Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

tiểu luận phương pháp giảng dạy ý thức xã hội – mối quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.79 KB, 35 trang )

Bài 1: Ý thức xã hôi
1.2. Ý thức xã hội, mối quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong cuộc sống của con người cần có vật chất và tinh thần. Trong triết học gọi
đời sống vật chất và tinh thần là tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Tồn tại xã hội là
toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Các yếu
tố chính tạo thành tồn tại xã hội là phương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự
nhiên – hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân số.
Vậy thì ý thức xã hội đại diện cho mặt đời sống tinh thần được hiểu như thế nào?
kết cấu của nó ra sao? mối quan hệ giữa ý thức xã hội và tồn tại xã hội như thế
nào? Tất cả những câu hỏi đó tôi cùng các bạn sẽ giải đáp trong ngày hôm
nay,chúng ta cùng tìm hiểu phần 2 của bài đó là: “Ý thức xã hội – mối quan hệ giữa
tồn tại xã hội với ý thức xã hội”.
A. Muc đích và yêu cầu của bài giảng
1. Mục đích
- Nêu được nội dung khái niệm ý thức xã hội.
- Nhận biết được mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
2. Yêu cầu
- Hiểu được nội dung các khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội, thấy được mối
quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, từ đó chúng ta cần ủng hộ
các chính sách môi trường, dân số của Nhà nước.
- Biết tiếp thu các quan điểm tiến bộ, phê phán các hiện tượng ý thức, tư tưởng lạc
hậu.
B. Kết cấu nội dung bài giảng
1. Ý thức xã hội
1.1. Định nghĩa
1.2. Kết cấu của ý thức xã hội
1.3. Tính giai cấp của ý thức xã hội
1



2. Mối quan hệ tồn tại xã hội với ý thức xã hội
2.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
2.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
C. Phương pháp giảng và đồ dùng dạy học
Áp dụng một số phương pháp giảng dạy tích cực nhằm phát huy tính chủ động sáng
tạo của người học, như:
- Phương pháp thuyết trình (chủ yếu)
- Phương pháp phỏng vấn nhanh
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp nêu vấn đề nghiên cứu
Bên cạnh đó, còn sử dụng phương tiện dạy học hiện đại là: phần mềm trình chiếu
Microsoft Office PowerPoint.
Đồ dùng dạy học gồm có: bảng, phấn, máy chiếu.
D. Tài liệu phục vụ soạn giảng
1. Giáo trình triết học Mác – Lê nin (dùng trong các trường đại học, cao đẳng), Bộ
giáo dục và đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006
2. Giáo trình trung cấp lý luận chính trị môn triết học Mác – Lê nin, Nhà xuất bản
lý luận chính trị, Hà Nội, 2004
E. Các bước lên lớp
Nội dung

Phương

Phương

Thời

Ổn định lớp

pháp

tiện
- Phỏng

gian
2

+ Hỏi lớp trưởng sĩ số của lớp

vấn nhanh

phút

-

3

+ Nội dung nhắc nhở: trật tự, xây dựng bài, nghe
giảng
+ Tạo tâm thế cho học viên bắt đầu buổi học
Kiểm tra bài cũ:

Phỏng

Câu hỏi: Ở bài trước, các anh (chị) đã được giới vấn nhanh
2

phút


thiệu về tồn tại xã hội, vậy anh chị nào có thể

nhắc lại tồn tại xã hội là gì?
(Căn cứ trả lời của học viên để nhắc lại kiến thức
bài cũ)
Giảng bài mới

Trình
chiếu,
bảng,
phấn

Đặt vấn đề

2

1. Ý thức xã hội

-

phút
20

1.1. Định nghĩa

trình

1.2. Kết cấu của ý thức xã hội

-

1.3. Tính giai cấp của ý thức xã hội


vấn nhanh

Thuyết

phút

Phỏng

-

Thảo

luận nhóm

2. Mối quan hệ tồn tại xã hội với ý thức xã hội

-

2.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

vấn nhanh

2.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

-

2.3. Ý nghĩa phương pháp luận

trình


Phỏng

15
phút

Thuyết

Tổng kết

3

Hướng dẫn ôn tập

phút

3


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Đơn vị
kiến

Nội dung kiến thức

thức
1.

