Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Giap an Ngữ Văn 10 Cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.37 KB, 108 trang )

Trờng tHpt chuyên Nguyễn tất thành Yên bái
Giáo án môn văn lớp 10t, 1ol, 10h, 10k
Năm học 2007-2008
Giáo viên: đỗ lê nam
Rama buộc tội
( tiết: 17, 18. tuần: 8 )
A. Mục tiêu
- Kiến thức: hiểu đợc quan niệm của ngời ấn Độ cổ đại về ngời anh hùng, đức vua mẫu mực
và ngời phụ nữ lí tởng. Thấy đợc nghệ thuật thể hiện nhân vật qua khắc hoạ tâm lý tài tình, xây
dựng tình huống kịch tính, thử thách ngặt nghèo, qua giọng điệu bi hùng.
- Kĩ năng: Đọc hiểu, phân tích tác phẩm sử thi.
- Giáo dục: Biết trân trọng và ngỡng mộ vẻ đẹp của con ngời qua hai nhân vật chính.
B. Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện:
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung:
* Đọc tiểu dẫn và trả lời:
? Vị trí, sự hình thành, của sử thi
Ramayana.
? Tóm tắt sử thi Ra-ya-na.
? Giá trị nghệ thuật của tác phẩm

? Vị trí nội dung đoạn trích
? Chia vai đọc tác phẩm
? Có thể chia tác phẩm thành mấy


đoạn để phân tích:
I. Tìm hiểu chung:
- Là một trong hai pho sử thi ấn Độ nổi tiếng, có ảnh hởng sâu
rộng, lâu bền trong văn học, văn hoá không chỉ của ấn Độ mà
của nhiều nớc Đông Nam á.
- Kể về các kỳ tích của hoàng tử Ra-ma.
- Chàng bị mẹ kế thứ phi đố kỵ đày vào rừng 14 năm cùng vợ
Xi-ta.
- Sắp hết hạn lu đày, quỉ Ra-va-na bắt cóc Xi-ta về đảo Lan-ka.
- Ra-ma đợc em trai và tớng khỉ Ha-nu-man giúp đỡ giải cứu đ-
ợc vợ.
- Vì danh dự dòng tộc và lòng ghen tuông, Ra-ma đã xỉ nhục
và từ bỏ Xi-ta.
- Nàng chỉ còn cách lên giàn hoả thiêu để minh oan.
- Thần lửa chứng giám cho nàng. Hai vợ chồng quay về trị vì
đất nớc.
- Đặc biệt thành công trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tràn
đầy sức sống và chứa chan tình ngời.
- Khắc hoạ tâm trạng nhân vật sâu sắc và chân thực, mãi sau
này mới có Sếch-xpia sánh kịp.
- Nằm ở gần cuối tác phẩm. Sau khi diệt quỷ Ra-va-na, Ra-ma
nổi long ghen tuông, buộc tội Xi-ta và đuổi nàng đi. Không thể
thanh minh, nàng phải bớc lên giàn hoả thiêu.
- Đoạn trích có ba nhân vật: Ra-ma, Xi-ta, ngời dẫn truyện.
- Đoạn 1: Hành động buộc tội của Ra- ma
- Đoạn 2: Hành động thanh minh của Xi-ta.
ii. đọc Hiểu:
1. Phân tích đoạn đầu:
? Theo lời Ra-ma vì sao chàng
tiêu diệt quỷ dữ.

? Rama lí giải thế nào về bi kịch
của vợ.
? Trong thâm tâm, tình cảm của
Rama với vợ là gì
ii. đọc Hiểu:
1.Hành động buộc tội của Rama.
- Ta đã đánh bại kẻ thù bằng tất cả khả năng của mình không
phải vì nàng mà vì nhân phẩm của ta, vì bảo vệ uy tín của
dòng họ danh giáđể trả thù sự lăng nhục, ai nấy đã đợc chứng
kiến tài nghệ của ta, ta đã làm tròn lời hứa. Chiến công này
mang lại vinh quang cho ta.
Hoá ra, chàng diệt qủy vì danh dự và vinh quang cho dòng họ
lừng lẫy chứ không phải vì Xita. Chàng làm nh vậy để dễ buộc
tội nàng về sau.
- Nàng bị lâm vào cảnh này là do số phận nàng xui lên. Chàng
cố tình đổ lỗi cho số phận để buộc tội vợ một cách bất công, vô
lý.
- Thấy vợ khóc, lòng chàng đau nh dao cắt. Nhng sợ tai tiếng
chàng đã buộc tội vợ trớc mắt bao ngời khác. Nay ta phải nghi
ngờ trinh tiết của nàng, nhìn nàng ta cảm thấy nhức mắt. Chàng
vẫn rất yêu vợ nhng danh dự đã chiến thắng tình yêu đó.
2. Thái độ của Xita khi nghe lời
buộc tội
? Xita đã thái độ ntn khi nghe
Rama buộc tội.
? Lời nói có đủ để giúp Xita thanh
minh không, nàng phải làm gì để
chồng tin mình.
? Vì sao Xita lại chọn cách tự
thiêu để minh oan.

? Thái độ của các nhân vật khi
chứng kiến hành động của Xita.
Thái độ đó nói lên điều gì.
2. Thái độ của Xita khi nghe lời buộc tội
- Đau đớn đến nghẹt thở, nh dây leo bị vòi voi quật nát, trớc
mặt mọi ngời nàng thấy xấu hổ vô cùng. Nàng muốn tự chôn
vùi cả hình hài lẫn thân xác mình. Lời buộc tội nh mũi tên
xuyên vào tim nàng.
- Nàng coi hành động của Rama khiến không chỉ nàng mà cả
Rama cũng trở thành thấp hèn.
- Nàng lấy danh dự để thề và xin Rama từ bỏ mối ngờ vực vô
căn cứ.
- Nàng khẳng định trái tim mình là thứ quỉ vơng không thể
chiếm đoạt đợc.
- Lời nói không đủ, Xita phải tự thiêu để nhờ thần lửa chứng
giám cho lòng trinh bạch của mình.
- Vì thần lửa có mặt khắp mọi nơi, biết mọi chuyện tốt xấu nên
có thể kiểm chứng đức hạnh của con ngời. Lửa còn có sức
mạnh thanh tẩy.
- Già trẻ gái trai đau lòng đứt ruột, các thần thánh cũng nh các
loài yêu ma cùng đau xót khóc than. Chứng tỏ họ vô cùng yêu
mến, xót thơng Xita.
iii. kết luận
? Giá trị nội dung và nghệ thuật
của đoạn trích.
iii. kết luận
- Giá trị nội dung và nghệ thuật: SGK
- Tích hợp: so sánh hình tợng Rama và Uy-lít-xơ và Đăm Săn.
Pênêlốp và Xita.
iV. Dặn dò

- Soạn bài Chọn sự việc chi tiết
tiêu biểu trong văn tự sự
Chọn sự việc tiêu biểu trong văn tự sự
2
( tiết: 19. tuần: 8 )
A. Mục tiêu
- Kiến thức: biết chọn sự việc tiêu biểu để viết bài văn tự sự.
- Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng chọn chi tiết trong việc viết văn tự sự.
- Giáo dục: ý thức đợc tầm quan trọng của việc lựa chọn những thứ tiêu biểu, đặc sắc trong công việc học
văn nói riêng và cuộc sống nói chung.
B. Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, Tuyển tập truyện ngắn Jắc Lơnđơn.
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: hiểu khái niệm
*Đọc SGK để trả lời câu hỏi:
- Tự sự là gì?
- Sự việc trong văn tự sự là gì?
- Thế nào là sự việc tiêu biểu?
- Chi tiết là gì? Thế nào là chi tiết
tiêu biểu.
? Phân biệt sự việc và chi tiết, sự
phân biệt này có phải là tuyệt đối
không
I. Khái niệm:

- Tự sự ( kể chuyện) là phơng thức trình bày một chuỗi sự việc,
sự việc này dẫn tới sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc,
thể hiện một ý nghĩa.
- Sự việc là những cái xảy ra có, đợc phân biệt rõ ràng với
những cái xảy ra khác.
- Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng góp phần hình thành
cốt truyện.
- Chi tiết là tiểu tiết chứa cảm xúc và t tởng nh một lời nói, cử
chỉ, một hình ảnh thiên nhiên. CT tiêu biểu là chi tiết đặc sắc,
tập trung thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu.
- Chi tiết là cái nhỏ hơn, nhiều chi tiết tập trung sẽ hình thành
nên một sự việc. Tuy nhiên sự phân biệt này chỉ là tơng đối, tuỳ
vào dung lợng của văn bản. Vd: Nếu xét trong cả sử thi Ô-đi-
xê thì việc Pê-nê-lốp dùng chiếc giờng bí mật để thử Uy-lít-xơ
chỉ là một chi tiết, nhng nếu xét riêng trong đoạn trích Uy-lít-
xơ trở về thì nó là một sự việc.
HĐ2: Cách chọn sự việc,
chi tiết tiêu biểu
*Đọc lại Truyện An Dơng V-
ơng.. rồi trả lời câu hỏi:
- Tác giả dân gian kể chuyện gì?
- Trong sự việc Trọng Thuỷ, Mỵ
Châu chia tay, chi tiết: Ta tìm lại
nàng lấy gì làm dấu? và Thiếp
có áo lông ngỗng, đi đến đâu sẽ
rắc trên đờng để làm dấu có tiêu
biểu không? Vì sao?

*Tởng tợng cảnh con trai lão Hạc
trở về sau cách mạng tháng Tám

1945, hãy chọn một sự việc trong
đó rồi kể lại chi tiết tiêu biểu.

II. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
- Tác giả dân gian kể về công cuộc xây dựng và bảo vệ nớc
nhà của ông cha ta xa, nhng trong đó lồng cả chuyện về tình
cha con, tình vợ chồng
- Đó là hai chi tiết tiêu biểu của s kiện chia tay nói riêng và của
tác phẩm nói chung. Bởi nếu không có hai chi tiết ấy thì không
thể có phần kết của câu chuyện.
- Học sinh có thể chọn một sự kiện bất kỳ để khai thác chi tiết.
Ví dụ sự kiện trong làng sục sôi khí thế cách mạng có thể có
nhiều chi tiết mà ta đã từng thấy trong truyện Làng của Kim
Lân.
- Chia lớp thành hai nhóm, mỗi bên chọn một sự kiện sau đó
nghĩ thêm chi tiết, rồi trình bày.
3
* Từ những việc làm trên, hãy
nêu cách lựa chọn sự việc, chi tiết
tiêu biểu trong văn tự sự.
- Nhận xét chéo: nhóm kia đã tìm ra đợc chi tiết gì, trong đó
chi tiết nào là tiêu biểu, vì sao.
- Muốn chọn đợc sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự, trớc
hết ta phải xác định đợc nội dung, ý nghĩa t tởng của truyện. Từ
đó ta sẽ chọn những sự việc, chi tiết nào thể hiện rõ nhất, đặc
sắc nhất và không thể thiếu đối với nội dung đó.
- Nh vậy để chọn đợc sự việc chi tiết tiêu biểu, ta hãy đặt ra và
trả lời các câu hỏi sau: Nội dung của tác phẩm là gì? Sự việc,
chi tiết đó có thể hiện rõ nội dung ấy không? Có thể bỏ sự việc,
chi tiết đó đợc không?

