Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ Văn 10 (Nâng cao) - Tiết: 59+60

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.13 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 10 (Nâng cao)
Tiết:59+60: Đọc văn: TÌ BÀ HÀNH
Ngày soạn:9/12/2006 (Trích) -Bạch Cư Dò-
A . Mục tiêu:
-Giúp học sinh:
+Hiểu được tâm trạng xót thương của nhà thơ gửi gắm qua tiếng đàn vơiù lời tự thuật về cuộc đời của
người ca nữ trên bến Tầm Dương .
+Chỉ ra được những biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong việc miêu tả tiếng đàn tì bà.
+Phân tích được sự kết hợp nhần nhuyễn của yếu tố miêu tả,tự sự và trữ tình trong bài thơ
bước đầu lí giải được ý nghóa của sự kết hợp ấy.
B.Thiết kế dạy học:
Hoạt đôïng của GV Hoạt đôïng của HS NỘI DUNG
-Đặt câu hỏi
-Nhận xét, cho điểm
-Nói nhẹ, lôi cuốn hs
-Hướng dẫn
-Yêu cầu hs nêu tóm tắt
về thân thế BCD.
-Nhấn mạnh một số nội
dung chính.
-Giảng:Từ bé nếm mùi
loạn li->sớm có tư tưởng
tiến bộ.làm quan can gián
vua
->bò giáng chức
-Đònh hướng và cho học
sinh ghi một số nội dung
về bài thơ (h.c.sáng
+Chú ý, lên bảng trả lời
câu hỏi.
+Lắng nghe


+Đọc tiểu dẫn
+Dựa vào sgk tóm tắt và
ghi chép về thân thế+thơ
văn Bạch Cư Dò.
+Lắng nghe
+Đọc lời tựa chú ý, ghi
chép
* Câu hỏi:1.Đọc thuộc bài thơ thu hứng và cho biết nội
dung ý nghóa của bài thơ.
2.Cụm từ “cố viên tâm”có nghóa là gì? vì sao
gọi đây là nhãn tự của bài thơ?
* Các em đã được làm quen với Nguyễn Du qua
Truyện Kiều, một trái tim lớn –chảy lệ quanh thân
Kiều,một nghệ só lớn trong việc dùng thơ miêu tả tiếng
đàn diệu kì của nàng Kiều.Trước Nguyễn Du cả nghìn
năm , ở đời Đường Trung Quốc-nhà thơ Bạch Cư Dò đã
sáng tác một bản trường ca “Tì bà hành”, cũng vừa
miêu tả tiếng đàn, vừa kể lại một câu chuyện cảm
động giữa ông và một người ca nữ trên bến Tầm
Dương.
I.Đọc hiểu văn bản.
1.Tác giả.- Cuộc đời : Tự Lạc Thiên(772-846),người
Thiển Tây. Xuất thân trong gia đình quan lại nhỏ,đâu
tiến só năm 802,làm quan 40 năm đến năm 845 ông từ
quan.
- Thơ văn: Để lại cho đời gần 300 bài thơ.
Thơ BCD phản ánh những vấn đề rộng lớn với một thái
độ phê phán sâu sắc,thơ ông từng khiến cho bọn quý
tộc chau mày, nghiến răng,nhà vua thất sắc…
-Được coi là đại biểu lớn thứ ba trong hơn 2000 nhà thơ

Đường(sau Lí Bạch và Đỗ Phủ)
2.Bài thơ.
-Làm năm 816 sau hơn một năm ông bò giáng chức
làm quan Tư mã ở Giang Châu.
-Thể thơ hành(thể thơ cổ ở Trung Quốc)
TRẦN HỮU PHƯỚC NĂM HỌC 2006-2007
Hoạt động 1
Ổn đònh lớp+kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2
Dẫn nhập
Hoạt động 3
Đọc hiểu văn bản
TRƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 10 (Nâng cao)
tác,thể thơ)
-Hướng dẫn:
-Cho hs đọc bài thơ
-Nhận xét->cho học sinh
thảo luận.
-Yêu cầu hs chỉ ra nội
dung chính và so sánh với
lời tựa.
-Chốt lại vấn đề.
-Yêu cầu hs chia bố cục
bài thơ,cho biết nội dung
từng phần.
*Bài thơ đã được tác giả
sử dụng những phương
thức biểu đạt nào?
-Cho hs đọc thơ
*Tiếng đàn được tả trong

hoàn cảnh nào, có gì đặc
biệt?
*Tâm trạng người nghe?
*Nhận xét của em về việc
miêu tả tiếng đàn lần 1?
+Đọc bài thơ,
+Thảo luận đưa ra nội
dung bài thơ và so sánh
với lời tựa.
+Kể lại câu chuyện
trong tác phẩm.
-Ghi chép
+Chia bố cục và nêu lên
nội dung từng -phần.
+Trả lời câu hỏi.
+Đọc 10 câu thơ đầu
+Chú ý, tìm ý, nhận xét,
trả lời.
+Trả lời
-Ghi chép
II.Đọc hiểu khái quat tác phẩm.
1.Nội dung
-Miêu tả tiêng đàn, nghe người gảy đàn kể
->thương cảm với người gảy đàn và nói lên cảnh ngộ
của mình.