Thời


Phương

gian

pháp

Ý Câu hỏi: Trước khi vào bài mới, tôi và các bạn 20

- Phỏng vấn

thức xã cùng trao đổi một vấn đề sau. Buổi học trước phút

nhanh

hội

tôi đã yêu cầu các bạn về nhà đọc trước bài

- Thuyết trình

1.1.

hôm nay, bây giờ tôi yêu cầu các bạn gập giáo

Định

trình lại và các bạn hãy đứng dậy phát biểu ý

nghĩa


hiểu của các bạn về ý thức xã hội là gì?
Giáo viên chỉ định một số bạn đứng dậy trả lời
sau đó tổng hợp ý kiến
Trả lời: Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời
sống xã hội bao gồm toàn bộ những quan điểm,
tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng,…
của những cộng đồng xã hội nảy sinh từ tồn tại
xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những
giai đoạn phát triển nhất định.

- Thảo luận
1.2. Kết Thảo luận nhóm: Các bạn cũng đã xem trước

nhóm

cấu của bài. Cũng đã phần nào hiểu được kết cấu của ý

- Thuyết trình

ý

thức thức xã hội. Vậy sau đây chúng ta sẽ tiến hành

xã hội

thảo luận nhóm.
Tôi sẽ chia lớp thành 4 nhóm:
- Nhóm 1 gồm 4 bàn đầu phía bên tay trái của
tôi, sẽ do bạn Nguyễn Thị Hoa làm nhóm
trưởng

4


- Nhóm 2 gồm 4 bàn cuối phía bên tay trái của
tôi, sẽ do bạn Trần Hà làm nhóm trưởng
- Nhóm 3 gồm 4 bàn đầu bên tay phải của tôi,
sẽ do bạn Nguyễn Thịnh làm nhóm trưởng
- Nhóm 4 gồm 4 bàn cuối bên phía tay phai của
tôi, do bạn Tống Thành làm nhóm trưởng.
Đề tài thảo luận là: các nhóm hãy lấy ví dụ cho
những kết cấu xã hội sau:
1. Ý thức xã hội thông thường
2. Ý thức lý luận
3. Tâm lý xã hội
4. Hệ tư tưởng
Các nhóm sẽ cho ví dụ theo số thứ tự của nhóm
mình đã được đánh dấu và ghi trên bảng.
Nhiệm vụ của các nhóm trưởng là tổng hợp ý
kiến của các bạn trong nhóm sau đó cử một
thành viên lên bảng ghi lại ví dụ của nhóm
mình. Các bạn có 5 phút để thảo luận.
Giáo viên tổng hợp ý kiến
* Ý thức xã hội thông thường và ý thức lý luận
- Ý thức xã hội thông thường được hình thành
một cách trực tiếp từ hoạt động thực tiễn hàng
ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa
thành lý luận.
Ví dụ: chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao
thì nắng, bay vừa thì râm. Hoặc:
“Nuôi gà phải chọn giống gà

Gà ri bé giống nhưng mà đẻ mau
5


Nhất to là giống gà nâu
Lông dày thịt béo về sau đẻ nhiều”
Ý thức xã hội thông thường, phản ánh sinh
động trực tiếp nhiều mặt cuộc sống hằng ngày
của con người. Ý thức thông thường tuy là có
trình độ thấp nhưng nhờ nó mà tri thức kinh
nghiệm được hình thành đây là tiền đề quan
trọng để hình thành các lý thuyết khoa học.
- Ý thức lý luận là những tư tưởng quan điểm
đã được hệ thống hóa khái quát hóa thành các
học thuyết xã hội được trình bày dưới dạng
khái niệm, phạm trù, quy luật
Ví dụ: những quan điểm triết học của Aristotle,
hay Nguồn gốc các loài thảo dược được xuất
bản ngày 24/11/1859
 Ý thức lý luận (lý luận khoa học) có khả
năng phản ánh hiện thực khách quan một cách
khái quát, sâu sắc và chính xác, vạch ra các mối
liên hệ bản chất của các sự vật và hiện tượng.
* Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng
- Tâm lý xã hội là tâm lý của các nhóm người
trong xã hội hình thành từ dư luận xã hội.
Ví dụ: tâm lý đua đòi chay theo mốt của giới
trẻ. Hoặc tâm lý đám đông thấy mọi người đua
nhau mua vàng có lãi mình cũng đi mua.
 Tâm lý xã hội là một bộ phận của ý thức xã

hội bao gồm tình cảm, ước muốn,thói quen, tập
quán…của con người, của một bộ phận xã hội
6


