Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

giáo án đại số 7 phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.19 KB, 51 trang )

Tiết 43:

BẢNG “ TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Người soạn: Phạm Văn Viết

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu
thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng
hơn.
2. Kĩ năng : Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận
xét.
3. Thái độ : Rèn thái độ nghiêm túc trong học tập.
B. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Bảng phụ, SGK toán 7 tập II,
- Học sinh : SGK toán 7 tập II, Đọc trước bài mới ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức (2 phút): kiểm tra sĩ số HS.

- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lên bảng làm bài tập sau:
Số lượng HS nữ của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây:
18
19

14
20



20
16

27
18

25
14

14
16

Cho biết:
a) Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu.
b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó.
Đáp án:
a) Dấu hiệu: Số HS nữ trong mỗi lớp.
Số tất cả các giá trị của dấu hiệu: 12.
b) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14, 16, 18, 19, 20, 25, 27. Tần số tương ứng của
các giá trị trên là: 3, 2,1, 2, 2, 1, 1.
III. Bài mới:( 21 phút)
Hoạt động của thầy và trò

- Cho HS quan sát bảng 7 SGK.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?1.

Nội dung cần đạt

1. LẬP BẢNG "TẦN SỐ" (11 phút)


PT
năng
lực
HS
Năng
lực


Hãy vẽ một khung hình chữ nhật
gồm hai dòng: Dòng trên ghi lại
các giá trị khác nhau của dấu hiệu
theo thứ tự tăng dần, dòng dưới ghi ?1.
các tần số tương ứng dưới mỗi giá 98
trị đó.
3
- GV bổ sung vào bên phải và bên
trái của bảng như sau:
Giá
trị(x)
Tần
số (n)

98

99

100

101 102


3

4

16

4

3

hợp
tác
99
4

100
16

101
4

102
3

N =
30

- GV: Bảng như trên gọi là "Bảng
phân phối thực nghiệm của dấu

2. CHÚ Ý (11 phút)
hiệu" hay gọi là bảng tần số.
- Yêu cầu HS trở lại bảng 1 lập
Giá trị (x)
bảng tần số.
98
- GV hướng dẫn HS chuyển bảng
99
"tần số" dạng ngang thành bảng
100
dọc, chuyển dòng thành cột.
101
102

Tần số (n)
3
4
16
4
3

Năng
lực
nhận
biết,
Năng
lực
thẩm
mỹ


N = 30
- HS đọc phần đóng khung SGK.
- Cho HS đọc chú ý b.
- GV đưa phần đóng khung tr 10
SGK lên bảng phụ.
IV. Củng cố - Luyện tập: (15 phút)
- Cho HS làm bài 6 SGK.

Bài 6
a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình.
Bảng tần số:
Số con của mỗi
Tần số (n)
gia đình (x)
0
2
1
4
2
17
3
5
4
2
N = 30

Năng
lực tự
học



b) Nhận xét:
- Số con trong gia đình nông thôn là từ 0
đến 4.
- Số gia đình có hai con chiếm tỉ lệ cao
- Liên hệ với thực tế qua bài tập nhất.
này: Mỗi gia đình cần thực hiện - Số gia đình có ba con trở lên chỉ chiếm Năng
chủ chương về phát triển dân số xấp xỉ 23, 3 %.
lực
của nhà nước. Mỗi gia đình chỉ
giải
nên có từ 1 đến 2 con.
quyết
- Cho HS làm bài 7 SGK.
vấn đề
Bài 7
a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công và
sáng
nhân. Số các giá trị: 25.
tạo
b) Bảng tần số
Tuổi nghề của
Tần số (n)
mỗi công nhân (x)
1
1
2
3
3
1

4
6
5
3
6
1
7
5
8
2
9
1
10
2
N = 25
Nhận xét:
- Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm.
- Tuổi nghề cao nhất là 10 năm.
- Giá trị có tần số lớn nhất: 4.
Khó có thể nói là tuổi nghề của một số
đông công nhân chụm vào một khoảng
nào.
V. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- Ôn lại bài.
- Làm bài tập 4, 5, 6 tr4 SBT.


Tiết 44:

LUYỆN TẬP

Ngày soạn:
Ngày dạy :
Người soạn: Phạm Văn Viết

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương
ứng.
2. Kĩ năng : Củng cố kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu. Biết cách từ bảng
tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu.
3. Thái độ : Rèn thái độ nghiêm túc trong học tập.
B. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Bảng phụ.
- Học sinh : Làm bài tập đầy đủ ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức(2 phút): kiểm tra sĩ số HS.

- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
HS1: chữa bài 5 SBT.
a) Có 26 buổi học trong tháng.
b) Dấu hiệu: Số HS nghỉ học trong mỗi buổi.
c) Bảng tần số:
Số HS nghỉ học
0
1
2
3
4

trong mỗi buổi(x)
Tần số (n)
10
9
4
1
1
Nhận xét:
- Có 10 buổi không có HS nghỉ học trong tháng.
- Có 1 buổi lớp có 6 HS nghỉ học (quá nhiều)
III. Bài mới : LUYỆN TẬP (30 ph)

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

6
1

N = 26

PT
năng
lực
HS

Bài 8
- GV cùng HS làm bài 8 SGK.
a) Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi Năng
- Gọi HS lần lượt trả lời từng câu lần bắn súng.

lực
hỏi.
Xạ thủ đã bắn 30 phát.
hợp
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ đã b) Bảng tần số:
tác
bắn bao nhiêu phát?
Điểm số (x)
Tần số (n)
b) Lập bảng tần số và rút ra nhận 7
3
xét.
8
9
9
10
10
8
N = 30


Nhận xét:
- Điểm số thấp nhất: 7.
- Điểm số cao nhất: 10.
- Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao.
Bài 9
- Cho HS làm bài 9 SGK
a) Dấu hiệu:
- Thời gian giải một bài toán của mỗi
HS (tính theo phút)

- Gọi HS lần lượt trả lời từng câu - Số các giá trị: 35.
Năng
hỏi.
b) Bảng tần số.
lực
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
giải
Thời gian (x)
Tần số
b) Lập bảng tần số và rút ra nhận 3
quyết
1
xét.
vấn
4
3
đề
5
3
,Năng
6
4
lực
7
5
giao
8
11
tiếp
9

3
10
5
N = 35
Nhận xét:
- Thời gian giải một bài toán nhanh
nhất: 3 ph.
- Thời gian giải một bài toán chậm nhất:
10 ph.
- Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10
ph chiếm tỉ lệ cao.
Bài 7 SBT.
Bảng số liệu ban đầu này phải có 30 giá
trị trong đó có: 4 giá trị 110; 7 giá trị
115; 9 giá trị 120; 8 giá trị 125; 2 giá trị
130.
110
125
125
115
125
115
115
115
125
115
125
125
130
120

120
115
120
110
120
120
- Cho HS làm bài tập 7 tr 4 SBT.
120
130
120
120
125
Có nhận xét gì về nội dung yêu cầu 110
120
125
115
110
của bài này so với bài vừa làm?
Bảng số liệu này phải có bao nhiêu
giá trị, các giá trị như thế nào?

Năng
lực
tính
toán


IV. Củng cố (3 phút):
- GV chốt lại: Trong giờ luyện tập hôm nay, ta đã biết:
+ Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu, biết lập bảng tần số theo hàng ngang cũng

như theo cột dọc và từ đó rút ra nhận xét.
- Dựa vào bảng tần số viết lại bảng số liệu ban đầu.
V. Dặn dò – Hướng dẫn học ở nhà: (5 ph)
- Yêu cầu HS về xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập sau:
Tuổi nghề (tính theo năm)
Số tuổi nghề của 40 công nhân được ghi lại trong bảng sau:
6
5
5
4

5
4
3
3

3
6
4
4

4
2
3
4

3
3
6

6

7
6
7
5

2
4
2
4

3
2
6
2

2
4
2
3

4
2
3
6


Tiết 45:


BIỂU ĐỒ
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Người soạn: Phạm Văn Viết

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số
tương ứng.
2. Kĩ năng : Biết cách dựng biểu đồ đoạn thảng từ bảng "Tần số" và bảng ghi dãy số biến
thiên theo thời gian. Biết đọc các biểu đồ đơn giản.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận trong vẽ biểu đồ.
B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Bảng phụ.
- Học sinh : Đọc trước bài mới ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I- Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS. (1 phút)

II. Kiểm tra bài cũ (6 phút)
- Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được bảng nào?
- Nêu tác dụng của bảng đó.
Làm bài tập sau:
Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm (tính bằng phút) của 35 công nhân
trong một phân xưởng sản xuất được ghi trong bảng sau.
3
4
5
5
6


54 5 4 6 3
7 5 5 5 4 4
4 5 7 5 6 6
5 6 6 4 5 5
3 6 7 5 5 8

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
b) Lập bảng " Tần số" và rút ra nhận xét?
III. Bài mới: (29 phút)
Hoạt động của thầy và trò
- Yêu cầu HS làm ? theo các bước
SGK.
- Lưu ý:
a) Độ dài đơn vị trên hai trục có
thể khác nhau.
Trục hoành biểu diễn các giá trị x;
trục tung biểu diễn tần số n.
b) Giá trị viết trước, tần số viết
sau.

