Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Phân tích chiến lược kinh doanh cho tập đoàn truyền thông đa phương tiện VTC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.54 KB, 10 trang )

DANH MỤC VIẾT TẮT
1. CNTT

:

Công nghệ thông tin

2. VT

:

Viễn thông

3. CT

:

Cạnh tranh

4. Tổng sản phẩm quốc nội

:

GDP

5. Doanh nghiệp

:

DN


6. Quyết định

:



7. Trách nhiệm hữu hạn

:

TNHH

8. Mã chứng khoán của VTC

:

VTC


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài: 
Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, tự do hóa thương mại 
và mở cửa nền kinh tế, để nền kinh tế thị trường tự do và đặc biệt là kể từ  khi chúng 
ta đã gia nhập WTO và sắp tới sẽ  là TPP. Điều này làm thay đổi môi trường kinh  
doanh của Việt Nam nó vừa  là những thách thức cũng vừa là cơ hội để doanh nghiệp  
phát triển. Để tồn tại và phát triển trong một môi trường  kinh doanh đầy thách thức 
như vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng những chiến lược phát triển phù hợp.

Trong quan điểm xem xét doanh nghiệp như là một hệ  thống thì môi trường kinh  
doanh của mỗi doanh nghiệp đều chứa đựng những thời cơ và nguy cơ nhất định. Mỗi 
doanh nghiệp cần xác định rõ môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, từ  đó tận  
dụng phát huy thế  mạnh đồng thời khắc phục những yếu kém để  tồn tại và phát  
triển. Là một người chơi trong một môi trường mới phát triển, để  giành được chỗ 
đứng có tác động đến thị trường là một vấn đề khó song cũng là yếu tố quyết định sự 
sống còn của Tập đoàn VTC trong công cuộc phát triển tổng thể công nghệ thông tin  
và truyền thông của đất nước và đối mặt với các đối thủ cạnh tranh như VDC, FPT.... 
Vì vậy ngay từ khi hoạt động Tập đoàn VTC khá thận trọng trong việc phân tích môi  
trường kinh doanh của doanh nghiệp để  xây dựng chiến lược phát triển bám sát với 
chiến lược CNTT và truyền thông Việt Nam trong giai đoạn 2015­ 2025.
Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu môi trường kinh doanh của tập đoàn VTC, các  
cơ hội và thách thức. Đề xuất, lựa chọn chiến lược phát triển cho VTC.
Kết cấu của đề tài: gồm 2 phần
Phần 1: phân tích môi trường kinh doanh của VTC.
Phần 2: phân tích tình hình quản trị của VTC.


PHẦN 1: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN 
TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆN VTC
 1.1. Khái quát chung về  tập đoàn VTC
1.1.1 Giới thiệu VTC
Tên gọi : Tổng VTC Truyền thông đa phương tiện – VTC.
Tên Tiếng Anh: Vietnam Multimedia Corporation.
Tên viết tắt : VTC.
    Trụ sở chính: Tầng 16­17, Tòa nhà VTC 23 Lạc Trung, Hà Nội.
Điện thoại: 19001530; Fax: 04.44501100
Email:   Website:  .
Mã cổ phiếu: VTC sàn niêm yết giao dịch: HNX
Giá cổ phiếu: 79.000 VNĐ(tính đến ngày 22/03/2016.

1.1.2 Môi trường kinh doanh 
Các yếu tố  môi trường có một tác động to lớn đối với doanh nghiệp. Vì chúng 
ảnh hưởng đến các tiếp theo của quá trình quản trị  chiến lược. Chiến lược được  
lựa chọn phải được hoạch định trên cơ sở các điều kiện môi trường đã nghiên cứu.
Môi trường của tổ  chức là những yếu tố, những lực lượng, những thể  chế  ...  
nằm bên ngoài doanh nghiệp mà nhà quản trị  không kiểm soát được nhưng chúng 
ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả kinh doanh của doanh của doanh nghiệp.
Môi trường của tổ  chức bao gồm: môi trường vĩ mô hay còn gọi là môi trường  
tổng quát, môi trường vi mô hay còn goi là môi trường đặc thù. Mục đích xác định  
và hiểu rõ các điều kiện môi trường nào có nhiều khả  năng  ảnh hưởng đến các  
việc ra quyết định của doanh nghiệp. Đó có thể  chỉ  đơn giản là những danh mục  
những ảnh hưởng chủ  yếu đối với tổ  chức. Danh mục này xác định những yếu tố 
môi trường nào mà doanh nghiệp thực sự thay đổi.


