Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

ĐỀ CƯƠNG TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH NÔNG LÂM KẾT HỢP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.64 KB, 26 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOA LÂM NGHIỆP
BỘ MÔN NÔNG - LÂM KẾT HỢP

ĐỀ CƯƠNG THI TỐT NGHIỆP
Học phần: Nông – Lâm kết hợp
( Dành cho chuyên ngành đào tạo NLKH)

Thái Nguyên, năm 2008
1


2
Tài liệu tham khảo:
1. Chương trình hỗ trợ phát triển LNXH, 2002. Bài giảng Nông lâm kết hợp
2 Bảo huy, Hoàng Hữu Cải, Võ Hùng, 2002. Sổ tay hướng dẫn phát triển
công nghệ có sự tham gia. Mạng lưới Đào tạo LNXH
3 Nguyễn Viết Khoa, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Hữu Hồng, Vũ Văn Mễ, 2006.
Sản xuất NLKH ở Việt nam. Cẩm nang ngành Lâm nghiệp
4. Đàm Văn Vinh, 2005. Bài giảng Nông lâm kết hợp
5 Đặng Kim Vui, Nguyễn Văn Sở, Trần Quốc Hưng, 2004. Hướng dẫn xây
dựng chương trình tập huấn NLKH cấp cơ sở. VNAFE 5/2004
6. Đặng kim Vui, Trần Quốc Hưng, 2005, Giáo trình Nông lâm kết hợp.
NXB Nông nghiệp
7 Đặng Kim Vui, Nguyễn Văn Sở, Trần Quốc Hưng, Hà Văn Chiến, 2001.
Hướng dẫn học NLKH, Khung phát triển chương trình giảng dạy NLKH ở
Đông Nam Á ( Biên dịch)
8 FAO and IIRR, 1995. Resourse management for upland areas in Southeast
Asia.
9 Dixon,R. K, 1996. Agroforestry systems and Greenhouse gasses.


Agroforestry today 8(1)
10. Nair P.K.R 1984.

Soil poductivity aspects of agroforestry . ICRAF

Nairobi.
11. Nair P.K.R 1989. Agroforestry systems in the tropíc
12. Nair P.K.R 1993. An introduction to Agroforestry
13 Young, A. 1997. Agroforestry for soil management, 2nd edition.

Phần 1

ĐỀ CƯƠNG THI TỐT NGHIỆP
2


3
Học phần: Nông – Lâm kết hợp
( Dành cho chuyên ngành đào tạo NLKH)
Chương I. NLKH đối với phát triển bền vững Nông thôn miền núi.
1.1. Nhu cầu và thách thức trong phát triển bền vững nông thôn Miền núi (NTMN)
1.1.1 Khái niệm Phát triển bền vững NT -MN
1.1.2 Những thách thức đôi với phát triển bền vững NT- MN
1.1.3 Những yêu cầu phát triển bền vững NT_ MN
1.2. Các vấn đề trong phát triển bền vững NT MN
1.2.1 Tính chất dễ bị tổn thương của đất rừng nhiệt đới.
1.2.2 Tính đa dạng về sinh thái nhân văn của NT MN
1.3. NLKH - một phương thức quản lý SD đất bền vững
1.4. Lược sử phát triển NLKH
1.4.1 Lịch sử phát triển NLKH trên thế giới

1.4.2 Tiềm năng, hạn chế, triển vọng trong nghiên cứu và phát triển
NLKH ở VN
Chương II. Nguyên lý NLKH
2.1. Khái niệm, đặc điểm của hệ thống NLKH
2.1.1 Một số khái niệm về NLKH và sự phát triển các khái niệm
2.1.2 Đặc điểm của hệ thống NLKH
2.2. Vai trò - lợi ích của NLKH
2.2.1 Vai trò lợi ích đối với môi trường sinh thái
2.2.2 Vai trò lợi ích dân sinh kinh tế xã hội
2.3 Quan hệ giữa NLKH với LNXH và Phát triển nông thôn
2.4 .Khia cạnh kinh tế xã hội của NLKH
2.4.1 Khía cạnh xã hội của NLKH
2.4.2 Khía cạnh kinh tế của NLKH
2.5 . Phân loại các hệ thống NLKH
3