Nội dung cần đạt
1. BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG (16 phút)

HS đọc từng bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng
như trong ? SGK.

PT
năng
lực HS

Năng
lực giải
quyết
vấn đề


n
8
7

- Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ
biểu đồ đoạn thẳng?

3
2
0

- Cho HS làm bài tập 10 (tr. 14
SGK).
Kết quả
a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán
(học kì I) của mỗi HS lớp 7C. Số
các là giá trị 50.
- Vẽ biểu đồ.
- 1 HS lên bảng vẽ.

Năng
lực
thẩm
mỹ


28

30

35

50

x

Bước 1: Dựng hệ thục toạ độ.
Bước 2: Vẽ các điểm có các toạ độ đã cho
trong bảng.
Bước 3: Vẽ các đoạn thẳng.
2.CHÚ Ý (13 phút):
Có thể thay thế biểu đồ đoạn thẳng bằng
Năng
biểu đồ hình chữ nhật
lực
*Ví dụ: Hình 2
thẩm
- Các hình chữ nhật có thể được vẽ
ha
mỹ,
sát nhau để nhận xét và so sánh.
Năng
GV giới thiệu cho HS đặc điểm
lực sáng
của biểu đồ hình chữ nhật này là

tạo
biểu diễn sự thay đổi giá trị của
dấu hiệu theo thời gian (từ năm
1995 đến năm 1998)
- Từng trục biểu diễn đại lượng
nào?
- Yêu cầu HS nối trung điểm các
đáy trên của các hình chữ nhật và
0 1995 1996 1997 1998 năm
yêu cầu HS nhận xét về tình hình
tăng giảm diện tích cháy rừng.
IV.Củng cố - luyện tập (8phút):
1. Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ?
2. Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Yêu cầu HS làm bài 3 tr 5 SBT.
V.Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà (1 phút):
- Làm bài tập 11,12 (tr. 14 SGK)
9 , 10 (tr. 15,16 SBT).
- Đọc "Bài đọc thêm" (tr. 15,16 SGK).


Tiết 46:

LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Người soạn: Phạm Văn Viết

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:


1. Kiến thức: Ôn lại cách dựng biểu đồ.
2. Kĩ năng : Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng "Tần số" và ngược lại từ biểu đồ
đoạn thẳng HS biết lập lại bảng tần số. HS có kĩ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo. HS
biết tính tần suất và biết thêm về biểu đồ hình quạt qua Bài đọc thêm.
3. Thái độ: Có tính cẩn thận trong khi lập bảng.
4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực tự học, năng lực tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, một vài biểu đồ về đoạn thẳng, biểu
đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt.
- Học sinh : Thước thẳng có chia khoảng.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I- Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS. (1 phút):
II.Kiểm tra bài cũ(6 phút):
- Hãy nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
- Chữa bài tập 11 (tr.14 SGK),
III. Bài mới: Luyện tập (32 phút):
Hoạt động của thầy và trò
Bài 12 SGK.
HS đọc đề bài.

Nội dung cần đạt

PT
năng
lực HS

1. Bài 12 (tr. 14 SGK)
a) Lập bảng "Tần số"


trị (x)
17 18 20 25 30 31 32
- Căn cứ vào bảng 16 hãy thực Giá
Tần số (n)
1
3
1
1
2
1
2
1
N=12
hiện các yêu cầu của đề bài. Yêu b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
cầu một HS lên bảng làm câu a).
n
- Yêu cầu 1 HS khác lên bảng làm
câu b).

0

GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và 2. Bài 10:
hoạt động nhóm.

17 18 20

Năng
lực hợp
tác,

Năng
lực
thẩm
mỹ

x
25 28 30 31 32

Năng


a) Mỗi đội phải đá 18 trận.
- Cho HS làm bài vào vở và gọi b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
một HS lên bảng trình bày.

