PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II -NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Toán 7
( Thời gian: 90 phút)
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
Họ và tên GV ra đề: Nguyễn Hai
Đơn vị: Trường THCS MỸ HÒA
Vận dụng
Tổng cộng
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Cấp độ
Cấp độ Số điểm:
thấp
cao
10
Chủ đề 1: Thống kê
Số tiết:
9
Số điểm:
1.5
Chủ đề 2:Biểu thức đại
số
Số tiết:
Số điểm:
15
2.5
Chủ đề 1: Thống
kê
Số câu:
1
Số điểm:
0.5
Tính số trung
bình cộng, Mốt
của dấu hiệu
Số câu:
1
Số điểm:
Đơn thức, đơn
thức đồng dạng
Số câu:
Sc: 2
1.0
1.5
Cộng, trừ đa
thức
Số câu:
2 Sđ
1
1.0
Số tiết:
15
1.0
Thêm điều kiện
để hai tam giác
bằng nhau
Chủ đề 3: Tam giác
bằng nhau
Số điểm:
2.5
Số câu:
1 Sđ
0.5
Chủ đề 4: Quan hệ các
yếu tố, các đường trong
tam giác
Số tiết:
Số điểm:
22
3.5
Sđ
Quan hệ góc và
cạnh trong tam
giác
Số câu: 3 Sđ
1.5
Nghiệm đa
thức
Sc: Sđ:
1
Sc: 4
1.0
2.5
Hai tam giác
bằng nhau
Sc:
1
Sđ:
Sc: 3
2.0
2.5
Bất đẳng
thức tam
giác
Sc:
Sđ:
Các đường
trong tam
giác
Sc:
Sđ:
1
1.0
1
1.0
Sc:
3
Sđ:
Sc:
4.0 2
Sc: 5
3.5
TỎNG KẾT
Số tiết:
65
Số điểm:
10.0
Số câu:
6 Sđ
3.0
Số câu:
2 Sđ
1.5
Sđ:
Sc:
1.5 13
10.0
PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Toán 7
( Thời gian: 90 phút)
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
Họ và tên GV ra đề: Nguyễn Hai
Đơn vị: Trường THCS MỸ HÒA
Câu 1 ( 1,5 điểm ) :
Điểm kiểm tra 15 phút môn Toán của một tổ thuộc lớp 7 một trường THCS có kết quả như
sau:
Điểm ( x )
4
5
7
10
N= 10
Tần số ( n )
2
3
4
1
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Câu 2 ( 2,0 điểm ) :
1. a) Cho tam giác DEF vuông tại E. Viết cạnh lớn nhất của tam giác.
b) Cho tam giác ABC có AB = 3cm, BC = 4cm, AC= 6cm. Viết góc lớn nhất và góc nhỏ
nhất của tam giác.
2. Cho hai tam giác ABC và MNP lần lượt vuông tại A và M có BC = NP. Thêm một điều
kiện để ∆ ABC = ∆ MNP theo trường hợp cạnh huyền- góc nhọn.
Câu 3 ( 2,0 điểm ) :
1. Cho các biểu thức đại số sau: -3x + y;
−5 2
x y; 2x3; -5; 2x2y; 3x2y; -5+x2
7
a) Viết các đơn thức từ các biểu thức trên.
b) Viết các đơn thức đồng dạng với 2x2y từ các biểu thức trên.
2. Cho các đa thức: P(x) = - 5x3 + 6x + 2x2 + 7
Q(x) = - 5x3 – 4x + 2x2 – 8
Tính hiệu hai đa thức P(x) và Q(x).
Câu 4 ( 4,0 điểm ) :
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC, đường phân giác BD. Từ D vẽ DE vuông
góc với BC tại E.
1.Chứng minh ∆ ABD = ∆ EBD
2. Chứng minh AD < DC
3. Tia ED cắt tia BA tại N. Gọi M là trung điểm của CN. Chứng minh ba điểm B, D, M
thẳng hàng.
Câu 5 ( 0,5 điểm ) :
Chứng minh rằng đa thức M(x) = –2014 – x2 không có nghiệm.