HĐ 3: Luyện tập
* Bài tập 1: Đọc Hòn đá xù xì
và trả lời câu hỏi:
- Truyện kể về điều gì?
- Có thể bỏ chi tiết hòn đá xấu xí
rơi xuống từ vũ trụ không ?
- Rút ra kinh nghiệm gì về việc
lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
trong văn tự sự?
* Đọc đoạn trích Uy-lít-xơ trở
về cho biết:
- Hômerơ kể chuyện gì?
- Chỉ ra sự việc và những chi tiết
tiêu biểu trong đoạn cuối.
- Đó có phải là thành công của tác
giả trong nghệ thuật kể chuyện
không?
III. Luyện tập
- Kể về một hòn đá tuy có hình thức xấu xí nhng thật ra lại là
một thiên thạch quý hiếm. Qua đó khuyên ngời ta đừng nhìn vẻ
bên ngoài mà đánh giá bản chất, giá trị ngời khác.
- Nhất quyết không thể bỏ đợc vì làm thế hành động của nhà
khoa học sẽ trở thành khó hiểu và ý nghĩa của câu chuyện sẽ
kém sức thuyết phục.
- Chọn sự việc tiêu biểu phải bám sát vào nội dung, ý nghĩa của
tác phẩm.
- Kể về sự trở về của Uy-lít-xơ và cuộc hội ngộ đầy gian truân
của hai vợ chồng chàng, qua đó nói lên vẻ đẹp trí tuệ và tâm
hồn của họ.
- Sự kiện Pê-nê-lốp dùng chiếc giờng để thử chồng. Những chi

tiết tiêu biểu là Pê-nê-lốp bảo nhũ mẫu khênh chiếc giờng
trong chính căn phòng Uy-lít-xơ xây ra, Uy-lít-xơ kinh ngạc và
mô tả tỉ mĩ cách làm chiếc giờng đó, Pê-nê-lốp ôm hôn chồng,
khóc chan hoà, Uy-lít-xơ cũng khóc.
- Đây chính là một thành công của Hô-me-rơ trong nghệ thuật
kể chuyện vì nó làm cho truyện căng thẳng, thú vị, bất ngờ đến
phút cuối. Đặc biệt nó làm rõ vẻ đẹp tâm hồn tính cách của cả
hai vợ chồng.
Hđ4: củng cố, Dặn Dò
1.Tích hợp:
2.Dặn dò:
Iv. Củng cố, dặn dò:
1.Tích hợp:
- Biết nhận diện và đánh giá vai trò của các sự kiện và chi tiết
tiêu biểu trong việc phân tích các tác phẩm tự sự sau, nh đã làm
với truyện Uy-lít-xơ trở về bên trên.
- Trong thơ ca, cái tiêu biểu đợc chọn lựa chính là ngôn từ, cảm
xúc, chi tiết, hình ảnh. Trong kịch là các xung đột.
- Phản ánh một phần quá trình sáng tác của nhà văn và quá
trình tiếp nhận của độc giả: chọn lấy cái hay nhất, tinh tuý nhất
để phản ánh, tìm hiểu.
2.Soạn bài Tấm cám. Lu ý gạch chân sự việc và chi tiết tiêu
biểu trong truyện
4
Tiết: 20, 21
Bài viết số 2
Văn tự sự
tiết: 22, 23. tuần: 8
Tấm cám
A. Mục tiêu

- Kiến thức: Hiểu đợc ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột trong truyện và sự biến hoá của Tấm
trong chuyện Tấm Cám. Nắm đợc giá trị nghệ thuật của chuyện Tấm Cám.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm cổ tích.
- Giáo dục: biết sống theo điều thiện và tránh điều ác, học đợc cách c xử đúng mực trong gia đình.
B. Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C. Phơng tiện: SGK và giáo án.
D. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và
trò
Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung
*Liên hệ bài học trớc và đọc tiểu
dẫn, trả lời câu hỏi:
- Có mấy loại truyện cổ tích?
- Đặc trng của truyện cổ tích thần
kì?
- Giới thiệu về truyện Tấm Cám
I. Tìm hiểu chung:
- Có 3 loại: cổ tích loài vật, cổ tích sinh hoạt, cổ tích thần kì.
Cổ tích thần kì có nội dung phong phú và chiếm số lợng nhiều
nhất.
- Đặc trng của truyện cổ tích thần kì: có chi tiết kì ảo, thể hiện
ớc mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình,
lẽ công bằng xã hội và về phẩm chất năng lực tuyệt vời của con
ngời.
- Thuộc loại truyện cổ tích thần kì. Kiểu chuyện Tấm Cám phổ
biến ở nhiều dân tộc khác nhau trong nớc ta và trên thế giới,

các nhà nghiên cứu Nga đã thống kê đợc hơn 500 truyện
kiểu này ( Lọ Lem, Cô Tro Bếp)
HĐ 2: Đọc hiểu
1. Luyện đọc phân vai:
- Tìm nhân vật và phân vai
- Hớng dẫn giọng đọc phù hợp với
từng nhân vật.
2. Phân đoạn và xác định nội
dung chính từng đoạn:
? Hãy nêu cách phân tích truyện.
Các em chọn cách nào để pt Tấm
II. Đọc hiểu truyện:
1. Luyện đọc:
- Có 7 nvật: Tấm, Cám, Dì ghẻ, Bụt, nhà vua, bà cụ, dẫn
truyện( 3 ngời thay nhau đọc ba đoạn ).
- Giọng đọc: Tấm dịu dàng, nhỏ nhẹ; Cám, Dì ghẻ gian xảo,
độc ác; vua từ tốn, đĩnh đạc; ông Bụt, bà cụ hiền từ; ngời dẫn
tình cảm, tha thiết.
2. Phân đoạn và xác định nội dung chính từng đoạn:
- Có nhiều cách: pt theo đoạn, theo nhân vật, theo chủ đềNên
chọn cách phân tích theo đoạn vì bố cục của tác phẩm khá rõ
ràng.
5
Cám.
? Các em sẽ phân chia tác phẩm
thành mấy đoạn để phân tích. Nêu
nội dung từng đoạn.
- Chia 3 đoạn:
+ Cuộc sống của Tấm khi ở với dì ghẻ.( Từ đầunh lời Bụt
dặn)

+ Chuyện đi hội.( ít lâu sau mẹ con Cám)
+ Những lần Tấm hoá thân và sự trừng phạt mẹ con Cám.( Tuy
sống sung sớng đến hết)
3. Phân tích từng đoạn:
3.1 Đoạn 1:
? Nêu những sự kiện chính đợc
miêu tả trong đoạn 1
? Nhận xét của em về từng nhân
vật.
? Qua đó, em thấy đợc quan hệ
giữa Tấm và mẹ con Cám ntn
3.2 Đoạn 2:
? Những chuyện gì đã xảy ra
trong ngày hội.
? Trong đoạn này, chi tiết nào
quan trọng nhất. Cho biết ý nghĩa
của nó.
? Qua đoạn này, em hiểu thêm gì
về mẹ con Cám và Tấm.
3.3 Đoạn 3:
3. Phân tích từng đoạn:
3.1 Đoạn 1: Cuộc sống của Tấm khi ở với dì ghẻ
- Tấm mồ côi cha mẹ từ nhỏ, phải sống với mẹ con dì ghẻ. Dì
ghẻ rất cay nghiệt vừa nuông chiều Cám vừa hành hạ Tấm đủ
điều.
- Hai chị em đợc mẹ sai đi bắt tép. Tấm chăm chỉ nhng thật thà
bị Cám lời biếng nhng gian xảo lừa lấy hết giỏ tép, giành đợc
phần thởng yếm đỏ.
- Bụt thơng Tấm bảo cô bớt cơm nuôi con bống còn sót lại. Mẹ
con Cám rình biết, lừa Tấm đi xa và ăn thịt bống.

- Bụt lại giúp Tấm tìm xơng cá chôn vào bốn lọ dới chân giờng.
- Tấm có nhiều đức tính tốt nh hiền lành, chăm chỉ, thật thà nên
đợc thần tiên giúp.( Đó là hình tợng tiêu biểu tập trung của
những đứa trẻ mồ côi bị dì ghẻ áp bức có trong nhiều truyện
cổ tích nh Con Côi của ngời Mờng). Mẹ con Cám gian xảo,
bất nhân.
- Giữa Tấm và mẹ con Cám một mâu thuẫn, xung đột trong
gia đình giữa dì ghẻ con chồng hết sức gay gắt.
3.2 Đoạn 2: Chuyện đi hội
- Vua mở hội, mẹ con Cám cùng đi với mọi ngời. Thấy Tấm
muốn theo dì ghẻ trộn đấu thóc với đấu gạo bắt Tấm nhặt.
- Bụt lại sai chim sẻ giúp Tấm nhặt và bảo Tấm đào bốn cái lọ
xơng cá để có quần áo, giày, ngựa đẹp đi hội.
- Qua chỗ lội, Tấm bị rơi một chiếc giày, vua may mắn nhặt đ-
ợc khi voi không chịu đi qua. Vua cho mọi ngời thử giày để
kén vợ vì nghĩ chiếc giày này phải là của một trang tuyệt sắc.
- Mẹ con Cám thử không đợc, dè bỉu Tấm nhng cuối cùng nàng
đi vừa và đợc làm vợ vua.
- Đó là chi tiết chiếc giày. Có nhiều ý nghĩa: thứ nhất, đó là yếu
tố thần kỳ của truyện cổ tích có tác dụng giúp nhận ra ngời
đẹp, mang đến hạnh phúc cho ngời tốt; thứ hai, nó nói lên vẻ
đẹp thể chất của Tấm;
thứ ba, nó là biểu tợng nhân duyên trong phong tục của
nhiều nớc, ở Pháp, Đức ngời ta tặng giày cho nhau trong lễ
giao duyên hoặc lễ cới.
- Hiểu rõ sự nhẫn tâm của mẹ con Cám khi chúng không muốn
cho Tấm đợc hởng một chút niềm vui, hạnh phúc. Thấy rõ hơn
vẻ đẹp của Tấm, không chỉ ở tâm hồn mà còn ở nhan sắc.
3.3 Đoạn 3: Những lần hoá thân của Tấm và sự trừng phạt
mẹ con Cám