0 1 2 3 4 5
x
c) Số trận đội bóng đó không ghi được
bàn thắng là:
18 - 16 = 2 (trận)
Bài tập 13 (tr. 15 SGK)
không thể nói đội này đã thắng16 trận vì
- Hãy quan sát biểu đồ và cho biết còn phải so sánh với số bàn thắng của
biểu đồ trên thuộc loại nào?
đội bạn trong mỗi trận thắng.
a) Năm 1921, số dân của nước ta
là bao nhiêu?
3. Bài 13:
b) Sau bao nhiêu năm (kể từ năm
1921) thì dân số nước ta tăng a) Năm 1921, số dân của nước ta là 16

thêm 60 triệu người?
triệu người.
c) Từ năm 1980 đến 1999, dân số b) Sau 78 năm (1999 - 1921 = 78).
nước ta tăng thêm bao nhiêu?
- GV nói để HS thấy tầm quan
trọng của kế hoạch hoá gia đình.
c) Từ năm 1980 đến 1999, dân số nước
ta tăng thêm 22 triệu người.
- Cho HS đọc bài đọc thêm SGK. 4. BÀI ĐỌC THÊM (10phút)
Giới thiệu cho HS cách tính tần a) Tần suất:
n
xuất theo công thức
f=
N

Trong đó: N là số các giá trị
n là tần số của một giá trị
f là tần suất của giá trị đó.
b)Biểu đồ hình quạt: (h4)
IV. Củng cố - Luyện tập: (3 phút):
- Nêu lại cách vẽ các loại biểu đồ, tác dụng của biểu đồ
V.Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà (3 phút):
- ôn lại bài.
- Giờ sau mang máy tính đi để học

lực hợp
tác,
Năng
lực
thẩm

mỹ

Năng
lực giải
quyết
vấn đề


Tiết 47:

SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
Ngày soạn:
Ngày giảng :
Người soạn: Phạm Văn Viết

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng
số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một số dấu hiệu trong một số trường hợp và để so
sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
2. Kĩ năng : Rèn luyện các kĩ năng trên .
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập, bài toán, chú ý;
- Học sinh :Thống kê điểm kiểm tra môn văn HKI của tổ.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I- Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS.(1 phút)

II. kiểm tra bài cũ(10 phút) :

Cho bài tập sau:
Điểm thi học kì môn toán của lớp 7B được cho bởi bảng sau:
7,5; 5; 5; 8; 7; 4,5; 6,5; 8; 8; 7; 8,5; 6; 5; 6,5; 8; 9; 5,5; 6; 4,5; 6; 7; 8; 6; 5; 7,5; 7; 6; 8; 7;
6,5.
a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì?
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó.
c) Lập bảng "Tần số" của dấu hiệu.
d) Biểu diễn bằng biểu đồ doạn thẳng.
III. Bài mới:(28 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
PT
năng
lực HS
1.SỐ
TRUNG
BÌNH
CỘNG
CỦA
DẤU
HIỆU
- Hướng dẫn HS làm ?1
(18phút)
Năng
- Hướng dẫn HS làm ?2
lực tính
Em hãy lập bảng "tần số" (bảng 1? Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra .
Điểm Tần
Các tích
toán,

dọc).
(x,n)
GV: Ta thay việc tính tổng số số (x) số
Năng
(n)
điểm các bài có điểm số bằng
lực giải
2
3
6
nhau bằng cách nhân số ấy với
quyết
3
2
6
tần số của nó.
vấn đề
4
3
12
GV: Bổ sung thêm hai cột vào
bên phải bảng: một cột tính các
5
3
15
tích (x.n) và một cột để tính
6
8
48
điểm trung bình.

7
9
63
GV: Giới thiệu để HS biết cách
8
9
72
tính tích (x.n).
9
2
18
- HS lập bảng "tần số" (bảng
10
1
10
dọc)
N=40 Tổng:250
- Sau đó tính tổng của các tích
vừa tìm được (Kết quả là bao
X = 6,25.
nhiêu ?)