***** Hết *****
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN - LỚP 7 - KIỂM TRA HK II 13-14 . GV: Nguyễn Hai
Câu
C1
(1.5 đ)
C2
(2.0đ)
C3
(2.0 đ)
C4
Néi dung
a)Trả lời 1a
b)Tìm số trung bình cộng
Tìm Mốt của dấu hiệu
1. a) Viết đúng cạnh DF
b) Viết đúng hai góc
2. Thêm đúng một điều kiện không dư
1. a)Viết đủ các đơn thức
b) Viết đủ các đơn thức đồng dạng
2. Tính đúng hiệu hai đơn thức
Điểm
0.5
0.75
0.25
0.5
1.0
0.5
0.5
0.5
1.0
Hình vẽ
(4.0 đ)
N
A
D
B
C5
(0.5 đ)
E
0.50
M
C
1. Ghi được mỗi yếu tố bằng nhau 0.5 đ
Kết luận ∆ ABD = ∆ EBD ( cạnh huyền- góc nhọn)
1.50
0.25
2. ∆ ABD = ∆ EBD ( cmt ) suy ra DA = DE ( hai cạnh tương ứng )
DE < DC ( cạnh huyền và cạnh góc vuông )
Suy ra AD < DC
3. Chứng minh được BD ⊥ NC ( nhờ tính chất ba đường cao )
Chứng minh được tam giác BNC cân tại N, suy ra BD ⊥ CN
Ta được hai đường thẳng BD và BM trùng nhau hay B,D,M thẳng hàng
-x2 ≤ 0 với mọi biến x
Suy ra -2014 – x2 < 0 với mọi x
Kết luận
0.25
0.25
0.25
0.25
0.50
0.25
0.25
0.25
Lưu ý: Học sinh có thể giải theo các cách khác đáp án, GV nghiên cứu cho điểm đủ.
PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (NĂM HỌC 2013 - 2014)
Môn: TOÁN 7 (Thời gian: 90 phút)
Họ và tên GV ra đề: NGUYỄN THỊ KIM LIÊN
Đơn vị: Trường THCS MỸ HÒA
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Số câu:
Số điểm
2
1
1,0
Số câu
Số điểm
1,0
1
2
1
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
Cấp độ cao
3
3
0,5
2,5
1
1,0
2
2
1,0
5
2,5
1
5,5
1,0
Trong mỗi ô, số ở góc trên bên trái là số lượng câu hỏi trong ô đó, số ở dòng dưới bên phải
là tổng số điểm trong ô đó.
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Năm học 2013-2014
Môn thi : Toán - lớp 7
Thời gian : 90phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2điểm)
Điểm kiểm tra môn toán học kỳ I của 40 học sinh trong lớp được ghi lại ở
bảng sau
3 6 8 4 8 10 6 7 6 9 6 8 9 6 10 9 9 8 4 8
8 7 9 7 8 8 6 7 5 10 8 8 7 6 9 7 10 5 8 9
a)Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
b) Lập bảng tần số .
c) Tính số trung ình cộng?
Bài 2: (3điểm)
1)Thu gọn đơn thức chỉ rỏ phần hệ số phần biến .
E = 3 x 2 y (-3) xy
2)Cho hai đa thức: A(x) = 5 x 3 - 3 x 2 + x + 4
B(x) = - 5 x 3 + 2 x 2 - 6 x +2
a)Tính M(x) = A(x) + B(x)
b) Trong các số 2; 1 . số nào là nghiệm của đa thức M(x)
Bài 3:(5điểm)
1) Có tam giác nào có độ dài ba cạnh là 14cm ;15cm ; 25cm không? Vì sao?
2) Cho tam giác ABC vuông tại A kẻ phân giác BD của góc ABC. Kẻ AI vuông góc với BD
cắt BC tại E
a) Chứng minh: BE = BA
b) Chứng minh: Tam giác BED vuông.