- Lần 1, về ăn giỗ bố, bị dì ghẻ lừa chặt cau, ngã xuống ao chết
hoá thành chim vàng anh.
- Lần 2, Cám vào cung thay Tấm, thấy vàng anh đợc vua yêu
chiều liền nghe kế mẹ giết ăn thịt. Lông chim lại biến thành
cây xoan đào.
- Lần 3, vua và cây lại quyến luyến nhau, dì ghẻ xui Cám chặt
6
? Tấm hoá thân mấy lần, phân tích
từng hình thức biến hoá của Tấm.
? Lần hoá thân nào quan trọng
nhất?
? Trong mỗi lần hoá thân, chi tiết
nào khiến em ấn tợng nhất
? Nêu ý nghĩa của những lần hoá
thân đó.
? Sau khi trở về, Tấm đã trả thù
mẹ con Cám nh thế nào. Suy nghĩ
của em về hạnh động đó( Thử so
sánh cách trả thù của các nhân vật
chính nghĩa trong các câu chuyện
cổ tích khác nh Thạch Sanh, Sọ
Dừa)
cây làm khung cửi.
- Lần 4, Cám bị khung cửi rủa sợ quá lại nghe mẹ đốt thành tro
đem đổ đi xa. Từ đống tro mọc lên cây thị. Từ quả thị chui ra
cô Tấm xinh đẹp, dịu hiền hơn xa giúp bà cụ bán nớc. Vua và
Tấm nhờ trầu têm cánh phợng.
- Mỗi lần hoá thân đều có ý nghĩa riêng, hai làn đầu thể hiện
sức sống bất diệt. Lần ba thể hiện sức phản kháng cha từng có:
nguyền rủa Cám lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt ra. Lần

thứ t là lần hoá thân cuối cùng và hoàn hảo nhất, Tấm không
chỉ trở lại hình dạng xa mà còn xinh đẹp hơn và đoàn tụ với
nhà vua.
- Chi tiết ấn tợng nhất là miếng trầu têm cánh phợng. Chiếc
giày biểu hiện vẻ đẹp thể chất còn miếng trầu biểu hiện vẻ đẹp
tâm hồn, tính cách khéo léo, đảm đang, hay lam hay làm. Nó
còn gắn liền với phong tục giao duyên của dân tộc. Chiếc
giày là vật báu thần kỳ giúp vua nhận ra và mang lại hạnh
phúc cho ngời đẹp, còn miếng trầu têm cánh phợng là vật
đời thực nhng vẫn có tác dụng nh chiếc giày. Nh vậy, sau
nhiều lần hoá thân, cái đáng quý là cô Tấm không biến
thành tiên phật thần kỳ mà càng gần gũi với đời thờng hơn.
Nhờ thế mà cô đáng yêu hơn, chân thực hơn, đời thờng hơn.(
Lu ý chi tiết này để phán xét hành động trả thù của Tấm)
- Sau mỗi lần bị hãm hại, Tấm đều hoá thân để đợc ở gần,
chăm sóc, bảo vệ chồng, để chiến đấu với mẹ con Cám giành
lại hạnh phúc của mình và trừng trị lũ gian ác ấy. Tấm trở về từ
cõi chết chứng tỏ sức sống bất diệt của tình yêu chung thuỷ,
của cái đẹp, cái thiện, của lẽ phải trớc cái ác, cái xấu.
- Đặc biệt càng bị vùi dập bằng những cách thức khủng
khiếp: từ ngã chết đuối(chết vì nớc), bị giết thịt, bị chặt
xẻ(chết vì dao kiếm), cho đến bị đốt thành tro (chết vì lửa),
Tấm càng hoá thân đẹp đẽ hơn: từ chim vàng anh(loài chim
đẹp nhất), xoan đào(loài cây đẹp nhất), khung cửi(vật dụng
thân thuộc, hữu ích nhất) đến quả thị (loại quả thơm thảo
nhất). Cho thấy, cái tốt không chỉ tồn tại bền bỉ, quật cờng
mà còn không ngừng nảy nở, phát triển nhiều hơn, tốt hơn,
tuyệt vời hơn, hoàn thiện hơn để đối chọi đợc với cái xấu
ngày càng ác hơn, quỷ quyệt hơn.
- Dùng nớc sôi dội chết Cám, dì ghẻ biết chuyện lăn đùng chết

theo. Hành động trả thù là cần thiết. Tuy nhiên cách trả thù nh
vậy có thảm khốc và nhẫn tâm quá không? Không, thứ nhất vì
nó còn ít so với tội ác mà mẹ con Cám đã gây ra( dùng nớc,
lửa, dao, kiếm để giết Tấm bao lần); thứ hai, vì sau mỗi lần hoá
thân Tấm đi từ nhân vật cổ tích đến gần nhân vật hiện thực, đời
thờng, cô không chỉ là một ngời mà đại diện cho quần chúng,
do đó, đây không đơn thuần là mình Tấm trả thù mà là ngời
dân lđộng, là ông trời trừng trị kẻ ác ( Thạch Sanh tha mẹ con
Lý Thông nhng trời vẫn giáng sét đánh chết, Thạnh Sanh
vẫn là kiểu nvật lý tởng xuất hiện trớc kiểu nhân vật hiện
thực nh Tấm.); thứ ba, nó phản ánh cuộc đấu tranh không
khoan nhợng giữa cái thiện với cái ác. Cần phải có những hình
phạt thảm khốc nh vậy mới đủ răn đe những kẻ ác, nếu để cái
ác chết dễ dàng thì sẽ khiến khích chúng phát triển, thứ t, Cám
chủ động hỏi Tấm làm thế nào để có đợc sắc đẹp, Tấm đã chỉ
cho Cám đúng cách mà mình đã trải qua: muốn có hạnh
7
? Bản chất của xung đột trong
truyện Tấm Cám là gì
phúc, sắc đẹp thì phải trải qua thử thách, lửa thử vàng, gian
nan thử sức. Tấm là ngời tốt nên nàng đã thành công. Cám
không biết lợng sức mình cố tình đòi thử ( bằng nớc sôi) nên
đã thất bại.
- Trớc hết đây là mâu thuẫn xung đột trong gia đình phụ quyền
thời cổ giữa dì ghẻ con chồng. Sau nữa nó là mâu thuẫn,
xung đột giữa cái thiện với cái ác.
4. Nghệ thuật
? Nêu những đặc sắc nghệ thuật
của truyện
4. Nghệ thuật:

- Thể hiện ở nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật chính có
sự chuyển biến từ yếu đuối thụ động đến kiên quyết đấu tranh
để giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình.
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố kỳ ảo, hoang đờng và chi
tiết đời thực gần gũi với dân tộc Việt Nam.
- Sử dụng một hệ thống hình ảnh ẩn dụ, biểu tợng: chiếc giày,
miếng trầu
Hđ3: kết luận
1. Giá trị nội dung:
2. Giá trị nghệ thuật:
3. Tích hợp:
iii. Kết luận:
1. Giá trị nội dung:
- Phản ánh mâu thuẫn dì ghẻ con chồng trong gia đình phụ
quyền thời cổ. (Sự xung đột trong các gia đình, và vì gia đinh
khốc liệt chẳng kém xung đột trong xã hội: Rama và Xita
xung đột đến mức Xita phải lên giàn hoả thiêu, Uy-lít-xơ
phải giết 108 bọn cầu hôn để bảo vệ gia đình, Đam San giết
Mơtao Mxây để giành lại vợ, Vũ Nơng tự tử để thanh minh
với chồng là Trơng Sinh.) Cũng là cuộc đấu tranh không
khoan nhợng giữa cái thiện và cái ác.
- Ca ngợi sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con ngời trớc sự
vùi dập của cái ác. Sức sống bất diệt của cái đẹp đợc thử
thách qua thời gian ( Pê-nê-lốp chờ chồng 20 năm) qua lửa
đỏ ( Xita lên giàn hoả thiêu), cái chết ( Vũ Nơng, Tấm).
- Triết lý ở hiền gặp lành, ác giả ác báo.
2. Giá trị nghệ thuật: nh trên
3. Tích hợp:
- So sánh với các truyện cổ tích khác trong nớc và trên thế giới
về các nội dung nêu trên.

Hđ4: dặn dò
Liên hệ: Chuyện dì nghẻ đời nay.
iv. dặn dò:
- Soạn bài Miêu tả biểu cảm trong bài văn tự sự.
Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự
( tiết: 24. tuần: 8 )
8
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu đợc tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. Biết kết hợp sử
dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Kĩ năng: nhận biết và vận dụng đợc hai phơng thức miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
- Giáo dục: có ý thức vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong khi viết và phân tích bài văn tự sự.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của
thầy và trò
Nội dung cần đạt
I. Miêu tả và biểu cảm trong
văn tự sự:
* Đọc ôn tập lại kiến thức:
? Thế nào là tự sự, miêu tả, biểu
cảm.
? Trong văn tự sự yếu tố nào
quan trọng nhất. Vai trò của mt
và bcảm trong văn tự sự (Miêu
tả, biểu cảm trong văn tự sự có

gì giống và khác so với trong
văn bản miêu tả, tự sự đơn
thuần.)
? Căn cứ nào để đánh giá hiệu
quả của miêu tả và biểu cảm
trong văn tự sự.
? Vì sao đoạn trích dới đây
thành công trong việc sử dụng
yếu tố miêu tả biểu cảm.
? Kết luận về vai trò của yêu tố
miêu tả và biểu cảm trong văn
bản tự sự.
I. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:
- Tự sự là kể một chuỗi sự việc nối tiếp nhau cuối cùng dẫn tới
một kết thúc và nêu đợc một ý nghĩa nào đó.
- Miêu tả là tái hiện, vẽ lại một đối tợng nào đó. Biểu cảm là bộc
lộ cảm xúc.
- Biểu cảm là bộc lộ cảm xúc.
- Chuỗi sự việc là quan trọng nhất. Giống ở chỗ đều là miêu tả,
biểu cảm nhng khác nhau là trong văn tự sự, yếu tố miêu tả, biểu
cảm chỉ là phụ, nó chỉ đóng vai trò làm cho câu chuyện sáng tỏ,
sinh động, hấp dẫn hơn.
- Căn cứ vào việc nội dung của văn bản tự sự có đợc thể hiện một
cách sinh động, hấp dẫn hay không.
- Đoạn trích là một văn bản tự sự vì nó kể lại một chuỗi sự việc,
có kết thúc và ý nghĩa: khi đêm xuống, một thế giới huyền bí
bừng tỉnh; hai nhân vật nói chuyện về những vì sao trên trời;
chàng trai kể về những tinh tú trong khi cô gái ngủ thiếp đi.
Yếu tố miêu tả thể hiện ở chi tiết: thế giới huyền bí, cảnh cô
quạnh và u tịch, những đốm lửa nhỏ, tởng đâu cành cây, cỏ non,