hoặc của toàn bộ xã hội hình thành dưới ảnh
hưởng trực tiếp của đời sống hằng ngày của họ
và phản ánh đời sống đó. Đặc điểm của tâm lý
xã hội mang tính tự phát, ghi lại những mặt bề
ngoài, nặng tính kinh nghiệm. Tuy nhiên nếu
nắm bắt được tâm lý này thì sẽ tìm ra được
biện pháp để giáo dục đấu tranh cho một xã hội
tốt đẹp.
- Hệ tư tưởng là 1 hệ thống lý luận của 1 giai
cấp nhằm bảo vệ lợi ích cho giai cấp đó
Ví dụ: Khổng Tử
“Tâm còn chưa thiện, phong thủy vô ích
Bất hiếu cha mẹ, thờ cúng vô ích
Anh em chẳng hòa, bạn bè vô ích
Làm trái lòng người, thông minh vô ích
Chẳng giữ nguyên khí, thuốc thang vô ích
Thời vận không thông, mưu cầu vô ích”
 Hệ tư tưởng là bộ phận của ý thức xã hội
phản ánh tồn tại xã hội một cách gián tiếp, tự
giác, khái quát thành những quan điểm, tư
tưởng. Có khả năng đi sâu vào bản chất của các
mối quan hệ do vậy có khả năng phản ánh sâu
sắc những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã
hội. Là cơ sở lý luận để định hướng sự phát
triển của khoa học và các hoạt động cải tạo xã

hội. Cần phân biệt hệ tư tưởng khoa học và hệ
tư tưởng không khoa học. Hệ tư tưởng khoa
học phản ánh chính xác, khách quan các mối
7


quan hệ vật chất của xã hội. Hệ tư tưởng không
khoa học tuy phản ánh các mối quan hệ vật
chất của xã hội, nhưng dưới 1 hình thức sai
lầm, hư ảo hoặc xuyên tạc.
Ngoài ra, theo nội dung và lĩnh vực phản ánh
đời sống xã hội, ý thức xã hội bao gồm các
hình thái khác nhau: ý thức chính trị, ý thức
pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý
thức thẩm mỹ, khoa học….
1.3.

- Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp có điều

Tính

kiện sinh hoạt vật chất khác nhau, có những lợi

Thuyết trình

giai cấp ích khác nhau, do đó ý thức xã hội của các giai
của

ý cấp có nội dung và hình thức phát triển khác


thức xã nhau hoặc đối lập nhau.
hội

- Tình giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện ở
tâm lý xã hội cũng như ở hệ tư tưởng xã hội.
- Nếu hệ tư tưởng của giai cấp bóc lột thống trị
ra sức bảo vệ địa vị của giai cấp đó thì hệ tư
tưởng của giai cấp bị trị, bị bóc lột thể hiện
nguyện vọng và lợi ích của quần chúng lao
động, chống lại giai cấp bóc lột, xây dựng một
xã hội công bằng không có áp bức. Hai loại hệ
tư tưởng đó đấu tranh với nhau, phản ánh cuộc
đấu tranh giai cấp về lĩnh vực tư tưởng.

2.

Mối

quan hệ
tồn

tại Câu hỏi: Các bạn đã hiểu rõ thế nào là tồn tại



hội xã hội với ý thức xã hội. Vậy theo ý hiểu của
8

15


- Phỏng vấn

phút

nhanh
- Thuyết trình


với

ý các bạn chúng có mối quan hệ như thế nào?

thức xã Giáo viên tổng hợp ý kiến
hội

Trả lời:

2.1. Tồn - Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức
tại

xã xã hội, quyết định trình độ của ý thức xã hội

hội

- Tồn tại xã hội biến đổi thì ý thức xã hội cũng

quyết

sớm biến đổi vì tồn tại xã hội biến đổi thì


định

ý phương thức sản xuất biến đổi những tư tưởng

thức xã lý luận xã hội, những quan điểm về chính trị,
hội

pháp quyền cũng sớm biến đổi.
→ Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
không phải một cách đơn giản trực tiếp mà
thông qua các khâu trung gian

2.2.

- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn

Tính

tại xã hội:

độc lập + Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội
tương

nên ý thức xã hội luôn đi sau tồn tại xã hội

đối của + Ý thức xã hội đã tồn tại và ăn sâu vào trong
ý thức quan niệm, phong tục tập quán và đời sống
xã hội
hàng ngày nên khó loại bỏ
+ Có những lực lượng luôn muốn bảo vệ quan

điểm lạc hậu
- Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội

+ Con người có khả năng sáng tạo và tư duy
trừu tượng
+ Con người nắm được quy luật dự báo, dựa
đoán trước được tương lai
9