-Khi tiễn bạn ở bến Tầm Dương vào một đêm thu, BCD
vẳng nghe tiếng đàn->tìm đến, người ôm đàn là một ca
nữ có ngón đàn tuyệt vời,ngày xưa ở kinh thành đã từng
làm cho bao người điên đảo. Nay nhan sắc tàn phai, sống

nghèo khổ, em đi lính,dì chết, nàng đành lấy 1 lái
buôn,chồng ham lợi bỏ đi buôn bán,nàng bơ vơ trên
chiếc thuyền không->ôm đàn tì bà gảy những khúc nhạc
ai oán dưới ánh trăng thu buồn lạnh.
-Đây là câu chuyện có thật, nhưnh trong quá trình
sáng tác,nhà thơ đã có hư cấu và sáng tạo thêm. Có thể
lời tựa chỉ làm cho bài thơ thêm đậm đà.
2.Bố cục
*Câu1 -> câu 4-mở đầu câu chuyện: Nhà thơ tiễn bạn
trên bến Tầm Dương trong môt đêm trăng.
*Câu5-> câu 84-thân chuyện: Cuộc gặp gỡ tình cờ,hai
lần người ca nữ đàn hát và kể chuyện đời mình.
*Còn lại –kết thúc câu chuyện: Người ca nữ đàn hát
lần 3 và tâm trạng của người nghe, tác giả.
III. Đọc hiểu chi tiết tác phẩm.
1.Nghệ thuật miêu tả tiếng đàn
-Bài thơ là sự kết hợp hài hòa giữa các phương thức
biểu đạt.(trữ tình,biểu cảm,tự sự,kể chuyện,miêu tả.)
a.Tiếng đàn lần thứ nhất
-Vang lên trong đêm khuya,vẳng ven sông.trong hoàn
cảnh tiễn bạn.
-Tác giả miêu tả tiếng đàn từ xa, không thấy người
đàn,chỉ nghe tiếng đàn.tuy thế tiếng đàn cũng khiến
cho cả khách và chủ dùng dằng không thể(về) lên ngựa
và (ra đi)ø xuống thuyền -> và họ đã tìm đến người
đánh đàn.
*Dẫn dắt, kể, tả tự nhiên nhưng đã hé lộ một tài đàn
quyến ru, chinh phục người nghe.
*Miêu tả tiếng đàn lần 1 tác giả tập trung nói lên tác
dụng của tiếng đàn.

TRẦN HỮU PHƯỚC NĂM HỌC 2006-2007
Hoạt động 4
Đọc hiểu khái quát tác phẩm.
Hoạt động 5
Đọc hiểu chi tiết tác phẩm.
TRƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 10 (Nâng cao)
-Cho hs đọc thơ
*So vớ lần đầu thì câu
chuyện nghe đàn ,đánh
đàn lần hai có gì khác
trong việc tả, kể ?
*Hoàn cảnh, tâm trạng
người nghe, người kể?
*Âm thanh của tiếng đàn
lần hai được tác giả miêu
tả so sánh như thế nào?
-Hưỡng dẫn
-Cho hs thảo luận
*Nội dung, ý nghóa của
câu 37 và 38?
*Cho biết tác dụng ý
nghóa của tiếng đàn?
*Để miêu tả được tiếng
đàn như thế thì BCD phải
là người như thế nào?
+Đọc diễn cảm từ câu 11
đến câu 40
+Chú ý, thảo luận, trao
đổi ,và trả lời câu hỏi.
+Chỉ ra những âm thanh

tiếng đàn tạo ra.