4
2.5.1 Phân loại dựa theo cấu trúc hệ thống
2.5.2 Phân loại dựa theo chức năng của hệ thống
2.5.3 Phân loại dựa theo điềukiện sinh thái hệ thống
2.5.4 Phân loại dựa theo ccơ sở kinh tế xã hội hệ thống
2.5.5 Mối quan hệ giữa các cơ sở phân loại hệ thống NLKH
2.6. Mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống NLKH
2.6.1 Các thành phần trong hệ thống NLKH
2.6.2 Quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống NLKH
2.6.3 Nguyên tắc hối hợp các thành phần trong hệ thống NLKH

Chương III. Mô tả và phân tích các hệ thống NLKH
3.1 Nông lâm kết hợp trên các vùng kinh tế sinh thái của Việt Nam

3.1.1 Sự phân hóa về điều kiện tự nhiên của Việt Nam
3.1.2. Phương hướng phát triển nông lâm kết hợp trên 8 vùng kinh tế sinh
thái của Việt Nam
3.1.4 Các hệ thống nông lâm truyền thống (bản địa)
3.1.5. Các hệ thống nông lâm kết hợp cải tiến ở Việt Nam
3.2 Mô tả - phân tích, đánh giá hệ thống NLKH
3.2.1 Mô tả - phân tích hệ thống NLKH
3.2.2 Đánh giá hệ thống NLKH
3.3 Các bước xây dựng/cải tiến hệ thống NLKH trên đất dốc

3.3.1 điều tra, đánh giá hiện trạng hệ thống
3.3.2 Lựa chọn cây trồng vật nuôi
3.3.3 Lập phương án quy hoạch sử dụng đất của hệ thống
3.3.4 Triển khai thực hiện
3.3.5 Giám sát đánh giá quá trình thực hiện
Chương IV. Kỹ thuật NLKH
4


5
4.1. Các hệ thống kỹ thuật và công nghệ NLKH
4.2 Kỹ thuật bảo tồn đất và nước
4.2.1 Tính cấp thiết của việc bảo tồn đất và nước
4.2.2 Nguyên tắc bảo tồn đất và nước
4.2.3 Một số kỹ thuật bảo tồn đất - nước

Chương V. Áp dụng và phát triển kỹ thuật NLKH
5.1 Mô tả điểm chẩn đoán và thiết kế kỹ thuật NLKH có sự tham gia
5.1.1 Khái niệm mô tả điểm chẩn đoán và thiết kế
5.1.2 Các bước tiến hành mô tả điểm chẩn đoán và thiết kế.

5.2 Phát triển kỹ thuật NLKH có sự tham gia ( PTD)
5.2.1 Khái niệm và nguyên tắc PTD
5.2.2 Quá trình thực hiện PTD

Trưởng bộ môn

Trưởng khoa

Phần 2
CÂU HỎI ÔN THI TỐT NGHIỆP HỌC PHÂN NLKH
5


6
( Dành cho chuyên ngành đào tạo NLKH)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21

