Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án Phụ đạo Ngữ văn 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.9 KB, 20 trang )

Ngày soạn: 05/10/2014
Ngày giảng: ..................................

Tiết 1,2:
ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Những bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư
tưởng, tình cảm của người Việt Nam trong văn học.
2. Kĩ năng
Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai
đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc.
3. Thái độ: Tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc qua văn học.
B. Phương tiện thực hiện.
Sách giáo khoa, sách giáo viên, Chuẩn kiến thức kĩ năng.
C. Phương pháp dạy học.
Dạy học theo hướng tích hợp phương pháp thảo luận nhóm, sơ đồ, hỏi- đáp.
D. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức:
10A3: ...................................................................................................................
.........................................................................................................................................
...................
2. Kiểm tra bài cũ:
(Kiểm tra khái quát hiểu biết của HS về văn học nói chung và văn học Việt
Nam nói riêng).
3. Bài mới:


Hoạt động của GV - HS

GV: Hãy cho biết những bộ phận hợp


thành của nền VHVN?
HS: - VHVN có hai bộ phận:
+ VHDG
+ VH viết
→ cùng phát triển song song và luôn có
mối quan hệ mật thiết với nhau.

GV: Nhìn một cách tổng quát VH viết
Việt Nam được chia làm mấy thời kỳ
lớn?
HS: trả lời
- 3 thời kì lớn:
+ VHVN từ TK X- hết TK XIX (VH
trung đại)
+ VHVN từ TK XX- CMT8-1945
(VH hiện đại)
+ VHVN từ 1945 - hết TK XX (VH hiện
đại)

Nội dung
1. Văn học dân gian
- VHDG là sáng tác tập thể và truyền
miệng của nhân dân lao động.
- Thể loại: Thần thoại, sử thi…
- Đặc trưng: Tính truyền miệng, tính tập
thể và sự gắn với các sinh hoạt trong đời
sống cộng đồng.
2. Văn học viết
- Tác giả: cá nhân
- Chữ viết: + Chữ Hán.

+ Chữ Nôm.
+ Chữ Quốc ngữ.
- Hệ thống thể loại của VH viết:
+ TK X-XIX:
Chữ Hán: văn xuôi tự sự (truyện kí, văn
chính luận, tiểu thuyết chương hồi); Thơ
(thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc);
văn biền ngẫu (cáo, phú, văn tế)
Chữ Nôm: Thơ (thơ nôm đường luật,
truyện thơ, ngâm khúc, hát nói); văn biền
ngẫu.
Thế kỉ XX: tự sự (tiểu thuyết, truyện
ngắn, kí); Trữ tình (thơ trữ tình, trường
ca); kịch nói.
* Quá trình phát triển của VH viết Việt
Nam:
a. Văn học trung đại
- Thời gian: Từ thế kỉ X- XIX
- Hoàn cảnh: xã hội phong kiến hình
thành, phát triển và suy thoái, công cuộc
dựng nước và giữ nước của nhân dân
- Văn tự:Chữ Hán, chữ Nôm
- Chịu ảnh hưởng: các hoạc thuyết lớn :
Nho giáo, phật giáo, tư tưởng Lão- Trang
- Tác giả: chủ yếu là nhà nho
- Thể loại:
+ Tiếp nhận hệ thống thể loại VH TQ
+ Các thể thơ sáng tạo của dân tộc: lục
bát, song thất lục bát, hát nói



- Thi pháp: Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi
ngã
- Thành tựu:Thơ văn yêu nước Lí- Trần,
thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát…
b. Văn học hiện đại
- Thời gian:Từ TK XX đến nay
- Hoàn cảnh: Công cuộc đấu tranh lâu dài
gian khổ giành độc lập dân tộc, thống
nhất đất nước và sự nghiệp đổi mới từ
năm 1986 đến nay dưới sự lãnh đạo cảu
Đảng.
- Văn tự:Chủ yếu là chữ quốc ngữ
- Chịu ảnh hưởng:giao lưu quốc tế rộng
rãi hơn.
- Tác giả: xuất hiện đội ngũ nhà văn
chuyên nghiệp, sáng tác văn chương trở
thành một nghề. Đời sống văn học: sôi
nổi, năng động.
- Thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói
- Thi pháp: hệ thống thi pháp mới, lối viết
hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo dần
được khẳng định
- Thành tựu: Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực
văn đoàn, văn học hiện thực phê phán,
văn xuôi chống Pháp, thơ, tiểu thuyết…

4. Củng cố
- Các bộ phận hợp thành của Văn học dân gian.

- Hai thời đại lớn của văn học viết Việt Nam
5. Dặn dò
- Học bài
- Bài tập: Lập bảng so sánh văn học dân gian và văn học viết.