Hs thảo luận
+Đưa ra kết luận
-Ghi chép
+cho biết nội dung ý
nghóa của câu 37 và 38.
+Chỉ ra tác dụng của
tiếng đàn->ý nghóa
+Khẳng đònh tài năng
tình cảm của tác giả.
+Ghi chép
b.Tiếng đàn lần thứ hai.(dài và hay nhất)
Tác giả trức tiếp, chủ động yêu cầu được nghe tiếng
đàn.
->tập trung theo dõi bộc bạch và thưởng thức.
-Người kó nữ như gặp kẻ tri âm nơi xứ người ->cảm
động và đã thể hiện hết tài nghệ.
*Miêu tả trực tiếp, kó nhất, nhiều nhất. Kết hợp tả+kể
chậm rãi, tỉ mỉ từng động tác ,cử chỉ nét mặt và được sử
dụng những biện pháp so sánh,ẩn dụ, tượng trưng rất
đẹp và quý phái, thể hiện(cao độ,cường độ,âm sắc…)
* Lúc thoăn thoắt,khoan thai chậm rãi,dìu dắt,lúc cao
vút,trầm đục chen nhau, lúc ào ạt mưa rào lúc nỉ non
như lời tâm tình thầm kín. Khi như tiếng chim hót,như
tiêng như tiêng suối róc rách, như hạt châu rơi vang
ròn,đanh sắc trên mâm ngọc như bình bạc vỡ ngựa sắt
dong…(Tiếng đàn như đã thể hiện cuộc đời đầy sóng gió
của người ca nữ và gợi một nỗi niềm ray rứt không
nguôi-âm thanh đau đớn, tiếng kêu xé lòngttê tái.)

*Cuối bản đàn có mộ nét lặng rồi bất ngờ vang lên ào
ạt ,mạng mẽ quyết liệt như tiếng gươm đao xô xát sống
còn của ngàn con chiến mã đang xung trận.cuối cùng
cả 4 dây đàn vang lên như tiếng xé lua ròn giã rồi
ngưng bặt.
Thuyền mấy lá đông tây lặng ngắt
Một vầng trăng trong vắt dòng sông
->Cảnh lặng ngắt,trong vắt của cảnh vật khi nghe xong
tiếng đàn.
*Cảnh vật cũng như mọi người đều bò tiếng đàn chinh
phục,hút hồn, ngây ngất ,bàng hoàng,mê say,quên đi
tất cả=>đó chính là sức mạnh của tiếng đàn-dư âm của
nó đã làm mê hoặc cả con người và thiên nhiên-
>( khảng đònh cái tài của ca nữ)
=>BCD đã phát huy tận độ để lột tả tiếng đàn tuyệt
diệu của người ca nữ. Phải là người yêu say và rất sành
âm nhạc và có tâm hồn sâu sắc, cùng cảnh ngộ thì mới
đồng cảm và miêu tả được tiếng đàn như thế.
***Miêu tả tiếng đàn lần 2 tác giả vừa chú tâm nói về
hình thức âm thanh vừa nói lên tác dung của nó và thể
hiện tâm tư tình cảm của người nghe, người gảy đàn.
c.Tiếng đàn lần 3
TRẦN HỮU PHƯỚC NĂM HỌC 2006-2007
TRƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 10 (Nâng cao)
-Cho hs đọc 8 câuthơ cuối
*Em có nhận xét gì về
cách tả tiếng đàn lần 3
của tác gả?
-Hưỡng dẫn cho hs thảo
luận.

*Vì sao nhà thơ lại hết
sức đồng cảm với người
ca nữ mới gặp lần đầu?

*Tác giả và ca nữ có ảnh
ngộ và tâm sự giống
nhau như thế nào?
*Cho biết giá trò tố cáo
qua tác phẩm?
-Hưỡng dẫn hs .
-Yêu cầu học sinh rút ra
những ý tổng kết cho bài
học.
-Hướng dẫn hs làm bài
tập nâng cao.
*Đây là bài thơ trữ tình
+Đọc 8 câuthơ cuối
+Thảo luận trả lời->
chỉ ra tâm sự của nhà thơ
và ca nữ. sự đồng cảm
giữa hai người.
+Ghi chép
+ Nói lên tâm sự của ca
nữ và nhà thơ.
+Chỉ rõ cảnh ngộ chung
của 2 người.
+Nêu lên giá trò tố cáo
của tác phẩm.
+Rút ra những ý tổng kết
cho bài học.

+Ghi chép
+Làm bài tập nâng cao
-Tả ngắn,lúc này cả người gảy và người nghe như đã
đồng cảm tri âm,tiếng đàn giờ đây càng não nuột
hơn,bởi giờ đây ca nữ gảy đàn không chỉ cho mình mà
còn cả cho người nữa.
Và khắp tiệc hoa mọi người đều đã sướt mướt lệ
rơi,nhưng người xúc động nhất ,khóc nhiều nhất là tư
Mã Giang Châu(BCD) .
2 .Tâm sự của ca nữ và nhà thơ.
-Cả hai người cùng cảnh ngộ cùng tâm sự:
+Cùng là người kinh đô
+Có tài và từng được trọng dụng và ca ngợi
+Cùng bò ghen gét xô đẩy về nơi xa xôi hẻo
lánh
+Cùng tâm trang cô đơn buồn bực…
“Cùng một lứa bên trời lận đận
Gặp gỡ nhau lọ sẵn quen nhau.”
-Đây là sự gặp gỡ đồng cảm đặc biệt giữa tài tử và ca
nữ,giữa những người cùng hội cùng thuyền.(tri âm,tri
kỉ)
**Cùng với tiếng đàn và qua lời tâm sự của 2 người đã
khẳng đònh mối đồng cảm giao hoà, đồng thốigp thêm
tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến thời trung Đường bất
công, ghét tài, ghét đẹp vùi dập con người.
IV.Tổng kết và luyện tập
1.Tổng kết
-TBH là một tuyệt tác thi ca
-Thể hiện được nỗi niềm sâu kín tri âm của những
người cùng cảnh ngộ.