- Ý thức xã hội có tính kế thừa
+ Bản thân ý thức xã hội bao giờ cúng có tính
kế thừa đó là sự kế thừa các phong tục tập quán
về tâm lý, lối sống
+ Con người luôn biết lựa chọn yếu tố tích cực
để phát triển
- Các hình thái của ý thức xã hội có thể tác
động qua lại với nhau
- Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
+ Ý thức xã hội có thể định hướng cho việc
vận động và biến đổi của tồn tại xã hội
+ Ý thức xã hội có thể trang bị những tri thức
cần thiết cho con người hoặc thúc đẩy con
người tác động mạnh mẽ vào thực tại xã hội
+ Ý thức xã hội tác động vào tồn tại xã hội
theo 2 chiều
• Tiêu cực: kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã
hội
• Tích cực: thúc đẩy sự phát triển của tồn tại xã
hội


KẾT LUẬN
Như vậy, nguyên lý của chú nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối của ý
thức xã hội chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển của ý thức xã hội và của
đời sống tinh thần xã hội nói chung, nó bác bỏ mọi quan điểm siêu hình, máy móc
10


tầm thường về mối quan hệ giưa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Trong thời đại
ngày nay, ý thức của giai cấp vô sản, chủ nghĩa Mác – Lênin, là ý thức cách mạng
và tiến bộ nhất vì phù hợp với tiến trình tất yếu của lịch sử.
Câu hỏi củng cố:
Câu 1: Anh (chị) hãy phân tích tính chất giai cấp của ý thức xã hội?
Câu 2: Anh (chị) hãy phân tích tính độc lập tương đối của ý thức xã hội so với tồn
tại xã hội?
Câu 3: Anh (chị) hãy nêu các hình thái ý thức xã hội?
Dặn dò:
Bài giảng của chúng ta hôm nay dừng lại ở đây. Có bạn nào thắc mắc về vấn đề gì
không? Nêu không thắc mắc thì chúng ta nghỉ?
Buổi sau chúng ta sẽ học bài Quan điểm triết học Mác Lê nin về con người yêu cầu
các bạn về nhà đọc trước bài đồng thời lấy ví dụ thực tiễn song hành với các nội
dung lý thuyết trong bài, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận cho bản thân.

Bài 2: Sản xuất giá trị thặng dư quy luật kinh tế tuyệt đối
của chủ nghĩa tư bản
2.2. Sức lao động, hàng hóa sức lao động
Người soạn: Tạ Thị Nhung
Số tiết thực hiện: 1 tiết
Đối tượng: học viên trung cấp lý luận chính trị
Thời gian soạn giảng: tháng 3 năm 2012

ĐẶT VẤN ĐỀ
11


- Nhắc lại kiến thức về sự chuyển hóa tiền thành tư bản.
- Trong những năm qua nền kinh tế nước ta dần dần chuyển nền kinh tế từ kế hoạch
hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, nhiều thị trường của nước ta đã từng
bước được hình thành và phát triển, song trình độ phát triển còn thấp so với các
nước và sự phát triển của nó còn thiếu đồng bộ. Một trong những thị trường được
hình thành đó là thị trường sức lao động (hay còn gọi là thị trường lao động). Cho
đến nay vẫn còn chưa có nhận thức rõ và thống nhất về thị trường sức lao động.
Trước đổi mới, chúng ta hầu như không thừa nhận thị trường sức lao động. Trong
điều kiện hiện nay, việc thừa nhận nó là tất yếu. Sức lao động được coi là một hàng
hoá đặc biệt. Cả người lao động và người sử dụng lao động đều có những quyền cơ
bản đảm bảo cho việc tham gia thị trường lao động.
Để hiểu rõ hơn vấn đề này hôm nay tôi sẽ giới thiệu cho các bạn phần tiếp theo của
bài 2: “Sản xuất giá trị thặng dư – Quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản”,
đó là phần 2: “Sức lao động – hàng hóa sức lao động”.
A. Muc đích và yêu cầu của bài giảng
1. Mục đích
- Trang bị một cách cơ bản cho học viên lý luận cơ bản của kinh tế chính trị Mác
Lê nin về sức lao động và hàng hóa sức lao động
- Học viên nắm được tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá tư bản chủ
nghĩa.
2. Yêu cầu
- Học viên vận dụng những kiến thức trong bài học, các phương pháp nghiên cứu
khoa học để phân tích, đánh giá các hiện tượng kinh tế diễn ra trong thực tiễn.
- Giúp học viên hình thành thái độ nghiêm túc trong học tập, khoa học trong
nghiên cứu, hình thành niềm tin vào tri thức khoa học của chủ nghĩa Mác. Có lập
trường tư tưởng vững vàng trước những luận điệu sai trái nhằm chống lại chủ nghĩa