- Cuối cùng chia tổng đó cho số
các giá trị (tức tổng các tần số). HS đọc chú ý tr.18 SGK .
Ta được số trung bình và ký Cơng thức:
hiệu X .
x n + x n + x n + ... + xk nk
Em hãy đọc kết quả X ở bài
X = 11 2 2 3 3

N
tốn trên.
GV: Cũng có thể nói giá trị Trong đó :
trung bình cộng của dấu hiệu là x1,x2, ....,xk là k giá trị khác nhau của dấu
hiệu X;
6,25.
GV cho HS đọc chú ý tr.18 n1,n2,...,nk la k tần số tương ứng ;
N là số các giá trị .
SGK.
GV: Thơng qua bài tốn vừa X là số trung bình cộng.
làm em hãy nêu lại các bước
tìm số trung bình cộng của một 2.Ý NGHĨA CỦA SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (5
phút)
dấu hiệu ?
- Đó chính là cách tính số trung (sgk- 19)
bình cộng.
GV: Hãy chỉ ra ở bài tập trên
thì
k=?
x1= ? x2 = ?.......x9 = ?
n1= ? n2 = ?.......n9 = ?
Cho HS làm ?3
3.MỐT CỦA DẤU HIỆU (5 phút) :
Kết quả làm bài kiểm tra tốn (Sgk-19)
của lớp 7A cao hơn lớp 7C.
Mốt của dấu hiệu là giá trò có tần số lớn nhất
Hs làm bt ?4 .
trong bảng "tần số "
- GV nêu ý nghĩa của số trung
Kí hiệu : M0

bình như trong SGK.
VD: Để so sánh khả năng học
Tốn của HS, ta căn cứ vào đâu
?
- GV u cầu HS đọc chú ý
tr.19 SGK
- GV đưa ví dụ bảng 22 lên
bảng phụ và u cầu HS đọc ví
dụ.
- GV: Cỡ dép nào mà cửa hàng
bán được nhiều nhất ?
- Có nhận xét gì về tần số của
giá trị 39 ?
GV: Vậy giá trị 39 với tần số
lớn nhất (184) được gọi là mốt.
- GV giới thiệu mốt và kí hiệu.
IV. Củng cố - Luyện tập : (4 phút)
Bài tập 15 (tr.20 SGK)
(Đưa đề bài lên bảng phụ)

Năng
lực tư
duy
logic


V.Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Làm bài tập 14, 17 (tr.20 SGK)
- Bài tập 11, 12, 13 (tr.6 SBT)
- Thống kê kết quả học tập cuối kì I của bạn cùng bàn và em.



Tiết 48:

LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Ngày giảng :
Người soạn: Phạm Văn Viết

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước
và ý nghĩa của các kí hiệu).
2. Kĩ năng : Đưa ra một số bảng tần số (không nhất thiết phải nêu rõ dấu hiệu) để HS
luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
3. Thái độ: Có tính cẩn thận khi lập bảng tính trung bình cộng.
B.CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các đề bài tập. Máy tính bỏ túi.
- Học sinh: Máy tính bỏ túi.
C.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I- Ổn định tỏ chức : kiểm tra sĩ số HS.

II. Kiểm tra bài cũ(7 phút)
- Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ? Nêu công thức tính số trung
bình cộng và giải thích các kí hiệu.
- Chữa bài tập 17a (tr.20 SGK) (Đề bài đưa lên bảng phụ)
III. Bài mới: Luyện tập (25 phút):
Hoạt động của thầy và trò


PT
năng
lực HS

Nội dung cần đạt

GV cho HS quan sát đề bài trên bảng Bài 1: (B10 tr.10 SBT)(10’)
phụ.
Xạ thủ A
Xạ thủ B
GV: Cho biết để tính điểm trung Giá Tần Các Giá Tần
bình của từng xạ thủ phải làm gì ?
trị
số
tích trị
số
GV gọi hai HS lên bảng và tính điểm (x)
(n)
(x)
(n)
trung bình của từng xạ thủ
8
5
40
6
2
9
6
54
7

1
10
9
90
9
5
N=2 Tổn 10
12
0
g
N=2
184
0
X=

184
≈ 9,2
20

X=

Các
tích

Năng
lực tính
toán

12
7

45
120
Tổn
g
184

184
≈ 9,2
20

GV: Có nhận xét gì về kết quả và NX: Hai người có kết quả bằng nhau,
khả năng của từng người ?
nhưng xạ thủ A bắn đều hơn (điểm chụm
hơn), còn điểm của xạ thủ B phân tán
hơn.
Năng
lực tính


toán
GV đưa tiếp bài tập sau lên bảng Bài 2: (8 phút)
phụ:
Tìm số trung bình cộng và tìm mốt Giá trị
Tần số
Cáctích
của dãy giá trị sau bằng cách lập
(x)
(n)
(xn)
bảng.