Nội dung
Phân tích sự phát triển phương thức NLKH từ sự mâu thuẫn trong sử
dụng đất giữa trồng trọt và lâm nghiệp ?
Vì sao có thể nói NLKH có thể đáp ứng được yêu cầu phát triển bền
vững nông thôn miền núi ?
Khái niệm phát triển bền vững Nông thôn miền núi?
Vì sao có thể nói NLKH là một phương thức quản lý sử dụng đẩt bền
vững?
Phân tích tiềm năng và hạn chế về việc phát triển NLKH ở nông thôn
miền núi việt nam?
Các khái niệm về NLKH?
Từ việc phân tích sự phát triển các khái niệm hãy đánh giá nhận định
nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: “ NLKH là một thuật ngữ mới để chỉ
các hệ thống/ phương thức canh tác truyền thống”?
Trình bày khái niệm NLKH đưa ra vào năm 1997 của ICRAF?
Những ưu điểm của hệ thống NLKH so với các hệ thống sử dụng đất
khác
Trình bày đặc điểm, vai trò, lợi ích của các HT NLKH?
Các cơ sở phân loại hệ thống nông lâm kết hợp ? Mối quan hệ giữa
các cơ sở phân loại hệ thống NLKH?
Trình bày phân loại hệ thống NLKH dựa trên cơ sở cấu trúc và cơ sở
chức năng?

Theo quan điểm hệ thống hệ thống NLKH là hệ thống mở hay hệ
thóng kín? Vì sao
Các thành phần trong hệ thống NLKH? Nguyên tắc hối hợp và các
phương thức phối hợp các thành phần trong hệ thống NLKH?
Vì sao sự hiện diện của thành phần cây gỗ lâu năm là đặc trưng cơ bản
nhất để phân biệt hệ thống NLKH với các hệ thống sử dụng đất khác.
Phân tích mối quan hệ giữa cây lâu năm – đất.
Phân tích mối quan hệ giữa cây lâu năm- cây hoa màu? Làm thế nào
để hạn chế quan hệ tiêu cực của hoa màu với cây lâu năm trong hệ
thống NLKH
Thế nào là một hệ thống NLKH truyền thống? Ưu nhược điểm của
các hệ thống NLKH truyền thống?
Đặc điểm, ưu nhược điểm một số dạng hệ thống NLKH truyền thống
điển hình ở nước ta?
Thế nào gọi là một hệ thống NLKH cải tiến? Nêu một số dạng hệ
thống NLKH cải tiến điển hình?
Trình bày đặc điểm chung các hệ thống NLKH cải tiến SALT- 1, 2, 3,
4? Vì sao các hệ thống SALT trên chưa được áp dụng rộng rãi ở miền
núi nước ta?
6


7
22

23
24

25
26

27
28
29
30
31
32

Trong hệ thống Taungya sự kết hợp giữa cây gỗ lâu năm và cây hoa
màu đưa lại lợi ích gì? ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng hệ thống
Taungya? Vì sao sự ra đời của hệ thống Taungya là một mốc đánh dấu
trong lịch sử nghiên cứu, phát triển NLKH? Đưa ra một số ví dụ việc
áp dụng hệ thống Taungya trên thế giới và ở nước ta
Trình bày các khía cạnh mô tả, phân tích, đánh giá hiện trạng một hệ
thống NLKH? tiêu chí đánh giá hệ thống NLKH? ý nghĩa của việc mô
tả hiện trạng hệ thống NLKH
Trình bày tính cấp thiết và nguyên tắc của việc bảo tồn đất và nước ?
Các kỹ thuật bảo vệ đất và nước có thể áp dụng trong các hệ thống/
trang trại nhỏ NLKH ? Liên hệ thực tiễn áp dụng những kỹ thuật bảo
tồn đất- nước tại địa phương, phân tích mức độ áp dụng, lợi ích và hạn
chế khi áp dụng các kỹ thuật trên ?
Trình bày các bước xây dựng/ cải tiến một hệ thống NLKH trên đất
dốc
ý nghĩa của việc mô tả điểm chẩn đoán và thiết kế (C,D &D) trong
việc áp dụng và phát triển kỹ thuật có sự tham gia? Các bước tiến hành
C,D & D
Những thông tin cần thu thập trong bước 1 của C,D & D: thu thập và
phân tích thông tin ?
Trình bày một số công cụ thường được sử dụng để thu thập và phân
tích thông tin ?
Trình bày khái niệm và nguyên tắc của việc phát trỉên kỹ thuật/công