Ngày soạn: 05/10/2014
Ngày giảng: ..................................

Tiết 3:
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Giúp HS ôn tập khái niệm VB, các đặc điểm cơ bản và các loại VB.
- Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng
- Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản để tạo lập văn bản
- Bước đầu biết tạo lập một văn bản theo một hình thức trình bày nhất định,
triển khai một chủ đề cho trước hoặc tự xác định chủ đề.
- Vận dụng vào việc đọc- hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần Văn
học.
3. Thái độ: Qua bài học học sinh có ý thức tạo lập các văn bản.
B. Phương tiện thực hiện
Sách giáo khoa, sách giáo viên, Chuẩn kiến thức kĩ năng
C. Phương pháp dạy học
Sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích, nêu vấn đề, thảo luận, quy nạp
D. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
10A3: ...................................................................................................................
.........................................................................................................................................

...................
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy nhắc lại khái niệm văn bản?
3. Bài mới:


Hoạt động của GV - HS
- Em hãy nêu khái niệm văn bản? Đặc
điểm của văn bản?
HS nhắc lại các nội dung cơ bản.

- Kể tên các loại văn bản phân theo lĩnh
vực và mục đích giao tiếp?

Gv yêu cầu HS viết lá đơn xin phép nghỉ
học của mình; GV nhận xét, định hướng
hoàn thiện.

Nội dung
1. Khái niệm văn bản
Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ, gồm một, nhiều câu hay
nhiều đoạn.
2. Các đặc điểm của văn bản
- Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ
đề.
- Các câu trong văn bản có sự liên kết
chặt chẽ, kết cấu mạch lạc.
- Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính
hồn chỉnh về nội dung.

- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một hoặc
một số mục đích giao tiếp nhất định.
3. Phân loại
Các loại văn bản phân theo lĩnh vực và
mục đích giao tiếp:
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật.
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ
sinh hoạt.
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ
khoa học.
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ
hành chính.
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ
chính luận.
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ
báo chí.
4. Luyện tập
Đơn xin phép nghỉ học.
a. Người nhận: Thầy (cô) giáo chủ nhiệm
và các thầy (cô) bộ môn.
- Người viết: Học trò.
b. Mục đích: Xin phép được nghỉ học
trong một thời gian nhất định.
c. Nội dung: Cần nêu rõ:
- Họ và tên, lớp, trường.
- Lí do xin nghỉ học.
- Thời gian xin nghỉ.
- Lời hứa thực hiện đầy đủ các công việc
học tập khi phải nghỉ học.



d. Kết cấu:- Quốc hiệu, tiêu ngữ.
- Tên đơn.
- Người nhận, đơn vị công tác của người
nhận.
- Họ và tên, lớp, trường của hs.
- Lí do xin nghỉ học.
- Thời gian xin nghỉ.
- Lời hứa thực hiện đầy đủ các công việc
học tập khi phải nghỉ học.
- Địa điểm, thời gian viết đơn.
- Kí tên.
- Xác nhận của phụ huynh hs.
4. Củng cố
Nhận diện các văn bản: Ca dao, một lá thư, đơn xin nghỉ học, một bài phóng
sự...
5. Dặn dò
Học bài, làm lại các bài tập.


Ngày soạn: 02/11/2014
Ngày giảng: ..................................

Tiết 4,5,6:
ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Củng cố và nâng cao kiến thức về các phép tu từ đã học, đặc biệt là hai phép
tu từ ẩn dụ và hoán dụ.

2. Về kĩ năng
Nhận diện, phân tích và sử dụng các phép tu từ trên khi nói và viết.
3. Về thái độ
Bồi dưỡng và nâng cao cảm xúc thẩm mĩ, cảm nhận cái hay, cái đẹp của
tiếng Việt.
B. Phương tiện thực hiện
Sách giáo khoa, sách giáo viên, Chuẩn kiến thức kĩ năng.
C. Phương pháp dạy học
Dạy học theo hướng tích hợp phương pháp phân tích, quy nạp.
D. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức:
10A3: ..............................................................................................................................
...............................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Em hãy nhắc lại các khái niệm ẩn dụ, hoán dụ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Bài tập:

Nội dung cần đạt
1. So sánh:


Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô
hình của so sánh) trong các câu thơ sau:
a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa)
b) Quê hương là chùm khế ngot