17
3
51
18
7
126
18 26 20 18 24 21 18 21 17 20
19
3
57
19 18 17 30 22 18 21 17 19 26
20
2
40
28 19 26 31 24 22 18 31 18 24
21
3
63
HS hoạt động nhóm
22
2
44
Năng
24
3
72
lực tính
26
3
78

X=
toán,
651
28
1
28
= 21,7
30
30
1
30
Năng
31
2
62
lực giải
N= 30 Tổng 651
quyết
Vậy số trung bình cộng là X = 21,7
vấn đề
Mốt là M0 = 18.
Bài tập 18 (tr.21 SGK)
Có nhận xét gì về sự khác nhau giữa 2.Bài tập 18 (tr.21 SGK)(7’)
bảng này và những bảng "tần số" đã Chiều
Giá Tấn Các
biết ?
cao
trị
số
tích

GV giới thiệu: Bảng này ta gọi là
trug
bảng phân phối ghép lớp.
bình
GV tiếp tục giới thiệu cách tính số
105
105
1 105
trung bình cộng trong trường hợp 110-120 115
7 805
này như SGK.
121-131 126 35 4410
Tính số trung bình của giá trị nhỏ 132-142 137 45 6165
13268
nhất và lớn nhất của mỗi lớp thay 143-153 148 11 1628
X=
cho giá trị x.
100
155
155
1 155

132
,68(cm)
N= 13268
(cm)
100
IV. Củng cố - Luyện tập: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị trung
bình X trong bài toán thống kê (10 phút)
GV hướng dẫn học sinh tính trên máy

V. Dặn dò - Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
- Ôn tập chương III làm 4 câu hỏi ôn tập chương (tr.22 SGK).
- Làm bài tập 20 tr.23 SGK, bài 14 tr.7 SBT.


Tiết 49:

ÔN TẬP CHƯƠNG III
Ngày soạn:
Ngày giảng :
Người soạn: Phạm Văn Viết

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1. Kiến thức: + Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
+ Ôn lại kiến thức của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số
trung bình cộng, mốt, biểu đồ.
2. Kĩ năng : Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.
3. Thái độ: Có tính cẩn thận khi làm bài tập và trình bày
B. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Bảng phụ ghi bảng hệ thống ôn tập chương và các bài tập.
+ Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
- Học sinh : Làm các câu hỏi và bài tập ở phần ôn tập chương SGK và SBT theo yêu cầu
của GV.
+ Thước thẳng.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I- Ổn định tổ chức:

kiểm tra sĩ số HS.(1’)

II. Kiểm tra bài cũ : Theo hệ thống ôn tập(5’)
III. Bài mới:(32’)

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

- Muốn điều tra về một dấu hiệu I.ÔN TẬP LÍ THUYẾT (18 p)
nào đó, em phải làm những việc gì ? Theo hệ thống ôn tập ở SGK
Trình bày kết quả thu được theo
mẫu những bảng nào ? Và làm thế
nào để so sánh, đánh giá dấu hiệu
đó ?
- Để có một hình ảnh cụ thể về dấu
hiệu, em cần làm gì ?
II. ÔN TẬP BÀI TẬP
1. Bài tập 20 tr.23 SGK
Năng
Tần số Các
GV: Yêu cầu HS 1 lập bảng "tần số" suất
tích
X
theo hàng dọc và nêu nhận xét.
20
1
20
25
3
75
X =

Sau đó GV gọi tiếp 2 HS lên bảng:
30
7
210
1090
- Dựng biểu đồ đoạn thẳng.
35
9
315
≈ 35
- Tính số trung bình cộng.
31
40
6
240
GV yêu cầu nhắc lại các bước tính
45
4
180
số trung bình cộng của dấu hiệu.
50
1
50

PT
năng
lực
HS

Năng

lực
thẩm
mỹ,
Năng
lực
tính
toán


31

1090

n

- Nêu các bước dựng biểu đồ đoạn
thẳng
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
* Bài tập 14 tr.27 SBT
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
Có bao nhiêu trận trong toàn giải ?


20 25 30
2. Bài 14 SBT.
- có 90 trận.

35

40

45

Năng
50 x lực
hợp
tác,
Năng
lực

GV giải thích số trận lượt đi: Kết quả:
tính
9.10
= 45 trận. Tương tự, số trận c) Có 10 trận (90 - 80 = 10) không có toán
2
bàn thắng.
lượt về : 45 trận.
272
≈ 3 (bàn)
d)
X
=

Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm
90
các câu c, d, e. Câu b về nhà làm.
e) M0 = 3
Đại diện một nhóm trình bày bài
làm.
HS lớp nhận xét.
IV. Củng cố - Luyện tập:(5’)
Nhận xét kĩ năng làm bài của học sinh
Lưu ý những kiến thức cơ bản trong chương.
V. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr.22 SGK.
- Làm lại các dạng bài tập của chương.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.



