T RƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 1O (nâng cao )
Tiết:61+62: ĐỌC VĂN. THƠ HAI –CƯ
Ngày soạn: 20/12/2006
A.Mục tiêu
- Giúp học sinh:+Nắm được đặc điểm thơ hai-cư;cuộc đời và sáng tác của các nhà thơ Nhật Bản
tiêu biểu là Ba-so và Bu-son.
+Bước đầu có khả năng cảm thụ và phân tích thơ hai-cư.
+Nâng cao tình yêu cuộc sống và thiên nhiên.
B.Thiết kế day học.
Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung
-Hỏi,nhận xét ->cho
điểm.
-Nói nhẹ ,lôi cuốn hs
-Hướng dẫn hs đọc hiểu
văn bản và cho hs ghi
chép những nội dung
chính
*Em hiểu gì về thơ hai
cư?
-Giảng thêm về thơ hai-
cư
*Từ sự hiểu biết về thơ
hai cư,để cảm nhận sâu
sắc về 1 bài thơ thì
người đọc cần làm gì?
-Hướng dẫn,cho hs đọc
sgk về hai tác giả.
+Lên bảng,trả lời
+Chú ý
+Đọc tiểu dẫn sgk
+Dựa vào tiểu dẫn tìm
hiểu về thơ hai- cư
+Trả lời
+Chú ý nghe và ghi
chép về những đặc
điểm về thơ hai-cư.
+Chú ý,suy nghó ->trả
lời.
+Đọc sgk về hai tác
giả Ba-sô và Bu-son.
*Câu hỏi:1.Đọc thuộc và nêu nội dung của bài
thơ “Thu hứng”
2.Cho biết nghệ thuật miêu tả tiếng
đàn trong bài thơ “Tì bà hành”.
*Như các em đã biết, Nhật Bản là một trong
những cường quốc của châu Á và thế giới.Mọi
người biết đến xứ sở sương mù(phù tang) với
hoa anh đào,võ sumô, trà đạo…ngoài ra Nhật
Bản còn có một nền văn hóa lâu đời, một nền
văn học đồ sộ và đặc biệt trong đó có thơ Hai-
cư, nó được xem là tinh hoa văn hóa, là quốc
thi của dân tộc Nhật Bản.
I.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
1.Thơ hai-cư.(haiku, hai kai, hài cú…)
-Thể loại thơ ca truyền thống độc đáo của
Nhật Bản –thi quốc.
-Hình thành từ thế kỉ XVI->XVII đạt đỉnh cao
Với các tên tuổi :
+Ba-sô (1644-1694)
+Bu-son (1716-1783) Tứ trụ của Hai-cư
+It-sa (1762-1826) Nhật Bản.
+Si-ki (1876-1902)
*Đặc điểm thơ hai–cư:
-Ngắn gọn, cô đọng hàm súc(1 bài:3 câu,17
từ)
-Phản ánh vẻ đẹp thiên nhiên+tâm trạng con
người trước thiên nhiên(4 mùa trong năm)
-Chất sabi+chất thiền(chủ đạo)
-Hình tượng thơ gắn với thò giác, thính giác…
=>Muốn cảm nhận một bài thơ hai- cư người
đọc phải vận động mọi giác quan một cách
nhạy cảm và sâu sắc.buộc người đọc phải mở
mắt mà nhìn,lắng tai mà nghe,trải lòng mà
nhận biết
TRẦN HỮU PHƯỚC Năm Học 2006-2007
Hoạt động 1
Ổn đònh lớp+kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2
Dẫn nhập
Hoạt động 3
TÌM HIỂU TIỂU DẪN
TRƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 1O (nâng cao )
-Yêu cầu hs trình bày
ngắn gọn về tác giả
Ba-sô và Bu-son?
-Giới thiệu và hướng
dẫn hs ghi chép những
nội dung chính.
-Yêu cầu hs đọc thơ và
đọc chú thích.
*Từ ngữ nào quan
trọng có ý nghóa bao
trùm bài thơ?
-Cho hs suy ngẫm,yêu
cầu hs nói lên cảm nhận
khi đọc bài thơ.
-Yêu cầu hs đọc thơ
*Từ ngữ nào quan
trọng có ý nghóa bao
trùm bài thơ?
-Cho hs suy ngẫm
+Trình bày ngắn gọn
về tác giả Ba-sô và
Bu-son ?