c) Đường thẳng DE cắt đường thẳng BA ở F. Chứng minh AE // FC
( Chú ý: Học sinh làm bài vào giấy riêng, không được dùng bút xoá và bút màu đỏ trong bài l
học sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HY II TOÁN NĂM 2013 - 2014
Câu
B1
a
b
c
B2
1
2
Nội dung
Dấu hiệu đúng
Số các giá trị khác đúng
Lâp bảng tần số đúng
Tính giá trị trung bình đúng
Thu gọn đúng (0,5đ) ; Hệ số đúng (0,25đ) Biến đúng (0,25)
a) Đặt phép tính đúng (0,5đ) Tính đúng (0,5đ) Sai một ý trừ 0,25đ
Điểm
2,0
1
0,5
0,5
3,0
1,0
1,0
b) Tính đúng mỗi giá trị (0,5đ)
B3
1
Đúng
2 Vẽ hình
a
b
c
1,0
5,0
1,0
1,0
1,0
1,0
CA ⊥ BF , FE ⊥ BC
D là trực tâm của tam giác BEF
DB ⊥ FC
BD ⊥ AE
Nên AE // FC
0,5
0,25
0,25
Ghi chú :
- Nếu học sinh giải theo cách khác mà vẫn đúng thì giám khảo vận dụng vào thang điểm của câu
đó một cách hợp lí để cho điểm
- Điểm toàn bài lấy điểm lẻ đến 0,25đ
PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013-2014
MÔN : TOÁN 7 – THỜI GIAN 90 PHÚT
Họ tên người ra đề : Nguyễn Văn Huy
Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Du
A. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề kiến
Nhận biết
thức
Chủ đề
Thống kê
1:
Thông hiểu
Câ
Bài 1a/
Bài 1b,c/
Điể
0,5
1,5
Vận dụng
Tổng
điểm
u-Bài
2,0
m
Chủ đề 2:
Biểu thức đại
Câ
Bài 2a/ 2b
Bài 3a/ 3b/
Điể
2,0
1,5
u-Bài
3,5
m
Chủ đề 3:
Quan hệ các yếu
Câ
Bài 4a,b/
Bài 4c/
Điể
1,0
0,5
Câ
Bài 5a/
Bài 5b/
Bài 5c/
Điể
1,0
0,75
0,75
u-Bài
1,5
m
Chủ đề 4:
Tam giác - tam
u-Bài
2,5
m
Hình vẽ
Hình vẽ
Tổng cọng+
Câu bài
0,5
4
6
3
Điể
3,0
4,75
2,25
m
0,5
10,0
cọng
B ĐỀ THI :
Bài 1: (2đ) : Kết quả điểm kiểm tra Toán của lớp 7A được ghi lại như sau :
8
7
5
6
4
9
9
10
3
7
7
9
6
5
6
8
6
9
6
6
7
8
6
8
7
3
7
9
7
7
10
8
7
8
7
7
4
6
9
8
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?
b/ Lập bảng tần số ?
c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
Bài 2: ( 2đ) Cho đa thức A(x) = 5x3 + 4x2 -3x + 8 - 4x
và B(x) = 6x + 8x3 - 5x2 - 4x + 2
a/ Thu gọn đa thức A(x) và B(x) rồi sắp xếp A(x) , B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến x
?
b/ Tính A(x) + B(x)
Bài 3: (1đ5)
a/ Cho đa thức N = x2 - 2xy + y2
Tính giá trị của đa thức N tại x = 4 , y = - 2
b/ Tìm giá trị a của đa thức N(x)= ax3 -2ax-3, biết N(x) có nghiệm x = -1
Bài 4 : (1đ5)
Cho tam giác ABC có Aˆ = 900 ; AB = 6cm ; AC = 8 cm .
a/ Tính BC ?
b/ So sánh các góc của tam giác ABC ?
b/ Lấy M ∈ AB , N ∈ AC .So sánh BC và MN.
Bài 4 : (3đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A, ABC = 600 .Tia phân giác góc B cắt AC tại E . Từ E vẽ
EH ⊥ BC ( H ∈ BC)
a/ Chứng minh ∆ ABE = ∆ HBE
b/ Qua H vẽ HK // BE ( K ∈ AC ) Chứng minh ∆ EHK đều .
c/ HE cắt BA tại M, MC cắt BE tại N. Chứng minh NM = NC
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
C . ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM :
Bài 1 : (2đ) .
