Tải bản đầy đủ (.ppt) (103 trang)

giai phau sinh ly nguoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.42 MB, 103 trang )


GIẢI PHẪU SINH LÍ NGƯỜI
CHƯƠNG 5: HỆ TIÊU HÓA
GV: NGUYỄN THỊ BÌNH
SV: NGUYỄN TÚ ANH
HOÀNG THỊ THU HƯỜNG
LỚP SP SINH CLC – K39


Vệ sinh hệ
tiêu hóa
Vai trò của
hệ tiêu hóa

NỘI DUNG

Cấu tạo của
Hệ tiêu hóa

Sự hấp thụ
thức ăn

Biến đổi thức ăn
trong các hệ
tiêu hóa


I) Vai trò của hệ tiêu hóa
Hấp thụ
thức ăn


Đào thải sản
phẩm thải

Biến đổi

Góp phần cùng
với hệ miễn dịch
Xây dựng hệ miễn dịch
khỏe mạnh của cơ thể


1. Cấu tạo của khoang miệng


Khoang miệng gồm : hai môi phía trước,
phía sau là hầu, phía dưới là vòm khẩu
cái, phía dưới là nền miệng và hai bên là
má. Trong khoang miệng có răng, lưỡi
và các tuyến nước bọt.


1.1 Răng
1.1.1 Cấu tạo


Cấu tạo của răng
Gồm: + Men răng: cứng
và bền, có tác dụng bảo
vệ răng.
+ Ngà răng: có cấu tạo

giống như cấu tạo
xương.
+ Tủy răng: gồm mô liên
kết, các mạch máu và
nhánh thần kinh.


• Chức năng của răng: cắn, xé,
nhai, nghiền nhỏ thức ăn.
• Phân loại:
Răng cửa
Răng lanh
Răng hàm


• Răng cửa có hình dạng như cái đục,
có nhiệm vụ cắt thức ăn.


Răng nanh nhọn có nhiệm vụ cắn,
xé thức ăn


Răng hàm phẳng có mấu lồi, thích nghi
với nhiệm vụ nghiền nhỏ thức ăn.


• Tổng số răng người có 32 chiếc
• Xương hàm trên được nối với xương mặt
bằng khớp bất động  cố định và bất động

khi nhai.
• Xương hàm dưới được nối với xương sọ
bằng khớp động  thực hiện nhai, đưa hàm
lên, xuống, sang phải, trái.
Vị trí của
răng

Răng cửa

Răng nanh

Răng hàm

Hàm trên

4

2

10

Hàm dưới

4

2

10



Ở trẻ em chưa có răng. Sau 5-6 tháng
tuổi răng bắt đầu mọc, sau 2 năm thì
mọc được 20 chiếc, gọi là răng sữa.
Mỗi hàm có 10 chiếc với CT:
Vị trí của
răng

Răng cửa

Răng nanh

Răng hàm

Hàm trên

4

2

4

Hàm dưới

4

2

4



1.2 Lưỡi


1.2.1 Cấu tạo
• Lưỡi là một khối cơ
vân chắc và rất mềm
dẻo.
• Phần gốc lưỡi dày
hơn gọi là cuống lưỡi,
dính với nền hầu sau
miệng.
• Trong lưỡi có nhiều
mạch máu và các sợi
thần kinh.


1.2.2 Chức năng của lưỡi
• Xáo trộn thức ăn.
• Cho biết các vị giác thức ăn.
• Tham gia vào việc hình thành tiếng nói.



1.3 Các tuyến nước bọt
• Trong khoang
miệng có 3 đôi
tuyến nước
bọt, có chức
năng tiết ra bọt
để làm ướt, bôi

trơn thức ă cho
dễ nuốt và dễ
tiêu hóa.


• Đôi tuyến mang tai lớn nhất, nằm bên mang tai,
tiết ra một lượng lớn khoảng 50-60% tổng số
nước bọt.
• Đôi tuyến dưới hàm: ở hõm hàm dưới, nặng
khoảng 15g.


• Đôi tuyến dưới lưỡi bé nhất nằm ở trên cơ hàm
nặng khoảng 5g.
• Ngoài ra có các tuyến nhỏ nằm rải rác chúng tiết
ra chất dịch quánh có tác dụng bôi trơn thức ăn.



2. Cấu tạo của hầu, thực quản
2.1 Cấu tạo của hầu
• Hầu là một ống ngắn, nối tiếp với khoang miệng,
phía trên thông với mũi, phía dưới thông với
thanh, khí quản, thực quản.


2.2 Cấu tạo của thực quản
• Ngoài cùng là lớp
thanh mạc mỏng.
• Ở giữa là lớp cơ

trơn, gồm cơ vòng và
cơ dọc.
• Trong cùng là lớp
niêm mạc, có các
tuyến nhày, tiết dịch
làm trơn thức ăn.



3. Cấu tạo của dạ dày
• Vị trí: đối với trẻ em
dưới 4 tuổi dạ dày
nằm giữa khoang
bụng, trẻ trên 4 tuổi
và người trưởng
thành thì dạ dày nằm
dọc theo sườn trái.
• Hình dạng: hình túi


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×