Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.89 KB, 5 trang )

Ng y 06 tháng 10 n m2008
Tiết 14: luyện tập
I . Mục tiêu :
+ Rèn kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử .
+ HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
+ Giới thiệu cho HS phơng pháp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử .
II . Chuẩn bị của thầy và trò :
+GV : Bảng phụ để ghi bài tập 53(a) và cách bớt, tách hạng tử
+HS :Ôn cách cách phân tích đa thức thành nhân tử
III Các ho t đ ng d y h c
1.Ki m tra b i c
HS 1 chữa bài 52-sgk
HS2 chữa bài 54(a, c) sgk
GV hỏi thêm :
Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta nên tiến hành nh thế nào?
HS trả lời : Khi phân tích đa thức thành nhân tử nên theo các bớc sau :
+ Đặt nhân tử chung nếu tất cả các hạng tử có nhân tử chung .
+ Dùng hằng đẳng thức nếu có .
+ Nhóm nhiều hạng tử (thờng mỗi nhóm có nhân tử chung hoặc hằng đẳng
thức ), cần thiết phải đặt dấu - đằng trớc và đổi dấu.
GV nhận xét và cho điểm
2. Baì mới Luyện tập
Hoạt động của GVvà HS
Bài 55-sgk
GV ra đề bài, để cho HS suy nghĩ và hỏi
Để tìm x trong bài toán trên ta làm nh thế
nào ?
HS : Phân tích đa thức ở vế trái thành nhân
tử .
Ghi bảng
Bài 55-sgk


a.
0
4
1
3
=
xx
0)
4
1
.(
2
=
xx
x = 0; x =
2
1
; x = -
2
1
b, (2x 1 )
2
-(x + 3)
2
= 0


(2x 1 x -3)(2x -1+x +3) = 0



(x 4)( 3x + 2) =0

x = 4 ; x = -
3
2
Gọi hai HS lên bảng trình bày
Bài 56 - SGK
GV ra đề bài lên bảng phụ và yêu cầu HS
hoạt động nhóm
+ Nửa lớp làm câu a ( chia làm các nhóm
bàn)
+ Nửa lớp làm câu b ( chia làm các nhóm
bàn)
GV cho các nhóm kiểm tra chéo bài của
nhau
GV ra bài 53(a) SGK lên bảng và hỏi: ta
có thể phân tích đa thức này bằng các ph-
ơngháp đã học không ? Nếu HS không làm
đợc, GV hớng dẫn HS phân tích bằng ph-
ơng pháp khác
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng ph-
ơng pháp khác .
GV nhăc lại: đa thức x
2
- 3x + 2 là 1 tam
thức bậc 2 có dạng a x
2
+bx +c
với a =1; b =-3; c = 2
Nên đầu tiên ta lập tích ac = 1.2 = 2

Bài 56 - SGK
a, Tính nhanh giá trị của đa thức
x
2
+
16
1
2
1
+
x
=
2
4
1






+
x
,
thay x = 49,75
ta có: (49,75 + 0,25)
2
= 50
2
= 2500

b, ta có x
2
- y
2
- 2y-1 =x
2
-( y
2
-2y +1)=
=(x- y-1)(x+ y+1)
thay x = 93; y = 6 ta có:
(93- 6- 1)(93 + 6 +1) = 86.100 = 8600
Bài 53 a.( tách hạng tử tự do)
x
2
- 3x +2 = x
2
- 4 - 3x +6 =(x
2
-4) -
(3x+6)
=(x 2)(x + 2) -3(x 2)
=(x 2)(x -1)
Bài 57d. thêm và bớt cùng một hạng
tử (4x
2
)
x
4
+ 4 = x

4
+4x
2
+ 4 - 4x
2
=( x
2
+ 2)
2
(2x)
2
=( x
2
+2 2x)( x
2
+2 + 2x)
- Sau đó tìm xem 2 là tích của cặp số nào?
HS trả lời: 2 = 1.2 = (-1).(-2)
- Trong 2 cặp số đó ta thấy (-1)+(-2) = -3
đúng bằng hệ số b nên ta tách -3x = -x-2x
Vậy đa thức đợc biến đổi thành :
x
2
-x - 2x +2
=(x
2
- x) - (2x- 2) = x(x - 1)- 2(x -1)
= (x -1)(x -2)
Sau đó cho HS làm tiếp phân tích đa thức
thành nhân tử

