hệ xơng, các cơ quan trên cơ thể.
Tỷ lệ trõu bò bị mắc bệnh ngoại khoa (%) = Số trõu bò bị tổn thơng
Tổng số trõu bò điều tra

11

X 100


- Tỷ lệtrõu bò bị mắc bệnh truyền nhiễm đợc tính trõu bò bị mắc bệnh
do các vi khuẩn hoặc vi rút gây nên.
Tỷ lệtrõubò bị mắc bệnh truyền nhiễm (%)= Số trõu bò bị truyền nhiễm
Tổng số trõu bò điều tra
- Tỷ lệ trõu bò bị bệnh nội khoa đợc tính nh trõu bò bị mắc bệnh viêm
ruột ỉa chảy, bệnh do thời tiết, thức ăn, thức ăn, vi khuẩn, vi rut, ký sinh trùng
gây ra.
Tỷ lệtrõu bò bị bệnh nội khoa (%) =

Số trõu bò bị bệnh nội khoa
Tổng số trõu bò điều tra

3.4. Phơng pháp sử lý số liệu
Số liệu thu đợc của các chỉ tiêu theo dõi đợc sử lý bằng phơng pháp
thng kờ bng phn mm Excel.

PHN IV
12



KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.
4.1.1. Vị trí địa lý
Hòa An là huyện nằm ở trung tâm tỉnh Cao Bằng, bao quanh thị xã vị
trí của huyện nằm vào 36,80 đến 420 vĩ Bắc và 108,40 kinh Đông.
- Phía Bắc giáp huyện Hà Quảng.
- Phía Đông Bắc giáp huyện Trà Lĩnh.
- Phía Nam giáp huyện Thạch An.
- Phía Tây giáp huyện Nguyên Bình và huyện Thông Nông.
4.1.2. Điều kiện khí hậu thuỷ văn
Là một huyện miền núi tỉnh Cao Bằng nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới
gió mùa, hình thành hai mùa rõ rệt: Mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm
nóng ẩm, mưa nhiều; Mùa Đông khô lạnh, rét buốt có gió mùa đông bắc bắt
đầu từ tháng 10 và kéo dài cho đến hết tháng 3 năm sau.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,6 0C, nhiệt độ cao nhất là 38,50C
nhiệt độ thấp nhất là 4-50C. Lượng mưa trung bình 1600mm, ẩm độ trung
bình 82%, vào các tháng 11,12 ẩm độ thấp nhất gây khó khăn cho việc phát
triển nông nghiệp vụ đông, nhưng bên cạnh đó lại tạo điều kiện thuận lợi bảo
quản các sản phẩm nông sản khi ẩm độ xuống thấp.
4.1.3. Địa hình đất đai
- Địa hình: Địa hình tự nhiên của vùng được chia thành hai vùng chính:
Vùng đồi thấp xem kẽ đồng ruộng và cây lương thực, cây nông nghiệp chính
như lúa, ngô ngoài ra còn các loại cây khác như thuốc lá…
- Đất đai: Hòa An là một huyện có địa hình tương đối phức tạp bị chia
cắt bởi các dãy núi và những dải đồi thấp diện tích chưa sử dụng còn khá
nhiều. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Hòa An năm 2011 như sau:
Tổng diện tích đất tự nhiên là 66.767 ha
13



+ t nụng nghip: 8.023 ha
+ t lõm nghip: 40.103 ha
+ t chuyờn dựng: 4.008
+ t 1.028 ha
+ t cha s dng: 13.606 ha
4.2. Tỡnh hỡnh sn xut nụng nghip ca huyn Hũa An giai on 2012
-2014
Trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất nông nghiệp các sản phẩm
chủ yếu là cây lơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày và rau màu.
Trong giai đoạn 2012 2014 sản lợng lơng thực của xã có phần giảm
nhẹ do có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng từ cây lơng thực sang trồng các
cây công nghiệp ngắn ngày nh: mía, đậu tơng,song nhìn chung năng xuất
cây trồng trong mấy năm qua ngày càng tăng
Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lợng của một số cây trồng
tại huyn Hũa An
Loại cây
trồng
Lúa
Ngô
Lạc
Khoai lang
Đậu tơng
Sắn
Mớa