Hình 1.1: Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

1.2. Phân tích môi trường vĩ mô của VTC
1.2.1.Các yếu tố kinh tế
Viễn thông Việt Nam đã hội nhập quốc tế  về  công nghệ, dịch vụ  và mô hình 
kinh doanh từ khá sớm. Về thị trường, Hiệp định Thương mại Việt Nam ­ Hoa Kỳ 
có hiệu lực từ năm 2001 cho phép Mỹ tham gia thị trường dịch vụ viễn thông Việt  
Nam nhưng thực tế chủ yếu vẫn chỉ có cạnh tranh trong nước. 
Tuy nhiên thời điểm Việt Nam chính thức trở  thành thành viên thứ  150 của Tổ 
chức thương mại thế  giới (WTO) ngày 7/11/2006, bên cạnh đó Việt Nam đã   gia  
nhập TPP (Hiệp định TPP chính thức được ký kết hôm 04/02/2016) đồng nghĩa với  
việc là sẽ  có sự  tham gia vào thị  trường trong nước của doanh nghiệp nước ngoài  
điều này càng làm cho thị trường viễn thông Việt Nam  trởi thành thị trường có tính  
cạnh tranh cao trong hầu hết các loại hình dịch vụ.
Báo cáo chung cho thấy, các doanh nghiệp Viễn thông và Công nghệ  Thông tin 

đã đạt mức tăng trưởng ngoạn mục, gần gấp 3 lần chỉ số GDP của Việt Nam năm 
2010 (dự kiến sẽ đạt khoảng hơn 6,5%). (Nguồn: Niêm gián thống kê)
Theo một thống kê của Bộ  Thông tin và Truyền thông, đến nay, đã có 48,02% 
dân số Việt Nam sử dụng Internet tương đương với 45,5 triệu người dùng internet.  
Đây là một con số vô cùng  ấn tượng đối với ngành viễn thông của Việt Nam, tốc 
độ  tăng trưởng là rất nhanh chóng. 100% các doanh nghiệp lớn, Tổng VTC, 100%  
trường phổ  thông trung học, 80% trường trung học cơ  sở  đã kết nối Internet. Tốc  
độ  phát triển CNTT bình quân hằng năm đạt 30 ­55%; doanh thu toàn ngành năm  


2015 đạt trên 20 tỷ  USD, trong đó công nghệ phần mềm chiếm hơn 2 tỷ USD (Số 
liệu Bộ TT và TT).
Môi trường CNTT và truyền thông là một lĩnh vực mới phát triển đầy tiềm năng  
đối với các VTC công nghệ nói chung và VTC nói riêng. Việc phát triển công nghệ 
cao được coi là mũi nhọn của nền công nghiệp Việt, đây vừa là cơ hội vừa là thách 
thức  đối với VTC.
1.2.2. Yếu tố chính trị pháp luật
Môi trường chính trị  – pháp luật bao gồm các hệ  thống quan điểm đường lối  
chính sách của chính phủ, hệ  thống pháp luật hiện hành, các xu hướng chính trị,  
ngoại giao của chính phủ và những diễn biến chính trị trong nước, trong khu vực và 
trên toàn thế giới. Các biến động về môi trường chính trị – pháp luật sẽ tạo cơ hội  
và rủi ro doanh nghiệp với các doanh nghiệp.
Môi trường pháp lý của Việt Nam còn thiếu và yếu, tuy nhiên trong quá trình hội  
nhập WTO, hành lang pháp lý về  lĩnh vực điện tử  đã được thiết lập thông qua các 
quy định được ban hành như:
­

Luật CNTT (Số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006).

­


Luật Viến thông (Số: 41/2009/QH12 ngày 23/11/2009)

­

Ban hành Quy chuẩn kỹ  thuật quốc gia về  phổ  tần số và bức xạ  vô tuyến 
điện áp dụng cho các thiết bị thu phát vô tuyến điện (12/2015/TT­BTTTT).

­

Thông tư Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tín hiệu truyền hình cáp 
tương tự tại điểm kết nối thuê bao (08/2015/TT­BTTTT).

­

Thông tư quy định về kết nối viễn thông (07/2015/TT­BTTTT).