Câu a/ các ý chia ra : 0,25 ; 0,25
Câu b/ Lập bảng tần số đúng: 0,75
Câu c / Tính số trung bình cộng : 0,75
Bài 2 : (2đ)
Câu a/ Thu gọn ,sắp xếp A(x)=5x3+4x2-7x + 8 (0,5)
Thu gọn ,sắp xếp B(x)=8x3-5x2+2x + 2 (0,5)
Câu b / Tính đúng A(x)+B(x)=13x3-x2-5x + 10 (1,0) B
Bài 3 : (1đ5)
Câu a/ Tính giá trị đúng N=36(0,75 )
Câu b/ Tìm được a =3 ( 0,75 )
Bài 4 : (1đ5)
Câu a/ BC=10 (0,5)
A
H
C
E
Câu b/ Aˆ > Bˆ > Cˆ (0,5)
Câu c / BC>MN ( 0,5)
K
N
M
Bài 5 : ( 3 đ )
Hình vẽ ( 0,5đ)
Câu a/ (1,0đ )Chứng minh đúng 2 tam giác bằng nhau ( 1,0)
Câu b/ (0,75đ) Chứng minh được tam giác HEK đều ( 0,75 )
Câu c/ (0,75đ ) Chứng tỏ E trực tâm ( 0,25 )
Chứng minh NM=NC ( 0,5)
Giáo viên: Ngô Thị Kim châu
Lớp: 7
Trường THCS Nguyễn Du
I/ MA TRẬN.
Cấp độ
Nhận biết
Chủ đề
1. Thống kê
Số câu
Số điểm
2. Đa thức
Số câu
Số điểm
3.
Quan hệ
đường
V.góc
,Đ.xiên.
Số câu
KIỂM TRA HỌC KY II.
MÔN: TOÁN 7.
NĂM HỌC:2013-2014
Thông hiểu
NĂM HỌC 2013-2014
Vận dụng
Cấp độ thấp
Nhận biết
Lập được Vận dụng các quy
được
dấu bảng tần số. tắc để tính giá trị
hiệu ,mốt.
TB của đáu hiệu
2
1
1
0,75đ
0,5đ
0,75đ
Biết cộng ,trừ đa
thức, tìm nghiêm
của đa thức, tính
giá trị của đa thức.
3
2đ
Vận dụng được
ĐL để suy ra Đ.vg
góc ngắn hơn
Đ.xiên
1
Cộng
Cấp độ cao
4
2đ
Biết chứng
tỏ đa thức
có nghiệm
hoặc không
có nghiêm.
2
1đ
5
4đ
1
Số điểm
4.
Định
pytago
1,5đ
1,5đ
lí
Vận dụng
đl pytago
và tc trọng
tâm của tam
giác để tính
AG.
1
1đ
Số câu
Số điểm
5. Hai tam giác
bằng nhau.
Vận dụng các TH
bằng nhau của tam
giác vuông để cm
2 tg bằng nhau.
1
1đ
Vận dụng tc 3
đường trung tuyến
trong tg để cm
AG/AM = 2/3.
1
1,5đ
7
6,75đ
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
6. TC đường
trung
tuyến
trong tam giác
Số câu
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm %
2
0.75đ
1
0,5 đ
1
1đ
1
1đ
1
1,5đ
13
10 =
100%
3
2đ
II/ ĐỀ:
ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II –
Năm học 2013 – 2014
MÔN: TOÁN - LỚP 7.
Bài 1: (2đ) Lớp 7A góp sách cho thư viện của trường. Số quyển sách đóng góp của mỗi bạn
được thống kê như sau:
3
5
5
6
7
3
5
8
3
7
6
5
7 5
10 5
8
6
10 3
5 8
6
5
5
8
6
3
7
5
10 8
6 8
6
8
5
7
8
6
a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số.
b/ Tính số trung bình cộng X ? Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: (2đ) Cho hai đa thức: f (x) = 2 – 3x + 5x2 – 4x3
g (x) = 4x3 + 6 – 5x2 + 5x
a/ Tính M = f (x) + g (x)
(1đ)
b/ Tính giá trị của M biết x =
c/ Tìm nghiệm của đa thức M
−2
3
(0,5đ)
(0,5đ)
Bài 3: (1đ) a/ Tìm giá trị của m biết đa thức M (x) = mx2 + 2mx – 3 có 1 nghiệm x = -1
b/ Chứng tỏ rằng đa thức A (x) = 2x3 + x chỉ có một nghiệm
Bài 4: (5đ) Cho ∆ ABC vuông cân tại A có đường trung tuyến BN. Dây AH và CK lần lượt
vuông góc với đường thẳng BN ( H ; K Є BN )
a/ Chứng minh BC > AB (1đ).