mặt đầm lầy lấp lánh, tiếng kêu dài não nuột, ngân vang, một vì
sao rực rỡ, nom nàng nh một chú mục đồng nhà trời, làn tóc mây
gợn sóng ngàn sao trầm lặng ngoan ngoãn nh một đàn cừu lớn,
ngôi sao ngời sáng nhất, thanh tú nhất.
Yếu tố biểu cảm: Không quen thì dễ sợ. Tiểu th run lên và nép
sát vào ngời tôi. Nàng có vẻ rất trầm ngâm. Nhiều sao quá! Đẹp
quá kìa! Cha bao giờ tôi thấy nhiều sao đẹp nh thế này. Tôi nhìn
nàng ngủ đáy lòng hơi xao xuyến nhng vẫn giữ đợc mình
- Hoặc cho hs đọc và làm ngay đoạn văn cuối bài Uy-lit-xơ trở
về.
- Các đoạn miêu tả biểu cảm làm cho đoạn văn tự sự trở nên sinh
động, hấp dẫn và giàu cảm xúc hơn nhiều lần. Nếu không có
chúng, câu chuyện sẽ khô khan, ta không thể thấy rõ đợc vẻ đẹp
thiên thần của đất trời và tâm hồn con ngời trong ban đêm.
9
II. Quan sát, liên tởng, tởng t-
ợng đối với việc miêu tả và
biểu cảm trong bài văn tự sự
1. Chọn và điền từ:
2. Làm thế nào để đạt đợc hiểu
quả trong miêu tả?
3. Trong văn tự sự, cảm xúc đợc
nảy sinh từ đâu.
? Muốn đạt hiệu quả trong việc
miêu tả và biểu cảm, ngời viết
phải làm gì.
II. Quan sát, liên tởng, tởng tợng đối với việc miêu tả và biểu
cảm trong bài văn tự sự
- a. Liên tởng b. Quan sát c. Tởng tợng
- Quan sát là xem xét đặc điểm tính chất về ngoại hình, bản chất

của sự vật.
- Liên tởng là từ sự vật này nghĩ tới sự vật khác, có hai cách là lt
tơng đồng và liên tởng tơng phản. Ví dụ từ cái quạt trần liên tởng
tới chong chóng, máy bay trực thăng, cối xay gió( tơng đồng).
- Kết hợp quan sát với so sánh, liên tởng, tởng tợng, h cấu.
- Từ sự quan sát chăm chú, kĩ càng, tinh tế những sự vật khách
quan đã và đang lay động trái tim ngời kể; từ sự vận dụng liên t-
ởng, tởng tợng, hồi ức; từ trái tim, cảm xúc ngời kể.
- Để miêu tả tốt cần phải biết quan sát, liên tởng, tởng tợng, đồng
thời biết lắng nghe, nâng niu những cảm xúc trong lòng.
III. Luyện tập:
- Nhận xét về vai trò của yếu tố
miêu tả và biểu cảm trong phần
cuối đoạn trích Uy-lít-xơ trở
về (từ Nàng nói vậy khiến Uy-
lít-xơ càng thêm muốn khóc đến
hết ).
- Vai trò của yếu tố miêu tả,
biểu cảm trong đoạn truyện
Lẵng quả thông của Pautôpxki.
- Viết đoạn văn tự sự có sử dụng
yếu tố miêu tả và biểu cảm kể
về một chuyến đi hoặc một kỉ
niệm của bạn.
III. Luyện tập:
- Yếu tố miêu tả: chàng khóc dầm dề, sóng cả gió to, biển khơi
trắng xoá, mình đầy bọt nớc, hai cánh tay trắng muốt của nàng.
Yếu tố biểu cảm: Uy-lít-xơ càng thêm muốn khóc. Ngời ôm
lấy ngời vợ xiết bao thân yêu, ngời bạn đời chung thuỷ mà khóc
dầm dề. Dịu hiền thay mặt đất. Những ngời sống sót mừng rỡ b-

ớc lên đất liền mong đợi. Nàng sung sớng xiết bao
Yếu tố miêu tả biểu cảm rõ ràng đã làm cho cảnh đoàn tụ của
hai vợ chồng ngời anh hùng trở nên vô cùng xúc động, trần thế.
Nó không chỉ cho ta thấy lòng thuỷ chung, kiên trinh và nghị lực
phi thờng của Pê-nê-lốp mà còn cho thấy Uy-lít-xơ là một vị anh
hùng có trái tim chan chứa tình yêu thơng với gia đình.
- Miêu tả: em bé có đôi bím tóc nhỏ xíu; trời đang mùa thu;
muôn vàn lá cây rất mực tinh xảo; bộ quần áo mùa thu đang trải
trên ngọn núi kia; những chiếc lá nhân tạo sẽ rất thô kệch.
Biểu cảm: rất mực (tinh xảo),
Chúng khiến cho ngời đọc thấy rõ hơn đợc vẻ đẹp rực rỡ, tinh vi
huyền diệu của thiên nhiên mùa thu và sự kì diệu của tạo hoá,
đặc biệt là tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của nhân vật trữ tình.
IV. Củng cố, dặn dò: IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại nội dung bài học.
- Đọc thêm bài Dới bóng hoàng lan.
- Soạn bài Tam đại con gà.
V. Rút kinh nghiệm: V. Rút kinh nghiệm:
- Nôi dung:
- Nghệ thuật:
Tam đại con gà. nhng nó phải bằng hai mày
10
( tiết: 25. tuần: 9 )
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Nắm đợc đặc điểm nội dung, nghệ thuật của truyện cời nói chung và truyện trào
phúng nói riêng. Hiểu đợc tinh thần phê phán thói dốt hay nói chữ, hay che đậy trong truyện
Tam đại con gà và thói tham lam, lật lọng, coi tiền là lẽ phải của bọn quan lại, cũng nh ngời
lao động.
- Kĩ năng: Đọc hiểu, phân tích tác phẩm tự sự.
- Giáo dục: Có thái độ học tập tích cực, khiêm tốn để hoàn thiện bản thân, không dấu dốt,

không tham lam, coi tiền là tất cả.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung:
* Đọc tiểu dẫn, cho biết:
? Nêu hiểu biết của bạn về thể
loại truyện cời
I. Tìm hiểu chung:
* Có hai loại:
- Truyện khôi hài: tác dụng giải trí, giáo dục.
- Truyện trào phúng:
+ Phê phán tầng lớp trên trong xã hội nông thôn.
+ Phê phán thói h tật xấu trong nội bộ nhân dân.
- Truyện Tam đại con gà và Nhng nó phải bằng hai mày thuộc
loại truyện trào phúng. Nó vừa phê phán bọn quan lại tham lam,
gian xảo, dùng tiền để thay đổi công lý vừa chê bai thói tật của
ngời lao động.
II. Đọc hiểu tác phẩm
1. Tam đại con gà:
* Phân vai đọc truyện:
* Chia lớp thành hai nhóm để
phân tích hai tác phẩm.
* Phân tích tác phẩm:

? Hãy nêu vai trò của câu mở
đầu truyện. Tiếng cời đã bộc lộ
ra cha.
? Ông thầy trong câu chuyện
đã bị đặt vào tình huống nào.
Cách giải quyết của anh ta đã
gây cời ra sao.
II. Đọc hiểu tác phẩm
1. Tam đại con gà:
- Có ba nhân vật: dẫn truyện, thầy đồ, ông bố, lũ trẻ. Ba vai đầu
cho ba nhân vật đóng. Riêng vai lũ học trò do cả lớp đọc.
- Dãy 1phân tích Tam đại con gà, dãy 2 phân tích Nhng nó
phải bằng hai mày
* Phân tích tác phẩm:
- Giới thiệu trực tiếp bản chất của nhân vật chính. Tiếng cời mới
chỉ ở dạng tiềm năng. Nó sẽ bùng nổ ở những tình huống cụ thể
về sau.
* Anh ta bị đặt vào ba tình huống:
- Tình huống 1: Dốt nát mà hay nói khoác lại bị mời làm thầy/
Anh ta đã đồng ý. Anh chàng này hoặc là rất liều mạng hoặc là
quá ảo tởng vào khả năng của mình.
- Tình huống 2: Không biết chữ mà bị hs hỏi dồn/ Anh ta nói liều
chữ kê là con dủ dỉ dù dì và bảo học sinh đọc thật khẽ. 1.Đó
là một kẻ dốt nát đặc cán mai. Tam thiên tự, vốn là sách vỡ
lòng cho trẻ em đời xa, rất dễ học, dễ nhớ ví dụ: Tam là ba, gia
là nhà, quốc là nớc, tiền là trớc, hậu là sau, mà thầy cũng không
biết hết chữ. Bịa đặt cũng không ra hồn vì ngay trong tiếng Việt
11
? Có ngời nói, tuy dốt nhng ông
thầy lại rất thông minh, nhanh

trí, em đánh giá ý kiến đó ntn.
? Qua đây ta thấy anh thày đồ
này là ngời nh thế nào.
? Nghệ thuật gây hài của tác
phẩm
cũng chẳng có từ dủ dỉ nữa là tiếng Hán. Đúng là túng làm
liều, thầy túng chữ, nghèo chữ quá nên phải nói liều. 2.Đồng thời
là một ông thầy nhẫn tâm, vô trách nhiệm, chỉ lo giữ danh dự của
mình chữ không nghĩ gì cho học trò: sẵn sàng dạy sai mà không
quan tâm đến hậu qủa cho ngời học sau này. 3.Đã thế lại mắc
bệnh giấu dốt và rất láu cá.
- Tình huống 3: Lòng thấp thỏm, cần phải kiểm tra lại cho chắc/
Anh xin đài hỏi ý thổ công. Cả ba lần đều đợc. Chính vì học
không đến nơi đến chốn nên đầu óc anh ta vẫn mê tín, tin tởng
hoàn toàn vào trò bói toán, xin đồng nhảm nhí. Lại thêm bệnh lời
biếng, sau buổi dậy, cũng không chịu về tra lại sách, mặc nhiên
công nhận đáp án bâng quơ do mình nghĩ ra. Mà có lẽ anh cũng
chẳng có sách và chẳng có khả năng tra lại.
- Tình huống 4: Hôm sau anh đắc chí, ngồi bệ vệ trên giờng, bảo
lũ trẻ gân cổ đọc thật to. Thật là huyênh hoang, khoác lác, hợm
hĩnh, kiêu căng, đúng là tiểu nhân đắc chí, tiểu nhân cời. Đã
dốt lại huyênh hoang thì càng làm cái dốt đợc khuyếch đại, nhân
lên, điều đó vừa tai hại nhng cũng thật tức cời.
- Tình huống 5: Bố lũ hsinh trách anh dạy sai/ Anh nói mình dạy
tam đại con gà: Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con
công là ông con gà. Thậm chí còn ngu dốt hơn cả ông nông dân-
cha lũ học trò. Nhng không thể phủ nhận đợc thói láu cá, khôn
vặt, vụng chèo mà khéo chống của anh chàng: bị chủ nhà dồn
vào đờng cùng thế mà anh ta vẫn nhanh trí đối đáp trơn tru. Chỉ
tiếc một điều anh ta không chịu dùng năng lực đó vào việc chăm

chỉ học hành, dùi mài kinh sử cho kiến thức chắc chắn, thực chất.
Nếu làm đợc điều đó hẳn nhiên anh ta sẽ thành tài.
- Mang tiếng là thầy đồ, một ngời đức cao vọng trọng, nhng lại
mang bao thói xấu: vừa lời biếng, dốt nát, mê tín vừa liều mạng,
vô trách nhiệm, láu cá, khôn vặt; vừa gian dối, giấu dốt vừa
huyênh hoanh, khoác lác để làm lộ ra cái dốt.
- Đặt ra những tình huống mâu thuẫn để nhân vật tự bộc lộ cái
xấu, cái đáng cời của mình: giấu đầu hở đuôi, càng cố giấu thì
càng lộ chuyện.
2. Nhng nó phải bằng hai mày
* Phân vai đọc truyện:
* Phân tích tác phẩm:
? So sánh câu mở đầu của
truyện này với câu mở đầu của
truyện Tam đại con gà.
? Tình huống nào đã xảy ra giúp
ngời đọc hiểu rõ ý châm biếm
nêu trên.
2. Nhng nó phải bằng hai mày
- Bốn nhân vật: dẫn truyện, viên lý trởng, Cải, Ngô.
- Là ngời nổi tiếng xử kiện giỏi. Qua lời giới thiệu đó, ta có
cảm tình và ấn tợng tốt với nvật này. Nhng thực tế đây chỉ là một
cách nói mỉa mai, châm biếm chứ không nói thẳng nh trong
Tam đại con gà.
12
? Bạn thử nêu nguyên tắc xử
kiện của vị quan này.
? Hành động của thằng Cải và
ông quan trên công đờng khiến
bạn liên tởng đến điều gì.