nghệ NLKH có sự tham gia ( PTD)?
Ưu điểm của PTD trong chuyển giao kỹ thuật và công nghệ cho nông
dân?
Nhận định của anh (chị) về câu nói: “ PTD ( Phát trỉên kỹ thuật/công
nghệ NLKH có sự tham gia) là một phương pháp trong khuyến nông
lâm ” ?
Liên hệ thực tiễn tại địa phương: Phân tích thuận lợi, hạn chế cho việc
phát triển NLKH ? Những dạng hệ thống NLKH hiện có? Chọn một
hệ thống cụ thể để mô tả phân tích từ đó đề xuất các giải pháp cải tiến
hệ thống để phát huy hiệu quả cao hơn về kinh tế, môi trường và xã
hội

7


8
Phần 3

Câu
1
Đáp
án

GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI THI TỐT NGHIỆP
Phân tích sự phát triển phương thức NLKH từ sự mâu thuẫn trong
sử dụng đất giữa trồng trọt và lâm nghiệp ?
Vẽ sơ đồ: Mâu thuẫn giữa trồng trọt và lâm nghiệp dẫn đến sự phát
triển kỹ thuật NLKH
(Hình3 Giáo trình NLKH , Đặng Kim Vui, Trần Quốc Hưng, 2005,tr
10 )

Diễn giải sơ đồ trên:
- Mâu thuẫn giữa Trồng trọt và Lâm nghiệp:
+ Vai trò: Lâm nghiệp vai trò phòng hộ là chủ yếu, Trồng trọt vai trò
sản xuất là chủ yếu.
+ Sản xuất độc canh trong điều kiện mật độ dân số thấp mâu thuẫn giữa
Trồng trọt và Lâm nghiệp chưa trầm trọng.
+ Dân số gia tăng: mâu thuẫn gay gắt do việc phá rừng lấy đất canh tác
+ Phát triển NLKH làm giảm bớt được mâu thuẫn, đảm bảo được vai
trò của cả Trồng trọt và LN

Câu
2
Đáp
án

Vì sao có thể nói NLKH có thể đáp ứng được yêu cầu phát triển
bền vững nông thôn miền núi ?
Trình bày lợi ích của NLKH
Lợi ích trực tiếp:
+ Cung cấp sản phẩm: lương thực và thực phẩm, gỗ, LSNG
+ Tạo việc làm:
+ Tăng thu nhập nông hộ:
+ Giảm rủi ro trong sản xuất và tăng mức an toàn lương thực:
Lợi ích gián tiếp:
NLKH trong bảo tồn tài nguyên đất và nước:
NLKH trong bảo tồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học:
NLKH và việc làm giảm hiệu ứng nhà kính:
NLKH tạo ra dịch vụ môi trường
NLKH là phương thức sử dụng đất tổng hợp có sự kết hợp giữa Nông
nghiệp với lâm nghiệp vừa bảo đảm sản xuất sản phẩm vừa bảo vệ

môi tường sinh thái, quản lí sử dụng tài nguyên đất và đa dạng sinh
học một cách hợp lý đáp ứng được các yêu cầu phát triển bền vững
nông thôn Miền núi

8


9

Câu
3

Khái niệm phát triển bền vững Nông thôn miền núi?
Trình bày khái niệm phát triển bền vững Nông thôn miền núi ( FAO
19995) và khái niệm đơn giản về phát triển bền vững Nông thôn Miền
Núi ( GT NLKH tr 9)
Nói một cách đơn giản hơn, phát triển bền vững chính là việc sử dụng
tài nguyên đáp ứng được các nhu cầu về sản xuất của thế hệ hiện tại,
trong khi vẫn bảo tồn được nguồn tài nguyên cần cho nhu cầu của các
thế hệ tương lai