Cho con chèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
(Đỗ Trung Quân)
Gợi ý:
Chú ý đến các so sánh
a) Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
b) Quê hương là chùm khế ngọt
Quê hương là đường đi học
Bài tập:
Tìm phép nhân hoá và nêu tác dụng của
chúng trong những câu thơ sau:
Trong gió trong mưa
Ngọn đèn đứng gác
Cho thắng lợi, nối theo nhau
Đang hành quân đi lên phía trước.
(Ngọn đèn đứng gác- Chính Hữu)
Gợi ý:
Chú ý cách dùng các từ vốn chỉ hoạt
động của người như:
- Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, đi
lên phía trước.
* Các kiểu ẩn dụ
Dựa vào bản chất sự vật hiện tượng được
đưa ra so sánh ngầm, ta chia ẩn dụ thành
các loại sau:
+ Ẩn dụ hình tượng là cách gọi sự vật A
bằng sự vật B.
VD:
Người Cha mái tóc bạc

(Minh Huệ)
Lấy hình tượng Người Cha để gọi tên
Bác Hồ.
+ Ẩn dụ cách thức là cách gọi hiện tượng

Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự
vật, sự việc khác có nét tương đồng để
làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.
VD: Trẻ em như búp trên cành

2. Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ
vốn dùng để miêu tả hành động của con
người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi
người để gọi sự vật không phải là người
làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống
động, gần gũi với con người.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.

3. Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện
tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện
tượng khác dựa vào nét tương đồng
(giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt.
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.


A bằng hiện tượng B.
VD:
Về thăm quê Bác làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
(Nguyễn Đức Mậu)
Nhìn “hàng râm bụt” với những bông hoa
đỏ rực tác giả tưởng như những ngọn đèn
“thắp lên lửa hồng”.
+ Ẩn dụ phẩm chất là cách lấy phẩm chất
của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật
B.
VD:
Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài.
Tròn và dài được lâm thời chỉ những
phẩm chất của sự vật B.
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là những ẩn
dụ trong đó B là một cảm giác vốn thuộc
một loại giác quan dùng để chỉ những
cảm giác A vốn thuộc các loại giác quan
khác hoặc cảm xúc nội tâm. Nói gọn là
lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B.
VD:
Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt
Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn
về.
(Tố Hữu)
Hay:
Đã nghe rét mướt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đò
(Xuân Diệu)
GV hướng dẫn HS phân loại các kiểu
hoán dụ.
- Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp:

+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa
đựng.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

4. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để


+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa
vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức
GV hướng dẫn HS ôn tập lại một số biện gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
pháp tu từ từ vựng thường gặp khác.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già
tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên
ngoài).

5. Điệp ngữ: là từ ngữ (hoặc cả một câu)
được lặp lại nhiều lần trong khi nói và
viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc...
VD: Võng mắc chông chênh đường xe
chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
6. Chơi chữ: là cách lợi dụng đặc sắc về
âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài
hước.
VD:
mưa


Mênh mông muôn mẫu màu
Mỏi mắt miên man mãi mịt

mờ
7. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại
mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện
tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây
ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho.
8 Nói giảm, nói tránh là một biện pháp
tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển, tránh gây cảm giác quá đau
buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục,
thiếu lịch sự.
Ví dụ:

Bác Dương thôi đã thôi rồi


Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
4. Củng cố
Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT
5. Dặn dò
BTVN: Viết đoạn văn kể về một con vật trong gia đình em, trong đó có vận
dụng một vài phép tu từ đã học.


Ngy son: 23/11/2014
Ngy ging: ..................................


Tit 7,8,9:
ễN TP TNG HP
A. Mc tiờu bi hc
1. Về kiến thức: Hệ thống lại những kiến thức cơ bản trong chơng trình văn học 10
2. Về kỹ năng: Hệ thống, phân tích tác phẩm văn học.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong ôn tập; yêu thích các tác phẩm văn học.
B. Phng tin thc hin
Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, Chun kin thc k nng
C. Phng phỏp dy hc
Dy hc theo hng tớch hp phng phỏp m thoi, phỏt vn quy np.
D. Tin trỡnh lờn lp
1. n nh t chc:
10A3: ..............................................................................................................................
...............................................................................................................................
2. Kim tra bi c (yờu cu HS nhc li nhng ni dung khỏi quỏt ó hc trong hc kỡ
I)
3. Bi mi:
* Phõn bit Vn hc dõn gian v Vn hc vit
Đặc điểm