Tiết 50:

KIỂM TRA CHƯƠNG III
Ngày soạn:
Ngày giảng :
Người soạn: Phạm Văn Viết

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Kiểm tra sự hiểu bài của HS về thống kê, về bảng biểu.
2. Kỹ năng : Thực hiện tốt cách lập bảng thống kê, tính toán trên các số liệu thống kê.
3. Thái độ : Rèn tính nhanh nhẹn, cẩn thận trung thực cho HS.
B. CHUẨN BỊ :


Kiểm tra chương III
Môn: Đại số 7 (thời gian 45’)
Điểm

Lời phê của giáo viên

I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng:
Bài 1: (1,5 điểm)
Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được
bảng sau :
Thời gian (x)
Tần số ( n)

4
6

5
3

6
4

7
2

8
7

9

5

10
5

11
7

12
1

N= 40

1. Mốt của dấu hiệu là :
A. 7
B. 9 ; 10
C. 8 ; 11
D. 12
2. Số các giá trị của dấu hiệu là :
A. 12
B. 40
C. 9
D. 8
3. Tần số 3 là của giá trị:
A. 9
B. 10
C. 5
D. 3
4. Tần số học sinh làm bài trong 12 phút là :
A. 6

B. 9
C. 5
D. 1
5. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :
A. 40
B. 12
C. 8
D. 9
6. Tổng các tần số của dấu hiệu là :
A. 40
B. 12
C. 8
D. 10
Bài 2: (1,5 điểm) Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh lớp 7A
như sau:


n

8
7
6

4

2
1

O


2

3

4

7

5

8

9

x

10

(Điểm)

a) Biểu đồ có tên gọi là:
A. Biểu đồ đoạn thằng.
B. Biểu đồ đường thẳng. C. Biểu đồ hình chữ nhật.
b) Trục hoành dùng biểu diễn:
A. Tần số
B. Số con điểm
C. Điểm kiểm tra môn toán
c) Trục tung dùng biểu diễn:
A. Tần số
B. Các giá trị của x

C. Điểm kiểm tra môn toán
d) Có bao nhiêu giá trị có cùng tần số?
A. 2
B. 3
C. 4
e) Số các giá trị khác nhau là:
A. 8
B. 30
C. 6
f) Có bao nhiêu học sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm 10)?
A. 1
B. 2
C. 3
II/ TỰ LUÂN : (7điểm )
Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 48 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau :
7
8
9
7
8
8
a.
b.
c.
d.

4
7
8
2

7
5

4
2
4
7
4
8

6
6
7
6
9
10

6
4
9
7
9
8

4
8
5
8
10
9


6
5
5
6
3
9

8
6
5
10
8
6

Dấu hiệu ở đây là gì ?
Lập bảng “ tần số ” , tính số trung bình cộng.
Nhận xét và tìm mốt của dấu hiệu.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài làm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………



………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


III. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm)
Bài 1:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
Bài 2:


1
C
0,25đ

2
B
0,25đ

3
C
0,25đ

4
D
0,25đ

II/ TỰ LUÂN : (7điểm)
ĐÁP ÁN
a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán của mỗi HS lớp 7A.
b)
* Bảng “tần số” :
Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số (n) 2 1 6 5 8 8 10 6
3 N = 48

5
D
0,25đ

6

A
0,25đ
Biểu
điểm
1,0

1,25
0,25
0,25
0,25

* Nhận xét:
- Điểm kiểm tra cao nhất: 10 điểm
- Điểm kiểm tra thấp nhất: 2 điểm
- Đa số học sinh được điểm 6 - 9
c)
* Số trung bình cộng :
X=

2.2 + 3.1 + 4.6 + 5.5 + 6.8 + 7.8 + 8.10 + 9.6 + 10.3
= 6, 75
48

1,5

* Mốt của dấu hiệu :
M0 = 8
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: (2,0 đ)

0,5

2,0

C. NHẬN XÉT:

ĐỀ 1
Câu 1 (3 điểm)
a) Thế nào là tần số của một giá trị ?
b) Kết quả thống kê số từ dùng sai trong các bài văn của HS lớp 7 được cho trong
bảng sau :
Số từ sai của một bài
0
1
2
3 4
5 6 7
8
Số bài có từ sai
6
12 0
6 5
4 2 0
5
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
* Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là :
A.36
B.40
C.38
* Số các giá trị khác của dấu hiệu thống kê là:



A.8
B.40
C.9
Câu 2 ( 7 điểm) Một GV theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút) của
30 HS (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
10 5
8 8 9 7 8 9 14 8
5 7
8 10 9 8 10 7 14 8
9 8
9 9 9 9 10 5
5 14
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Lập bảng "tần số" và nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (3 điểm)
a) Trả lời như SGK
b) * Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là B.40
* Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu thống kê là C.9
Câu 2 (7 điểm)
a) Dấu hiệu là thời gian làm một bài tập của mỗi HS.
b) Bảng "tần số"
Thời gian (x) 5 7
8
9
10
14
Tần số (n)

4 3
8
8
4
3
N = 30

1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
1,5 điểm

Nhận xét:
- Thời gian làm bài ít nhất 5 phút
- Thời gian làm bài nhiều nhất : 14 phút
- Số đông các bạn đều hoàn thành bài tập trong khoảng
từ 8 phút đến 10 phút
c) Tính số trung bình cộng: X ≈ 8,6 phút
Tìm mốt : M0 = 8 và 9
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

1,5 điểm
0,5 điểm
2 điểm

ĐỀ II
Câu 1 (3 điểm)
a) Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu.
b) Điểm thi giải bài toán nhanh của 20 HS lớp 7A được cho bởi bảng sau:

Điểm 6

7

4

8

9

7

1
0

4

9

8

6

Dùng các số liệu trên trả lời các câu hỏi sau đây:
* Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A.7
B.8
C.20
* Tần số HS có điểm 7 là:


9

5

8

9

7

1
0

9

7

8


A.3

B.4

C.5

Câu 2 (7 điểm) Số cân nặng của 20 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như
sau :
32 36 30 32 36 28 30 31
32 30 32 31 45 28 31 31

a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Lập bảng "tần số" và nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

28
32

32
31

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (3 điểm)
a) Trả lời như SGK
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là A.7
Tần số HS có điểm 7 là B.4
Câu 2 (7 điểm)
a) Dấu hiệu số cân nặng của mỗi bạn
b) Bảng tần số:
Số cân (x)
Tần số (n)

28
3

30
3

31
5


32
6

36
2

1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
45
1

N = 20

Nhận xét: - Người nhẹ nhất: 28 kg
- Người nặng nhất: 45 kg
- Nói chung số cân nặng của các bạn vào khoảng
từ 30 kg đến 32 kg.
c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
X ≈ 31,9 kg
M0 = 32
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

1,5 điểm

0,5 điểm

1,5 điểm

2 điểm


CHƯƠNG IV

BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 51:

KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Người soạn:Phạm Văn Viết

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
2. Kĩ năng : Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập.
4. Phát triển năng lực học sinh: Năng lực tư duy logic,Năng lực giải quyết vấn đề ,Năng
lực tính toán.
B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập số 3 <26>, SGK, thước thẳng, phấn màu.
- Học sinh : Nghiên cứu trước bài học.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức :
kiểm tra sĩ số HS.(1ph)
II. Kiểm tra bài cũ :(5 ph)
Câu hỏi 1: Em hãy nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật với hai cạnh có độ dài là a và b.

Câu hỏi 2: Hãy tính chu vi hình chữ nhật với các cạnh có số đo là a và b.
a) a = 5cm; b = 6cm
b) a = 5,6cm; b = 3,6cm.
III. Bài mới :
* GIỚI THIỆU CHƯƠNG (27 ph)
PT
năng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
lực
HS
1) NHẮC LẠI VỀ BIỂU THỨC (5 phút)
Năng
- Hãy lấy ví dụ về một biểu thức.
Các số được nối với nhau bởi dấu các lực
phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia, nâng giải
lên luỹ thừa, làm thành một biểu thức. quyết
*VD:
vấn
- HS làm ví dụ tr.24 SGK.
5+3-2
đề
Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ
25 : 5 + 7 × 2
nhật, đó là:
122 . 47
2. (5 + 8) (cm)
4 . 32 - 7 . 5 v.v...
2) KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ


(25 ph)
Năng
a) Bài toán:
GV: Nêu bài toán:
lực
Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình Hình chữ nhật có cạnh dài 5m, rộng a tính
chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là 5 (m) (m)
toán,
 C = 2.(5 + a) (m); S = 5a (m2)
và a (m).
GV: Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu
thị chu vi hình chữ nhật nào ?


×