Đây là một trong những yếu tố mở rộng và thúc đẩy phát triển CNTT và truyền  
thông nói chung và các sản phẩm trực tuyến nói riêng.
1.2.3.Yếu tố văn hóa xã hội


Môi trường văn hóa xã hội bao gồm các chuẩn mực và các giá trị  được chấp 
thuận và tôn trọng bởi một văn hóa hoặc một văn hóa cụ  thể. Yếu tố văn hoá ­ xã  
hội tác động rất chậm đến doanh nghiệp.
Như đã trình bày ở trên, CNTT và truyền thông được du nhập vào Việt Nam khá 
sớm. Điện thoại và internet trở thành các cụm từ quen thuộc tại Việt Nam. Đối với 
xã hội Việt Nam nói riêng, thử  bắt đầu tưởng tượng một ngày tất cả  điện thoại 
đều ngưng hoạt động, các thành phố  sẽ  náo loạn, công việc bị  ngưng trệ… thế 
nhưng chẳng  ảnh hưởng gì đến vùng nông thông xa xôi. Internet cũng vậy là một  

phần không thể thiếu được đối với một cộng đồng này nhưng đối với số đông khác  
lại gần như chẳng có ý nghĩa gì ngoài mấy từ Internet nghe quen tai hàng ngày.
Internet và viễn thông ban đầu chỉ  là cách thức giao tiếp/ liên lạc mới như  gọi 
điện, email, fax... rồi hình thành một xã hội trong lòng xã hội. và đây trở thành một  
hình   thức giao tiếp liên lạc không thể  thiếu đối với cộng đồng người Việt tập 
trung ở các khu vực đô thị lớn.
Đây chính là điểm thuận lợi đối với việc phát triển các sản phẩm trực tuyến do  
thói quen sử dụng internet của người dân đã thay đổi và ngày càng phổ biến.
1.2.4. Những yếu tố tự nhiên
Những doanh nghiệp kinh doanh từ lâu đã nhận ra những tác động của hoàn cảnh 
thiên nhiên vào quyết định kinh doanh của họ. Phân tích các yếu tố  tự nhiên bao gồm  
việc xem xét đến các vấn đề  về  ô nhiễm môi trường, nguồn năng lượng ngày càng 
khan hiếm, tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản được  khai thác bừa bãi, chất lượng môi 
trường tự  nhiên có  nguy cơ  xuống cấp,  v.v… Ngoài ra, nhà quản trị  phải lưu ý các 
trường hợp bất khả kháng trong thiên nhiên như  thiên tai, bão lụt, dịch họa … để  dự 
trù các biện pháp đối phó trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của  mình.
1.2.5  Yếu tố công nghệ và kỹ  thuật
Đối với doanh nghiệp, các yếu tố công nghệ  hoặc liên quan đến công nghệ  như 
R&D, bản quyền công nghệ, khuynh hướng tự động hóa, chuyển  giao công nghệ, …  
đều có thể vừa là vận hội, vừa là mối đe dọa mà chúng   phải được xem xét đúng mức 
trong việc soạn thảo chiến lược. Vì sự  thay đổi công nghệ  nhanh cũng có nghĩa thu  


ngắn chu kỳ  sống hay vòng đời của sản phẩm liên hệ. Những công nghệ  mới cũng  
đem lại những qui trình công nghệ mới giúp giảm chi phí đáng kể trong giá thành sản  
phẩm. Tiến bộ  kỹ  thuật có thể  tạo ra những  ưu thế  cạnh tranh mới, mạnh mẽ hơn  
các ưu thế hiện  có.
1.2.6. Yếu tố quốc tế
Xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tự  do hóa thương mại đang là  
vấn đề nổi bật của kinh tế thế giới hiện nay. Các luật lệ và qui định thống nhất của  