Diện tích (ha)
2012
2014
92,5

90,5
98
127
2,6
2,7
4
4
11,5
15,56
7
7,5
10,2
12

Năng suất (tạ/ha)
2012
2014
42
45
28
37
10
10
65
65
10,5
11
45
45,5
540

545

Sản lợng (tạ)
2012
2014
3.855
4.072,5
2.744
4.699
26
27
260
260
120
171,16
315
341,25
5.508
6.540

( Ngun: Tng thng kờ huyn Hũa An nm 2012 2014)
Năng suất lúa bình quân trong giai đoạn này đạt 43,5 tạ trờn ha. Sản lợng trung bình đạt 3.978,75 tạ. Din tớch trng lỳa có giảm nhng năng suất
vẫn không ngừng đợc tăng lên qua các năm. Sở dĩ nh vậy là cây lúa đợc đầu t
chăm sóc kỹ,hệ thống giống lúa luôn đợc địa phơng quan tâm thay thế bằng
những giống mới nh giống khang dân, bắc u 64, nhị u, bào thai,

14


Cùng với cây lúa, cây ngô đợc trồng chủ yếu vào vụ đông xuân, diện

tích liên tục đợc mở rộng qua các năm. Năm 2012 diện tích là 98/ ha, đến năm
2014 diện tớch 127 ha, tăng 29ha. Năng suất bình quân cây ngô giai đoạn này
82,5 trờn tạ trờn ha. Sản lợng bình quân giai đoạn này là 3.721,5 tạ. Đồng thời
cây ngô vào vụ đông xuân, đó sẽ là nguồn thức ăn dồi dào cho bò trong những
khoảng thời gian khan hiếm thức ăn, hiệu quả sử dụng sẽ cao hơn nếu ủ chua
khi d thừa. Năm 2014 toàn huyn có 127 ha diện tích gieo trồng ngô, đây là
nguồn thức ăn tận dụng lớn cho trâu bò.
Khoai lang và sắn: Về năng suất, sản lợng gần nh không thay đổi v
diện tích tăng không đáng kể. Năng suất vẫn không tăng lên do cha có sự thay
đổi về giống và kỹ thuật canh tác tốt. Tuy nhiên, cây khoai lang và sắn còn đợc coi là cây lơng thực, sản phẩm của nó còn đợc sử dụng cho chăn nuôi. Năm
2014, toàn huyn có 7,5 ha diện tích trồng sắn với năng suất ngọn lá sắn thu
hoạch là 45 tấn. Đây cũng là nguồn thức ăn thô xanh giàu dinh dỡng rất tốt
cho trâu bò. Mía là cây công nghiệp hàng năm, diện tích trồng đợc mở rộng từ
9,2ha năm 2012 lên 12ha năm 2014 và lợng ngọn mía thu đợc tơng đơng là
270 tấn.

Mặc dù có sự diễn biến phức tạp của thời tiết khí hậu. Song sản l-

ợng lơng thực tại huyn Hũa An giai đoạn 2012-2014 tơng đối ổn định. Sự
tăng giảm diện tích gieo trồng giữa cây này và cây khác là không đáng kể, góp
phần làm tăng giá trị kinh tế từ cây trồng hàng trăm triệu đồng và cung cấp
một lợng phế phụ phẩm đáng kể cho chăn nuôi.

15


4.3. Vi nột khỏi quỏt v tỡnh hỡnh chn nuụi trõu bũ trờn a bn huyn
Hũa An, tnh Cao Bng.
Huyn Hũa An nm v trớ khỏ thun li, cú h thng ng tnh l
thụng sut vi th xó v cỏc huyn khỏc, mng li c bn h tng c nõng