Câu
4

Vì sao có thể nói NLKH là một phương thức quản lý sử dụng đẩt
bền vững?
NLKH là phương thức sử dụng đất tổng hợp có sự kết hợp giữa Nông
nghiệp với lâm nghiệp vừa bảo đảm sản xuất sản phẩm vừa bảo vệ môi
tường sinh thái và quản lí sử dụng tài nguyên đất và đa dạng sinh học
một cách hợp lý đáp ứng được các yêu cầu phát triển bền vững nông

thôn Miền núi
( Trình bày vai trò của NLKHtrong bảo tồn tài nguyên đất và nước:)
Ngoài ra, trong các hệ thống nông lâm kết hợp do hiệu quả sử dụng
chất dinh dưỡng của cây trồng cao nên làm giảm nhu cầu bón phân hóa
học, vì thế giảm nguy cơ ô nhiễm các nguồn nước ngầm .

Câu
5

Phân tích tiềm năng và hạn chế về việc phát triển NLKH ở nông
thôn miền núi việt nam?
Tiềm năng về Đa dạng sinh thái, và nhân văn.
• Tiềm năng về nhu cầu phát triển NLKH
• Kinh nghiệm SX của người dân về NLKH
• Tiềm năng về chính sách pháp luật cua nhà nước,
Sự quan tâm của các tổ chức quốc tế
• Hạn chế nghiên cứu NLKH
• Hạn chế phát triển NLKH

Câu
6

Trình bày một số khái niệm về NLKH?

9


10
Trình bày đầy đủ các khái niệm về NLKH ( Giáo trình NLKH, tr 18 )
Nông lâm kết hợp là một lĩnh vực khoa học mới đã được đề xuất vào

thập niên 1960 bởi King (1969). Qua nhiều năm, nhiều khái niệm
khác nhau được phát triển để diễn tả hiểu biết rõ hơn về nông lâm kết
hợp. Sau đây là một số khái niệm khác nhau được phát triển cho đến
hiện nay.
Khái niệm Nông lâm kết hợp của Bene và các cộng sự, 1977
Khái niệm Nông lâm kết hợp của Nair, 1987.
Khái niệm Nông lâm kết hợp của Trung tâm nghiên cứu phát
triên Nông –Lâm nghiệp Phi-lip-pin ( PCARD), 1979.
Khái niệm Nông lâm kết hợp của Lundgren và Raintree, 1983.
Khái niệm Nông lâm kết hợp của Trung Tâm Quốc Tế Nghiên Cứu về
Nông Lâm kết hợp ( ICRAF), 1997;

NLKH một hệ thống sử dụng đất giới hạn trong các nông trại. Ngày
nay nó được định nghĩa như là một hệ thống quản lý tài nguyên đặt cơ
sở trên đặc tính sinh thái và năng động nhờ vào sự phối hợp cây trồng
lâu năm vào nông trại hay đồng cỏ để làm đa dạng và bền vững sự
sản xuất cho gia tăng các lợi ích về xã hội, kinh tế và môi trường của
các mức độ nông trại khác nhau từ kinh tế hộ nhỏ đến "kinh tế trang
trại".
Một cách đơn giản, nông lâm kết hợp là trồng cây trên nông trại
Câu
7

Từ việc phân tích sự phát triển các khái niệm hãy đánh giá nhận
định nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: “ NLKH là một thuật ngữ
mới để chỉ các hệ thống/ phương thức canh tác truyền thống”
Nêu bật xu hướng phát triển của các khái niệm:
Các khái niệm trên đều thống nhất: NLKH là một hệ thống sử dụng
đất kết hợp giữa cây gỗ lâu năm với các thành phần nông nghiệp,
phương thức phối hợp theo không gian hay thời gian