các thành viên của Cộng đồng chung Châu Âu, ngân hàng thế  giới, Tổ  chức thương  
mại thế giới (WTO), các hiệp định tự  do thương mại TPP trong khu vực và thế  giới, 
các hội nghị thượng đỉnh về kinh tế  … đã góp phần vào sự   phụ thuộc lẫn nhau giữa  
các quốc gia trên toàn cầu và những thị trường chung toàn cầu đang xuất hiện, đặt ra 
các tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn về  vấn đề  ô nhiễm môi  
trường, các luật chống  độc quyền, chống  bán phá giá … 
Các chiến lược gia cần phải tận dụng được những lợi thế mà xu thế toàn cầu hóa 
và hội nhập kinh tế  quốc tế  mang lại,    đồng thời hạn chế      những rủi ro từ  môi 
trường quốc tế, đó là sự  cạnh tranh khốc liệt của các đối  thủ  nước ngoài, với sản 
phẩm có giá cả cạnh tranh và chất lượng hơn.
Đến nay Việt Nam đã có 8 nhà khai thác có hạ tầng mạng (VNPT, SPT, Viettel,  
EVN Telecom, Hanoi Telecom, Vishipel, VTC và FPT Telecom, VDC…) cung cấp  
mọi loại dịch vụ  bưu chính, viễn thông và công nghệ  thông tin, ngoài ra có hàng  
trăm doanh nghiệp chỉ cung cấp dịch vụ viễn thông không có cơ  sở  hạ  tầng mạng  
làm cho cạnh tranh trên thị  trường ngày càng gay gắt và quyết liệt. Tuy nhiên theo 
phạm vi của đề tài, tôi chỉ tập trung nghiên cứu vào 2 đối thủ trực tiếp của VTC là 
Tập đoàn FPT và VTC dữ liệu điện toán VDC.


1.3.  Phân tích môi trương ngành
Bảng 1.1: Tốc độ phát triển ngành qua các năm
2010

2012

2013

28.8%

33,56%


40.9%

7.3%

7.8%

8.4%

2014

2015

Tăng 
trưởng 

42.6 %

46.1%

CNTT
Tăng 
trưởng GDP

8.2%

8.5%

(Nguồn: niêm gián thống kê 2015)
Nhu cầu: Do áp lực của những khó khăn kinh tế  trong giai đoạn hiện 

nay bắt buộc doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, phải nắm 
bắt thông tin thị  trường  nhằm cắt giảm chi phí sản xuất và dự  báo xu  
hướng phát triển trong tương lai. 
Vì vậy “Ngành công nghệ  thông tin ­ truyền thông phải nắm lấy thời 
cơ  này, cùng với các ngành kinh tế, cung cấp thông tin cho nhà sản xuất”  
(Nguyễn Thiện Nhân). Chính vì thế mà theo dự báo của nhiều chuyên gia,  
tốc độ  tăng trưởng ngành tiếp tục duy trì  ở  mức từ  20% đến 25% trong 
những năm tới và dự kiến sẽ đạt 10% GDP vào năm 2010.
Cấu trúc ngành: ngành tập trung do VTC được coi là doanh nghiệp lớn 
về  Công nghệ  Truyền thông tại VN và chiếm thị  phần khá lớn trong các 
lĩnh vực kinh doanh. Tuy nhiên, mặc dù rào cản gia nhập ngành là cao (vốn  
lớn, công nghệ cao…) nhưng vẫn có nhiều doanh nghiệp gia nhập ngành.


1.4. Phân tích môi trường bên trong
Hình 1.2: Sơ đồ 5 áp lực cạnh tranh trong ngành Viễn thông

1.4.1. Áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp
Nhà cung cấp chủ yếu đối với các sản phẩm công nghệ  của VTC, FPT 
và VDC đến từ Anh, Mỹ (đối với hệ thống máy chủ, đường truyền dữ liệu, 
đầu thu phát…), Hàn quốc, Trung Quốc (đối với các sản phẩm trực tuyến).
Dù có hơn 10.000 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực CNTT, tuy 
nhiên các sản phẩm của VTC tập trung vào cuộc sống số phổ  biến đối với  
mọi công dân như truyền thông, truyền hình kỹ  thuật số, các giải pháp trực 
tuyến, giải trí trực tuyến… đây là mảng lĩnh vực liên quan đến truyền thông  
nhiều hơn và không phải doanh nghiệp nào cũng được cấp phép trong lĩnh 
vực truyền thông nên có áp lực từ  các sản phẩm thay  thế tương tự, nhưng  
truyền thông, truyền hình không có nhiều đối thủ.
KSF/ Số đo sức cạnh 


VTC

FPT

VDC

tranh
Chất   lượng/   Hiệu 

10

8

6

quả   hoạt   động   của 
Danh   tiếng/   Hình 

10

10

7

ảnh
Khả năng sản xuất

4

5


2

Các   kỹ   năng   công 

7

10

8

nghệ



×