cp, h thng giao thụng ng huyn l ó c cp phi n cỏc xó, ng
liờn thụng, liờn bn c m rng. H thng giao thụng thun li cho vic vn
chuyn hng húa vt t nụng nghip, dch v a phng, cng vi i ng
cỏn b, cỏn b nhit tỡnh vi cụng vic v luụn bỏm sỏt a bn c s.
Hỡnh thc chn nuụi ch yu là chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ, nhng cho
đến nay bà con nông dân đã đầu t chăn nuôi với quy mô lớn hơn, chăn nuôi từ
4 - 6 con, có gia đình nuôi 10 - 15 con. Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngời dân
phải có những hiểu biết cũng nh nắm bắt đợc khoa học kỹ thuật về chăn nuôi
bò, cũng nh trình độ chuyên môn. Do đội ngũ thú y và ngời dân còn hạn chế
nên chăn nuôi bò còn gặp nhiều khó khăn, bò hay mắc bệnh sn khoa, truyn
nhim, bnh ni khoa, bnh ngoi khoavà các bệnh khác gây thiệt hại kinh tế
cũng nh sản xuất.
4.4. Kt qu iu tra c cu n trõu bũ ca huyn Hũa An
Chăn nuôi nông hộ ngày càng phát triển mạnh mẽ khi đất nớc ta bớc
sang cơ chế thị trờng. Chăn nuôi trong nông hộ đã trở thành một bộ phận quan
trọng hoạt động kinh tế trong nông thôn, góp phần nâng cao thu nhập, cải
thiện đời sống gia đình.
Song song với sự phát triển của ngành rồng trọt, ngành chăn nuôi của
các nông hộ trong xã những năm gần đây đã có những tiến bộ đáng kể. Cơ cấu
đàn ga súc, gia cầm của xã đợc thể hiện qua bảng sau.

16


Bảng 3: Tỷ lệ đực, cái ca n trõu bũ ti huyn Hũa An ( t nm 2014
n thỏng 4 nm 2015)
Tuổi trõu bò
(tháng
Sơ sinh
3 tháng

6 tháng
12 tháng
24 tháng
36 tháng
48 tháng
60 tháng
>72 tháng
Tổng số

Số lợng
điều tra
(con)
42
47
53
46
50
45
78
96
111
568

Trõu

Tỷ lệ

bò cái

(%)


(con)
29
34
34
23
29
18
54
63
78
362

7,4
3,8
9,3
8,1
8,8
7,9
13,7
16,9
19,5
100

Tỷ lệ
(%)
5,1
5,9
5,9
4,0

5,1
3,2
9,5
11,1
13,7
63,5

Trõu
bò đực
(con)
13
15
19
22
21
27
25
32
32
206

Tỷ lệ
(%)
2,3
2,4
3,4
4,1
3,7
4,7
4,2

5,8
5,8
36,4

Trong số 568 trõu bò điều tra ở huyn Hũa An có 206 trõu bò đực trờn
tổng số trõu bò điều tra chiếm 36,4%, có 363 con trõu bò cái trờn tổng số trõu
bò điều tra chiếm 63,5% kết quả này cho thấy tỷ lệ trõu bò cái ở huyn Hũa
An cao hơn tỷ lệ trõu bò đực. Trong 362 trõu bò cái thì có tới 285 trõu bò cái
đang trong độ tuổi sinh sản. ây là một u điểm lớn của đàn trõu bò địa phơng,
vì với số lợng trõu bò sinh sản nhiều nh vậy tất yếu tốc độ tăng đàn trõu bò
trong thời gian tới sẽ cao, có điều kiện để tái tạo đàn trõu bò nhanh chóng.
Điều này cho thấy ngời dân ở huyn Hũa An có nhu cầu nuôi trõu bò
cái nhiều hơn bởi họ đang thực hiện phơng thức chăn nuôi vừa cày kéo, vừa
sinh sản. Trõu bò cái tuy có sức kéo yếu nhng đủ để đảm nhiệm công việc
cày kéo trên đồng ruộng, bên cạnh đó chúng còn có kh nng sinh đẻ để sinh
lợi cho ngời nông dân nên ngời nông dân đã la chn phơng thức này.
4.5. Điều tra thực trạng những bệnh thờng gặp trờn n trõu bũ trong 4
xó ca huyn Hũa An ( t nm 2014 n thỏng 4 nm 2015)
4.5.1. Bệnh sản khoa.
17