Các khái niệm trên đơn giản mô tả nông lâm kết hợp như là một loạt
các hướng dẫn cho một sự sử dụng đất liên tục. Tuy nhiên, nông lâm
kết hợp như là một kỹ thuật và khoa học đã được phát triển thành một
điều gì khác hơn là các hướng dẫn. Ngày nay nó được xem như là một
ngành nghề và một cách tiếp cận về sử dụng đất trong đó đã phối hợp
sự đa dạng của quản lý tài nguyên tự nhiên một cách bền vững.
Càng về sau khái niệm NLKH nhấn mạnh ý nghĩa tổng thể và mang
đậm tính sinh thái môi trường hơn,
10


11
Leaky (1996) đã mô tả nó như là các hệ thống quản lý tài nguyên đặt
cơ sở trên đặc tính sinh thái và năng động nhờ vào sự phối hợp cây
trồng lâu năm vào nông trại hay đồng cỏ để làm đa dạng và bền vững
sự sản xuất giúp gia tăng các lợi ích về xã hội, kinh tế và môi trường
của các nông trại nhỏ.
Khái niệm NLKH ( 1997) của Trung Tâm Quốc Tế Nghiên Cứu về
Nông Lâm kết hợp (ICRAF) là hoàn chỉnh hơn cả:
ICRAF đã định nghĩa NLKH là một hệ thống quản lý tài nguyên tự
nhiên năng động và lấy yếu tố sinh thái làm chính, qua đó cây được
phối hợp trồng trên nông trại và vào hệ sinh thái nông nghiệp làm đa
dạng và bền vững sức sản xuất để gia tăng các lợi ích kinh tế, xã hội
và sinh thái cho người canh tác ở các mức độ khác nhau.
Giải thích sự chưa đầy đủ của nhận định qua xu hướng phát triển của
các khái niệm: NLKH xuất hiện từ rất sớm nhưng xu hướng phát triển
của các khái niệm càng ngày càng được hoàn thiện hơn, từ chỗ coi
NLKH là một phương thức sản xuât cho đến NLKH là một cách tiếp
cận trong sử dụng đất và là một lĩnh vực khoa học, trong đó nhấn
mạnh vai trò bảo vệ môi trường sinh thái và vai trò xã hội của các hệ

thống NLKH

Câu
8

Trình bày khái niệm NLKH đưa ra vào năm 1997 của ICRAF?
Trình bày khái niệm NLKH đưa ra vào năm 1997 của ICRAF ( Giáo
trình NLKH, tr 18 ) NLKH một hệ thống sử dụng đất giới hạn trong
các nông trại.Nó là một hệ thống quản lý tài nguyên đặt cơ sở trên đặc
tính sinh thái và năng động nhờ vào sự phối hợp cây trồng lâu năm
vào nông trại hay đồng cỏ để làm đa dạng và bền vững sự sản xuất cho
gia tăng các lợi ích về xã hội, kinh tế và môi trường của các mức độ
nông trại khác nhau từ kinh tế hộ nhỏ đến "kinh tế trang trại".
ICRAF đã định nghĩa nó như là một hệ thống quản lý tài nguyên tự
nhiên năng động và lấy yếu tố sinh thái làm chính, qua đó cây được
phối hợp trồng trên nông trại và vào hệ sinh thái nông nghiệp làm đa
dạng và bền vững sức sản xuất để gia tăng các lợi ích kinh tế, xã hội
và sinh thái cho người canh tác ở các mức độ khác nhau
Một cách đơn giản, nông lâm kết hợp là trồng cây trên nông trại.

Câu

Những ưu điểm của hệ thống NLKH so với các hệ thống sử dụng
11


12
9

đất khác?