b/ Chứng minh ∆ AHN = ∆ CKN (1đ)
c/ Đường phân giác AM của ∆ ABC cắt BN ở G . Chứng minh
AG
2
=
.(1đ)
AH
3
d/ Cho AC = 10cm ; BC = 12cm . Tính AG ? (1đ)
III. ĐÁP ÁN.
ĐÁP ÁN:
Bài 1: (2đ) a/ - Dấu hiệu đúng
- Lập được bảng tần số
b/ - Số trung bình cộng X
- Mốt
Bài 2(2đ) a/ M = f(x) + g(x) = 2x + 8
b/ - Thay x =
-M=
−2
3
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(1đ)
vào biểu thức
(0,25đ)
20
3
(0,25đ)
c/ Tìm đúng ngiệm x = - 4
Bài 3(1đ)
a/ m = - 3
b/ Lập luận đúng
Bài 4: (5đ) a/ BC > AB
b/ ∆AHN = ∆CKN
c/ CM được
d/
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(1đ)
(1đ)
AG
2
=
AH
3
(1đ)
(1đ)
• Vẽ hình đúng và đầy đủ (0,5đ) - GT _KL (0,5đ)
………………………………………………………………………………………………..
PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013-2014
MÔN : TOÁN 7 – THỜI GIAN 90 PHÚT
Họ tên người ra đề : Ngô Đình Vịnh
Đơn vị : Trường THCS Nguyễn Du
A. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Bái 1a/
1,0
Bài 1b/
1,0
Chủ đề 1: Thống
Câu-Bài
Điểm
Chủ đề 2: Biểu
Câu-Bài
Điểm
Chủ đề 3: Quan hệ
Câu-Bài
Điểm
Bài 5a
0.75
Chủ đề 4: Tam
Câu-Bài
Điểm
Bài 5a/
1,0
Tổng
điểm
2,0
Bài 3a/ 3b/
1,0
3,5
1,0
Bài 5b/
1,0
Bài 5c/
1
3
Hình vẽ
GT-KL
Hình vẽ
Tổng cọng+
Bài 2a/ 2b
2,5
Vận dụng
0,75
0,75
Câu bài
3
4.
3
Điểm
3,5
4,5
2
B ĐỀ THI :
Bài 1: (2đ) : Kết quả điểm kiểm tra Toán của lớp 7A được ghi lại như sau :
8
7 9
6 8 4 10 7 7 10
10,0
cọng
4
7 10 3 9 5 10 8 4 9
5
8 7
7 9 7 9
5 5 8
6
4 6
7 6 6 8
5 5 6
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? Số các giá trị khác nhau
của
dấu hiệu ?
b/ Lập bảng tần số ? Tính số trung bình cộng ? Tìm mốt của dấu hiệu ?
Bài 2: ( 2đ5) Cho đa thức A(x) = 3x3 + 2 x2 - x + 7 - 3x
và B(x) = 2x - 3 x3 + 3x2 - 5x - 1
a/ Thu gọn các đa thức A(x) và B(x) rồi sắp xếp A(x) , B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
x?
Tìm bậc của A(x) , B(x) ?
b/ Tính A(x) + B(x)
Bài 3: (1đ)
Cho hàm số y= f (x) =
1
x
2
2
5
a/ Tính f(-4) , f( )
b/ Vẽ đồ thị hàm số trên
Bài 4 : (4.5đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C=30Tia phân giác góc B cắt BC tại E . Từ E vẽ EH ⊥
BC ( H ∈ BC)
a/ So sánh các cạnh của tam giác ABC
b/ Chứng minh ∆ ABE = ∆ HBE
c/ Chứng minh ∆ EAH cân
d/ Từ H kẻ HK song song với BE (K thuộc AC ) Chứng minh : AE=EK=KC
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
C . ĐÁP ÁN , BIỂU ĐIỂM :
Bài 1 : (2đ) .