Mác.
B. Kết cấu nội dung bài giảng
12


1. Khái niệm sức lao động
1.1. Định nghĩa sức lao động
1.2. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá
2. Khái niệm hàng hóa sức lao động
2.1. Định nghĩa hàng hóa sức lao động
2.2. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
C. Phương pháp giảng và đồ dùng dạy học
Áp dụng một số phương pháp giảng dạy tích cực nhằm phát huy tính chủ động sáng
tạo của người học, như:
- Phương pháp thuyết trình (chủ yếu)
- Phương pháp phỏng vấn nhanh
- Trò chơi sư phạm
- Phương pháp nêu vấn đề nghiên cứu
Bên cạnh đó, còn sử dụng phương tiện dạy học hiện đại là: phần mềm trình chiếu
Microsoft Office PowerPoint.
Đồ dùng dạy học gồm có: bảng, phấn, máy chiếu.
D. Tài liệu phục vụ soạn giảng
1. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, Bộ giáo dục và đào tạo, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
2. Giáo trình trung cấp lý luận chính trị bộ môn kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nhà
xuất bản lý luận chính trị, Hà Nội, 2004
E. Các bước lên lớp
Nội dung

Phương


Ổn định lớp

pháp
tiện
- Phỏng

gian
2

+ Hỏi lớp trưởng sĩ số của lớp

vấn nhanh

phút

+ Nội dung nhắc nhở: trật tự, xây dựng bài, nghe
13

Phương

Thời


giảng
+ Tạo tâm thế cho học viên bắt đầu buổi học
Kiểm tra bài cũ:

-


Phỏng

3

Câu hỏi: Ở bài trước, các anh (chị) đã được giới vấn nhanh

phút

thiệu về bài: Sản xuất hàng hoá - khởi điểm ra đời
của CNTB, vậy anh chị nào có thể nhắc lại khái
niệm hàng hoá và tiền tệ, các chức năng của tiền
tệ?
(Căn cứ trả lời của học viên để nhắc lại kiến thức
bài cũ)
Giảng bài mới

Trình
chiếu,
bảng,
phấn

Đặt vấn đề

2

1. Khái niệm sức lao động

-

phút

20

1.1. Định nghĩa sức lao động

trình

1.2. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá

- Phương

Thuyết

phút

pháp nêu
vấn

đề

nghiên
cứu
- Trò chơi
sư phạm
2. Khái niệm hàng hóa sức lao động

-

2.1. Định nghĩa hàng hóa sức lao động

trình

14

Thuyết

15
phút


2.2. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
Tổng kết

3

Hướng dẫn ôn tập

phút
NỘI DUNG BÀI GIẢNG

Đơn vị
kiến
thức
1. Khái
niệm

Nội dung kiến thức

Thời

Phương


gian

pháp

Lời dẫn: Tư bản không thể xuất hiện trong 20
lưu thông và cũng không thể xuất hiện bên phút

-

Phương

pháp nêu vấn

sức lao ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu

đề nghiên cứu

động

thông, đồng thời không phải trong lưu thông.

- Thuyết trình

1.1.

Đây chính là mâu thuẫn của công thức chung

- Trò chơi sư

Định


của tư bản. Mâu thuẫn này chỉ được giải quyết

phạm

nghĩa

khi tìm thấy trên thị trường một loại hàng hoá

sức lao đặc biệt có khả năng tạo ra giá trị mới lớn hơn
động

giá trị của bản thân nó. Chỉ có một giả thiết:
người có tiền phải mua một thứ hàng hoá (H)
đặc biệt - đó chính là hàng hoá sức lao động.
Tuy nhiên để hiểu thế nào là hàng hóa sức lao
động thì chúng ta phải hiểu thế nào là sức lao
động.

Sức lao động là toàn bộ những năng lực
thể chất và tinh thần tồn tại trong một con
người đang sống và được người đó đem ra
vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử
dụng nào đó.
15


Như vậy, nó chính là khả năng lao động của
con người. Còn lao động là hành động có mục
đích, có ý thức của con người nhằm biến những

vật tự nhiên thành sản phẩm để thoả mãn nhu
cầu. Do đó, con người muốn lao động thì phải
có sức lao động.
Lời dẫn: Trong bất cứ xã hội nào thì sức lao
động cũng là một điều kiện cơ bản của sản
xuất. Là một trong hai điều kiện cấu thành quá
trình sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội
(sức lao động và tư liệu sản xuất). Nhưng chỉ
đến Chủ nghĩa tư bản sức lao động mới trở
thành hàng hoá.
Như vậy, để sức lao động của người lao
động trở thành hàng hoá thì nó cần có những
1.2.Điều
kiện để
sức lao
động trở
thành
hàng
hoá

điều kiện gì. Chúng ta sang phần tiếp theo.
+ Một là, người lao động là người tự do sở
hữu năng lực lao động của mình, thân thể của
mình và chỉ bán sức lao động trong một thời
gian nhất định.
+ Hai là, người lao động không còn tư liệu
sản xuất để trực tiếp kết hợp với sức lao động
của bản thân mình nhằm sản xuất ra hàng hoá
để bán nên buộc phải đem bán chính sức lao
động của mình để sinh sống.