Trình bày lợi ích của NLKH:
Lợi ích trực tiếp:
+ Cung cấp lương thực và thực phẩm
+ Các sản phẩm từ cây thân gỗ và LSNG:
+ Tạo việc làm:
+ Tăng thu nhập nông hộ:
+ Giảm rủi ro trong sản xuất và tăng mức an toàn lương thực:
Lợi ích gián tiếp:
Nông lâm kết hợp trong bảo tồn tài nguyên đất và nước:
Nông lâm kết hợp trong bảo tồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học:
Nông lâm kết hợp và việc làm giảm hiệu ứng nhà kính:
NLKH tao ra dịch vụ môi trường

Câu
10

Đạc điểm của các HT NLKH?
Trình bày đặc điểm của các HT NLKH ( Gíao trình NLKH, tr 19 )
NLKH là tên chung để chỉ các hệ thống sử dụng đất bao gồm việc
trồng các cây lâu năm kết hợp với hoa màu và/hay gia súc trên cùng
một đơn vị diện tích. Kỹ thuật nông lâm thường bao gồm hai hoặc
nhiều hơn hai loại thực vật (hay thực vật và động vật) trong đó ít nhất
phải có một loại thân gỗ đa niên. Sắp xếp hoa màu canh tác phù hợp
giữa nhiều thành phần cây lâu năm hoa màu và/hay vật nuôi theo
không gian và thời gian trên cùng một diện tích đất
• Có ít nhất hai sản phẩm từ hệ thống.
• Chu kỳ sản xuất thường dài hơn là một năm .
• Cần phải có một mối quan hệ hỗ tương có ý nghĩa giữa thành phần
cây thân gỗ và thành phần khác.
• Đa dạng hơn về sinh thái (cấu trúc và nhiệm vụ) và về kinh tế so với

canh tác độc canh.
• Phối hợp giữa sản xuất các loại sản phẩm với việc bảo tồn các
nguồn tài nguyên cơ bản của hệ thống
• Chú trọng sử dụng các loài cây địa phương, đa dụng;
• Hệ thống đặc biệt thích hợp cho điều kiện hoàn cảnh dễ bị thoái hóa
và đầu tư thấp;
• Tạo nên một hệ thống quản lý đất đai bền vững. kỹ thuật của nó
mang đậm nét bảo tồn sinh thái môi trường.
• Gia tăng năng suất và dịch vụ trên một đơn vị diện tích sản xuất .
• Đóng góp vào phát triển cho các cộng đồng dân cư về các mặt dân
12


13
sinh, kinh tế và hoàn cảnh sinh thái mà vẫn tương thích với các đặc
điểm văn hoá, xã hội của họ. Nó quan tâm nhiều hơn về các giá trị dân
sinh xã hội so với các hệ thống sử dụng đất khác;
Câu
11

Các cơ sở phân loại hệ thống nông lâm kết hợp ? mối quan hệ giữa
các cơ sở phân loại hệ thống NLKH?
Nông lâm kết hợp là một lĩnh vực khoa học mới đặt cơ sở trên các
hiểu biết và phát triển riêng biệt tại mỗi vùng, và dựa vào các nghiên
cứu nhằm bổ sung thêm thành các hệ thống mới. Vì thế, nhiều tác giả
đã cố gắng phân loại các mô hình nông lâm khác nhau vào một bảng
sắp xếp thống nhất. Nair, 1989 đã tổng kết các đặc điểm của phương
thức nông lâm và nêu ra một số nguyên tắc đặt cơ sở cho phân loại
như sau:
Cơ sở cấu trúc: dựa trên cấu trúc của các thành phần, bao gồm sự

