Tải bản đầy đủ (.ppt) (90 trang)

Gián án giai phau sinh ly nguoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 90 trang )




1. Tính chất lí, hoá học của máu

2. Các thành phần cơ bản của máu

3. Các chức năng của máu

4. Cơ chế đông máu, hiện tượng máu khó
đông và
chống mất máu

5. Nhóm máu và truyền máu

6. Dịch mô và bạch huyết

7. Miễn dịch, suy giảm miễn dịch và
HIV/AIDS

1. Tính chất lí, hoá học của máu

1.1 Khối lượng máu

- Ở người, máu chiếm 7 – 9% toàn bộ khối lượg cơ
thể, tương ứng với 70-80% ml máu/1kg cơ thể. tổng số
máu có khoảng 4-5 lít. khối lượng máu có thể thay đổi
theo một số trạng thái của cơ thể

- Trong trạng thái sinh lý bình thường, chỉ có 50%
lượng máu được lưu thông trong hệ mạch máu và 50%


lượng máu còn lại được dự trữ ở các “kho”.


- Lượng máu dự trữ có thể được huy động trong
những trường hợp cơ thể cần nhiều máu.

- Tỉ lệ giữa lượng máu dự trữ và lượng máu lưu
thông biến đổi tuỳ theo trạng thái hoạt động của cơ
thể.

1.2 Tỉ trọng và độ nhớt của máu.
1.2.1. Tỉ trọng của máu
- Tỉ trọng của máu người bằng 1,051 – 1,060.
trong đó, tỉ trọng của riêng huyết tương là
1,028 – 1,030 và của riêng hồng cầu là
1,09 – 1,10.
- Tỉ trọng của máu phụ thuộc vào số lượng hồng cầu
và hàm lượng hemoglobin trong hồng cầu.
- Tỉ trọng của máu có thể thay đôỉ tuỳ theo trạng thái
cơ thể, nó tăng lên khi cơ thể mất nước và giảm
xuống khi cơ thể bị mất máu.

1.2.2. Độ nhớt của máu.

- Độ nhớt của máu dao động trong khoảng 4 – 5,
còn độ nhớt của riêng huyết tương dao động từ 1,2
– 2.

- Độ nhớt của máu phụ thuộc vào hàm lượng các
thành phần chính của máu như số lượng hồng cầu

trong máu, hàm lượng protein và hàm lượng muối
khoáng trong huyết tương.

1.3 Áp suất thẩm thấu của máu.

- Đảm bảo sự ổn định áp suất thẩm thấu trong các
mô nên có vai trò quan trọng đối với các hoạt động
sống của cơ thể .

- Giữ cho hồng cầu nguyên vẹn.

- Sự thay đổi áp suất thẩm thấu trong các mô sẽ làm
rối loạn hoạt động của chúng và thậm chí còn có
thể gây ra tử vong.


- Trong điều kiện bình thường áp suất thẩm tháu
cúa máu bằng khoảng 7,7 – 8,1at.

- Trong huyết tương còn có 1 lượng nhỏ protein
tồn tại dưới dạng hoà tan, tham gia vào việc giử
cân bằng áp suất thẩm thấu của máu gọi là áp suất
keo, có trị số bằng 25mmHg.

- Tuy áp suất keo nhỏ nhưng nó rất quan trọng vì
nó làm nhiệm vụ giữ nước ở lại trong mạch máu,

1.4. Độ pH của máu
-
Việc duy trì sự ổn định độ pH của máu có ỹ nghĩa rất

quan trọng đối với mọi hoạt đông sống của cơ thể. Độ
pH chỉ cần giảm xuống 0,2 đã gây ra sự phụ thuộcvào
nồng độ ion H
+
và OH
-
có ỹ nghĩa là nó phụ thuộc vào sụ
cân bằng axit và bazơ.
-
Độ pH của máu ở 37
o
C bằng 7,35.
-
Độ pH của máu là một chỉ số ổn định

1.5. Hệ đệm của máu
-
Sự ổn định độ pH của máu là nhờ có các hệ đệm
trong máu. Các hệ đệm có chức năng điều hoà hàm
lượng axit và bazơ để dảm bảo sự ổn định độ pH
của máu.
-
Tuy nhiên,khả năng đệm của máu cũng có một giới
hạn nhất định nên nếu hàm lượng axit hoặc bazơ
trong máu qua cao thì có thể bị nguy hiểm.
-
Trong máu có ba hệ đệm quan trọng là hệ đệm
bicacbonat, hệ đệm photphat và hệ đệm protein.

1.5.1. Hệ đệm bicacbonat

-
Hệ đệm bicacbonat chiếm khoảng 7-9% khả năng
đệm máu. Tham gia hệ đệm này gồm có axit
cacbonic và muối kiềm bicacbonat natri hay kali.
-
Nếu trong các sản phẩm của quá trình trao đổi chất
chuyển vào máu có chứa nhiều axit thì xảy ra phản
ứng trung hoa các ion H
+
bởi muối bicacbonat, còn
nếu chứa nhiều bazơ thì xảy ra phản ứng trung hoa
các ion OH
-
bởi axit cacbonic.

1.5.2. Hệ đệm photphat

- Hệ đệm photphat cũng hoạt động tương tự hệ
đệm bicacbonat nhưng có tác dụng yếu hơn. Tham
gia hệ đệm này gồm có muói photphat monoaxit và
muối photphat diaxit.