 Đây là hai điều kiện cần và đủ để biến sức
lao động thành hàng hoá.
16

- Thuyết trình


Như vậy, không phải lúc nào sức lao động
cũng có thể trở thành hàng hoá, mà chỉ khi nó
thoả mãn hai điệu kiện trên thì khi đó nó mới
trở thành hàng hoá. Để tìm hiểu rõ vấn đề này
chúng ta sẽ xét theo tiến trình lịch sử của nó.
Theo đó, việc tách rời người sản xuất nhỏ ra
khỏi tư liệu sản xuất và biến họ thành người lao
động làm thuê phải bán sức lao động của mình
diễ ra dưới tác động của quy luật giá trị và bạo
lực của cái gọi là “tích luỹ nguyên thuỷ” làm
cho điều kiện nói trên diễn ra nhanh chóng hơn.
Trong chế độ tư bản thì người lao động được tự
do về thân thể, tự do sở hữu phân phối sức lao
động của mình nhưng bị giai cấp tư sản tước
đoạt hết tư liệu sản xuất bằng các biện pháp
kinh tế và phi kinh tế.
Mác ví người công nhân thời kỳ này: “Trần
như nhộng”, tức không có tư liệu sản xuất để
sinh nhai. Muốn tồn tại được buộc họ phải bán
sức lao động cho nhà tư bản.
Để giúp các bạn hiểu rõ hơn về sự chuyển hóa

- Trò chơi sư


từ sức lao động thành hàng hóa sức lao động,

phạm

lớp chúng ta sẽ tiến hành một trò chơi tên là
“Nhận biết đặc trưng”, tôi sẽ đưa ra 2 câu hỏi
đó là:
Câu 1. Trong chế độ chiếm hữu nô lệ người nô
lệ bị các chủ nô mua bán như thế nào? Sức lao
17


động của họ có phải là hàng hoá không?
Câu 2. Trong điều kiện xã hội tư bản hiện đại,
thì sức lao động có còn là hàng hoá nữa không?
Cùng 6 đáp án của 2 câu hỏi trên nhiệm vụ của
các bạn là phải lên bảng xếp những câu trả lời
đó vào đúng những câu hỏi sao cho phù hợp để
có câu trả lời đúng.
- Ghi 6 đáp án ra 6 tờ bìa giấy cứng
- Phát cho 6 bàn
- Chuẩn bị nam châm
- Giáo viên tổng hợp kết quả
Như vậy, qua kết quả trò chơi của lớp mình, tôi
khái quát lại như sau:
Câu 1:Trong chế độ chiếm hữu nô lệ.
- Người nô lệ không được tự do bán sức lao
động.
- Bản thân cả người nô lệ bị coi là hàng hoá là

công cụ biết nói của chủ nô,
- Họ hoàn toàn không được sở hữu bất cứ gì,
cả sức lao động và thân thể, nên họ không được
tự do bán sức lao động, sức lao động không trở
thành hàng hoá.
Câu 2: Trong điều kiện xã hội tư bản hiện đại.
- Vẫn tồn tại những người không có tư liệu sản
xuất, hay có rất ít tư liệu sản xuất, vì thế họ vẫn
phải bán sức lao động của mình cho nhà tư bản.
- Trong xã hội tư bản hiện đại, nền sản xuất
18


được chuyên môn hoá một cách sâu rộng tới
từng khâu của quá trình sản xuất. Vì vậy, ngay
cả khi người lao động có tư liệu sản xuất thì
cũng không thể tự mình sản xuất ra một sản
phẩm hoàn chỉnh, và họ vẫn phải bán sức lao
động.
- Trong điều kiện hiện nay chủ nghĩa tư bản
bằng sự giàu có của mình, cũng như trước sức
ép của xu thế hội nhập quốc tế, sự đấu tranh
mạnh mẽ của giai cấp công nhân và hơn nữa
với mục đích chính là thu được nhiều giá trị
thặng dư, nhà tư bản sẵn sàng trả lương cho
người lao động. Tuy nhiên, với mức lương như
vậy thì cung không thấm gì so với của cải của
nhà tư bản. Vì vậy, của cải của người lao động
có được không đủ sức chi phối các nhà tư bản
cũng như không đủ sức thành lập nhà máy xí

nghiệp riêng (không cạnh tranh nổi). Mà họ
vẫn phải bán sức lao động cho các nhà tư bản.
2. Khái Câu hỏi: Từ sự phân tích trên, theo ý hiểu của 15
niệm
phút
các bạn hàng hóa sức lao động là gì?

