Tải bản đầy đủ (.pdf) (323 trang)

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2016-2025 CÓ XÉT ĐẾN 2035

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.45 MB, 323 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG

VIỆN NĂNG LƢỢNG

MÃ CÔNG TRÌNH: D770

ĐỀ ÁN

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN
LỰC TỈNH QUẢNG NINH GIAI
ĐOẠN 2016-2025
CÓ XÉT ĐẾN 2035
HỢP PHẦN I: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
ĐIỆN 110KV

TẬP 1: THUYẾT MINH CHÍNH

Hà Nội, tháng 06/2016


BỘ CÔNG THƢƠNG

VIỆN NĂNG LƢỢNG
M· c«ng tr×nh: d-770

ĐỀ ÁN

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN
LỰC TỈNH QUẢNG NINH
GIAI ĐOẠN 2016-2025
CÓ XÉT ĐẾN 2035


Chủ nhiệm đề án: Nguyễn Thế Thắng
Phó Chủ nhiệm đề án: Lê Thị Thu Hà


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035

MỞ ĐẦU
Quảng Ninh một tỉnh có vị trí chiến lƣợc khi nằm trong khu Kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ và nằm gần hai thành phố lớn là Hà Nội và Hải Phòng; tỉnh có biển thuộc Vịnh
Bắc Bộ và có biên giới với Trung Quốc cả trên đất liền và trên biển. Công nghiệp khai
thác than và sản xuất điện là thế mạnh của tỉnh Quảng Ninh, bên cạnh đó là các khu
công nghiệp gắn liền với cảng biển nhƣ KCN Cái Lân, KCN Hải Hà, KCN Đầm Nhà
Mạc…. Ngoài ra, Quảng Ninh còn có tiềm năng phát triển du lịch dịch vụ khi đƣợc
thiên nhiên ƣu đãi với Vịnh Hạ Long là một kì quan thiên nhiên thế giới. Tỉnh hiện
quy hoạch 4 khu kinh tế, trong đó có 3 khu kinh tế cửa khẩu với Trung Quốc (Móng
Cái, Bắc Phong Sinh, Hoành Mô – Đồng Văn) và Khu Kinh tế Vân Đồn là khu dịch vụ
du lịch và giải trí cao cấp. Bốn khu kinh tế này cùng với 13 khu công nghiệp đã đƣợc
quy hoạch trong giai đoạn tới sẽ là yếu tố thúc đẩy kinh tế của tỉnh phát triển nhanh và
mạnh. Hiện nay Quảng Ninh đã luôn đứng trong tốp đầu cả nƣớc về phát triển kinh tế
 xã hội: Năm 2015, tỉnh đạt con số tăng trƣởng ấn tƣợng hơn 11% và tiếp tục đặt mục
tiêu duy trì mức tăng trƣởng này trong cả giai đoạn 2016  2020. Với mục tiêu nhƣ
vậy, việc xây dựng quy hoạch phát triển điện lực để đáp ứng nhu cầu phát triển của
tỉnh là hết sức cần thiết. Phát triển điện lực theo quy hoạch đề ra bảo đảm nguồn cung
cấp điện, tạo động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ và các hoạt
động công cộng, đồng thời nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần cho ngƣời
dân. Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh, Viện Năng
lƣợng tiến hành lập đề án “Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2016-2025 có xét đến 2035.”
Mục tiêu của Đề án là quy hoạch thiết kế nguồn, lƣới điện trên địa bàn tỉnh
nhằm:

Đảm bảo cung cấp điện an toàn và đầy đủ, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh.
Đáp ứng mục tiêu xây dựng tỉnh Quảng Ninh thành một tỉnh công nghiệp dịch
vụ trƣớc năm 2020 với trọng tâm phát triển là các ngành kinh tế biển.
Làm cơ sở cho việc lập kế hoạch xây dựng lƣới điện toàn tỉnh giai đoạn 20162025.
Viện Năng lượng - P8

iii


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035

Cơ sở pháp lý lập đề án:
Luật Điện lực nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày
03/12/2004.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực, ban hành ngày
20/11/2012.
Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Điện lực và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Điện lực.
Thông tƣ số 43/2013/BCT ngày 30/12/2013 quy định nội dung trình tự và lập
quy hoạch phát triển điện lực.
Quyết định số 2482/QĐ-UBND ngày 26/08/2015 của UBND tỉnh Quảng Ninh
về việc phê duyệt đề cƣơng và dự toán kinh phí lập Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh
giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035 – Hợp phần quy hoạch phát triển hệ thống
điện 110kV.
1)
Quyết định số 428/QĐ-TTg ngày 18/3/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 20112020 có xét đến 2030
2)

Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020
có xét triển vọng đến năm 2030.
3)
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030, đƣợc Thủ Tƣớng Chính phủ phê duyệt theo QĐ số
2622/2013/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2013.
4)
Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2050 và ngoài 2050 đƣợc phê duyệt theo QĐ số 1588/QĐ-UBND ngày
28/7/2014.
5)
Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến
năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đƣợc phê duyệt theo QĐ số 1418/QĐ-UBND
ngày 4/7/2014.
6)
Quy hoạch phát triển Công nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2025, đƣợc phê duyệt theo QĐ số 3096/2011/QĐ-UBND ngày
23/11/2012.
7)
Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020,
tầm nhìn đến năm 2030, đƣợc phê duyệt theo QĐ số 2623/2015/QĐ-UBND ngày
8/9/2015.

Viện Năng lượng - P8

iv


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035


8)
Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định
hƣớng đến năm 2030, đƣợc phê duyệt theo QĐ số 1037/2014/QĐ-TTg ngày
24/6/2014.
9)
Báo cáo Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng
sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 theo quyết định phê duyệt
số 1647/2012/QĐ-UBND ngày 3/7/2012.
10)
Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến
năm 2015, tầm nhìn 2020 theo quyết định số 4009/2009/QĐ-UBND ngày 8/12/2009..
11)
Quy hoạch chung và QH xây dựng của các huyện, thành phố đến 2025:
Đông Triều, Uông Bí, Yên Hƣng, Hoành Bồ, Ba Chẽ, Cẩm Phả, Vân Đồn, Tiên Yên,
Bình Liêu, Đầm Hà, Hải Hà, Móng Cái.
12) Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội các huyện, thị xã, thành phố đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030: Đông Triều, Uông Bí, Yên Hƣng, Hoành Bồ, Ba Chẽ,
Cẩm Phả, Vân Đồn, Tiên Yên, Bình Liêu, Đầm Hà, Hải Hà, Móng Cái.
13)
Quy hoạch phân khu chức năng và quy hoạch chi tiết 1/2000 các KCN:
Hải Hà, Cái Lân, Đông Mai, Hải Yên, Hoành Bồ, Phƣơng Nam, Việt Hƣng, Đầm Nhà
Mạc, Tiền Phong, Đông Đông Triều
14) Quy hoạch chung xây dựng khu phức hợp đô thị công nghiệp công nghệ
cao tại TP Uông Bí và TX Quảng Yên đến năm 2035. Quy hoạch chung xây dựng khu
phức hợp đô thị Hạ Long Xanh tại TP Hạ Long và TX Quảng Yên, khu phức hợp giải
trí và nghỉ dƣỡng cao cấp Vân Đồn
15) Quy hoạch chi tiết xây dựng 1/2000 các khu kinh tế: KKT cửa khẩu
Móng Cái, KKT cửa khẩu Bắc Phong Sinh, KKT cửa khẩu Hoành Mô – Đồng Văn, và
các phân khu thuộc KKT Vân Đồn

Tiến độ thực hiện đề án:
Tháng 01/2016: Thu thập số liệu tại tỉnh Quảng Ninh
Tháng 01/2016 – tháng 03/2016: Thiết kế đề án
Tháng 3/2016: Hoàn thành dự thảo đề án, nộp dự thảo lần 1 và xin ý kiến
góp ý của các đơn vị liên quan.
Tháng 4/2016: Hiệu chỉnh đề án theo các ý kiến góp ý của các Sở, ban,
ngành và các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Quảng Ninh, Tập đoàn công nghiệp
than khoáng sản Việt Nam, Tổng công ty truyền tải điện quốc gia, Tổng công ty điện
lƣc Miền Bắc, Công ty Điện lực Quảng Ninh, Tổng công ty Đông Bắc, Truyền tải điện
Đông Bắc 1...
Tháng 5/2016: Báo cáo các sở, ban, ngành và các huyện, thị, thành phố
tỉnh Quảng Ninh dự thảo lần 2 của đề án. Hiệu chỉnh đề án theo các ý kiến góp ý và
nộp dự thảo lần 3.