Văn học dân gian

Văn học viết

Thời điểm ra đời

Ra đời rất sớm từ khi cha Ra đời sau khi đã có chữ
có chữ viết
viết


Tác giả

Sáng tác tập thể

Sáng tác cá nhân

Hình thức lu truyền

Truyền miệng

Chữ viết

Hình thức tồn tại

Gắn với những hoạt động Cố định thành văn bản
khác nhau của đời sống viết, có tính độc lập của
cộng đồng
một tác phẩm văn học

Vai trò,
vị trí

Vai trò nền tảng của văn Nâng cao, kết tinh những
học dân tộc
thành tựu nghệ thuật


* Phõn bit Vn hc trung i v Vn hc hin i
Đặc điểm


VH trung đại

VH hiện đại

Chữ viết

Chữ Hán và chữ Nôm

Chủ yếu là chữ quốc ngữ

Thể loại

- Từ TQ: Cáo, hịch, phú
thơ Đờng luật, truyền kỳ, - Thể loại tiếp biến từ VH
tiểu thuyết chơng hồi,...
trung đại: Thơ Đờng luật,
- Sáng tạo trên cơ sở tiếp câu đối,...
thu: Thơ Đờng luật bằng - Thể loại văn học hiện
chữ Nôm.
đại: Thơ tự do, truyện
- Thể loại văn học dân tộc: ngắn, tiểu thuyết, phóng
Truyện thơ, ngâm khúc, sự, kịch nói,...
hát nói,...

Tiếp thu từ nớc ngoài

-Không chỉ tiếp thu văn
Tiếp thu văn hoá, văn học học Trung Quốc mà còn từ
Trung Quốc

các nớc phơng Tây, NgaXô viết,Mỹ-La-tinh

* Phõn bit ngụn ng núi v ngụn ng vit
c im

Ngụn ng núi

Phng
tin m thanh
ngụn ng

Ngụn ng vit
Ch vit

Tỡnh
hung - Nhõn vt tip xỳc trc tip, cú - Khụng tip xỳc trc tip,
giao tip
s i vai, phn hi tc khc.
khụng i vai.
- Ngi núi ớt cú iu kin la - Cú iu kin suy ngm, gt gia
chn, gt gia phng tin ngụn la chn
ng, ngi nghe ớt cú iu kin
suy ngm, phõn tớch.
Phng
ph tr

tin Ng iu, nột mt, c ch, iu Du cõu, kớ hiu vn t, s ,
b.
bng biu.



Từ, câu, văn - Từ ngữ: mang tính khẩu ngữ, từ - Mang tính chính xác, phù
bản
địa phương, tiếng lóng.
hợp phong cách.
- Câu văn: linh hoạt, thường dùng - Câu: đài, nhiều thành phần.
hình thức tỉnh lược.
-Văn bản:mạch lạc, chặt chẽ.
- Văn bản: rườm rà, không chặt
chẽ, mạch lạc.

* Luyện tập
1. Bài tập 1
Hãy chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong câu ca dao
sau:
Mình về có nhớ ta chăng,
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười.
Đáp án:
Dấu ấn của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện ở :
- Từ ngữ xưng hô : mình – ta ( 1 điểm)
- Lời nói hàng ngày : Mình về, ta về( 1 điểm)
- Ngôn ngữ đối thoại: có nhớ ta chăng( 1 điểm)
2. Bài tập 2
Cảm nhận về vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống và vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn
Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới – bài 43)
“Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương”.
(Ngữ văn 10- Tập I)
Đáp án:
* Yêu cầu:
- Biết làm một bài văn nghị luận văn học, kết hợp các thao tác phân tích, biểu cảm...
- Bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả.
* Mở bài:


Giới thiệu được tác giả, tác phẩm
* Thân bài:
a. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống:
- Một bức tranh sinh động, có sự kết hợp giữa đường nét, màu sắc, âm thanh, cuộc
sống con người và cảnh vật.
- Cảnh vật hiện lên đầy sức sống với các động từ đùn đùn, giương, phun.
- Những hình ảnh rất đặc trưng: ve, sen..
- Nhà thơ đã cảm nhận cảnh bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác
b. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi:
- Tâm hồn yêu thiên nhiên nồng nàn tha thiết:
+ Tâm thế an nhiên tự tại ngắm cảnh trong câu thơ đầu tiên.
+ Thiên nhiên qua cảm xúc của thi sĩ trở nên sinh động, tràn đầy sức sống
- Tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống:
+ Nhà thơ đã khắc họa bức tranh cuộc sống thanh bình: nơi chợ cá dân dã thì “lao
xao”, chốn lầu gác thì “dắng dỏi” tiếng ve như một bản đàn.
+ Qua đó ta thấy được lòng yêu đời của Nguyễn Trãi. Cảnh vật thanh bình yên vui
bởi sự thanh thản đang lan tỏa trong tâm hồn thi nhân.
- Tấm lòng ái ưu với dân với nước:
+ Nhà thơ ước có cây đàn của vua Thuấn, gảy khúc Nam Phong cầu mưa thuận gió