- Thuyết trình

hàng

nhanh

Giáo viên tổng hợp ý kiến

hóa sức Trả lời:
lao
Sức lao động trở thành hàng hóa trong điều
động
kiện ;
2.1.
Định

+ Người lao động phải được tự do về thân
thể, có quyền chi phối sức lao động của mình
19

- Phỏng vấn



nghĩa
hàng

để khi cần có thể bán.
+ Khi người lao động không có tư liệu sản

hóa sức xuất hoặc tài sản hoặc không đủ lớn do đó để
lao

sống họ phải bán sức lao động.

động

Việc sức lao động trở thành hàng hóa đánh dấu
một bước ngoặt cách mạng trong phương thức
kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, là
một bước tiến lịch sử so với chế độ nô lệ và
phong kiến. Sự bình đẳng về hình thức giữa
người sở hữu sức lao động với người sở hữu tư
bản che đậy bản chất của chủ nghĩa tư bản –
chế độ được xây dựng trên sự đối kháng lợi ích
kinh tế giữa tư bản và lao động.

2.2. Hai Lời dẫn: Khi sức lao động trở thành hàng hoá,

- Nêu vấn đề

thuộc

nghiên cứu


nó cũng có hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử

tính của dụng, nhưng nó là hàng hoá đặc biệt cả về giá
hàng

trị và giá trị sử dụng so với các hàng hoá thông

hóa sức thường khác.
lao

Hàng hoá sức lao động có đặc điểm: sau khi

động

bán thì nó không tách rời khỏi người bán, và nó
chỉ được bán trong thời gian nhất định.
a. Giá trị của hàng hoá sức lao động.
Giá trị hàng hoá sức lao động là thời gian lao
động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản
xuất ra sức lao động đó.
Giá trị sức lao động cũng do số lượng thời
gian lao động cần thiết để sản xuất và tái sản
20

- Thuyết trình


xuất ra nó quyết định. Sản xuất và tái sản xuất
ra sức lao động được thực hiện thông qua tiêu

dùng cá nhân của người lao động. Bởi vậy, giá
trị hàng hoá sức lao động bằng giá trị của toàn
bộ những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản
xuất ra sức lao động.
Giá trị hàng hoá sức lao động bao gồm cả
những yếu tố tinh thần và phụ thuộc vào hoàn
cảnh lịch sử, địa lý, khí hậu v.v... Phân tích cụ
thể hơn sẽ thấy giá trị hàng hoá - sức lao động
bao gồm:
+ Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết đủ
để duy trì sức lao động của công nhân ở trạng
thái sinh hoạt bình thường;
+ Chi phí đào tạo tuỳ theo tính chất phức tạp
của lao động;
+ Giá trị những tư liệu sinh hoạt cho những
người thay thế, tức là con của công nhân.
Tức là: muốn sản xuất và tái sản xuất sức
lao động thì người công nhân phải ăn, ở, đi lại,
học tập, giải trí, nuôi sống gia đình, duy trì nòi
giống…
Giá trị hàng hoá sức lao động khác với hàng
hoá thông thường khác ở chỗ, nó bao gồm cả
yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử.
→ Nghĩa là:

Về tinh thần: Con người không phải như cái
21


máy, mà ngoài nhu cầu vật chất để duy trì sự

tồn tại và phát triển của bản thân và gia đình
người lao động thì người đó và gia đình họ còn
có nhu cầu tinh thần: giải trí, du lịch, tâm
linh…
Về lịch sử: Nhu cầu của con người lại phụ
thuộc vào hoàn cảnh lịch sử từng nước, từng
thời kỳ, phụ thuộc vào trình độ văn minh và
phụ thuộc vào điều kiện địa lý khí hậu…
Ví dụ: Ở nước phát triển trình độ dân trí cao,
giá trị sức lao động của họ lớn hơn giá trị sức
lao động ở các nước đang phát triển. Ở những
nước khác nhau có văn hoá phong tục tập quán
khác nhau thậm chí ngay trong một nước lại có
những người theo tín ngưỡng khác nhau… giữa
nông thôn và thành thị, miền núi và miền xuôi.
Nên giá cả sức lao động cũng chênh lệch (mà
giá cả là biểu hiện của giá trị thị trường).
b. Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động.
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động
chỉ được thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng
sức lao động, tức là quá trình lao động để sản
xuất ra một hàng hoá nào đó.
Đặc điểm của giá trị sử dụng của hàng hoá
sức lao động là trong quá trình sử dụng nó có
khả năng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản
thân nó.
22