? Bạn thấy khả năng diễn xuất
của viên quan ntn
? Em từng biết đến viên quan xử
kiện nổi tiếng nào. Vì sao họ lại
nổi tiếng và đợc ca ngợi.
? Em đánh giá nh thế nào về
nhân vật Cải và Ngô.
? Phân tích nghệ thuật gây cời
của tác giả dân gian khi kể về
nhân vật ông quan.
- Tình huống 1:Hai anh nông dân đánh nhau đến kiện. Ông điềm
nhiên nhận tiền đút lót của cả hai bên để giúp họ chạy án. Hoá
ra, ông ta vừa tham lam vừa lật lọng, tráo trở: Đúng thật Cớp
đêm là giặc cớp ngày là quan.
- Tình huống 2: Cải đút ít tiền hơn Ngô nên bị xử thua, phạt đánh
đòn mời roi. Ông ta xử kiện chẳng bằng chứng lí mà bằng tiền.
Tiền làm tiêu chuẩn của chân lý chốn công đờng: càng nhiều tiền
thì càng đúng. Ông ta không chỉ tham lam mà còn ngu dốt, bất
tài và nhẫn tâm.
- Tình huống 3: Cải xèo năm ngón tay để nhắc thì ông ta vừa
cũng xoè năm ngón tay trái, úp lên năm ngón tay phải vừa nói:
nhng nó phải bằng hai mày. Ngụ ý của ông quan là lẽ phải của
Cải đã bị che lấp, bị chèn ép bởi một lẽ phải khác mạnh mẽ hơn.
Cảnh này khiến ta nghĩ đây không phải là một phiên toà mà là
một vở hài kịch mà quan toà và phạm nhân thành hai nhân vật
chính.
- Ông quan đã diễn xuất rất đạt, rất tự nhiên, rất thành công,
giống nh một diễn viên chuyên nghiệp. Điều đó cho thấy hành vi
xấu xa của ông ta đã đợc thực hiện rất nhiều lần, thành thói quen,
bản chất mất rồi.

- Bao Thanh Thiên từng nói xử kiện là phải: Quang minh
chính đại, chí công vô t. Nhất quyết không vì tình riêng, vì tiền
bạc hay quyền thế mà xử sai. Trong khi ấy ông quan này lại
lấy tiền đút lót làm tiêu chuẩn, làm nguyên tắc xử kiện: kẻ
càng nhiều tiền thì càng đúng, nhiều gấp đôi, gấp ba, gấp mời
thì đúng gấp đôi, ba, mời lần kẻ kia.
- Họ tuy xuất thân là những ngời lao động nhng lại không giữ đ-
ợc tình làng nghĩa xóm bao đời và phẩm chất thật thà, lơng thiện
vốn có. Họ chỉ biết bắt nạt, đánh đập nhau đến khi lên quan lại
tìm cách chạy chọt, đút lót để mong dùng tiền thay đổi công lý.
Xét ra họ vừa đáng thơng song cũng rất đáng trách. Vì chính họ
đã chủ động tiếp tay cho bọn tham quan ô lại.
- Kết hợp lời nói với cử chỉ và lối chơi chữ độc đáo:
III. Kết luận
? Em hãy kết luận về giá trị nội
dung và nghệ thuật của hai
truyện cời nêu trên
III. Kết luận
- Nội dung: Phê phán bọn tham quan ô lại vì tiền mà đổi trắng
thay đen và cả những ngời lao động không giữ đợc bản chất lơng
thiện vốn có.
- Nghệ thuật: Tạo ra tiếng cời sâu sắc nhờ thủ pháp tạo tình
huống hài hớc để nhân vật tự bộc lộ cái xấu, cái đáng cời, đồng
thời dùng lối chơi chữ và sự kết hợp giữa lời nói với hành động.
IV. Củng cố, dặn dò: IV. Củng cố, dặn dò:
Ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa
( tiết: 26, 27. tuần: 9 )
13
A. Mục tiêu
- Kiến thức: cảm nhận đợc tiếng hát than thân và lời ca yêu thơng tình nghĩa của ngời bình dân trong xã

hội phong kiến qua nghệ thuật đậm màu sắc dân gian của ca dao.
- Kĩ năng: Đọc hiểu, phân tích tác phẩm thơ ca trữ tình dân gian.
- Giáo dục: Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của con ngời và yêu quí những sáng tác của họ.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung
* Đọc tiểu dẫn và trả lời:
? Nêu những hiểu biết của em
về ca dao( đặc điểm nội dung và
nghệ thuật)
I. Tìm hiểu chung
*Nội dung : là đời sống tâm t, tình cảm của con ngời.
- Tiếng hát than thân: nói về những chua xót đắng cay, khổ đau
của con ngời.
- Những lời ca yêu thơng tình nghĩa: nói về tình cảm yêu thơng
trong quan hệ gia đình, lứa đôi, xóm làng
- Những bài ca dao hài hớc: là tiếng cời giải trí hoặc phê phán
nhằm phản ánh tinh thần lạc quan của ngời lao động.
* Nghệ thuật:
- Lời ca thờng ngắn: chỉ từ một câu đến mời mấy câu.
- Thể thơ phần lớn là lục bát và lục bát biến thể ( tăng thêm số
chữ trong câu thơ, nhng vẫn giữ nguyên nhịp điệu, kết cấu của
lúc bát: Yêu nhau tam tứ núi cũng chèo, Thất bát sông cũng lội,

cửu thập đèo cũng qua.)
- Ngôn ngữ gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân,
giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ,
- Đặc biệt lối diễn đạt bằng công thức mang đậm sắc thái dân
gian.
II. Đọc hiểu
1. Luyện đọc:
2. Chia nhóm các bài ca dao
trên:
II. Đọc hiểu
1. Luyện đọc: gọi 6 hs mỗi em đọc một bài.
2. Chia nhóm các bài ca dao trên:
- Hai bài đâu( 1,2 và ): Những câu hát than thân
- Bốn bài sau( 3, 4, 5 và 6): Những câu hát yêu thơng tình nghĩa.
3. Phân tích từng nhóm:
* Làm việc nhóm:
a.Những câu hát than thân:
? Hai bài ca dao bắt đầu bằng
cách nào. Đây là lời của ai.
* Bài 1:
? Vẻ đẹp của ngời con gái đợc
thể hiện nh thế nào.
? Số phận của cô gái nh thế nào.
3. Phân tích từng nhóm
* Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm thảo luận phân tích một bài
ca dao. Hớng dẫn hs cách phân tích: đọc, tìm cách từ ngữ hình
ảnh, thủ pháp nghệ thuật đê giải thích, bình luận, liên hệ, mở
rộng.
- Bắt đầu bằng chữ thân em. Nhân vật trữ tình muốn nói tới số
phận của chính mình. Hẳn nhiên đó là những ngời phụ nữ có số

kiếp bất hạnh, buồn đau, sầu khổ. Chính vì thế mà họ phải than
thở, giãi bày với mọi ngời.
- Thủ pháp so sánh: thân em nh tấm lụa đào, ý chỉ ngời con gái
có vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm, trong sáng, tràn đầy sức sống tuổi
14
* Bài 2:
? Câu hỏi và cách triển khai t-
ơng tự nh bài 1
* Bài 3:
? Bài ca dao này là lời của ai và
giãi bày tâm trạng gì.

thanh xuân, thậm chí màu đỏ còn gợi lên sự may mắn hạnh phúc,
nhng mong manh, dễ bị tổn thơng. Đồng thời màu đỏ cũng gợi
lên sự may mắn hạnh phúc.
- Nhng thực tế số phận của cô gái lại rất long đong trắc trở. Nó
giống nh tấm lụa phất phơ giữa chợ. Hình ảnh gợi ta nghĩ tới một
sự vật mềm mại, yếu đuối, không tự chủ đợc, bị cơn gió xô dạt về
mọi hớng. Chợ lại là nơi đông đúc, hỗn loạn, nhốn nháo, vàng
thau, tốt xấu lẫn lộn. Tấm lụa đẹp bị đem bán giữa chợ biết vào
tay ai, cũng nh ngời con gái đẹp đẽ mà yếu đuối, thụ động,
không đợc quyền tự quyết định vận mênh của mình.
- Vẻ đẹp của ngời con gái đợc bộc lộ qua hình ảnh so sánh
Thân em nh củ ấu gai, ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen. Vẻ
đẹp ấy không nằm ở hình thức bên ngoài mà phẩm chất trong
trắng tốt đẹp ẩn bên trong.
- Rõ ràng vẻ đẹp ấy không đợc ngời đời biết đến, thế nên dờng
nh ngời con gái này nhiều trắc trở trên con đờng tình duyên. Cô
đang rất cô đơn. Chính vì thế ớc vọng của cô là ngời đời hãy bỏ
qua ngoại hình không đẹp để khám phá, tìm hiểu phẩm chất bên

trong của cô, để hiểu đúng giá trị và yêu cô.
- Đây là lời của một ngời đang yêu. Ngời đó có thể là một chàng
trai hoặc một cô gái. Ngời ấy đang trong tâm trạng buồn vì rõ
ràng tình yêu đó không nh ý muốn. Hành động trèo lên cây khế
nửa ngày chỉ là một cách nói hình ảnh, phóng đại, cho thấy tâm
trạng rối bời, ngổn ngang tơ vò của con ngời. Khế chua gợi lên
nỗi chua xót trong lòng. Từ đây ta thấy hình ảnh cây khế chỉ là
cái cớ, điều nhân vật trữ tình muốn nói chính là nỗi xót xa, đau
buồn vì tình yêu bị chia cắt, lỡ làng và dang dở.
- Hình ảnh mặt trăng, mặt trời, sao Hôm, sao Mai gợi lên một
không gian vũ trụ bao la vĩnh hằng, trong đó vạn vật đều có đôi,
có cặp. Trong khi ấy, chàng trai hay cô gái thì cô đơn, lẻ bóng và
chắc chắn đang khao khát ngời yêu quay trở lại. Cái đáng quý là
dù đang thất vọng nhng ngời ấy vẫn khẳng định tình yêu chung
thuỷ của mình: Ta nh sao Vợt chờ trăng giữa trời.
* Bài 4:
? Bài ca dao đã dùng những
hình ảnh nào để khắc hoạ tâm
trạng con ngời. Đó là tâm trạng
gì.
- Hình ảnh chiếc khăn rơi xuống đất, vắt trên vai vốn dĩ hết sức
bình thờng nhng lại trở thành đặc biệt khi nó đợc nhìn qua tâm
trạng con ngời nó dờng nh cũng thể hiện nỗi nhớ thơng ngời yêu.
Đặc biệt đến câu sau: Khăn chùi nớc mắt thì tâm trạng buồn
khổ đã rõ ràng.
- Tơng tự nh vậy, hình ảnh đèn không tắt, mắt không ngủ nói hộ
trạng thái thao thức, mong chờ, lo lắng của ngời con gái.
* Bài 5:
? Lời ngời con gái trong bài ca
dao có gì khác thờng.