- Thể hiện tinh thần nhân đạo và lên án xã hội một
cách sâu sắc thấm thía.
-Nghệ thuật miêu tả tiếng đán đạt đến trình độ
tuyệt diệu,mẫu mực hiếm thấy trong thi ca(Vừa
phong phú, toàn diện,lại tinh tế sâu sắc có dư ba…)
=>Khẳng đònh tài năng tột bậc và sự đồng cảm giữa
nhà thơ và ca nữ.
2.Luyện tập (làm bài tập nâng cao)
-Bài thơ tự sự:
+Có cốt truyện ,nội dung hoàn chỉnh.
+Có nhân vật, tình tiết,đầu cuối hành động hợp lí.
-Bài thơ trữ tình:
+Tâm trạng,tình cảm là mối quan tâm hàng đầu của tác
TRẦN HỮU PHƯỚC NĂM HỌC 2006-2007
Hoạt động 6
Tổng kết và luyện tập
TRƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 10 (Nâng cao)
hay tự sự?
*Cho biết vò trí ý nghóa
hình tượng của người ca
nữ?
-Hướng dẫn hs tìm hiểu
nội dung ,nghệ thuật và ý
nghóa của từng bài thơ
-Cho hs thảo luận theo
nhóm(6 nhóm),cứ hai
nhóm thảo luận một bài.
-Yêu cầu mọt số đại diện
tổ trình bày và tổ khác
nhận xét .

-Nhận xét,chốt ý.
-Hướng dẫn hs về nhà
làm đọc hiểu nhữmg bài
còn lại và soạn chùm thơ
Hai-cư
+Thảo luận trả lời.
+Trả lời+ghi chép.
Đọc văn bản+ bài thơ
+Thảo luận ->chỉ ra
ND+NT và cho biết ý
nghóa của tác phẩm +ghi
chép.
Đọc văn bản+ bài thơ
+Thảo luận ->chỉ ra
ND+NT và cho biết ý
nghóa của tác phẩm.
Đọc văn bản+ bài thơ
+Thảo luận ->chỉ ra
ND+NT và cho biết ý
nghóa của tác phẩm.
* So sánh 3 bài thơ,tiếp
tục về nhà tìm hiểu thêm
và soạn bài mới:Thơ
Hai-cư.
giả.Tả cảnh,tả người,tả việc->tả tâm trạng,nói lên tấm
lòng sự đồng điệu của hai người.
*Đây là bài thơ có vỏ thì tự sự nhưng ruột lại đậm đặc
trữ tình.
Hình tượng người ca nữ với tiếng đàn tuyệt diệu cũng
như số phận bất hạnh và tâm trạng cô đơn buồn thương

của nàng vẫn có giá trò riêng trong bài thơ,độc lập với
tác giả.
V . Hướng dẫn đọc thêm ( Ba bài thơ )
1.Nỗi oán của người phòng khuê
-Vương Xương Linh-
*Tam trạng của người thiéu phụ trong bài thơ là:Bất tri
sầu-> hốt-> hối-> oán mà nguyên nhân,nguyên cớ
trước mắt là màu dương liễu (màu tượng trưng cho mùa
xuân tuổi trẻ và cũng là màu của sự biệt li)tác
động,nhưng nguyên nhân sâu xa là ấn phong hầu,là
chiến tranh phi nghóa đã khiến vợ chồng phải chia lìa
nhau đến bao giờ
2. Lầu Hoàng Hạc
-Thôi Hiệu-
*Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước cảnh đẹp
nơi lầu Hoàng Hạc-> kếtđọng một nỗi sầu hoài cổ,nhớ
quê xa.Gợi trong lòng người đọc sự ngỡ ngàng ,bâng
khuâng man mác nỗi buồn trong trẻo ,sâu thẳm.
*Nghệ thuật :sự phá luật …
3.Khe chim kêu
-Vương Duy-
*Tả cảnh đêm trăng xuân trong khe núi->nỗi buồn xa
quê của nhà thơ.
*Nghệ thuật:Lấycái động để tả tónh ->bức tranh bằng
âm thanh độc đáo.
+Củng cố, dặn dò hs chuẩn bò tiết sau
TRẦN HỮU PHƯỚC NĂM HỌC 2006-2007
Hoạt động 7
Hưỡng dẫn đọc thêm

×