HS lên bảng làm bài
GV đa ra dạng tổng quát :
a x
2
+bx +c = ax
2
+
cxbxb
++
21
phải có:
cabb
bbb
..
21
21
=
=+
GV giới thiệu cách tách khác của bài 53a
(tách hạng tử tự do)
x
2
- 3x +2 = x
2
- 4 - 3x +6 =(x
2
-4) -(3x+6)
và yêu cầu HS làm tiếp
GV giới thiệu phơng pháp thêm bớt hạng
tử để làm bài 57 (d). để xuất hiện bình ph-

ơng của 1 tổng ta cần thêm 2.x
2
. 2, vậy ta
phải bớt 4x
2
để giá trị đa thức không thay
đổi: x
4
+ 4 = x
4
+4x
2
+ 4 - 4x
2
và yêu cầu HS phân tích tiếp .
Nếu thời gian cho HS làm bài 58
Bài tập về nhà
+ Học ôn lại các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học
+ Làm bài tập bài tập 35;35; 38-SBT

Ng y tháng 10 n m 2008

Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức
I .Mục tiêu :
+ HS hiểu đợc khái niệm đơn thức A chia hết cho đa thức B.
+ HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B
+ HS thc hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức .
II . Chuẩn bị :
+GV :. bảng phụ để ghi nhận xét , qui tắc , bài tập .
III. Các ho t đ ng d y h c

1.Ki m trabài cũ
GV: phát biểu và viết công thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số, áp
dụng tính x
3
: x
2

HS trả lời và viết công thức :
x
m
: x
n
= x
m-n
(x

0; m

n)
áp dụng tính :x
3
: x
2
= x
3 - 2
= x
GV nhận xét và cho điểm , Dựa vào bài kiểm tra để vào bài mới
2. Bài mới:

Hoạt động của GVvà HS

Khi nào là đa thức A chia hết cho đa thức
B?
GV cho HS đọc SGK phần mở đầu đa thức
A chia hết cho đa thức B. Sau đó giới thiệu
trờng hợp đơn giản nhất là phép chia đơn
thức cho đơn thức .
HS đọc SGK phần này
GV nhắc lại công thức chia 2 lũy thừa cùng
cơ số và yêu cầu HS làm bài ?1:
GV :Phép chia 20x
5
: 12x (x

0) có phải là
phép chia hết không ?
Gv nhấn mạnh : hệ số
3
5
không phải là số
nguyên nhng
3
5
x
4
là 1 đa thức nên phép
chia trên là 1 phép chia hết .
GV cho HS làm tiếp bài ?2 . Gọi 2 em lên
bảng trình bày
GV hỏi :Ta thực phép chia này nh thế nào ?
Phép chia này có phải là phép chia hết

không ?
Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi
nào ?
GV nhắc lại phần nhận xét SGK
Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn thức B
(trờng hợp A chia hết cho B ) ta làm thế nào
?
HS nêu qui tắc trong SGK
GV đa qui tắc lên bảng phụ để HS ghi nhớ .
Ghi bảng
1.Qui tắc
?1
b. 15x
7
: 3x
2
= 5x
5

c. 20x
5
: 12x =
3
5
x
4


(Phép chia 20x
5

: 12x(x

0) là 1phép
chia hết vì thơng của phép chia là 1
đa thức. )
?2:
a, 15x
2
y
2
: 5xy
2
= 3x
b, 12x
3
y : 9x
2
=
4
3
xy
Nhận xét: (SGK trang 26)
2.á p dụng
?3:
a, 15x
3
y
5
z : 5x
2

y
3
= 3x y
2
z
GV yêu cầu HS làm bài ?3 , gọi 2 em lên
bảng trình bày, cả lớp làm vào vở.
GV cho HS làm bài tập 60 sgk
HS lên bảng làm bài 60, HS cả lớp làm
vàovở
GV lu ý : Lũy thừa bậc chẵn của 2 số đối
nhau thì bằng nhau .
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài
61;62sgk (4 nhóm)
nhóm 1 : 61a
nhóm 2 :61b
nhóm 3 :61c
nhóm 4 :62
Các nhóm làm khoảng 4 phút rồi cho đại
diện các nhóm đọc kết quả
GV kiểm tra bài của vài nhóm
b, P = 12x
4
y
2
:(-9xy
2
) = -
3
4

x
3
thay
x = 3 vào P ta có:
p = -
3
4
(-3)
3
= 36
Luyện tập củng cố
Bài 60 (SGK)
a, x
10
: (-x
8
) = x
10
: x
8
= x
2

b, (-x
5
) : (-x
3
) = (- x
2
)= x

2

c, (-y
)5
: (-y)
4
= -y
Bài tập về nhà
+ Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B , khi nào
đơn thức A chia hết cho đơn thức B và qui tắc chia đơn thức cho đơn
thức .
+ Làm bài tập 59SGK; bài tập 39; 40; 41-SBT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×