1.5.3. Hệ đệm protein
-
Hệ đệm protein gồm có các loại protein trong máu. Nó
là hệ đệm quan trọng nhất trong các hệ đệm của máu,
chiếm tới 1/6 hệ đệm của máu và ¾ hệ đệm của máu
đối với axit cacbonic.
- Phản ứng được biểu thị bằng công thức:
BP+H

2
CO
3
=HP+BHCO
3
Trong đó:
- B là ion Na
+
hoặc K
+
-
P là protein

-
Thành phần tham gia hệ đệm này là hemoglobin
(Hb) có trong hồn cầu. Hemoglobin thương kết hợp
với các ion Na
+
hoặc K
+
để tạo thành muối kiềm. Khi
lương axit cacbonic tăng lên, muối kiềm sẽ phản
ứng để tạo thành cacbonat:
BHb+H
2
CO
3=
hhb+BHCO
3
-

Trong đó:
-
B là ion Na
+
hoặc K
+
-
Hb la hemoglobin

2. Các thành phần cơ bản của máu

2.1. Huyết tương

2.1.1.Thành phần cấu tạo của huyết tương
- Huyết tương là một chất dịch trong suốt, màu hơi
vàng nhạt, vị hơi mặn, chiếm 55 - 58% thể tích máu


Thành phần chính của huyết tương là nước (90 –
92%) và 8 -10% là các chất hoà tan, bao gồm
protein, gluxit, lipit, muối khoáng, vitamin và một số
các chất cần thiết khác như urê, axit uric, cholestrol,
axit lactic… Trong đó protein chiếm khoảng 7- 9%,
gluxit 0,12%, lipit 0,5 – 1%, muối khoáng 1% .


- Protein trong huyết tương gồm 3 loại chủ yếu là
anbumin (60%), globulin (35%) và fibrinozen (5%).

- Gluxit trong huyết tương chủ yếu ở dạng glucozơ

và có hàm lượng ổn định ở mức 0,12%. Nếu lượng
glucozơ trong máu tăng quá 0,18% thì thận sẽ
không thể tái hấp thu hoàn toàn glucozơ và gây ra
bệnh tiểu đường.


- Lipit trong huyết tương không ở dạng tự do mà chủ
yếu ở dạng kết hợp với prorein tạo thành các hợp chất
hoà tan.

- Các thành phần vô cơ trong huyết tương quan trọng
nhất là NaCl, chiếm 0,9%. Ngoài ra trong huyết tương
còn có các muối clorua và muối photphat của các
nguyên tố khác như canxi, kali, magiê, kẽm, đồng…

Như vậy, huyết tương chứa toàn bộ các chất cần thiết
cho cơ thể và toàn bộ các chất cần được thải ra ngoài.
Huyết tương bị lấy mất fibrinogen thì được gọi là huyết
thanh

2.1.2. Chức năng của huyết tương

- Huyết tương là dung dịch tạo dòng chảy trong hệ mạch,
tạo điều kiện cho sự di chuyển của các tế bào máu như
hồng cầu bạch cầu và tiểu cầu.

- Là dung môi hoà tan các chất hữu cơ và vô cơ.

- Huyết tương đảm bảo áp suất thẩm thấu và ổn định pH
trong máu. Các protein trong huyết tương tham gia vào

hệ đệm, vào việc hình thành áp suất thẩm thấu và kiến
tạo tế bào, vào quá trình trao đổi chất ở mao mạch.

- Tham gia vào quá trình đông máu nhờ thành phần chất
fibrinozen và canxi có trong huyết tương. Nhờ đó góp
phần bảo vệ cơ thể trong việc chống mất máu khi bị chảy
máu;

2.2. Hồng cầu
2.2.1. Cấu tạo của hồng cầu
- Ở người hồng cầu là những
tế bào không nhân, hình đĩa
lõm hai mặt với đường kính
khoảng 7,5 µm, độ dày 2,5
µm ở chỗ dày nhất và không
quá 1µm ở trung tâm. Thể
tích trung bình của hồng cầu
vào khoảng 90 – 95 fetolit

-
Màng của hồn cầu có tính
thmá chọn lọc để cho O
2
,
CO
2
, H
2
O, glucozơ… và
các ion có thể thấm qua

nhưng một số khác thì
không qua được.
-
Thành phần quan trọng
nhất của hồn cầu là
hemoglobin (Hb), chiếm
khoảng 35% khối lượng
hồng cầu và làm cho máu
đỏ.

-
Phần còn lại là nước
chiếm khoảng 60% và các
chất khác chiếm 5%.
-
Hàm lượng hemolobin
trung bình trong 100ml
máu của nam là 16g và
của nữ là 14g.

-
Hemoglobin là hợp chất
protein phức tạp, có khối
lượng phân tử bằng
64,4588.
-
Hemoglobin gồm hai thành
phần là globin (chiếm 96%)
và hem (chiếm 4%)
-

Trong hemoglobin trưởng
thành, phần globin gồm 4
chuỗi polipeptit, 2 chuỗi α
và 2 chuỗi β
-
Mỗi chuỗi α và β gắn với 1
hem

Cấu trúc phân tử hemoglobin

×