hòa để nhân dân được ấm no hạnh phúc
- Nghệ thuật: Việt hóa thơ Đường luật, sáng tạo thơ thất ngôn xen lục ngôn, hệ thống
ngôn ngữ giản dị tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích.
* Kết bài:
- Khái quát lại vấn đề nghị luận: Qua bức tranh thiên nhiên của ngày hè ta thấy được
vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ.
- Mở rộng, liên hệ.


Ngy son: 07/01/2015
Ngy ging: ..................................

Tit 10,11,12:
ễN TP TNG HP V VN HC Lí - TRN
A. Mc tiờu bi hc
1. Về kiến thức: ễn tp lại những kiến thức cơ bản trong chơng trình Ng vn 10
2. Về kỹ năng: Hệ thống, phân tích tác phẩm văn học, vn dng vo nhng bi hc
c th.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong ôn tập; yêu thích các tác phẩm văn học.
B. Phng tin thc hin
Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, Chun kin thc k nng
C. Phng phỏp dy hc
Dy hc theo hng tớch hp phng phỏp m thoi, phỏt vn quy np.
D. Tin trỡnh lờn lp
1. n nh t chc:
10A3: ..............................................................................................................................
...............................................................................................................................
2. Kim tra bi c (yờu cu HS nhc li nhng ni dung khỏi quỏt ó hc t u hc
kỡ II)
3. Bi mi:

* Lòng yêu nớc và hào khí Đông A trong xã hội thời Trần
1. Khái quát chung.
Năm 1225, Trần Thái Tông (Trần Cảnh) chính thức lên ngôi hoàng đế, mở đầu
cho 175 năm trị vì của triều đại nhà Trần (1225 - 1400), gồm 12 đời vua nối tiếp nhau
(không kể Dơng Nhật Lễ ở ngôi năm 1369). Đây đợc coi là một giai đoạn phát triển
rực rỡ của lịch sử dân tộc. Ba lần chiến thắng quân xâm lợc Nguyên Mông (lần 1:
1258, lần 2: 1285, lần 3: 1288) đợc coi là một vầng hào quang chói lọi trong lịch sử
chống ngoại xâm của đất nớc. Đó là kết quả của khí thế quyết chiến và tinh thần đoàn
kết của quân dân nhà Trần.
Sử sách còn ghi lại rất nhiều tấm gơng tiêu biểu cho tinh thần đánh giặc thời
bấy giờ: Trần Thủ Độ khảng khái, dũng cảm với câu nói " Đầu tôi cha rơi xuống đất
xin bệ hạ đừng lo " ; Trần Quốc Tuấn thể hiện quyết tâm đánh giặc " Trớc hết hãy
chặt đầu tôi đã rồi sẽ hàng " ; Trần Bình Trọng " Thà làm ma đất Nam, không thèm
làm vơng đất Bắc " ; Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, gan to, quyết " phá giặc mạnh, báo ơn


nớc " ; quan quân đều thích hai chữ "Sát Thát" vào cánh tay để nêu cao ý chí quyết
tâm giết giặc lập côngTất cả họ đều là những tấm gơng sáng chói trong lịch sử nớc
nhà, là những trang anh hùng dũng sĩ đã lu tên sử sách bằng những chiến công, những
đóng góp to lớn đáng ca ngợi, đáng tự hào hoà cùng cộng đồng dân tộc. Không khí
hào hùng, sôi nổi ấy đã chi phối và tác động đến mọi phơng diện của đời sống xã hội,
tạo nên một âm hởng đặc biệt - hào khí Đông A.
2. Hào khí Đông A
[ Hào ]

: tài chí hơn ngời, phóng khoáng, không gò bó, thẳng thắn.

[ Khí ]

: vẻ, phong cách, điệu bộ.


[ Đông ] : phía Đông, hớng Đông.
[A ]
thân mật.



[Trần]

: dùng trớc tên, họ ; lợng từ chỉ quan hệ gia đình, họ hàng để gọi
: họ Trần.

Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập 1 cũng đã giải thích: " Hào khí Đông A là hào
khí thời Trần. Chữ Trần ( ) gồm chữ Đông ( ) và bộ phụ ( ) của chữ A ( )
tạo thành."
Trong văn học, hào khí Đông A đợc thể hiện trên nhiều phơng diện khác nhau.
Đó có thể là vẻ đẹp của con ngời mang tầm vóc, t thế, hành động lớn lao, kì vĩ. Họ
mang trong mình chí lớn đợc lập công danh trong sự nghiệp cứu nớc, cứu dân ; luôn
canh cánh nỗi lòng chăm lo xây dựng và bảo vệ quê hơng đất nớc. Ngoài vẻ đẹp con
ngời, các tác phẩm cũng thể hiện vẻ đẹp của thời đại. Đó là thời đại với khí thế hào
hùng, mang tinh thần quyết chiến, quyết thắng gắn liền với ba cuộc đấu tranh chống
xâm lợc Nguyên Mông.
Tác giả Nguyễn Phạm Hùng trong cuốn " Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế
kỉ XX " đã nêu lên nét đặc trng rất riêng của các tác phẩm thời kì này. Theo ông,
những tác phẩm ấy "mang một âm hởng riêng, phong cách riêng. Đó là sự phóng
khoáng, bay bổng và siêu thoát, sự hoành tráng và rộng mở, biểu hiện của tâm hồn
con ngời hào hứng, phấn khởi, tự tin và dũng mãnh trong khẳng định dân tộc, khẳng
định những chiến công to lớn xây dựng và bảo vệ đất nớc, khẳng định nền văn hiến
và văn hóa Việt Nam, khẳng định con ngời Việt Nam."[ 7.26 ]
Các tác phẩm mang đậm màu sắc của hào khí Đông A chủ yếu đ ợc sáng tác

vào thời thịnh Trần (1225 - 1370). Nội dung của các tác phẩm luôn gắn liền với
sơn hà xã tắc, với những chiến công to lớn trong cuộc kháng chiến chống xâm
lăng, với quá trình kiến thiết và xây dựng đất nớc. Các tác giả đã thả hồn mình
nhập vào hồn dân tộc với những lời thơ, câu văn bay bổng, sảng khoái, đầy hào
hứng.
3. Những vấn đề trực tiếp ảnh hởng đến sáng tác văn học
Về mặt văn hóa t tởng, văn hóa thời Trần nói riêng cũng nh văn hóa Việt
Nam nói chung trải qua các thời kì lịch sử đều chịu ảnh hởng rất lớn từ văn hóa Hán.
Đây là nguồn văn hóa đợc các trí thức tiếp nhận và soi vào đó để đa ra phơng châm
sống, hoàn thiện bản thân.


Thời kì này, ba hệ t tởng Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo đều đợc công nhận theo
quan niệm " Tam giáo đồng nguyên". Điều này đã tạo nên sự phong phú, đa dạng trên
lĩnh vực văn hóa t tởng. Nguyên nhân trực tiếp của nó là do " ngời Việt Nam biết tìm
ở Nho giáo những yếu tố tích cực cho tổ chức xã hội, tìm ở Phật giáo sự lí giải cho vũ
trụ và nhân sinh, tìm ở Đạo giáo các t tởng "nhất nguyên" làm mềm hóa những cực
đoan, cứng nhắc Tôn giáo tạo nên sự hài hòa của đời sống tinh thần con ngời"
[ 7.10 ]
Các vua Trần cũng đã rất chú ý đến việc khuyến khích học hành bằng cách mở
các khoa thi để lựa chọn ngời tài mà trọng dụng. Chúng ta có thể nhắc đến những tên
tuổi còn lu danh sử sách về học vấn và văn chơng nh: Mạc Đĩnh Chi, Lê Văn Hu, Chu
Văn An
Một xã hội có hệ t tởng phong phú, đa dạng, kết hợp với khí phách anh hùng, ý
thức tự lập tự cờng của hào khí Đông A đã tác động rất lớn đến các chí sĩ đơng thời.
Họ luôn có cái nhìn khoáng đạt mà sâu sắc khi nhìn nhận về thời đại dân tộc hay bộc
lộ khát vọng, cảm xúc cá nhân. Thông qua các sáng tác văn học, ngời đọc sẽ nhận
thấy thật rõ nét con ngời Việt, tâm hồn Việt, t tởng dân tộc Việt gửi gắm trên những
câu chữ của các sáng tác văn chơng.
* Đặc điểm của thơ văn chữ Hán thời Trần