Viện Năng lượng - P8

v


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035

Nội dung chính của đề án:
Đánh giá quá trình phát triển lƣới điện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ
năm 2011-2015 về nguồn, lƣới điện và phụ tải tiêu thụ điện, đánh giá các ƣu, nhƣợc
điểm của lƣới điện hiện trạng.
Tổng hợp hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 2011-2015 và định hƣớng
phát triển kinh tế xã hội những năm tiếp theo của tỉnh Quảng Ninh
Tổng hợp các thông số đầu vào cho lập quy hoạch và từ các yêu cầu về
độ an toàn cung cấp điện trong các quy định hiện hành, đề xuất các quan điểm và lựa
chọn tiêu chuẩn thiết kế sơ đồ phát triển điện lực theo từng cấp điện áp.

Tiến hành nghiên cứu tính toán nhu cầu sử dụng điện trên phạm vi toàn
tỉnh theo từng giai đoạn quy hoạch để đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
của Quảng Ninh.
Thiết kế sơ đồ cải tạo và phát triển của tỉnh trong giai đoạn quy hoạch,
đƣa ra các giải pháp phát triển ngắn hạn và dài hạn của lƣới điện cao thế, trung và hạ
thế của tỉnh bao gồm:
o
Các trạm biến áp 500, 220kV có vai trò là nguồn điện chính cấp cho phụ
tải của tỉnh và các đƣờng dây đồng bộ liên quan.
o
Hệ thống lƣới điện 110kV tại các khu vực trong tỉnh phù hợp với từng
vùng phụ tải.
o
Hệ thống đƣờng trục lƣới điện trung thế tại các khu vực bao gồm xây
mới và cải tạo để đảm bảo cấp điện cho phụ tải, giảm tổn thất điện năng, nâng cao chất
lƣợng cung cấp điện.
o
Kiểm tra các tiêu chuẩn kỹ thuật với phƣơng án chọn.
Quy hoạch cấp điện cho vùng sâu, vùng xa và hải đảo không nối lƣới.
Cơ chế bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững trong phát triển điện
lực.
Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất cho các công trình điện.
Đƣa ra khối lƣợng, dự kiến vốn đầu tƣ và tiến độ xây dựng lƣới điện bao
gồm cả xây dựng mới và cải tạo trong từng giai đoạn
Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội chƣơng trình phát triển điện lực
Biên chế của đề án gồm:
Tập I: Thuyết minh chung
Tập II: Phụ lục
Tập III: Tập bản vẽ


Viện Năng lượng - P8

vi


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH VÀ ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN TRƢỚC ................................13
1.1.

Hiện trạng phát triển điện lực tỉnh theo số liệu thống kê..............................13

1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.1.4.

Hiện trạng các nguồn cung cấp điện ..................................................................... 13
Hiện trạng lƣới điện .............................................................................................. 18
Hiện trạng tiêu thụ điện ......................................................................................... 32
Đánh giá hiện trạng theo kết quả tính toán............................................................ 38

1.2. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng
Ninh giai đoạn 2011-2015 ............................................................................................42
1.2.1.
1.2.2.

1.3.


Đánh giá dự báo nhu cầu tiêu thụ điện và tốc độ tăng trƣởng............................... 42
Khối lƣợng xây dựng công trình đƣờng dây và trạm biến áp ............................... 43

Nhận xét, đánh giá về hiện trạng lƣới điện tỉnh Quảng Ninh .......................49

1.3.1.
1.3.2.
1.3.3.
1.3.4.

Về nguồn điện ................................................................................................... 49
Về lƣới điện ........................................................................................................... 50
Về tình hình tiêu thụ điện ...................................................................................... 50
Về tình hình thực hiện quy hoạch giai đoạn trƣớc ................................................ 51

CHƢƠNG 2. HIỆN TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
- XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH ....................................................................................54
2.1.

Đặc điểm tự nhiên và xã hội của tỉnh Quảng Ninh ........................................54

2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.
2.1.4.
2.1.5.

2.2.


Vị trí địa lý, hành chính ......................................................................................... 54
Khí hậu, thủy văn và nguồn nƣớc ......................................................................... 56
Tài nguyên khoáng sản .......................................................................................... 56
Tài nguyên biển ..................................................................................................... 57
Tài nguyên rừng .................................................................................................... 57

Hiện trạng kinh tế - xã hội................................................................................57

2.2.1.
Đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế ................................................................... 57
2.2.2.
Thực trạng phát triển các ngành kinh tế giai đoạn 2010-2015 .............................. 59
2.2.3.
Hiện trạng hệ thống kỹ thuật hạ tầng .................................................................... 61
2.2.4.
Hiện trạng các khu kinh tế, khu cụm công nghiệp, các nhà máy lớn và các
trung tâm khai thác than, khoáng sản trên địa bàn tỉnh ......................................................... 62

2.3.

Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2030 .............................66

2.3.1.
2.3.2.
2.3.3.
2.3.4.

2.4.

Quan điểm phát triển ............................................................................................. 66

Các chỉ tiêu chủ yếu .............................................................................................. 66
Phƣơng hƣớng phát triển các ngành kinh tế đến năm 2030 .................................. 67
Định hƣớng phát triển không gian và kết cấu hạ tầng........................................... 82

Quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội và phát triển điện lực ...................92

Viện Năng lượng - P8

vii


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035

CHƢƠNG 3. THÔNG SỐ ĐẦU VÀO VÀ CÁC TIÊU CHÍ CHO GIAI ĐOẠN
QUY HOẠCH ..................................................................................................................94
3.1. Các loại dữ liệu thông số đầu vào làm cơ sở lập quy hoạch PTĐL tỉnh
Quảng Ninh ...................................................................................................................94
3.2.

Thông số đầu vào lập quy hoạch .....................................................................97

3.2.1.
3.2.2.

3.3.

Các tiêu chí phát triển điện lực cho giai đoạn quy hoạch ...........................103

3.3.1.
3.3.2.

3.3.3.

3.4.

Các thông số kinh tế .............................................................................................. 97
Các thông số kỹ thuật ............................................................................................ 99
Các tiêu chí chung ............................................................................................... 103
Các tiêu chí về nguồn điện .................................................................................. 103
Các tiêu chí về lƣới điện ...................................................................................... 107

Các tiêu chuẩn sử dụng...................................................................................112

CHƢƠNG 4. DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN .................................................................114
4.1.

Cơ sở pháp lý cho tính toán dự báo nhu cầu điện........................................114

4.2.

Các mô hình và phƣơng pháp dự báo nhu cầu điện ....................................115

4.2.1.
4.2.2.
4.2.3.
4.2.4.

4.3.

Phƣơng pháp dự báo trực tiếp ............................................................................. 115
Phƣơng pháp đa hồi quy (Simple-E) ................................................................... 115

Phƣơng pháp dự báo gián tiếp (hệ số đàn hồi) .................................................... 116
Lựa chọn mô hình và phƣơng pháp dự báo ......................................................... 116

Phân Vùng phụ tải ..........................................................................................117

4.3.1.
Vùng I (TX. Đông Triều, TP. Uông Bí, TX. Quảng Yên) .................................. 117
4.3.2.
Vùng II (TP. Hạ Long, huyện Hoành Bồ) ........................................................... 118
4.3.3.
Vùng III (TP. Cẩm Phả, huyện Vân Đồn) ........................................................... 118
4.3.4.
Vùng IV (huyện Tiên Yên, huyện Bình Liêu, huyện Ba Chẽ, huyện Đầm Hà,
huyện Hải Hà và TP. Móng Cái) ......................................................................................... 118

4.4.

Tính toán nhu cầu điện ...................................................................................119

4.4.1.
Dự báo nhu cầu điện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025 theo phƣơng pháp trực
tiếp
............................................................................................................................. 119
4.4.2.
Dự báo nhu cầu điện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2035 theo phƣơng pháp đa hồi
quy Simple-E ....................................................................................................................... 130
4.4.3.
Dự báo nhu cầu điện tỉnh Quảng Ninh đến năm 2035 theo phƣơng pháp hệ số
đàn hồi ............................................................................................................................. 131


4.5.

Nhận xét kết quả tính toán nhu cầu điện tỉnh Quảng Ninh đến 2035........133

4.6.

Kết quả phân Vùng phụ tải ............................................................................137

CHƢƠNG 5. SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC .....................................................141
5.1.
tỉnh

Quy hoạch phát triển nguồn phát điện và nguồn cấp điện trên địa bàn
...........................................................................................................................141

5.1.1.

Quy hoạch phát triển các nguồn phát điện trên địa bàn tỉnh. .............................. 141

Viện Năng lượng - P8

viii


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035

5.1.2.