Bệnh sn khoa thờng mắc ở trõu bò sinh sản nh bệnh chậm động dục
sau khi đẻ, bệnh chậm thành thục về tính, bệnh viêm vú, bệnh viêm nội mạc tử
cung
- Bệnh chm động dục sau khi đẻ. Sau khi đẻ gia súc bị tổn thơng cơ
quan sinh dục cần phải có một thời gian nhất định để phục hồi, trong quá trình
này đờng sinh dục rất dễ bị viêm nên đó là một nguyên nhân góp phần làm
cho tỷ lệ bệnh chậm động dục lại sau khi đẻ tăng lên. Bên cạnh đó, sau khi đẻ
gia súc có thể trạng yếu ăn uống kém, khẩu phần lại không hợp lý làm ảnh h ởng đến sự điều tiết thần kinh và thể dịch làm cho quá trình điều tiết hormone

sinh sản bị rối loạn, buồng trứng hoạt động không bình thờng dẫn đến gia súc
chậm động dục sau khi đẻ. Qua điều tra trên 4 xó kết quả đợc thể hiện qua
bng 4, T l bnh sn khoa trung bình ở 4 xó là 21,73% trong đó nhiều nhất
là xó Nguyn Hu chim 40,00%, xó Hng Vit chiếm 25,00%, xó Chng
Vng là 16,66%, khụng cú bnh sy ra ti xó Nam Tun.

18


Bảng 4. Kết quả khảo sát thực trạng bệnh sản khoa trên đàn trõu bò tại 4
xã, huyện Hũa An, tỉnh Cao Bng ( t nm 2014 n thỏng 4 nm 2015)
Chng Vng

Địa điểm

Sốtrõu

điều
tra
( con )

Số
bị
bệnh
(con)

Hng Vit
Sốtrõu

Tỷ




lệ

điều

(%)

tra
(con )

Nam Tun

Nguyn Hu

Số
Số
bị
bệnh
(con)

Tỷ
lệ
(%)

trõu

Số




bị

điều

bệnh

tra

( con )

Số trõu
Tỷ



lệ

điều

(%)

tra
( con )

(con )

Số
bị

bệnh
(con)

Tng kt

Tỷ
lệ
(%)

40,0

Số trõu

Số

bò điều

bị

Tỷ lệ

tra

bệnh

(%)

( con )

(con )


23

5

21,73

6

1

16,66

8

2

25,00

4

0

00

5

2

12


3

25,00

9

2

22,22

10

3

30,0

14

4

28,57

45

12

26,66

9


1

11,11

10

3

30,00

7

0

0

9

2

35

6

17,14

Bệnh viêm nội mạc tử cung

8


1

12,50

10

2

20,00

11

1

9,09

13

3

22,22
23,0

42

7

16,66


Tổng các bệnh sản khoa

35

6

17,14

37

9

24,32

32

4

12,50

41

11

145

30

20,68


Chm động dục sau đẻ
Chm thành thục v
tính
Bệnh viêm vú

19

0

7
26,82


- Bệnh chậm thành thục về tính: Qua điều tra và nghiên cứu về bệnh
chậm thành thục về tính qua 4 xó của huyn Hũa An trung bình là 26,66%.
Trong đó, cao nhất là xó Nam Tun là 30,0%, xó Chng Vng là 25,0%, xó
Nguyn Hu là 28,57%, xó Hng Vit 22,22%.
- Bệnh viêm vú: kết quả khảo sát qua 4 xó cho thấy tỷ lệ viêm vú ở các
xó là khác nhau. Nguyên nhân chủ yếu là do vệ sinh cha đợc chú trọng nhiều,
nhiều ngời dân vẫn cha hiểu đợc tầm quan trọng của việc sát trùng núm vú và
các tác hại của bệnh viêm vú dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh viêm vú trung bình ở 4
xó còn khá cao 17,14% tức là 6 trờn 35 con bị bệnh
- Bệnh viêm nội mạc tử cung: qua điều tra trên đàn trõu bò tại các xó
chúng tôi thấy bệnh viêm đờng sinh dục chiếm tơng đối cao trong đó bệnh
viêm nội mạc tử cung trung bỡnh 4 xó là 16,66%, xó Nguyn Hu là 23,07%,
xó Hng Vit là 20,00%, Chng Vng là 12,50%, Nam Tun là 9,09%.
4.5.2. Bệnh ngoại khoa
Bệnh ngoại khoa thờng hay mắc ở những trõu bò đợc thả vào trong các
thung lũng, đồi dốc cao bệnh ngoại khoa chủ yếu l các bệnh chấn thơng
do bị ngã, bị húc, apxe, gãy chân, viêm móng cấp tính, viêm khớp chúng tôi