- Cô gái có một điều ớc lạ lùng đến mức không tởng: sông rộng
một gang tay ngời yêu có thể sang chơi. Ước mơ tuy không bao
giờ thực hiện đợc nhng nó lại nói lên một điều đáng quý là tình
yêu đằm thắm say mê, mãnh liệt của cô gái. Chuyện cô dùng giải
yếm để làm cầu cho chàng trai qua sông chứng tỏ một tính cách
rất táo bạo của ngời con gái lao động.
* Bài 6:
? Tình yêu của đôi trai gái đợc
thể hiện bằng cách nào
- Tình yêu đã thể hiện bằng cách so sánh: Tình yêu cũng nh gừng
và muối. Thời gian không làm cho gừng bớt cay, muối nhạt đi,
cũng nh tình yêu không bị phai mờ, trái lại càng thêm mặn nồng.
Cách nói quá Ba vạn sáu nghìn ngày mới xa càng khẳng định
sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của mối tình chung thuỷ.
15
IV. Củng cố, dặn dò
? Kết luận về nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm.
IV. Củng cố, dặn dò
- Nội dung:
- Nghệ thuật:
Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
( tiết: 28. tuần: 10 )
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Nhận thức rõ đặc điểm, các mặt thuận lợi và hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để
diễn đạt tốt khi giao tiếp.
- Kĩ năng: Trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
- Giáo dục: Có ý thức sử dụng ngôn ngữ nói và viết có hiệu qủa trong giao tiếp.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng

D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của
thầy và
trò
Nội dung cần đạt
I. Lý thuyết
* Chia hai nhóm, đọc
SGK và trả lời câu
hỏi.
? Đặc điểm của ngôn
ngữ nói và ngôn ngữ
viết trên các tiêu chí:
hoàn cảnh sử dụng,
các phơng tiện cơ
bản và các yếu tố hỗ
trợ, từ ngữ và các câu
văn.
I. Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Đặc điểm Ngôn ngữ nói Ngôn ngữ viết
*Hoàn cảnh
giao tiếp
- Ngời nói và ngời nghe
tiếp xúc trực tiếp với
nhau.
- Ngời nghe có thể phản
hồi ngay để ngời nói điều
chỉnh, sửa đổi.

- Diễn ra tức thời mau lẹ
nên ngời nói không có
điều kiện chọn lựa, gọt
giũa, ngời nghe không ít
có điều kiện suy ngẫm,
phân tích kỹ.
- Ngời đọc, ngời viết các kí
hiệu chữ viết, các quy tắc
chính tả, các quy cách tổ
chức văn bản.
- Có điều kiện lựa chọn, gọt
giũa, suy ngẫm.
- Văn bản đến với đông đảo
ngời đọc trong phạm vi
không gian rộng lớn, thời
gian lâu dài.
*Cácphơng
tiện cơ bản và
các yếu tố hỗ
trợ
- Đa dạng về ngữ điệu:
cao thấp, nhanh chậm,
liên tục hay ngắt quãng.
- Nét mặt, ánh mắt, cử
chỉ, điệu bộ.. ngời nói.
- Hệ thống dấu câu, kí hiệu
văn tự, các hình ảnh minh
hoạ, các bảng biểu, sơ đồ.
* Từ ngữ: - Mang tính khẩu ngữ, có
từ địa phơng, có tiếng

lóng, biệt ngữ, các trợ từ,
thán từ, các từ đa đẩy
chêm xen
- Từ ngữ có tính chính xác,
tuỳ thuộc vào phong cách
văn bản, tránh dùng các từ
mang tính khẩu ngữ, từ địa
phơng, biệt ngữ
* Câu: - Thờng dùng câu tỉnh l- - Câu dài nhiều thành phần,
16
? Nêu những trờng
hợp đặc biệt về sự
phối hợp ngôn ngữ
nói và viết.
? Nêu kết luận về
việc sử dụng ngôn
ngữ nói và ngôn ngữ
viết
ợc, thậm chí chỉ có một
từ. Nhng nhiều khi lại r-
ờm rà, d thừa, để cố ý lặp
lại.
mạch lạc chặt chẽ.
- Ngôn ngữ nói đợc ghi lại bằng chữ viết: bài báo ghi lại cuộc nói chuyện,
- Ngôn ngữ viết đợc trình bày lại bằng lời nói miệng: đọc báo cáo, thuyết
trình theo bài viết có sẵn.
- Trong các trờng hợp trên, có sự kết hợp, hoà quyện giữa ngôn ngữ nói và
viết.
- Ngôn ngữ nói và viết có những đặc điểm về hoàn cảnh sử dụng trong giao
tiếp, các phơng tiện cơ bản và các yếu tố hỗ trợ, về từ ngữ và các câu văn. Vì

thế cần nói và viết cho phù hợp với các đặc điểm riêng đó.
II. Thực hành:
1. Bài 2:
? Tìm đặc điểm của
ngôn ngữ nói.
2. Bài 3:
- Cách xng hô:
- Yếu tố hỗ trợ: kết hợp lời nói với điệu bộ
- Mang tính khẩu ngữ, từ địa phơng của vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- Câu nói rờm rà, nhiều từ thừa, từ chêm xen:
a. Trong thơ ca Việt Nam, ta thấy có nhiều bức tranh mùa thu tuyệt đẹp.
b. Máy móc, thiết bị do nớc ngoài đa vào góp vốn không đợc kiểm soát nên
họ sẵn sàng khai khống lên quá mức.
c.
III. Củng cố, ddò:
- Soạn bài Ca dao hài hớc: chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm soạn kĩ một
bài ca dao để tìm ra những đặc sắc về nội dung ( tinh thần lạc quan) và nghệ
thuật ( trào lộng).
Ca dao hài hớc
( tiết: 29. tuần: 10 )
A. Mục tiêu
- Kiến thức: cảm nhận đợc tiếng cời lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh
của ngời bình dân cho cuộc sống của họ còn nhiều vất vả lo toan.
- Kĩ năng: phân tích ca dao trữ tình.
- Giáo dục: Tinh thần lạc quan, yêu đời chiến thắng hoàn cảnh khó khăn.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Phân tích đặc sắc nội dung nghệ thuật của bài ca dao Thân em nh tấm lụa đào.

17
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung
- Nêu đặc điểm nội dung và
nghệ thuật của ca dao hài hớc.
- Nêu cách phân tích các bài ca
dao hài hớc.
I. Tìm hiểu chung
- Nội dung ca dao hài hớc: Tiếng cời lạc quan của ngời bình dân
trớc những vất vả lo toan trong cuộc sống.
- Đặc điểm nghệ thuật ca dao hài hớc: nghệ thuật trào lộng thông
minh, hóm hỉnh.
II. Phân tích:
* Bài 1:
? Bài ca dao có lời của những ai.
? Tình huống gây hài ở đây là
gì.
? Tình cảm của hai nhân vật
trong tp.
? Nghệ thuật gây cời ở đây có gì
đặc sắc.
II. Phân tích:
- Bài ca dao là lời của chàng trai và cô gái. Họ sắp thành vợ
chồng. Tình huống gây hài chính là việc nhà gái thách cới và nhà
trai phải lo đồ dẫn cới. Trớc hết là chàng trai khoe nêu ra những
dự định, suy tính đầy hài hớc của mình:
+ Dẫn voi: là thứ rất quý và đắt, thể hiện sự giàu có, bề thế chỉ

thấy ở các gia đình quý tộc. Nhng kế hoạch không thành vì, sợ
đó là đồ quốc cấm: đây chỉ là cách nói khoác vì thừa biết là
không thực hiện đợc.
+ Dẫn trâu, bò: cũng là những lễ vật hậu hĩnh, tuy so với voi thì
không bằng, nhng cũng không đợc vì lo cho sức khoẻ của nhà
gái: đây chỉ là một cách nói kiếm cớ.
+ Dẫn con chuột béo vì đó là thú bốn chân, giá trị lễ vật giảm
đến tận cùng, ngụ ý gia cảnh chàng trai rất nghèo.
- Lời đáp của cô gái cũng hóm hỉnh không kém:
+ Thấy hãnh diện và sung sớng, không dám từ chối: cô gái cũng
hiểu và rất thông cảm với gia cảnh của chàng trai.
+ Cô còn giúp đỡ chàng bằng cách thách cới bằng khoai lang:
một thứ hết sức bình thờng, dân dã, cha bao giờ đợc coi là cao l-
ơng mĩ vị trong đám cới, thậm chí không cần quan tâm đến chất
lợng mà chỉ cần số lợng vì củ to mời làng, củ nhỏ cho họ hàng,
củ mẻ cho trẻ con, củ hỏng cho lợn gà.
- Tình yêu chân thành đã giúp chàng trai cô gái thấu hiểu và
thông cảm cho hoàn cảnh của nhau. Nhờ đó họ đã dễ dàng vợt
qua đợc cái nghèo để xây dựng gia đình hạnh phúc. Tiếng cời
của tác giả dân gian cũng đầy tình thơng yêu, không hề có sự phê
phán hay giễu cợt.
- Nghệ thuật: lối hát đối đáp rất nhịp nhàng, ăn ým cách lập luận
hóm hỉnh của chàng trai và cô gái; điệp từ điệp ngữ;
* Bài 2, 3, 4:
? Đối tợng đợc nhắc đến là ai, vì
sao họ lại gây ra tiếng cời.
* Bài 2:
- Làm trai: nhắc đến ngời con trai, cụ thể là ngời thanh niên trai
tráng, đang tuổi xuân tràn đầy sức lực.
- Đáng sức trai: nghĩa là phải làm những việc to tát, lớn lao cho

cho đáng với sức vóc và khả năng trời phú.
- Khom lng chống gối: động tác rất vất vả, thể hiện sự cố gắng
hết sức bình sinh, dờng nh chàng trai đó phải gánh vác một thứ gì
vô cùng nặng nề.
18
? Thái độ đánh giá của tác giả
dân gian với các nhân vật ở
những bài này so với bài một có
gì khác nhau
- Hai hạt vừng: vừa chỉ là những thứ có kích thớc vô cùng nhỏ bé,
nhẹ nhàng, ngay cả một con vật yếu ớt cũng dễ dàng nhấc đợc
vừa biểu tợng cho những điều tầm thờng, vặt vãnh, không đáng
kể trong cuộc sống.
- Hoá ra, tác giả dân gian dùng nghệ thuật tơng phản nhằm chế
giễu những kẻ mang tiếng làm trai nhng không có sức khoẻ, yếu
ớt, bạc nhợc hoặc có sức khoẻ nhng biếng lời, tầm thờng, không
dám làm việc lớn.
* Bài 3:
- chồng: Thông thờng là chỗ dựa, niềm tin, hy vọng, niềm tự hào
của ngời vợ con. Nhng chồng cũng có năm bảy loại.
- chồng ngời đi ngợc về xuôi: : chồng thiên hạ, chồng ngời ta thì
tài giỏi, xông pha, từng trải đi nhiều hiểu rộng, dám làm những
việc to tát.
- chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo: chồng ngời con gái trong
bài ca dao thì chẳng đợc tích sự gì, vừa tầm thờng vừa nhu nhợc.
Suốt đời chỉ quanh quẩn trong xó bếp- chỗ chỉ dành cho đàn bà
con gái, chỉ biết chơi trò con nít. Liên hệ giơng cung bắn mèo.
- Bài ca dao thể hiện thái độ mỉa mai, giễu cợt, thất vọng, chán
chờng, uất ức của ngời vợ về ông chồng bất tài vô dụng.
- Nghệ thuật so sánh, tơng phản