Các nguồn cấp điện cho tỉnh từ hệ thống truyền tải điện quốc gia ..................... 143


5.2.

Đánh giá liên kết lƣới điện với các tỉnh lân cận ...........................................145

5.3.

Cân bằng cung cầu hệ thống điện ..................................................................146

5.4.

Phƣơng án phát triển lƣới điện truyền tải 220-500 kV ...............................150

5.4.1.
Phƣơng án phát triển trạm nguồn 500kV, 220kV cho Quảng Ninh theo Quy
hoạch điện 7 hiệu chỉnh ....................................................................................................... 150
5.4.2.
Phƣơng án phát triển trạm nguồn 220/110kV ..................................................... 151
5.4.3.
Phƣơng án phát triển lƣới điện truyền tải 500, 220kV ........................................ 159

5.5.

Quy hoạch phát triển lƣới điện 110 kV .........................................................174

5.5.1.
5.5.1. Phát triển lƣới điện 110kV vùng 1 ........................................................... 174
5.5.2.
5.5.2. Phát triển lƣới điện 110kV vùng 2 ........................................................... 183
5.5.3.
5.5.3. Phát triển lƣới điện 110kV vùng 3 ........................................................... 188

5.5.4.
5.5.4. Phát triển lƣới điện 110kV vùng 4 ........................................................... 193
5.5.5.
5.5.5. Tính toán kiểm tra kỹ thuật phƣơng án chọn ............................................ 199
5.5.6.
5.5.6. Tổng hợp khối lƣợng đƣờng dây và trạm biến áp ..................................... 208
5.5.7.
5.5.7. Phƣơng án di chuyển địa điểm MN xi măng Thăng Long, XM Hạ Long,
XM Cẩm Phả và NMNĐ Cẩm Phả ..................................................................................... 221

5.6. Định hƣớng phát triển lƣới điện trung áp tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đên
2025 ...........................................................................................................................223
CHƢƠNG 6. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO
VÀ CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU VÙNG XA, HẢI ĐẢO KHÔNG NỐI LƢỚI ....237
6.1. THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU VÙNG XA
KHÔNG NỐI LƢỚI ..................................................................................................237
6.1.1.
6.1.2.
6.1.3.
6.1.4.
6.1.5.
6.1.6.
6.1.7.

Tiềm năng các nguồn NLTT trên địa bàn tỉnh .................................................... 237
Năng lƣợng mặt trời ............................................................................................ 237
Năng lƣợng sinh khối .......................................................................................... 240
Năng lƣợng từ nguồn Chất thải rắn (CTR) ......................................................... 245
Năng lƣợng khí sinh học ..................................................................................... 251
Năng lƣợng Gió ................................................................................................... 254

Năng lƣợng Địa nhiệt .......................................................................................... 257

6.2. CÁC CÔNG TRÌNH DỰ KIẾN CẤP ĐIỆN CHO VÙNG SÂU VÙNG
XA KHÔNG NỐI LƢỚI............................................................................................260
6.3.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................262

CHƢƠNG 7. CƠ CHẾ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC ...............................................................263
7.1. CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƢỜNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH PHÁT
TRIỂN NGUỒN, LƢỚI ĐIỆN ..................................................................................263
7.1.1.

Hiện trạng và diễn biến môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 ...... 263

Viện Năng lượng - P8

ix


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035

7.1.2.
7.1.3.

Các vấn đề môi trƣờng chính liên quan đến QHĐ tỉnh Quảng Ninh .................. 280
Đánh giá môi trƣờng của chƣơng trình phát triển nguồn điện và lƣới điện ........ 282

7.2. CƠ CHẾ BVMT VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG PHÁT

TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH QUẢNG NINH ..............................................................284
7.2.1.
7.2.2.
7.2.3.
7.2.4.
7.2.5.
7.2.6.

Các giải pháp giảm bảo vệ môi trƣờng trong QHĐ ............................................ 284
Biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng cho từng loại hình QHĐ ................. 286
Chƣơng trình quản lý môi trƣờng........................................................................ 287
Chƣơng trình giám sát môi trƣờng ...................................................................... 287
Cách thức phối hợp giữa các cơ quan trong quá trình thực hiện ......................... 288
Chế độ báo cáo môi trƣờng trong quá trình thực hiện ........................................ 288

CHƢƠNG 8. TỔNG HỢP NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT CHO CÁC CÔNG
TRÌNH ĐIỆN 290
8.1. Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất cho các công trình trạm biến áp và địa
điểm đặt trạm .............................................................................................................290
8.1.1.
8.1.2.

Nhu cầu sử dụng đất và địa điểm trạm biến áp giai đoạn 2016-2025 ................. 290
Địa điểm dự kiến đặt các trạm biến áp giai đoạn 2026-2035 .............................. 292

8.2. Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất cho các công trình đƣờng dây, hƣớng
tuyến bố trí đƣờng dây...............................................................................................293
8.2.1.
8.2.1.


8.3.

Nhu cầu sử dụng đất và hƣớng tuyến đƣờng dây giai đoạn 2016-2025 .............. 293
Hƣớng tuyến đƣờng dây giai đoạn 2026-2035 .................................................... 297

Tổng hợp nhu cầu sử dụng đất cho các công trình điện..............................297

CHƢƠNG 9. KHỐI LƢỢNG XÂY DỰNG VÀ VỐN ĐẦU TƢ .............................300
9.1.

Cơ sở tính toán ................................................................................................300

9.2.

Khối lƣợng xây dựng ......................................................................................300

9.3.

Vốn đầu tƣ .......................................................................................................302

9.3.1.

Huy động các nguồn vốn ..................................................................................... 304

CHƢƠNG 10. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CHƢƠNG TRÌNH
PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC ............................................................................................306
10.1. Các điều kiện phân tích ..................................................................................306
10.1.1.
10.1.2.


Quan điểm và phƣơng pháp phân tích ................................................................. 306
Các điều kiện và giả thiết tính toán ..................................................................... 306

10.2. Phân tích kinh tế .............................................................................................308
10.2.1.
10.2.2.

Phân tích kinh tế .................................................................................................. 308
Phân tích độ nhậy ................................................................................................ 308

10.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế cho chƣơng trình phát triển điện lực tỉnh
Quảng Ninh .................................................................................................................308
CHƢƠNG 11. CƠ CHẾ QUẢN LÝ THỰC HIỆN QUY HOẠCH ..........................309

Viện Năng lượng - P8

x


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035

11.1. Cơ chế tổ chức thực hiện ................................................................................309
11.1.1.
11.1.2.
11.1.3.
11.1.4.
11.1.5.

Tổ chức quản lý xây dựng ................................................................................... 309
Quản lý nguồn vốn .............................................................................................. 309

Quản lý quy hoạch............................................................................................... 310
Quản lý về môi trƣờng ........................................................................................ 310
Sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả ..................................................................... 310

11.2. Cơ chế tài chính ...............................................................................................310
11.2.1. Tổng vốn đầu tƣ cho cải tạo và phát triển điện lực tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2016-2025............................................................................................................................ 310
11.2.2. Cơ chế huy động và nguồn vốn đầu tƣ ................................................................ 311

CHƢƠNG 12. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................313
12.1. Tóm tắt nội dung hợp phần quy hoạch .........................................................313
12.1.1. Các nội dung chính của hợp phần quy hoạch ...................................................... 313
12.1.2. Tóm tắt ƣu khuyết điểm của hệ thống điện, các tồn tại trong công tác quản lý,
vận hành trong những năm trƣớc, những ƣu điểm mà khả năng Hợp phần quy hoạch sẽ
mang lại. ............................................................................................................................. 321

12.2. Kết luận, kiến nghị ..........................................................................................322
12.2.1.
12.2.2.