+Chú ý,dựa vào sgk
lời giảng=>ghi chép
+Đọc diễn cảm bài thơ
và đọc chú thích->biết
rõ về bài thơ.
+Tìm quý ngữ (từ ngữ
quan trọng )của bài
thơ
+Chỉ ra những hình
ảnh trong bài thơ
->nói lên cảm giác,
cảm nhận của bản
thân .
+Ghi chép
+Đọc diễn cảm bài thơ
+Tìm quý ngữ (từ ngữ
quan trọng )của bài
thơ
2. Tác giả Ba-sô và Bu -son
*Hai nhà thơ hai-cư nổi tiếng nhất
+Ba-Sô:(1644-1694) Là người có công đầu
trong việc cách tân thơ hai-cư và đưa thơ
hai-cư lên đỉnh cao.
-Quê I-ga,gia dình võ só cấp thấp. 30 tuổi lên
tô kiô(ê-đô)sốùng và sáng tác thơ với bút danh
Ba-sô(ba tiêu).10 năm cuối đời ,đi khắp nước
viết du kí và làm thơ hai cu.50 tuổimất ở
Ôsaca .
-Tác phẩm ông để lại nhiều gồm thơ ca,nhật
kí,bút kí.nổi tiếng là Lối lên miền Ôku (1689)
.Sau này các môn đồ của ông sưu tập lại thành
“Ba tiêu thất bộ tập”
+ Bu-Son: (1716-1783) Lai nhà thơ,họa só nổi
tiếng.Sinh trong gia đình giàu có.nhưng từ nho
đã phải tự kiếm sống,là môn đồ xuất sắc của
Ba-sô.
-Để lại khoảng 3000 bài thơ và nhiều loại
tranh-họa thơ. Người đời gọi ông là “thi só của
mùa xuân”
II.BA BÀI THƠ CỦA BA-SÔ.
1.Bài một: Trên cành khô
chim quạ đậu
chiều thu
+ Quý ngữ: Chiều thu
-Hiện ra:
+Hình ảnh thi giác cành khô->trơ trụi ,không
lá, không chồi …,trên đó lại im lìm một con
quạ đen, tất thảy in trên bầu trời đang sẫm
dần =>Gợi cảm giác trong ta một nỗi buồn cô
đơn , hắt hiu, vắng lăng giữa chiều thu cô tòch
+Bài thơ như một bức tranh thủy mặc đơn sơ
mà sâu thẳm, ẩn chứa một nỗi long của tác
giả.
2.Bài hai : Hoa đào như áng mây xa
chuông đền U-ê-nô vang vọng
hay đền A-sa-cư-sa
+ Quý ngữ: Hoa anh đào->chỉ mùa xuân
-Tiếng chuông không rõ -> vang lên trong
chiều xuân tạo ấn tượng mơ hồ.
TRẦN HỮU PHƯỚC Năm Học 2006-2007
Hoạt động 4
ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM
TRƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 1O (nâng cao )
-Yêu cầu hs nói lên cảm
nhận khi đọc bài thơ.
*Bài thơ gợi ấn tượng
gì? Tiếng chuông không
nghe rõ có ngụ ý gì?
-Yêu cầu hs đọc diễn
cảm bài thơ,tìm quý ngữ
*Cũng tả về mùa thu so
với bài 1 thì có gì khác
biệt?
-Cho hs thảo luận để chỉ
ra điểm giống nhau và
khác biệt giữa
+Bài 1 & bài 3
+Ba bài
-Yêu cầu hs đọc diễn
cảm bài thơ,tìm quý ngữ
*Bài thơ gơi cho em ấn
tượng gì?hình ảnh thác
và lá non có ý nghóa
biẻu tượng ntn?
-Yêu cầu hs đọc diễn
cảm bài thơ,tìm quý ngữ
*Bàithơ tả gì?hình ảnh
áo tơi và ô có nghóa gì?
+Chỉ ra những hình
ảnh trong bài thơ
->nói lên cảm giác,
cảm nhận của bản
thân
+Ghi chép
+Đọc diễn cảm bài thơ
tìm quý ngữ
+Chú ý
+Thảo luận ->so sánh,
trả lời.
+Ghi chép
+Đọc diễn cảm bài
thơ,tìm quý ngữ
Đọc diễn cảm bài
thơ,tìm quý ngữ
+Chú ý,trả lời
+Ghi chép
+Đọc diễn cảm bài
thơ,tìm quý ngữ
+Chú ý,trả lời
+Bài thơ gợi vẻ đẹp mùa xuân khi chiều
xuông ở xứ sở phù tang và tâm trạng cô đơn
trống vắng củathi nhân trong lều cỏ.