Câu a/ các ý chia ra 0,5 ; 0,25 ; 0,25
Câu b / Bảng tần số : 0,5 ; Tính số trung bình cộng : 0,5
Bài 2 : (2đ5)
Câu a/ (1,đ 5)Thu gọn ( 0,25 ; 0,25 ) , Sắp xếp ( 0,25 ; 0,25 ) , Bậc ( 0,25 ; 0,25 )
Câu b/(1đ) : Thực hiện kết quả đúng (1đ )
Bài 3 : (1đ)
Câu a/ Tính giá trị đúng (0,5đ )
Câu b/ Tìm được a , b ( 0,5 đ )
Bài 4 : ( 4 đ 5)
Hình vẽ và GT , KL ( 0,75đ)
Câu a (0.75đ )
Câu a/ (1đ )Chứng minh đúng 2 tam giác bằng nhau ( 1 đ )
Câu b/ (1đ) Chứng minh 2 cạnh bằng nhau (0,5 ) , suy ra tam giác cân ( 0,5 đ )
Câu c/ (1đ )hứng minh tam giác HKC cân ( 0,25)
Chứng minh tam giác EHK đều ( 0,25)
suy ra AE = EK = KC
(0,25)
Phòng GD&ĐT Đại Lộc
Môn :
Toán
Người ra đề :
Đơn vị :
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
Lớp : 7
Trương Công Nghiệp
THCS : Nguyễn Huệ
A. MA TRẬN ĐỀ
Các chủ đề
Nhận biết
câu
điểm
B1a
0,5
Thống kê
Thông hiểu
câu
điểm
B1c
1
Vận dụng
câu
điểm
B1b
1
TỔNG
3
2,5
Biểu thức đại số
B2a2b2
0,5
B2a1b1
B3a,b
B4a
Tam giác
0,5
1,5
1
B3c
1
5
3,5
B4b
1
2
2
Quan hệ giữa các yếu tố
trong tam giác
TỔNG
B4c,d
2
2
Số
Câu-Bài
2
5
Điểm
5
1
12
4
5
B. NỘI DUNG ĐỀ
Bài1
Tìm hiểu thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút) của 35
(2,5điểm) học sinh (ai cũng làm được) người ta lập được bảng sau:
Thời gian 3
Số họcsinh 1
a)
b)
c)
2
4
3
5
5
6
9
7
6
8
4
Dấu hiệu ở đây là gì? Tìm mốt của dấu hiệu .
Tính số trung bình cộng.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
9
3
10
2
11
1
12
1
N=35
10
Bài 2
(1 điểm)
a)
b)
Bài 3
a)
b)
c)
Bài 4
(4điểm)
a)
b)
c)
d)
Cho hai đơn thức
2
xy 2 và 6x 2 y 2 .
3
Tính tích hai đơn thức.
Tìm bậc của đơn thức tích
Cho hai đa thức :
P(x) = 1 + 2x5- 3x2 + x5 + 3x3 - x4 - 2x
Q(x) = -3x5 + x4 - 2x3 + 5x - 3 - x + 4 + x2
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần
của biến .
Tính P(x) + Q(x) .
Gọi N là tổng của hai đa thức P(x) +Q(x). Tính giá trị của đa thức N
tại x = -1.
Cho tam giác DEF vuông tại D, phân giác EB. Kẻ BI vuông góc vơí EF
tại I. Gọi H là giao điểm của hai tia ED và IB. Chứng minh:
∆EDB = ∆EIB .
HB = BF .
DB < BF .
Gọi K là trung điểm của HF. Chứng minh 3 điểm E , B , K thẳng hàng.
C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Đáp án
Bài1(2,5điểm)
a)
-Nêu đúng dấu hiệu
-Tìm mốt của dấu hiệu .
b)
-Tính giá trị trung bình
c)
-Vẽ biểu đồ
Bài2 (1điểm) -Tính đúng.
-Tính đúng
Bài3(2,5điểm)
a)
-Thu gọn và sắp xếp đúng mỗi đa thức
b)
-Tính P(x) + Q(x)
c)
-Tính giá trị của đa thức N tại x = -1
Bài4(4điểm)
-Vẽ hình
a)
-Chứng minh ∆EDB = ∆EIB
b)
-Chứng minh HB = BF
c)
-Chứng minh BD < BF
d)
-Chứng minh 3 điểm E, B, K thẳng hàng
Điểm
0,25điểm
0,25điểm
1 điểm
1 điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
1 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,75điểm
1 điểm
0,75điểm
1 điểm