Kết luận ............................................................................................................... 322
Kiến nghị với các cơ quan ban ngành ................................................................. 322

Viện Năng lượng - P8

xi


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035


CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
AMB
QN
BCT
CP
CS
ĐB
ĐZ
ERAV
EVN

HN
HTĐ
NCS
NPC
NPT
PECC
QH PTĐL
QHĐ
QT
TBA
TP.
TQ
TT
TTĐ

Viện Năng lượng

Ban quản lý dự án các công trình điện Miền Bắc
Quảng Ninh

Bộ Công Thƣơng
Chính Phủ
Công suất
Đồng bộ
Đƣờng dây
Cục Điều tiết Điện lực
Tập đoàn điện lực Việt Nam
Giai đoạn
Hà Nội
Hệ thống điện
Nâng công suất
Tổng công ty điện lực Miền Bắc
Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia.
Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng điện
Quy hoạch phát triển điện lực
Quy hoạch điện
Quá tải
Trạm biến áp
Thành phố
Trung Quốc
Thông tƣ
Truyền tải điện

Page 12 / 323


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2016-2025 có xét đến 2035

Chương 1. Hiện trạng phát triển điện lực tỉnh

và đánh giá kết quả thực hiện QH GĐ trước

CHƢƠNG 1. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC TỈNH
VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH GIAI
ĐOẠN TRƢỚC
1.1. Hiện trạng phát triển điện lực tỉnh theo số liệu thống kê
1.1.1. Hiện trạng các nguồn cung cấp điện
1.1.1.1. Hiện trạng các nhà máy điện

Với lợi thế từ nguồn tài nguyên khoáng sản (than đá), Quảng Ninh đã trở thành
một trong những trung tâm nhiệt điện lớn nhất cả nƣớc, với 7 nhà máy nhiệt điện, có
tổng công suất đặt 5274MW. Danh mục cụ thể các nhà máy điện trên địa bàn đƣợc thể
hiện trong bảng dƣới đây:
Bảng 1-1 Danh mục các NMĐ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh [1],[2]

TT

Tên nhà máy

Điện áp
đấu nối
(kV)

Công suất
đặt (MW)

Chủ sở hữu

Năm vận
hành


1

Uông Bí

110

2x55

EVN

1975

2

Uông Bí mở rộng

220

2x300

EVN

2007

3

Quảng Ninh 1 và 2

220, 500


4x300

EVN

2009

4

Cẩm Phả

220

2x300

TKV

2009

5

Mông Dƣơng 2

500

2x622

AES -VCM MD

2014


6

Mông Dƣơng 1

500

2x540

EVN

2015

7

Mạo Khê

220

2x220

TKV

2012

Tổng

5274

Nhà máy nhiệt điện Uông Bí nằm trên địa bàn TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, là

một trong những nhà máy nhiệt điện đầu tiên của Việt Nam. Bắt đầu phát điện năm
1963 với công suất ban đầu là 48 MW, nhà máy đã trải qua nhiều đợt cải tạo, gia tăng
quy mô công suất. Nhà máy nhiệt điện Uông Bí với hai tổ máy 55MW đấu nối vào
lƣới điện 110kV đã đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp điện cho các phụ tải
TP Uông Bí và lân cận, cũng nhƣ các phụ tải xi măng thép khu vực Hải Dƣơng, Hải
Phòng. Từ 1/1/2015 khi Luật Bảo vệ Môi trƣờng có hiệu lực, NMNĐ Uông Bí phải
dừng sản xuất do máy móc thiết bị lạc hậu, ảnh hƣởng đến môi trƣờng.
NMNĐ Uông Bí mở rộng bao gồm hai tổ máy 300MW đƣợc đấu nối vào lƣới
điện 220kV, phát điện vận hành từ năm 2007. Giai đoạn từ năm 2007-2009, do nhiều
trục trặc về thiết bị, sản lƣợng của nhà máy chỉ đạt 500-900 triệu kWh điện/năm. Từ
năm 2010-2013, khi tổ máy 2 xuất hiện và bắt đầu vận hành, sản lƣợng của nhà máy
đạt 1600-2100 triệu kWh/năm. Năm 2014, nhà máy đạt sản lƣợng 3075 triệu
kWh/năm, với Tmax đạt 4881 giờ.

Viện Năng lượng – P8

Page 13 / 323


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2016-2025 có xét đến 2035

Triệu kWh
3500

Chương 1. Hiện trạng phát triển điện lực tỉnh
và đánh giá kết quả thực hiện QH GĐ trước

Sản lƣợng điện NMNĐ Uông Bí MR
2005-2014


3000
2500
2000
1500
1000
500
0
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Hình 1-1 Sản lượng điện NMĐ Uông Bí mở rộng giai đoạn 2005-2014

Nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh 1 và 2 nằm trên địa bàn thành phố Hạ Long, bao
gồm bốn tổ máy 300MW, trong đó 1 tổ đƣợc đấu nối lên cấp điện áp 220kV, 3 tổ còn
lại đấu nối cấp điện áp 500kV.
Giai đoạn 2009-2013, các tổ máy của NMNĐ Quảng Ninh lần lƣợt đi vào hoạt
động, nên sản lƣợng phát của nhà máy tăng dần từ 1416 triệu kWh năm 2010 đến 3819
triệu kWh năm 2013. Năm 2014, nhà máy vận hành ổn định, sản lƣợng điện đạt 6200
triệu kWh, thời gian phát công suất lớn nhất Tmax đạt 5167 giờ.
Triệu kWh
7000

Sản lƣợng điện NMNĐ Quảng Ninh
2005-2014

6000
5000
4000
3000
2000

1000
0
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Hình 1-2 Sản lượng điện NMĐ Quảng Ninh giai đoạn 2005-2014

Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả nằm trên địa bản TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh có
công suất đặt là 2x300 MW đấu nối lên lƣới điện 220kV. Nhà máy bắt đầu vận hành từ
cuối năm 2009, với sản lƣợng là 76 triệu kWh. Giai đoạn 2010-2011, cùng với quá
trình hiệu chỉnh và hoàn thiện, sản lƣợng của nhà máy tăng lên 3759 triệu kWh năm
2011. Năm 2012 – 2014, khi đã tham gia thị trƣờng phát điện cạnh tranh, sản lƣợng
của nhà máy duy trì ở mức trên dƣới 3 tỷ kWh. Năm 2014, điện sản xuất của NĐ Cẩm
Phả đạt 3268 triệu kWh, Tmax đạt 5447 giờ.

Viện Năng lượng – P8

Page 14 / 323


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2016-2025 có xét đến 2035

Triệu kWh
4000

Chương 1. Hiện trạng phát triển điện lực tỉnh
và đánh giá kết quả thực hiện QH GĐ trước

Sản lƣợng điện NMNĐ Cẩm Phả
2005-2014


3500
3000
2500
2000
1500
1000
500
0
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Hình 1-3 Sản lượng điện NMĐ Cẩm Phả giai đoạn 2005-2014

Nhà máy nhiệt điện Mông Dƣơng 1 có công suất đặt 2x540 MW, vận hành từ
năm 2014. Sản lƣợng năm 2014 của nhà máy đạt 7715 triệu kWh. Nhà máy nhiệt điện
Mông Dƣơng 2, cũng nằm trong TTĐL Mông Dƣơng là nhà máy BOT do Cty TNHH
Điện Lực AES -VCM Mông Dƣơng làm chủ đầu tƣ, bắt đầu vận hành thƣơng mại từ
04/2015. Nhà máy có công suất đặt là 2x622MW. NĐ Mông Dƣơng 1 và Mông
Dƣơng 2 đƣợc đấu lên cấp điện áp 500kV và truyền tải về hệ thống, không cấp điện
cho phụ tải tỉnh Quảng Ninh.
Ngoài các nhà máy nằm trên địa bàn tỉnh, hiện nay còn có NĐ Sơn Động
(2x110MW) nằm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nhƣng đấu nối và phát điện vào lƣới
điện 220kV của tỉnh Quảng Ninh. Nhƣ vậy với hơn 5400MW công suất nguồn nhiệt
điện trên địa bàn, lƣới điện truyền tải tỉnh Quảng Ninh ngoài việc cung cấp điện cho
các phụ tải tỉnh còn có vai trò quan trọng trong việc truyền tải công suất nguồn từ các
nhà máy nhiệt điện cung cấp điện cho các tỉnh lân cận và thành phố Hà Nội.
1.1.1.2.