1. Thơ văn chữ Hán thời Trần phát triển rực rỡ với nhiều thể loại khác nhau
Với ảnh hởng của văn hóa Hán, hàng loạt thể loại văn học đã đợc du nhập vào
nớc ta. Nhng đó là sự tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo và chủ động. Những thể loại đợc
tiếp thu phải phù hợp và có sự thích ứng với trình độ t duy, với nhu cầu, thị hiếu của
bản thân ngời sáng tác và yêu cầu của cuộc sống xã hội. Những thể loại đợc xuất hiện
nhiều nhất là những thể loại mang tính chức năng cao, những thể loại "bất phân văn sử - triết".
Thời Lý, thơ Thiền là thể loại tiêu biểu với nhiều tác phẩm đặc sắc. Bớc sang
thời Trần, hàng loạt thể loại mới xuất hiện nh: Hịch có " Dụ ch tì tớng hịch văn " của
Trần Quốc Tuấn; các bộ sử ký, truyện ký lịch sử có: " Trung hng thực lục " của Trần
Nhân Tông, " Việt sử cơng mục " và " Việt nam thế chí " của Hồ Tông Thốc, " Đại
Việt sử ký " của Lê Văn Hu, " Thiền uyển tập anh " và " Tam tổ thực lục " ( tác giả
khuyết danh) ; thể phú có: " Bạch Đằng giang phú" của Trơng Hán Siêu, " Thiên hng trấn phú" của Nguyễn Bá Thông Trong đó, thể loại đợc đánh giá là phát triển rực
rỡ, phong phú, đa dạng nhất chính là thơ trữ tình. Nội dung của những bài thơ đó
không dừng lại ở một giới hạn cụ thể nào, nó có thể phản ánh những trang oai hùng
trong thời khắc chống ngoại xâm: " Tụng giá hoàn kinh s" của Trần Quang Khải, "
Thuật hoài" của Phạm Ngũ Lão ; Nó cũng thể hiện tinh thần phấn khởi, lạc quan trớc cảnh đất nớc thái bình thịnh trị nh: " Thiên Trờng vãn vọng" của Trần Nhân Tông,
" Quy hứng" của Nguyễn Trung Ngạn; những bài thơ trữ tình cũng bộc lộ khát vọng
phò vua, giúp nớc, xoay đổi thời cuộc cùng những khát vọng sâu kín của ngời quân tử
nh trong " Cảm hoài" của Đặng Dung
2. Nội dung chính của thơ văn thời Trần là nội dung yêu nớc với âm hởng hào
hùng của hào khí Đông A
Ba cuộc chiến đấu chống quân Nguyên Mông xâm lợc đã giành đợc thắng lợi
vẻ vang cho dân tộc, tạo điều kiện cho việc xây dựng đất nớc thái bình, phát triển,
nhân dân ấm no, hạnh phúc. Điều này đã tác động lớn đến đời sống tinh thần, t tởng
của nhân dân và ảnh hởng trực tiếp đến văn học.


Tinh thần ấy, hình ảnh ấy đã đợc khơi dậy, thức tỉnh tinh thần dân tộc vùng lên
đánh giặc. Trong cuộc chiến ấy, những hình tợng ngời anh hùng dân tộc bên cạnh sự
tự nguyện sẵn sàng hi sinh với lòng căm thù giặc sâu sắc cũng đợc tái hiện thật vững