* Bài 4:
Bài ca dao miêu tả một cô vợ lắm tật xấu nhng lại đợc anh chồng
ra sức bênh vực.
Thói xấu của ngời vợ
- Ngoại hình thô thiển xấu xí:
lỗ mũi mời tám gánh lông,
nghệ thuật nói quá.
- Nhiều thói xấu, tính tình h
hỏng: ngủ ngáy to, đi chợ thì
tham ăn quà, ăn ở bẩn thỉu.
Lời bênh vực của chồng
- Đó là râu rồng trời cho: râu
rồng là thứ quý giá, trời cho
tức là thứ mày mắn thiên phú.
- Làm cho vui nhà vui cửa, đỡ
tốn cơm gạo, tiết kiệm cho gia
đình, biết trang điểm bằng
hoa thơm.
- Bài ca dao vận dụng biện pháp phóng đại để chế giễu một ngời
vợ xấu cả ngời lẫn nết nhng lại đợc anh chồng yêu thơng bênh
vực nhờ đó bao nhiêu điều xấu hoá thành điều tốt.
- Tác giả dân gian đã chế giễu, phê phán những thói h tật xấu
đáng cời của con ngời.
- Nghệ thuật: so sánh, phóng đại, nguỵ biện.
III. Củng cố, dặn dò III. Củng cố, dặn dò
- Nội dung: phê phán thói tật trong xã hội, cảm thông với cảnh
ngộ của những ngời lao động nghèo khó nhng biết yêu thơng
nhau. Thể hiện tinh thần lạc quan của dân gian.
- Nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh: tơng phản, nguỵ
biện

- Tích hợp với truyện cời dân gian:
19
Đọc thêm : Lời tiễn Dặn
( tiễn dặn ngời yêu- truyện thơ dân tộc thái )
( tiết: 3o. tuần: 10 )
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu đợc tình yêu tha thiết, thuỷ chung và khát vọng tự do yêu đơng của chàng trai, cô gái
Thái. Cảm thông với nỗi đau khổ của họ. Thấy đợc đặc điểm nghệ thuật của truyện thơ dân tộc Thái.
- Kĩ năng: Đọc-kể chuyện thơ, phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình- tự sự trong đoạn trích.
- Giáo dục: Biết cảm thông với nỗi đau khổ của con ngời và trân trọng tình cảm cao đẹp của họ.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung:
* Đọc tiểu dẫn SGK trả lời câu
hỏi:
? Giới thiệu về tác phẩm Tiễn
dặn ngời yêu
? Tóm tắt nội dung và cốt
truyện.
? Giới thiệu nội dung và vị trí
đoạn trích.
I. Tìm hiểu chung:
1.Tiễn dặn ngời yêu

- Tên tiếng Thái Xống chụ xon xao.
- Là truyện thơ nổi tiếng của dân tộc Thái nói riêng và của các
dân tộc thiểu số nói chung.
- Với độ dài 1846 câu thơ, tác phẩm là lời của nhân vật trong
truyện kể lại cuộc tình yêu- hôn nhân của vợ chồng mình.
2.Tóm tắt:
- Có một đôi trai gái làm bạn từ nhỏ, khi lớn lên họ yêu nhau.
- Cha mẹ cô gái phản đối và đồng ý cho một kẻ hèn hạ,vô học
nhng lắm tiền, nhiều của đến ở rể.
- Chàng trai đau khổ bỏ đi làm giàu. Nhng khi trở về, chàng gặp
đúng lễ cới của cô gái.
- Chàng đi theo tiễn đa và dặn cô hãy cố tỏ ra vụng về, h hỏng để
nhà chồng phải trả về.
- Nhng cha mẹ lại đem cô bán vào cửa quan. Cô càng đau khổ,
phá phách và bị bán ra chợ với giá một cuộn lá dong.
- Chính chàng trai thủa trớc đã mua cô nhng không nhận ra ngời
con gái tiều tuỵ ấy.
- Một ngày ma, cô ngồi bên bếp lửa, tủi phận, lấy chiếc đàn môi,
kỉ vật cũ, ra thổi. Chàng trai bàng hoàng nhận ra ngời yêu và họ
cới nhau trọn lời thề xa.
3. Đoạn trích:
- Miêu tả rất rõ tâm trạng của chàng trai trên đờng đa cô gái về
nhà chồng.
- Lời tiễn dặn gồm hai đoạn đều là lời của chàng trai.
II. Đọc hiểu
1. Luyện đọc:
2. Phân đoạn:
II. Đọc hiểu
1. Luyện đọc: gọi 5-7 học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Sau
đó gv hoặc một em khác đọc lại toàn bộ.

2. Phân đoạn: 2 phần
- Phần đầu:
- Phần sau:
20
3. Phân tích:
3.1. Đoạn đầu:
? Hình ảnh cô gái khi cất bớc
theo chồng đợc miêu tả ntn.
? Qua đó em thấy tâm trạng của
cô ra sao.
? Trớc giờ phút chia tay, chàng
trai đã nói gì với cô gái.
? Lời nói ấy cho thấy tình cảm
của chàng ntn.
3. Phân tích:
3.1. Đoạn đầu:
* Hình ảnh cô gái khi cất bớc theo chồng:
- Quảy gánh: sự nặng nhọc, vất vả của kiếp tôi đòi, nô lệ. Đồng
rộng: một không gian rộng lớn, mênh mang nh nhân lên nỗi khổ
của cô gái.
- Ngời đẹp anh yêu cất bớc theo chồng: sự tiếc nuối chua xót của
chàng trai khi phải bất lực nhìn ngời yêu xinh đẹp thuộc về kẻ
khác.
- Ngoảnh lại, ngoái trông, ngồi chờ, ngồi đợi, đau nhớ: cô gái
cũng hết sức lu luyến, tiếc nuối, đau khổ và không muốn rời xa
ngời mình yêu.
- Nhủ đôi câu, dặn đôi lời: chàng trai nhắn nhủ, dặn dò ngời con
gái lần cuối trớc khi chia tay.
- Xin kề vóc mảnh, quấn quanh vai, ủ hơi ngời: chàng trai muốn
gần gũi ngời con gái lần cuối cùng để lu giữ hơi ấm cuối cùng

của ngời con gái.
- Con nhỏ, bé xinh, ẵm, bồng: chàng trai muốn nâng niu tất cả
những gì thuộc về cô gái bây giờ và cả sau này ngay cả khi cho
đó là con của cô với kẻ khác. Tình yêu đích thực chiến thắng sự
ích kỷ để làm điều tốt cho ngời mình yêu.
- Đợi tới tháng Năm lau nở, mùa nớc đỏ cá về, không lấy khi trẻ
sẽ lấy khi già: lời ớc nguyện, hẹn thề rất chân thành và xót xa của
chàng trai. Nó biểu lộ tình yêu chung thuỷ đến bất diệt.
3.2 Đoạn sau:
? Chàng trai đã có những việc
làm gì để giúp cô gái trớc khi về
nhà chồng.
3.2 Đoạn sau:
- Chăm sóc: chải hộ đầu bù tóc rối, chặt tre làm ống đun thuốc
cho cô gái uống khỏi đau.
- Hẹn ớc với nhau về một tình yêu chung thuỷ dù khi đã chết:
chết thành sông vục nớc uống mát lòng, thành đất mọc dây trầu
xanh thắm, thành hồn chung một mái song songCái chết cũng
không chia lìa đợc đôi lứa. Không làm cho họ lạc nhau nh trâu
bán ngoài chợ.
- Đó còn là một tình yêu bền lâu bất diệt nh vàng, nh đá, nh gỗ
cứng
* Kết luận: Bằng những cách nói bằng hình ảnh ẩn dụ rất đậm
chất dân gian của ngời Thái, chàng trai đã thể hiện tình yêu th-
ơng thiết tha, chung thuỷ với ngời yêu, nỗi đau đớn thất vọng khi
ngời yêu đi lấy chồng.
III. Củng cố, dặn dò
- Tích hợp
- Dặn dò:
III. Củng cố, dặn dò

- So sánh truyện thơ Thái với cao dao than thân và yêu thơng tình
nghĩa của ngời Kinh về nội dung tình cảm và đặc sắc nghệ thuật.
- Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự
Luyện tập viết đoạn văn tự sự
( tiết: 31. tuần: 11 )
A. Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu khái niệm, nội dung và nhiệm vụ của đoạn văn trong văn bản tự sự, từ đó viết đợc các
đoạn văn tự sự.
- Kĩ năng: Viết đoạn văn tự sự
21
- Giáo dục: Có ý thức vận dụng kỹ năng viết đoạn văn tự sự trong viết văn.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
và trò
Nội dung cần đạt
I. Đoạn văn trong văn bản tự sự
*Đọc SGK và trả lời:
? Nêu khái niệm về đoạn văn
? Nhiệm vụ của đoạn văn trong
văn bản tự sự.
? Nội dung đoạn văn trong văn
bản tự sự.
I. Đoạn văn trong văn bản tự sự
- Khái niệm: Đoạn văn là bộ phận của văn bản, thờng có một câu
nêu ý khái quát gọi là câu chủ đề, những câu khác nêu ý cụ thể

làm rõ câu chủ đề.
- Mỗi đoạn văn có nhiệm vụ khác nhau: mở đầu câu chuyện, kể
diễn biến của sự việc chi tiết, kết thúc câu chuyện.
- Nội dung: tả cảnh, kể sự việc, biểu cảm, thể hiện chủ đề và ý
nghĩa của văn bản.
II. Cách viết đoạn văn trong bài
văn tự sự
* Đọc hai đoạn văn trong và
trong bài tập 1( luyện tập) và trả
lời:
? Qua hai đoạn văn trên em rút
ra kinh nghiệm gì về cách viết
đoạn văn nói riêng và bài văn tự
sự nói chung.
II. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự
* Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm một bài văn sau đó cùng bổ
sung ý kiến để rút ra kết luận về cách viết đoạn văn nói riêng và
bài văn nói chung trong văn tự sự
* Cách viết
- Xác định chủ đề, nội dung, ý nghĩa của chuyện: căn cứ vào đề
bài.
- Xác định ngôi kể: phải thống nhất ngôi kể từ đầu tới cuối.
- Xác định chuỗi sự việc, sự kiện định kể: bắt đầu, điên biến, kết
thúc.
- Xác định trình tự kể ( kết cấu): trớc sau, đảo lộn.
- Đan xen miêu tả biểu cảm vào các đoạn văn tự sự.
- Tạo liên kết câu, liên kết đoạn: Liên kết bằng các từ, các câu
hoặc bằng chủ đề, bằng ý.
* Kết luận: Đọc SGK và nhắc lại kết luận
III. Luyện tập