Hiện trạng các trạm nguồn 220-500kV


Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh hiện có 1 trạm 500/220kV và 6 trạm biến áp
220/110kV cấp điện cho lƣới 110 kV của tỉnh, bao gồm các trạm: Tràng Bạch, Uông
Bí, Hoành Bồ, Quảng Ninh, Cẩm Phả và Hải Hà.
Trạm 500/220kV Quảng Ninh nằm gần nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh trên địa
bàn xã Thống Nhất, huyện Hoành Bồ, có công suất 2x450MVA. Máy biến áp
500/220kV Quảng Ninh hiện nay chủ yếu đóng vai trò liên lạc giữa 2 cấp điện áp
500kV và 220kV và dự phòng khi có sự cố.
Trạm biến áp 220/110kV Tràng Bạch nằm tại xã Hoàng Quế, huyện Đông Triều,
tỉnh Quảng Ninh, có công suất 125+250 MVA (máy AT2 của trạm mới đƣợc nâng
công suất từ 125MVA lên 250MVA vào 13/12/2015). Nhiệm vụ chủ yếu của trạm là
cung cấp điện cho các phụ tải xi măng, thép khu vực tỉnh Hải Dƣơng nhƣ Thép Hòa
Phát, XM Phúc Sơn, XM Hoàng Thạch…
Trạm biến áp 220/110kV NĐ Uông Bí nằm trong nhà máy nhiệt điện Uông Bí,
có công suất 1x125MVA. Mặc dù nhiệt điện Uông Bí có khuôn viên rộng nhƣng khu
vực bố trí trạm rất chật hẹp, chỉ đặt đƣợc 1 máy biến áp 220/110kV và không có khả
năng đặt thêm máy biến áp. Hiện nay do nhà máy NĐ Uông Bí cũ (2x55MW) phát lên
Viện Năng lượng – P8

Page 15 / 323


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2016-2025 có xét đến 2035

Chương 1. Hiện trạng phát triển điện lực tỉnh
và đánh giá kết quả thực hiện QH GĐ trước

cấp 110kV đã ngừng hoạt động nên trạm 220/110kV NĐ Uông Bí có vai trò quan
trọng trong việc cấp điện cho phụ tải của TP Uông Bí, các NM xi măng của Hải Phòng
(XM Chinfon và XM Hải Phòng)

Trạm biến áp 220/110kV Hoành Bồ công suất 2x125 MVA nằm trên địa phận xã
Việt Hƣng, huyện Hoành Bồ (nay là phƣờng Việt Hƣng, TP Hạ Long) . Trạm cấp điện
cho toàn bộ khu vực Bãi Cháy - TP Hạ Long và các nhà máy xi măng Hạ Long,
Thăng Long của huyện Hoành Bồ.
Trạm biến áp 220/110kV Quảng Ninh quy mô 1x125MVA nối cấp trong TBA
500kV Quảng Ninh. Trạm làm nhiệm vụ cấp điện cho toàn bộ khu vực Hạ Long của
TP Hạ Long, các nhà máy XM Hạ Long, Thăng Long (huyện Hoành Bồ) và hỗ trợ cấp
điện cho thành phố Cẩm Phả.
Trạm 220/110kV NĐ Cẩm Phả nằm trong NMNĐ Cẩm Phả với quy mô công
suất 2x125MVA, có nhiệm vụ cấp điện cho TP Cẩm Phả và huyện Vân Đồn. Trạm
220kV Cẩm Phả, mặc dù nằm ở trung tâm phụ tải, xong hiện nay không giải phóng
đƣợc công suất cấp cho TP Cẩm Phả, do chƣa xây dựng đƣợc đƣờng dây 110kV liên
kết từ trạm 110/35/6kV Cẩm Phả đến trạm 110/35/22kV Cẩm Phả 2. TP Cẩm Phả vẫn
phải nhận điện hỗ trợ từ phía trạm 220/110kV Quảng Ninh.
Trạm biến áp 220kV Hải Hà mới đƣợc đƣa vào hoạt động ngày 31/12/2015, nằm
tại thôn 7 và thôn 8, xã Quảng Phong, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh. Trạm có một
MBA 250MVA đáp ứng nhu cầu phát triển phụ tải của Khu công nghiệp Cảng biển
Hải Hà và khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái.
Danh mục các trạm nguồn tỉnh Quảng Ninh đƣợc tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 1-2 Mang tải các trạm biến áp 220,500 kV tỉnh Quảng Ninh [3],[4]
Tên trạm

TT
A

Trạm 500/220kV

1

Quảng Ninh


B

Trạm 220/110kV

1

Tràng Bạch

2

Hoành Bồ

3

MBA

Điện áp
(kV)

CS(MVA)

Mang tải
(%)

Đơn vị
QL

900
AT1


500/220/35

450

50%

PTC1

AT2

500/220/35

450

50%

PTC1

1375
AT1

220/110/22

125

70%

PTC1


AT2

220/110/22

250

70%

PTC1

AT1

220/110/22

125

53%

PTC1

AT2

220/110/22

125

53%

PTC1


Quảng Ninh

AT3

220/110/22

125

108%

PTC1

4

Hải Hà

AT1

220/110/22

250

40%

PTC1

5

NĐ Uông Bí


AT9

220/110/11

125

90%

GENCO1

NĐ Cẩm Phả

AT4

220/110/11

125

60%

GENCO1

6

AT5

220/110/11

125


60%

GENCO1

Viện Năng lượng – P8

Page 16 / 323


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2016-2025 có xét đến 2035

Chương 1. Hiện trạng phát triển điện lực tỉnh
và đánh giá kết quả thực hiện QH GĐ trước

Qua bảng ta thấy hiện tại đã có 1 số trạm 220/110kV đầy và quá tải vào giờ cao
điểm nhƣ Quảng Ninh, NĐ Uông Bí, do đó cần sớm nâng công suất để chống quá tải
cho các trạm nguồn này trong thời gian tới.
Nhƣ vậy tổng dung lƣợng máy biến áp 220kV có thể giải phóng xuống cấp
110kV (không kể TBA 220kV Tràng Bạch do TBA này chủ yếu cấp cho phụ tải công
nghiệp tỉnh Hải Dƣơng, Hải Phòng) là 1000 MVA, đáp ứng đủ nhu cầu công suất của
tỉnh (Pmax năm 2015 tỉnh Quảng Ninh là 590 MVA).
1.1.1.3. Khả năng nhận điện từ lƣới điện quốc gia

Là một trong những trung tâm nguồn điện lớn nhất cả nƣớc, Quảng Ninh có dung
lƣợng nguồn tại chỗ lớn (công suất đặt khoảng 5400 MW năm 2015), không chỉ đủ
đáp ứng nhu cầu điện trên địa bàn mà còn có thể cấp cho các tỉnh lân cận. Điện năng
trao đổi giữa Quảng Ninh và lƣới điện quốc gia đƣợc truyền tải qua hai đƣờng dây
500kV mạch kép Quảng Ninh – Thƣờng Tín và Quảng Ninh – Hiệp Hòa, đƣờng dây
220kV Hoành Bồ - NĐ Sơn Động, Tràng Bạch – NĐ Sơn Động, NĐ Mạo Khê – Hải

Dƣơng 2, NĐ Mạo Khê – NĐ Phả Lại, đƣờng dây 110kV Tràng Bạch – Chí Linh, Tiên
Yên – NĐ Na Dƣơng và Uông Bí – XM Hải Phòng.
Trong hầu hết các chế độ vận hành, hệ thống điện Quảng Ninh phát điện lên lƣới
quốc gia. Tuy nhiên, tồn tại những thời điểm khi các nhà máy điện mới chƣa hoạt động
ổn định, lƣới điện Quảng Ninh nhận điện từ lƣới điện quốc gia, chủ yếu nhận điện từ
NĐ Phả Lại( Hải Dƣơng), NĐ Na Dƣơng(Sơn La) và NĐ Sơn Động (Bắc Giang).
Thông số các đƣờng dây liên kết lƣới điện tỉnh Quảng Ninh và lƣới điện quốc gia
chủ yếu (từ 220KV trở lên ):
Bảng 1-3 Thông số các đường dây truyền tải liên kết lưới điện Quảng Ninh [2],[3]

STT

Tên đƣờng dây

Cấp điện
áp

Tiết diện

Số mạch

(kV)

Chiều dài

Đơn vị QL

(km)

1 Quảng Ninh - Thƣờng Tín


500

4xACSR330

2

162

PTC1

2 Quảng Ninh- Hiệp Hòa

500

4xACSR330

1

139

PTC1

3 Hoành Bồ - NĐ Sơn Động

220

2xACSR330

1


17

PTC1

4 Tràng Bạch - NĐ Sơn Động

220

2xACSR330

1

18

PTC1

5 NĐ Mạo Khê - Hải Dƣơng 2

220

2xACSR330

2

18

PTC1

6 NĐ Mạo Khê - NĐ Phả Lại


220

2xACSR330

2

32

PTC1

Tràng Bạch - Vật Cách

220

AC450

2

18

PTC1

7

1.1.1.4.

Nguồn điện nhập khẩu Trung Quốc

TP Móng Cái là một trong ba điểm đấu nối, nhập khẩu điện từ Trung Quốc.

Điện năng nhập khẩu đƣợc truyền tải trên đƣờng 110kV Thâm Câu – Móng Cái, cấp
điện cho MBA T1 E5.7 Móng Cái, MBA E5.24 Texhong Ngân Long. Năm 2014, tổng
sản lƣợng điện năng nhập khẩu từ Thâm Câu là 60,6 triệu kWh, công suất lớn nhất là
28,5 MW (T11/2014). Dự kiến sẽ kết thúc hợp đồng mua điện từ TP Móng Cái vào
Viện Năng lượng – P8

Page 17 / 323


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2016-2025 có xét đến 2035

Chương 1. Hiện trạng phát triển điện lực tỉnh
và đánh giá kết quả thực hiện QH GĐ trước

năm 2017, khi TBA 220kV Hải Hà vận hành ổn định, đảm bảo đáp ứng nhu cầu điện
năng của khu vực.
1.1.1.5.