đã tiến hành điều tra và đợc kết quả ở bốn bệnh sau: chấn thơng apxe, gãy xơng chân, viêm móng cấp tính, viêm khớp đợc đánh giá bằng số liệu qua bảng
sau
Điều tra qua 4 xã trong huyn Hũa An, tnh Cao Bng

20


B¶ng 5: KÕt qu¶ ®iÒu tra tỉ lệ trâu bò mắc bÖnh ngo¹i khoa t¹i huyện Hòa An ( từ năm 2014 đến tháng 4 năm
2015)
§Þa ®iÓm

Chương Vương

Hồng Việt

Nam Tuấn


Sè trâu



bß ®iÒu



tra

bÖnh


( con )

( con )



(%)

Nguyễn Huệ

Sè trâu

trâu







®iÒu

bÖnh

tra

( con )
4

44,44


Tổng kết


trâu







®iÒu

bÖnh

tra

( con )

33,33

( con )
7

6












®iÒu

bÞ bÖnh



(%)

tra

( con )

(%)

9

3

( con )

Sè trâu




bß ®iÒu



tra

bÖnh

( con )

( con )

85,71

30

15

50,00



(%)



(%)

Bệnh apxe


5

2

40,00

( con )
9

Bệnh viêm khớp

7

1

14,28

10

3

30,00

8

1

12,5


11

5

45,45

36

10

27,78

BÖnh viªm móng

6

2

33,33

5

1

20,00

8

3


37,5

4

1

25,00

23

7

30,43

Gãy xương
Tæng

8
26

2
7

25,00
26,92

4
28

1

9

25,00
32,14

9
34

3
10

33,33
29,41

6
28

1
13

16,67
46,42

27
116

7
39

25,92

33,62

21


Qua điều tra 4 xó về bệnh ngoại khoa với tổng số là 116 con trõu bò đợc
điều tra.
- Cú 15/30 con trõu bũ iu tra b mc apxe lm cho bnh ny cú t l
cao nht (50%) trong cỏc bnh ngoi khoa.
- Bnh viờm múng l bnh cú t l mc cao th 2 sau bnh apxe, cú
7/23 con mc tng ng vi 30,43%.
- Viờm khp l bnh cú t l m 10/36 con mc tng ng vi
27,78%.
- Thp nht l góy xng vi t l mc 7/27 con tng ng vi
25,92%.
Nhìn chung số trõu bò bị bệnh ngoại khoa giữa các xó đều có xó
Nguyn Hu có 13 con trờn 28 con bị bệnh chiếm 46,42% số trõu bò điều tra,
xó Chng Vng 7 con trờn 26 con chim 26,92% s trõu bũ iu tra, xó
Nam Tun 9 con trờn tng s iu tra chim 32,14%, xó Hng Vit cú 10 con
trờn 34 con b bnh chim 29,41% con tng s con iu tra.
4.5.3. Bệnh truyền nhiễm gia súc.
Bệnh truyền nhiễm ở trâu bò diễn ra quanh năm, đặc biệt là mùa ma có
độ ẩm không khí cao. huyn Hũa An bệnh tụ huyết trùng chiếm tỷ lệ cao so
với các bệnh truyền nhiễm khác. Bệnh tụ huyết trùng trâu bò là bệnh có tính
chất địa phơng, khả năng lây lan thấp, mắc bệnh với tỷ lệ thấp, không chữa trị
và phát hiện kịp thời thỡ tỷ lệ chết cao.
Bệnh uốn ván gia súc hay mắc ở trâu bò cày kéo và các khu chăn thả có
đinh, sắt. Bệnh này nhiễm trùng qua vết thơng, bệnh xảy ra ở những nơi chăn
nuôi nhiều ngựa. Tỷ lệ mắc bệnh không cao nhng tỷ lệ chết cao nếu không can
thiệp kịp thời. Bệnh xảy ra quanh năm nhng chủ yếu là mùa hè.

Bệnh xoắn khuẩn: Bệnh xoắn khuẩn thờng hay mắc ở trõu bò do ở xã nuôi
nhốt trõu bò dới chuồng rơm - chuột là vật chủ trung gian truyền bệnh, nớc đái
chuột khi trâu bò ăn phải sẽ mắc bệnh này. Việc vệ sinh thức ăn, nớc uống cho
trõu bò không tốt nên bệnh này vẫn hay xảy ra tại các xó trong huyn.
22


×