Gọi học sinh làm các bài tập,
riêng bài 2 thu vở chấm lấy
điểm
*Bài 1:
*Bài 2:
III. Luyện tập
*Bài 1: Đoạn trích kể việc các cô thanh niên xung phong đi phá
bom. Thuộc phần thân của truyện vì nói về diễn biến của tác
phẩm Những ngôi sao xa xôi. Sai sót của đoạn văn là ngôi kể
không thống nhất, lúc ngôi thứ nhất ( tôi), lúc lại ngôi thứ ba
( cô, Phơng Định).
*Bài 2: HS dựa vào đoạn thơ trong SGK sau đó chuyển thể sang
văn tự sự, với cách làm cụ thể nh đã hớng dẫn trong phần lý
thuyết.
ôn tập văn học dân gian việt nam
( tuần : 11. Tiết : 32 )
A. Mục tiêu
- Kiến thức: củng cố hệ thống hoá các kiến thức đã học về VHDGVN : đặc trng của vhdg, các thể loại văn
học dg, giá trị nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm, đoạn trích.
- Kĩ năng: Biết vận dung các đặc trng của thể loại văn học dg để phân tích các tác phẩm cụ thể.
- Giáo dục: trân trọng các giá trị của vhdg và có ý thức nhìn nhận vấn đề trong tính hệ thống.
22
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra: Nêu đặc trng cơ bản của ca dao hài hớc. Phân tích bài ca dao số 4.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
và trò

I. Lý thuyết
1. Đặc trng cơ bản VHDGVN
? Nêu đặc trng cơ bản của
VHDGVN, minh hoạ bằng tác
phẩm cụ thể
Nội dung cần đạt
I. Lý thuyết
1. Đặc trng cơ bản VHDGVN
- Tính truyền miệng
- Tính tập thể
* Điều đó thể hiện sự gắn bó mật thiết của vhdg với các sinh hoạt
văn hoá cộng đồng.
2.Đặc trng cơ bản của các thể
loại VHDGVN
? Kể tên các thể loại của
VHDGVN.
? Nêu các đặc trng cơ bản của
một số thể loại chính của
VHDGVN.
? Lập bảng tổng hợp các thể loại
2. Đặc trng cơ bản của các thể loại VHDGVN
a. Các thể loại VHDGVN:
Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời, tục
ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.
b. Đặc trng của các thể loại chính
- Sử thi: tự sự dân gian có quy mô lớn; kể về các biến cố lớn của cả
dân tộc; nhân vật chính là các anh hùng tiêu biểu cho phẩm chất
của cả cộng đồng; ngôn ngữ vần nhịp, trang trọng;
- Truyền thuyết: tự sự dân gian kể về các nhân vật hoặc sự kiện lịch
sử ( cốt lõi lịch sử ) theo xu hớng lý tởng hoá ( yếu tố kỳ ảo hoang

đờng ) nhằm biểu hiện sự tôn vinh của nhân dân với những ngời có
công với dân tộc.
- Truyện cổ tích: tự sự dân gian có nhiều yếu tố h cấu, kể về số
phận con ngời bình thờng trong xã hội qua đó thể hiện tinh thần
nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.
- Truyện cời: tự sự dân gian, ngắn gọn, kể về những mâu thuẫn trái
tự nhiên có tác dụng gây cời nhằm mục đích giải trí và phê phán.
- Ca dao: trữ tình dân gian thể hiện đời sống nội tâm của con ngời.
- Truyện thơ: tự sự dân gian bằng thơ, phản ánh số phận và khát
vọng của con ngời khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng bị tớc
đoạt.
c. Bảng tổng hợp các thể loại:
Truyện DG Câu nói dg Thơ ca DG Sân khấu
dg
Thần thoại,
sử thi,
truyền thuyết,
cổ tích, ngụ
ngôn, truyện cời,
truyện thơ.
Tục ngữ, câu
đố, thành ngữ.
Ca dao, vè. Chèo, tuồng dân gian.
3. Lập bảng tổng hợp, so sánh
các thể loại
Thể loại Mục đích
sáng tác
Sử thi anh
hùng
Ghi lại lịch sử

hình thành và
Hình thức lu
truyền
Nội dung
phản ánh
Kiểu nhân vật
chính
Đặc điểm
nghệ thuật
Những biến
cố lớn lao của
Ngời anh
hùng đại diện
Biện pháp so
sánh, phóng
23
phát triển của
cộng đồng
Truyền
thuyết
Thể hiện thái
độ và cách
đánh giá của
nhân dân với
các sự kiện và
nhân vật lịch
sử
Truyện cổ
tích
Thể hiện ớc

mơ của nhân
dân trong xã
hội có giai
cấp
Truyện cời Giải trí, giáo
dục, phê phán
những thói h
tật xấu của
nhân dân và
giai cấp
thống trị
Hát-kể cộng đồng cho phẩm chất
của cả cộng
đồng
đại, trùng
điệp, ngôn
ngữ trang
trọng, vần
nhịp.
Kể diễn x-
ớng
Các sự kiện và
nhân vật lịch
sử qua con
mắt lý tởng
hoá dân gian
Nhân vật lịch
sử đợc lý tởng
hoá
H cấu tởng t-

ởng từ cốt lõi
lịch sử
Kể
Xung đột
thiện, ác, tốt
xấu trong gia
đình và ngoài
xã hội.
Ngời nghèo
tốt bụng, ngời
dị dạng nhng
có tài
Hoàn toàn h
cấu, nhân vật
không có sự
thay đổi về
tính cách.
Kể
Phản ánh
những thói h
tật xấu trong
xã hội qua
những mâu
thuẫn trái tự
nhiên, tạo
tiếng cời.

Nhân vật trào
phúng.
Châm biếm,

trào lộng, tạo
tình huống
muân thuẫn
trái tự nhiên
để tạo ra tiếng
cời.
4. Đặc điểm của ca dao
? Đọc và trả lời các câu hỏi
SGK.
4. Đặc điểm của ca dao
- Ca dao than thân thờng là lời của ngời đau khổ bất hạnh, đặc biệt
là ngời phụ nữ, bởi trong xã hội cũ, họ luôn là ngời phải chịu nhiều
thua thiệt, đau khổ hơn so với đàn ông. Thân phận của họ là không
đợc làm chủ số mệnh của mình, bị cuộc đời xô đẩy vô định, những
ơc mong của họ về hạnh phúc tình yêu và hôn nhân thờng không
thành. Nghệ thuật đặc sắc nhất là so sánh ẩn dụ: dùng hình ảnh các
sự vật thông thờng trong cuộc sống để so sánh vơi họ: củ ấu ruột
trắng vỏ đen, tấm lụa đào, giếng giữa đàng, bách giữa dòng. Bên
cạnh đó là môtíp thân, thân em đợc dùng để bắt đầu mỗi bài ca
dao than thân.
- Ca dao yêu thơng tình nghĩa nói đến tình yêu, mơ ớc, nỗi nhớ
mong, buồn đau của đôi lứa. Dù hoàn cảnh nào họ cũng giữ tấm
lòng chung thuỷ, son sắt với ngời mình yêu. Đặc sắc nghệ thuật là
biện pháp ẩn dụ với việc dùng các biểu tợng thiên nhiên sinh hoạt
gần gũi, dễ biểu lộ các trạng thái cảm xúc trong tình yêu nh cây đa,
bến nớc, cái khăn, cái cầu, gừng cay, muối mặn
- Ca dao hài hớc tạo ra hai loại tiếng cời là tự trào( hớng vào chủ
thể) và phê phán ( khách thể). Chứng tỏ ngời dân rất công bằng và
thẳng thắn và dũng cảm. Thể hiện tinh thần lạc quan đáng quý của
họ.

- Các biện pháp nghệ thuật thờng dùng cho ca dao: So sánh, ẩn dụ,
hoán dụ, phóng đại, tơng phản, chơi chữ, điệp từ điệp ngữ, tăng
tiến, giảm nhẹ.
24
II. Thực hành
* Bài 1
* Bài 2
* Bài 3
* Bài 4
* Bài 5
* Bài 6
II. Thực hành
* Bài 1: Nghệ thuật tả nhân vật của đoạn trích Đăm săn chiến thắng
Mtao Mxây là so sánh, phóng đại, trùng điệp bằng trí tởng tợng
phong phú của tác giả dân gian.
* Bài 2:
- Cốt lõi lịch sử: Cuộc chiến giữa An Dơng Vơng và Triệu Đà thời
kì Âu Lạc nớc ta.
- H cấu thành các bi kịch: Bi kịch tình yêu, gia đình, quốc gia.
- Chi tiết hoang đờng:
- Tính chất, mức độ của bi kịch: dữ dội, quyết liệt và toàn diện.
- Kết quả của bi kịch: Mất tất cả tình yêu, gia đình, đất nớc.
- Bài học: Bài học cảnh giác về sự chủ quan của An Dơng Vơng, về
sự nhẹ dạ cả tin của Mị Châu.
* Bài 3:
* Bài 4
* Bài 5
* Bài 6
III. Dặn dò:
- Về nhà làm thêm các bài tập

còn lại
- Soạn bài Khái quát văn học
Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế
kỉ XIX.
Tiết 33:
Trả bài số 2
Ra đề bài số 3
(viết ở nhà)
tuần: 12. Tiết: 34, 35
Khái quát văn học việt nam
từ thế kỉ x đến thế kỉ xix
A. Mục tiêu
- Kiến thức: nắm đợc cái thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của văn học viết Việt Nam từ thế
kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung và hình thức của văn học trung đại
Việt Nam trong quá trình phát triển.
- Kĩ năng: đọc hiểu văn học sử
- Giáo dục: yêu mến, trân trọng, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc.
B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp
C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng
D.Tiến trình bài giảng:
1.ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:
Hoạt động Nội dung cần đạt
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×