Những vấn đề tồn tại liên quan đến nguồn cấp phát điện tỉnh

Quảng Ninh

Các nhà máy điện trên địa bàn đều là nhiệt điện than nên có ảnh hƣởng tƣơng đối
lớn đến môi trƣờng. Điển hình nhƣ NMNĐ Uông Bí phải ngừng hoạt động từ 1/1/2015
do không đảm bảo các tiêu chí về môi trƣờng. Trong tƣơng lai, việc kiểm soát khí thải
của các NMNĐ sẽ là một vấn đề cần quan tâm, khi mà tỉnh Quảng Ninh đang chuyển
từ mô hình tăng trƣởng kinh tế nâu sang mô hình kinh tế xanh, thân thiện với môi
trƣờng.
1.1.1.6.


Các nguồn điện nhỏ khác

Do hệ thống lƣới điện phân phối đã phát triển đến 100% số thôn, bản, đáp ứng
đầy đủ nhu cầu của ngƣời dân nên trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh có không nhiều nguồn
điện độc lập. Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh chỉ có một công trình thủy điện nhỏ là TĐ
Khe Soong công suất 3,6 MW tại huyện Tiên Yên.
Trƣớc đây, khi huyện đảo Cô Tô còn chƣa đƣợc cấp điện lƣới, trên đảo có nhiều
nguồn điện diesel và pin mặt trời. Tuy nhiên từ khi có cáp ngầm dẫn điện ra đảo thì cơ
bản 100% số hộ trên đảo đã đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia.
1.1.2.

Hiện trạng lƣới điện

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang tồn tại đồng thời nhiều cấp điện áp
khác nhau: 500kV, 220kV, 110kV, 35kV, 22kV, 10kV, 6kV và 0,4 kV, trong đó lƣới
trung thế có 4 cấp điện áp 35, 22, 10 và 6 kV.
1.1.2.1.

Khối lƣợng và hiện trạng vận hành các đƣờng dây

Đường dây truyền tải
Cho đến cuối năm 2015, có ba đƣờng dây 500kV với tổng chiều dài 513km liên
kết với lƣới điện tỉnh Quảng Ninh: Quảng Ninh – NĐ Mông Dƣơng, Quảng Ninh –
Thƣờng Tín, Quảng Ninh- Hiệp Hòa. Các đƣờng dây này thực hiện nhiệm vụ giải
phóng công suất của cụm nhiệt điện Quảng Ninh, Mông Dƣơng vào hệ thống điện
quốc gia; đồng thời khép mạch vòng 500kV cho khu vực Hà Nội và các tỉnh Đông Bắc
– Tây Bắc, đảm bảo tiêu chí N-1.
Cấp điện áp 220kV, có tổng cộng khoảng 582km đƣờng dây 220kV nằm trên địa
bàn tỉnh hoặc liên kết với lƣới điện Quảng Ninh. Các đƣờng dây này thuộc hai trục

chính là Phả Lại – Mạo Khê- Tràng Bạch – Hoành Bồ - Quảng Ninh - Cẩm Phả - Hải
Hà và NĐ Uông Bí - Tràng Bạch - Vật Cách. Ngoài ra trên địa bàn còn có đƣờng dây
220kV đấu nối NĐ Sơn Động 220MW transit trên đƣờng dây Hoành Bồ - Tràng Bạch.
Hầu hết các đƣờng dây 220kV kể trên đều mới đƣợc xây dựng, cải tạo, có tiết diện

Viện Năng lượng – P8

Page 18 / 323


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2016-2025 có xét đến 2035

Chương 1. Hiện trạng phát triển điện lực tỉnh
và đánh giá kết quả thực hiện QH GĐ trước

phân pha 2x330mm2. Riêng đƣờng dây 220kV Tràng Bạch –Vật Cách có tiết diện 450
mm2.
Cùng với các đƣờng dây 500kV, phần lớn các đƣờng dây 220kV trên địa bàn tỉnh
(chỉ trừ đƣờng NĐ Cẩm Phả - Hải Hà) đều là các đƣờng dây giải phóng công suất cho
các nhà máy nhiệt điện công suất lớn trên địa bàn nhƣ NĐ Cẩm Phả, NĐ Quảng Ninh
1#1, NĐ Mạo Khê, NĐ Uông Bí mở rộng… cấp điện cho các phụ tải khu vực Đông
Bắc Bộ.
Lƣới điện truyền tải khu vực tỉnh Quảng Ninh và lân cận nhìn chung vận hành ổn
định.
Hiện trạng vận hành các đƣờng dây truyền tải trên địa bàn tỉnh xem bảng sau:
Bảng 1-4 Hiện trạng các đường dây truyền tải liên kết lưới điện Quảng Ninh [2],[3]

TT


I

Tên đƣờng dây

Cấp điện
áp
(kV)

Đƣờng dây 500kV

Tiết diện

Số mạch

500

Chiều
dài
(km)

Mang tải
(%)

Sở hữu

513

1 Quảng Ninh - Thƣờng Tín

500


4xACSR330

2

162

42%

PTC1

2 Quảng Ninh- Hiệp Hòa

500

4xACSR330

1

139

37%

PTC1

3 Quảng Ninh - Mông Dƣơng

500

4xACSR400


2

25

32%

PTC1

II

Đƣờng dây 220kV

220

1

Hoành Bồ - NĐ Sơn Động

220

2xACSR330

1

35

69%

PTC1


2

Tràng Bạch - NĐ Sơn Động

220

2xACSR330

1

46

84%

PTC1

3

NĐ Mạo Khê - Hải Dƣơng 2

220

2xACSR330

2

18

28%


PTC1

4

NĐ Mạo Khê - NĐ Phả Lại

220

2xACSR330

2

32

-

PTC1

5

Tràng Bạch - Vật Cách

220

AC450

2

18


54%

PTC1

6

NĐ Mạo Khê - Tràng Bạch

220

2xACSR330

2

9

61%

PTC1

7

Tràng Bạch- Hoành Bồ

220

2xACSR330

1


45

38%

PTC1

8

Hoành Bồ - Quảng Ninh

220

2xACSR330

2

20

74%

PTC1

9

Quảng Ninh – NĐ Cẩm Phả

220

2xACSR330


2

31

55%

PTC1

10

NĐ Cẩm Phả - Hải Hà

220

2xACSR330

2

82

-

PTC1

11

Tràng Bạch – NĐ Uông Bí

220


2xACSR330

2

18

53%

PTC1

582

Qua bảng ta thấy lƣới truyền tải 500kV của tỉnh Quảng Ninh mang tải ở mức
trung bình 40%. Đây là mức mang tải vừa đủ để lƣới điện vận hành tin cậy và đảm bảo
tiêu chí tin cậy N-1. Tuy nhiên, lƣới điện 220kV lại khá đầy tải, hầu hết các đƣờng dây
đều vận hành trên 50%. Đƣờng dây 220kV Quảng Ninh – Hoành Bồ và Hoành Bồ NĐ Sơn Động – Tràng Bạch là 2 đƣờng dây thuộc trục chính truyền tải nguồn hiện
đang vận hành khá đầy tải trên cả 2 mạch. Các đƣờng dây này sẽ bị quá tải khi có sự
cố phải cắt bớt 1 mạch, do đó không đảm bảo tiêu chí tin cậy N-1. Nhƣ vậy lƣới điện
Viện Năng lượng – P8