Như vậy, giữa giá trị sử dụng của hàng hoá

sức lao động và giá trị sử dụng của các hàng
hoá thông thường khác có sự khác biệt cơ bản.
Sự khác nhau đó là: việc tiêu dùng giá trị sử
dụng của các hàng hoá khác là sự tiêu dùng hết,
nó không sinh ra giá trị mới nào cả; còn việc
tiêu dùng giá trị sử dụng cuả hàng hoá sức lao
động thì lại tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá
trị của bản thân nó. Đặc điểm này chính là chìa
khoá để giải quyết mâu thuẫn của công thức
chung của tư bản.
Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động là
cái mà nhà tư bản quan tâm hơn.
KẾT LUẬN
Chỉ khi sức lao động trở thành hàng hoá thì mẫu thuẫn của công thức chung của tư
bản mới được giải quyết. Hàng hoá sức lao động chính là nguồn gốc tạo ra giá trị
thặng dư.
Câu hỏi củng cố:
Câu 1: Anh (chị) hãy giải thích vì sao hàng hóa sức lao động là chìa khóa vàng để
giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của tư bản?
Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động?
Dặn dò:
Bài giảng của chúng ta hôm nay dừng lại ở đây. Có bạn nào thắc mắc về vấn đề gì
không? Nêu không thắc mắc thì chúng ta nghỉ?
Buổi sau chúng ta sẽ học về quá trình sản xuất giá trị thặng dư đây được xem là
“Hòn đá tảng” trong học thuyết của Mác vì vậy tôi yêu cầu các bạn về nhà đọc
23


trước giáo trình để buổi học lần sau của chúng ta có thể diễn ra sôi nổi như hôm
nay. Cảm ơn các bạn đã chăm chú nghe bài giảng của tôi. Tạm biệt cả lớp.


Bài 3: Liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa
3.1. Khái niệm liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa
Người soạn: Tạ Thị Nhung
Số tiết thực hiện: 1 tiết
Đối tượng: học viên trung cấp lý luận chính trị
Thời gian soạn giảng: tháng 3 năm 2012
ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự liên minh của giai cấp công nhân với các giai cấp và tầng lớp nhân dân khác
ngày càng được củng cố, các giai cấp ngày càng được xích lại gần nhau, sự đồng
thuận xã hội ngày càng gia tăng.
Trong quá trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới, sự phát triển của sản xuất,
của nền kinh tế xã hội theo hướng ngày càng hiện đại, là cơ sở và là điều kiện
24


khách quan cho sự ra đời một cơ cấu xã hội giai cấp mới, trong đó giai cấp công
nhân ngày càng có vai trò trung tâm, tiên phong của cơ cấu ấy. Bên cạnh đó sự ra
đời phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, sự ra đời và ngày càng phát triển
của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa – nhân tố chủ yếu đảm bảo thực hiện quyền
dân chủ của nhân dân… là điều kiện chủ yếu, quyết định đối với sự vận động của
quan hệ, các mối liên hệ bản chất chủ yếu giữa các giai cấp tầng lớp hợp thành cơ
cấu xã hội giai cấp của chế độ mới – xã hội chủ nghĩa. Sự xích lại gần nhau giữa
các giai tầng xã hội, đặc biệt là sự xích lại gần nhau giữa công nhân với nông dân
và trí thức là một xu thế cơ bản tất yếu của sự vận động và biến đổi cơ cấu xã hội –
giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
Liên minh của giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là một nội
dung quan trong của môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học. Hôm nay tôi và các bạn

sẽ cũng nhau tìm hiểu vấn đề này.
A. Mục đích và yêu cầu của bài giảng
1. Mục đích
- Trang bị một cách cơ bản cho học viên lý luận cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa
học về liên minh giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Trang bị những tri thức về đặc trưng cơ bản của liên minh giai cấp công nhân
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
2. Yêu cầu
* Nhận thức lý luận
- Học viên cần hiểu rõ định nghĩa liên minh giai cấp công nhân trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa. Tránh những sai lầm trong nhận thức cũng như hành động.
- Học viên cần nắm chắc và hiểu được những đặc trưng cơ bản của liên minh giai
cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
* Nhận thức thực tiễn

25


×