chãi, hiên ngang :
"Hoành sóc giang san cáp kỷ thu,
Tam quân tì hổ khí thôn Ngu."
( Cắp ngang ngọn giáo bảo vệ non sông đã mấy năm,
Khí thế quân đội hùng mạnh tởng chừng che lấp cả sao Ngu trên bầu trời.)
( Phạm Ngũ Lão, Thuật hoài)
Đó là hình tợng cao lớn sánh ngang với trời đất, là t thế vững vàng của non
sông đất nớc, đại diện cho con ngời Việt, tinh thần Việt đã làm nên những chiến
thắng lẫy lừng. Cũng từ đây, bao trận thắng lu danh sử sách đã đợc tái hiện trong văn
thơ:
" Đơng kỳ: Trục lô thiên lý, tinh kỳ ỷ nỷ.
Tỳ hu lục quân, binh nhẫn phong khỉ.
Th hùng vị quyết, Nam Bắc đối lũy.
Nhật nguyệt hôn hề vô quang, thiên địa lẫm hề tơng hủy.
Bỉ Tất Liệt chi thế cờng, Lu Cung chi kế quỷ.
Tự vị đầu tiên, khả tảo Nam kỉ.
Ký nhi: hoàng thiên trợ thuận, hung đồ phi mị.
Mạnh Đức Xích Bích chi s, đàm tiếu phi hôi.
Bồ Kiên Hợp Phì chi trận, tu du tống tử.
Chí kim giang lu, chung bất tuyết sỉ.
Tái tạo chi công, thiên cổ xng mĩ."
(Đơng khi muôn đội thuyền bày, hai quân giáo chỉ, gơm tuốt sáng lòe, cờ bay
đỏ khé, tớng Bắc quân Nam, đôi bên đối lũy. Đã nổi gió mà bay mây, lại kinh thiên
mà động địa. Kìa Nam Hán nó mu sâu, nọ Hồ Nguyên nó sức khỏe. Nó bảo rằng:
Phen này đạp đổ nớc Nam, tởng chừng có dễ.
May sao, trời giúp quân ta, mây tan trận nó. Khác nào nh quân tào tháo bị vỡ
ở sông Xích Bích khi xa, giặc Bồ Kiên bị tan ở bến Hợp Phì thuở nọ. ấy cái nhục tày
trời của họ, há những một thời, mà cái công tái tạo của ta, lu danh thiên cổ.)
( Trơng Hán Siêu, Bạch Đằng giang phú - bản dịch của Nguyễn Hữu Tiến)
Để tổng kết về những gian nan, thử thách mà dân tộc ta đã vợt qua trong quá trình

bảo vệ độc lập tự chủ, vua Trần Nhân Tông đã trực tiếp bày tỏ cảm xúc:
" Xã tắc lỡng hồi lao thạch mã,


Sơn hà thiên cổ điện kim âu."
( Trên nền xã tắc hai lần ngựa đá phải mệt nhọc,
Nhng núi sông nghìn đời vẫn đợc đặt vững nh âu vàng.)
( Trần Nhân Tông, Tức sự)
Đất nớc sạch bóng quân thù, ngời anh hùng ngày nào cầm quân xông pha trận
mạc, nay cũng bộc lộ khát vọng về một cuộc sống hòa bình, yên ổn:
" Nam vọng lang yên vô phục khởi,
Đồi nhiên nhất tháp mộng thiên an."
( Trông về phía Nam không có hiệu báo giặc lại đến,
Nghiêng mình trên tấm phản ngủ yên giấc.)
( Trần Quang Khải, Phúc Hng viên)
3. Sự gắn bó thống nhất giữa chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa nhân đạo trong thơ
văn thời Trần
Yêu nớc và nhân đạo là hai cảm hứng chủ đạo xuyên suốt trong văn mạch sáng
tác văn học của dân tộc, văn học thời Trần cũng không nằm ngoài sự thống nhất
chung ấy. Tuy nhiên, do sự quy định của lịch sử, nội dung yêu nớc là nội dung chính,
xuyên suốt; cảm hứng nhân đạo là sự song song tồn tại nhất quán, không tách rời nội
dung yêu nớc.
Trần Quốc Tuấn trong "Dụ ch tỳ tớng hịch văn" đã vẽ ra thảm cảnh mà quân
xâm lợc sẽ mang lại để khơi dậy ý chí căm thù và lòng quyết tâm đánh giặc cứu nớc:
" Bất duy d chi thái ấp bị tớc nhi nhữ đẳng chi bổng lộc diệc tha nhân chi sở hữu; bất
duy d chi gia tiểu bị khu, nhi nhữ đẳng chi thê noa diệc vị tha nhân chi sở lỗ; bất duy
d chi tổ tông xã tắc, vị tha nhân chi sở tiễn xâm nhi nhữ đẳng chi phụ mẫu phần mộ
diệc vị tha nhân chi sở phát quật." (Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng
lộc các ngơi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngơi
cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngơi

cũng bị quật lên.)
( Theo bản dịch trong" Hợp tuyển thơ văn Việt Nam thế kỷ X đến thế kỷ XVIII",
NXBVH, HN, 1976.)
ẩn sau thảm cảnh ấy, ta thấy một nỗi xót xa, đau đớn của một con ngời biết
nhìn xa trông rộng đang giãi bày cùng tớng sỹ.
Nội dung yêu nớc và cảm hứng nhân đạo là hai cảm hứng sáng tác chủ đạo
cùng tồn tại trong văn học thời Trần.



×