Page 19 / 323


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2016-2025 có xét đến 2035

Chương 1. Hiện trạng phát triển điện lực tỉnh
và đánh giá kết quả thực hiện QH GĐ trước


truyền tải nguồn 220kV của tỉnh hiện đang cảnh báo tình trạng nghẽn mạch trên tuyến
Quảng Ninh – Hoành Bồ và Hoành Bồ - NĐ Sơn Động – Tràng Bạch.
Đường dây 110kV
Lƣới điện 110kV tỉnh Quảng Ninh hiện có khoảng 40 nhánh ĐZ 110kV, với tổng
chiều dài vào khoảng 836 km. Các đƣờng dây 110kV có tiết diện không giống nhau,
các đƣờng dây 110kV cũ nhƣ Tiên Yên – Mông Dƣơng, Quảng Hà – Móng Cái, NĐ
Uông Bí – Tràng Bạch và các nhánh rẽ chữ T có tiết diện nhỏ nằm trong khoảng 120150 mm2, các đƣờng dây 110kV mới đƣợc xây dựng, cải tạo nhƣ Hoành Bồ - Giếng
Đáy, Hoành Bồ - Cái Dăm, NĐ Quảng Ninh – Hoành Bồ, NĐ Cẩm Phả - Mông
Dƣơng – Quảng Ninh có tiết diện AC185-AC240 mm2. Riêng đƣờng dây 110kV TBA
220kV Hải Hà cấp điện cho KCN Hải Hà có tiết diện 400 mm2.
Các đƣờng dây 110kV trên địa bàn tỉnh có thể chia làm 5 trục chính bao gồm:
 Trục Mông Dƣơng – Tiên Yên – Hải Hà – Quảng Hà – Texhong- (Móng Cái) là
trục đƣờng dây cũ, có tiết diện 120 mm2 và 185 mm2, trải dài khoảng 100km,
cấp điện cho các phụ tải huyện Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà, KCN Hải Hà, KCN
Texhong và một phần phụ tải TP Móng Cái. Đƣờng dây 110kV Tiên Yên – NĐ
Na Dƣơng đấu nối với TBA 110kV Tiên Yên trên trục nói trên góp phần giải
phóng công suất từ NĐ Na Dƣơng.
 Trục đƣờng dây Mông Dƣơng- NĐ Cẩm Phả - Cẩm Phả 2 và đƣờng dây NĐ
Cẩm Phả - Vân Đồn 1 có tiết diện 240 mm2, cấp điện cho huyện Vân Đồn và
TP Cẩm Phả, đồng thời góp phần giải phóng công suất từ NMNĐ Cẩm Phả
 Trục đƣờng dây Mông Dƣơng – NĐ Quảng Ninh – Hoành Bồ là trục đƣờng dây
mới đƣợc cải tạo năm 2009, có tiết diện 240 mm2, chiều dài khoảng 50 km cấp
điện cho các phụ tải xi măng khu vực TP Cẩm Phả, huyện Hoành Bồ, TP Hạ
Long
 Trục NĐ Phả Lại – NĐ Uông Bí – Hoành Bồ có tiết diện 120-150 mm2 liên kết
hai nhà máy điện NĐ Phả Lại và NĐ Uông Bí, cấp điện cho các phụ tải TX
Đông Triều, TP Uông Bí, TX Quảng Yên, khu vực Cái Lân, Giếng Đáy TP Hạ
Long.
 Trục đƣờng dây 110kV NĐ Uông Bí – Tràng Bạch 220kV có tiết diện 150 mm2
cấp điện cho phụ tải TP Uông Bí và một số phụ tải công nghiệp tỉnh Hải

Dƣơng, Hải Phòng.
Ngoài các trục chính kể trên, lƣới điện 110kV Quảng Ninh có nhiều nhánh rẽ,
trong đó phần lớn là các nhánh rẽ chữ T, gây khó khăn trong công tác bảo vệ, vận hành
lƣới điện. Có tổng cộng 22 điểm đấu nối chữ T tập trung ở khu vực TP Hạ Long, TP
Uông Bí, TP Cẩm Phả, phần lớn là các nhánh rẽ vào các phụ tải công nghiệp.
Lƣới điện cao áp trên địa bàn tỉnh chịu ảnh hƣởng rất lớn của yếu tố môi trƣờng
– khí hậu (độ ẩm, độ mặn cao, nhiều giông sét, nhiều khói bụi do NM Xi măng, mỏ
than…) nên có tốc độ lão hóa nhanh, thƣờng xuyên phải bảo dƣỡng, sửa chữa.
Viện Năng lượng – P8

Page 20 / 323


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2016-2025 có xét đến 2035

Chương 1. Hiện trạng phát triển điện lực tỉnh
và đánh giá kết quả thực hiện QH GĐ trước

Hiện trạng vận hành các đƣờng dây 110kV trên địa bàn tỉnh xem bảng sau:
Bảng 1-5 Hiện trạng mang tải 2015 các đường dây 110kV lưới điện Quảng Ninh [2],[5],[6],[7]
T
T

Tên đƣờng dây

Cấp
điện áp
(kV)


Tiết diện

Số
mạch

Chiều dài
(km)

Mang
tải (%)

Sở
hữu

II
I

Đƣờng dây 110kV

110

1

Tiên Yên - Mông Dƣơng

110

AC-120

2


38

73%

NGC

2

Tiên Yên- NĐ Na Dƣơng

110

AC-240

1

62

65%

NGC

110

AC-120

1

46


44%

NGC

110

AC-185

1

66

53%

NGC

110

AC-120

1

18

51%

NGC

3

4
5

Tiên Yên – TexHong Hải Hà 1
(Vận hành đến hết T12/2015)
Tiên Yên - Texhong
TexHong Hải Hà 1- Quảng Hà
(Vận hành đến hết T12/2015)

836

6

Quảng Hà - Móng Cái

110

AC-120

1

34

26%

NGC

7

Texhong Hải Yên- Móng Cái


110

AC-185

1

7

32%

NGC

8

Thâm Câu- Móng Cái

110

AC-185

1

8

26%

NGC

9


Tiên Yên - TBA 220kV Hải Hà

110

AC-120

2

39

-

NGC

10

TBA 220kV Hải Hà - TexHong
Hải Hà 1

110

AC-400

2

7

-


NGC

11

TBA 220kV Hải Hà – Quảng Hà

110

AC-120

1

11

-

NGC

12

NĐ Uông Bí - XM Hải Phòng

110

AC150

1

20


56%

NGC

13

NĐ Uông Bí - rẽ Tràng Bạch 220

110

AC150

1

19

100%

NGC

14

NĐ Uông Bí - rẽ Tràng Bạch 110

110

AC150

1


57

61%

NGC

110

AC150

1

57

74%

NGC

15

NĐ Uông Bí - rẽ Tràng Bạch 110
mạch 2

16

NĐ Uông Bí - Hoành Bồ

110

AC150


1

23

70%

NGC

17

NĐ Uông Bí - Hoành Bồ mạch 2

110

AC150

1

23

58%

NGC

18

Hoành Bồ - Giếng Đáy

110


AC240

1

11

39%

NGC

19

Hoành Bồ -Cái Dăm

110

AC240

1

10

20

Rẽ chữ T Cái Lân từ Hoành Bồ Giếng Đáy

110

AC240


1

1

54%

NGC

21

Cái Dăm - Giếng Đáy

110

AC240

1

11

10%

NGC

22

Tràng Bạch - Thép Việt Ý

110


AC185

1

4

61%

NGC

23

Rẽ chữ T Cái Lân từ Hoành Bồ NĐ Uông Bí

110

AC120

1

8

-

NGC

24

Rẽ chữ T Uông Bí 2 2 mạch


110

AC240

2

2

-

NGC

25

Rẽ Chợ Rộc

110

AC185

1

6

-

NGC

26


Chợ Rộc – Cát Hải

110

AC185

1

20

-

NGC

27

Rẽ chữ T Tràng Bạch 2 mạch

110

AC185

2

2

-

NGC


Viện Năng lượng – P8

NGC

Page 21 / 323


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2016-2025 có xét đến 2035

T
T

Tên đƣờng dây

Chương 1. Hiện trạng phát triển điện lực tỉnh
và đánh giá kết quả thực hiện QH GĐ trước

Cấp
điện áp
(kV)

Tiết diện

Số
mạch

Chiều dài
(km)


Mang
tải (%)