3.Bài ba : Cây chuối trong gió thu
tiếng mưa rơi tí tách vào chậu
ta nghe tiếng đêm
+ Quý ngữ :Cây chuối
-Hiện ra những hình ảnh của thính giác-âm
thanh.(tiếng gió,tiếng mưa rơi tí tách vào
châu-âm thanh cụ thể) =>Tác giả suy tưởng
như đang nghe tiếng đêm(mơ hồ).
Con người như hòa vào thiên nhiên để nghe
tiếng đêm thu trong nỗi buồn cô đơn tẻ ngắt.
* So sánh
Bài 1 Bài 2
-Tả về mùa thu -Tả về mùa thu
-Qua hình ảnh -Qua âm thanh
-Cảnh u buồn,ảm đạm… -Cảnh đẹp,buồn …
*Cả ba bài thơ đều miêu tả thiên nhiên qua
bốn mùavà bộc lộ tâm trạng buồn, cô đơn
trống vắng của tác giả.
III.BA BÀI THƠ CỦA BU-SON.
1. Bài một: Gần xa đâu đây
nghe tiếng thác chảy
lá non tràn đầy
-Quý ngữ:lá non -> chỉ mùa xuân, tuổi trẻ, sức
sống. Đâu đây->mơ hồ
-Tiếng thác chảy-> biểu tượng chọ vận động
và sức mạnh của mùa xuân .
*Bài thơ thể hiện mối quan hệ giữa con người
với thiên nhiên,là bài thơ nói về mùa xuân
,tuổi trẻ sức sống…
2.Bài hai : Dưới mưa xuân lất phất
áo tơ và ô
cùng đi
Quý ngữ: Mưa xuân->nhẹ lất phất
-o tơi và ô -> hai bạn trẻ nam-nữ
đang cùng đi dưới mưa
*Mùa xuân của tuổi trẻ, tình yêu
TRẦN HỮU PHƯỚC Năm Học 2006-2007
TRƯỜNG THPT LĂK NGỮ VĂN 1O (nâng cao )
-Yêu cầu hs đọc diễn
cảm bài thơ,tìm quý ngữ
*Cảnh màu sắc mùa
xuân trong bài thơ có gì
khác lạ ?
-Yêu cầu hs nhắc lại
một số đặc điểm về thơ
hai- cư.
-Hưỡng dẫn hs làmbài
tập nâng cao và đọc một
số bài thơ hai- cư khác.
**Dặn dò hs về nhà
chuẩn bi bài ôn tập
+Ghi chép
+ Đọc diễn cảm bài
thơ, tìm quý ngữ
+Chú ý,trả lời
+Ghi chép
+Nhắc lại một số đặc
điểm về thơ hai- cư.
+Làmbài tập nâng
cao,tham khảo 1 số
bài thơ hai- cư.
+Chú ý lắng nghe về
nhà chuẩn bi bài ôn
tập
3. Bài ba: Hoa xuân nở tràn
bên lầu du nữ
mua sắm đai lưng
-Quý ngữ:Hoa xuân->hoa anh đào,mùa xuân.
-Du nữ (kó nữ sang trọng).sắm đai lưng cho áo
ki-mô-nô->rực rỡ
*Bài thơ là vẻ đẹp của thiên nhiên +vẻ đẹp
con người tôn nhau lên tươi sáng,trẻ trung.
IV. TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP
-Thơ hai- cư hết sức ngắn gọn, cô đúc,giàu
chất tòch , có quý ngữ, mơ hồ.Giàu ấn tượng
thò giác và thính giác ,thể hiện mối quan hệ
giữa con người với thiên nhiên .
-Thơ Ba-sô :Huyền ảo,cô đơn ,trầm buồn.
-Thơ Bu-son:Vui hơn gần đời, gần người hơn.
*Bài tập nâng cao
Quan hệ thiên nhiên và con người trong sáu
bài thơ vừa học hòa quyện làm một,mơ hồ
không có ranh giới rõ ràng-để khoảng rộng
cho người đọc tưởng tượng .
• Rút kinh nghiệm sau tiết day
TRẦN HỮU PHƯỚC Năm Học 2006-2007
Họat động 5
Hướng dẫn tổng kết và luyện tập