Sở
hữu

28

Quảng Ninh- Hoành Bồ

110

ACSR240

2

21

30%

NGC

29

Quảng Ninh - Mông Dƣơng

110

AC240


1

22

56%

NGC

30

Quảng Ninh - Khe Chàm

110

ACSR240

1

20

33%

NGC

31

Khe Chàm - Mông Dƣơng

110


ACSR240

1

6

-

NGC

32

Quảng Ninh - Giáp Khẩu

110

AC120 &
AC185

2

17

2%

NGC

33


Rẽ chữ T mạch kép Quảng Ninh Giáp Khẩu vào Hà Tu

110

AC120

2

8

-

KH

34

Rẽ chữ T mạch kép Quảng Ninh Mông Dƣơng vào Cẩm Phả

110

AC120

2

14

-

KH


35

Rẽ chữ T mạch kép Quảng Ninh Mông Dƣơng vào XM Thăng Long

110

AC185

2

3

-

KH

36

Rẽ chữ T mạch kép Quảng Ninh Mông Dƣơng vào XM Hạ Long

110

ACSR240

2

2

-


KH

37

Rẽ chữ T mạch kép Quảng Ninh Mông Dƣơng vào XM Cẩm Phả

110

ACSR240

2

3

-

KH

38

Mông Dƣơng- NĐ Cẩm Phả

110

ACSR240

2

9


71%

NGC

39

NĐ Cẩm Phả - Cẩm Phả 2

110

ACSR240

2

0.1

50%

NGC

40

NĐ Cẩm Phả - Vân Đồn 1

110

ACSR240

2


18

9%

NGC

41

NR chữ T mạch kép Hà Tu - Hà
Lầm

110

AC120

2

2

-

KH

Nhìn chung, hầu hết các đƣờng dây 110kV đều mang tải trong phạm vi cho phép.
Đƣờng dây 110kV Uông Bí – rẽ Tràng Bạch mang tải cao nhất là 100% do đƣờng dây
này hiện vẫn tiếp tục cấp điện xuống khu vực Thủy Nguyên của TP Hải Phòng, ngoài
ra cũng do trạm 220/110kV Tràng Bạch đã quá tải vào giờ cao điểm. Do vậy cần sớm
xây dựng thêm 2 mạch đƣờng dây 110kV từ trạm 220/110kV Tràng Bạch đấu vào
đƣờng dây 110kV Uông Bí – Thủy Nguyên để tách lƣới khu vực này ( từ trạm
220/110kV Tràng Bạch có 2 mạch đi Uông Bí riêng và 2 mạch đi Thủy Nguyên riêng),

đồng thời nâng công suất trạm trạm 220/110kV Tràng Bạch để tránh quá tải cho trạm.
Đƣờng dây 110kV NĐ Uông Bí – rẽ Tràng Bạch 110kV cấp điện cho trạm
110kV XM chinfon và trạm 110kV Tràng Bạch, đƣờng dây này hiện nay đi qua trạm
220kV Tràng Bạch nhƣng không đƣợc đấu vào trạm 220/110kV Tràng Bạch, do đó
mang tải trên đƣờng dây này cũng khá cao và không đảm bảo n-1. Vì vậy cần sớm đấu
nối đƣờng dây này vào trạm 220kV Tràng Bạch để giảm tải cho đƣờng dây.
Đƣờng dây 110kV NĐ Uông Bí – Hoành Bồ cũng mang tải tƣơng đối đầy do cấp
điện cho trạm 110kV Chợ Rộc – TX Quảng Yên và Cát Hải (Hải Phòng) là khu vực
đang có nhiều dự án công nghiệp, đô thị, du lịch chuẩn bị triển khai.
Đƣờng dây NĐ Cẩm Phả - Mông Dƣơng và Mông Dƣơng – Tiên Yên trong năm
2015 mang tải khá cao (trên 70%) và không đảm bảo n-1. Tuy nhiên khi có trạm
220/110kV Hải Hà vào vận hành, tình trạng này đã giảm đi.

Viện Năng lượng – P8

Page 22 / 323


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2025 có xét đến 2035

Chương 1. Hiện trạng phát triển điện lực tỉnh và đánh giá kết quả thực
hiện QH GĐ trước

Hình 1-4 Bản đồ hiện trạng lưới điện tỉnh Quảng Ninh 2015
Viện Năng lượng – P8

Page 23 / 323


QH PTL tnh Qung Ninh giai on 2016-2025 cú xột n 2035


Chng 1. Hin trng phỏt trin in lc tnh v ỏnh giỏ kt qu thc
hin QH G trc

sơ đồ nguyên lý l-ới điện 220,110kV tỉnh quảng ninh năm 2015
Đi na D-ơng

đi Thâm Câu (Trung Quốc)

MÔNG DƯƠNG 1

MÔNG DƯƠNG 2
Quảng Hà

TIÊN YÊN

NĐ.Mông d-ơng1 NĐ.Mông d-ơng2

MóNG CáI
texhong hải yên

MÔNG DƯƠNG

Đi hiệp hòa

hảI Hà

Đi phố nối

CẩM PHả

xm CẩM PHả

texhong hải hà 1

NĐ.Sơn Động
Đi hải d-ơng 2

quảng ninh
Đi phả lại

NĐ CẩM PHả 1

NĐ.quảng ninh
Khe chàm

NĐ.Mạo khê
Hoành bồ

Tràng Bạch

cẩm phả 2

vân đồn

Đi vật cách

Đi Phúc sơn

Ghi chú:
NĐ.UÔNG Bí


Đi XM HOàNG THạCH

L-ới 500 KV

NĐ.Uông Bí MR

Hà Tu

GIáP KHẩU

Đi Chí Linh

Hà lầm

Uông Bí 2

XM Hạ Long

Đi XM Hải Phòng

Đi XM Chinhfon

Đi Thuỷ nguyên

XM Thăng long

L-ới 220 kV
L-ới 110 kV


Trng bạch
Chợ Rộc

Đi Cát Bà

Cái dăm
GIếNG ĐáY
Cái Lân

Hỡnh 1-5 S nguyờn lý li in hin trng tnh Qung Ninh 2015
Vin Nng lng P8

Page 24 / 323


QH PTĐL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn
2016-2025 có xét đến 2035

Chương 1. Hiện trạng phát triển điện lực tỉnh
và đánh giá kết quả thực hiện QH GĐ trước

Đường dây trung áp
Lƣới trung áp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh hiện đang tồn tại các cấp điện áp: 35,
22, 10, 6 kV. Trong đó lƣới điện 35, 22 kV chiếm tỷ trọng lớn.
Khối lƣợng đƣờng dây trung áp đƣợc trình bày trong bảng sau:
Bảng 1-6 Khối lượng đường dây trung áp tỉnh Quảng Ninh năm 2015 [8]

Điện Lực QL
STT
I


II

III

Khách hàng QL

DDK

Cáp
ngầm

DDK

Cáp
ngầm

Tổng
(km)

Tỷ lệ
(%)

Đƣờng dây trung thế 2699.2

195.78

1484.2

73.6


4453

100%

Chủng loại
Đƣờng dây 35kV

1207.6

9.18

311.8

6.9

1536

35%

Đƣờng dây 22kV

1146.3

182.6

1030.1

45


2404

54%

Đƣờng dây 10kV

219

0.8

65.8

10.6

296

6.6%

Đƣờng dây 6kV

126.3

3.2

76.5

11.1

217


4.9%

Đƣờng dây hạ thế

15666

100%

Dây trần

1183

7.6%

Dây bọc

14483

92.4%

Công tơ

378757

1 pha (chiếc)

363959

3 pha (chiếc)


14798

Nhƣ vậy, tỉnh Quảng Ninh có tổng cộng 1535 km đƣờng dây 35kV, 2404 km
đƣờng dây 22kV, 296 km đƣờng dây 10kV và 217 km đƣờng dây 6kV.
Lƣới 35 kV đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp điện cho các Điện lực.
Nó vừa là lƣới truyền tải cung cấp điện cho các trạm trung gian vừa là lƣới phân phối
trực tiếp cấp điện cho các trạm biến áp tiêu thụ lớn, các trạm chuyên dùng quan trọng
của khách hàng. Nhiều đƣờng dây vận hành đã lâu, dây dẫn đƣờng trục chủ yếu là
AC70, AC95, một số nhánh rẽ còn dùng AC50. Chất lƣợng dây dẫn đã xuống cấp
(lƣới 35kV sau các trạm 110kV Mông Dƣơng, Tiên Yên, Cẩm Phả).
Lƣới điện 22 kV đƣợc cấp chủ yếu từ các trạm 110 kV và một số đƣờng dây cấp
từ phía 22kV của MBA tại các trạm 220kV. Ngoài việc cấp điện cho các khu vực
thành phố, thị xã, thị trấn, các khu vực đông dân cƣ và các Khu công nghiệp, một số
đƣờng dây còn cấp điện cho các khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Ở khu
vực thành phố Hạ Long một số đƣờng dây 22kV đƣợc thiết kế mạch vòng, vận hành
hở, dây dẫn đƣờng trục thƣờng dùng là dây bọc AL/XLPE-150, dây dẫn các nhánh rẽ
nhiều chủng loại, tiết diện từ 50 đến 95mm2. Ở các khu vực khác chủ yếu dùng dây
trần, tiết diện đƣờng trục từ 95 đến 120mm2. Ngoài ra, lƣới điện 22kV còn có hệ thống
cáp ngầm với tổng chiều dài trên 100km, trong đó có trên 25km cáp ngầm xuyên biển
cấp điện cho khu vực huyện đảo Cô Tô và 5 xã đảo thuộc huyện Vân Đồn.
Viện Năng lượng – P8

Page 25 / 323


×