phối hợp không gian của các thành phần cây gỗ, sự phân chia theo
tầng thẳng đứng của các thành phần hỗn giao với nhau và sự phối hợp
theo thời gian khác nhau.
Cơ sở chức năng: dựa trên chức năng chủ yếu hay vai trò của các
thành phần trong hệ thống, chủ yếu là thành phần thân gỗ
Cơ sở kinh tế xã hội: dựa trên các mức độ đầu tư vào quản lý nông
trại (thấp hay cao) hay cường độ hay tầm mức của sự quản trị và mục
đích thương mại (tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa hay cả hai).
Cơ sở sinh thái: dựa vào điều kiện sinh thái và sự tương thích sinh
thái của các hệ thống do nhận định rằng một vài loại hệ thống thích
hợp hơn cho một số vùng sinh thái như vùng khô hạn, bán khô hạn,
nhiệt đới ẩm, vv.
Trình bày mối quan hệ giữa các cơ sở phân loại hệ thống NLKH:
• Các yếu tố sinh thái và hoàn cảnh sẽ xác định phân lọai chính các hệ
thống NLKH khác nhau cho một vùng địa lý
• Các cơ sở phân loại dựa vào cấu trúc và dựa vào chức năng được
đặt làm nền tảng để phân chia hệ thống.
• Cơ sở dân sinh kinh tế, vùng sinh thái được sử dụng làm nền tảng để
chia các nhóm theo mục đích. Yếu tố dân sinh kinh tế, (áp lực dân số,
tình trạng lực lượng lao động sẵn có, thị trờng ...) có tác động tạo nên
các biến tướng của các hệ thống trong phân lọai NLKH
• Các loại hệ thống NLKH ở một vùng riêng biệt nào đó do các mức
độ của yếu tố sinh thái nông nghiệp tại chỗ
• Các yếu tố dân sinh kinh tế có chi phối rõ rệt đến các chức năng
chính của kỹ thuật NLKH Sự đa dạng của hệ thống và mức độ quản lý
khác nhau lại tùy thuộc nhiều của áp lực dân số và sức sản xuất của
đất đai tại chỗ...
13



14
Câu Trình bày phân loại hệ thống NLKH dựa trên cơ sở cấu trúc và cơ sở
12
chức năng?
Phân loại hệ thống NLKH dựa trên cơ sở cấu trúc hệ thống NLKH?
Phương thức kết hợp cây lâu năm và hoa màu ( Lâm nông)
Luân canh: hệ thống bỏ hóa, taungya,
Trồng xen hỗn hợp: nhiều tầng tán theo chiều thẳng đứng như vườn
rừng
Trồng xen theo không gian: nh xen theo băng, hàng rào xanh, đai
chăn gió
Phương thức kết hợp cây lâu năm, đồng cỏ và gia súc ( Lâm súc)
Phương thức kết hợp hoa màu, đồng cỏ gia súc và cây lâu năm ( Nông
lâm súc)
Hệ thống NLKH đặc biệt ( Nông lâm thủy sản, kết hợp nuôi ong, cánh
kiến... )
Phân loại theo chức năng của các hệ thống
Các hệ thống nông lâm kết hợp có thể có các chức năng như:
1. Sản xuất (sản xuất một hay nhiều sản phẩm để tự cung tự cấp
hay sản xuất hàng hoá).
2. Phòng hộ (để che chắn và bảo vệ các hệ thống sản xuất khác).
3. Kết hợp giữa sản xuất và phòng hộ.
Câu
13

Theo quan điểm hệ thống hệ thống NLKH là hệ thống mở hay hệ
thống kín? Vì sao
Theo quan điểm hệ thống: hệ thống NLKH là hệ thống mở vì HT
NLKH có sự trao đổi vật chất và năng lượng với bên ngoài thông qua
quản lý của con người

( Nêu ví dụ những dạng vật chất và năng lượng trao đổi với bên
ngoài thông qua quản lý của con người)

Câu
14

Các thành phần trong hệ thống NLKH? Các phương thức phối hợp
các thành phần trong hệ thống NLKH?
Các thành phần trong hệ thống NLKH:
1) Cây gỗ lâu năm:
Cây lâm nghiệp :
Cây rừng tự nhiên,
Cây gỗ đa tác dụng ( MTPs).
Họ tre nứa
Cây ăn quả, cây công nghiệp thân gỗ.
2) Cây hoa màu, thức ăn gia súc, cải tạo đất.
14


15
- Vật nuôi:
- Đất
NLKH có thể thich hợp trên mọi loai đất nhưng phát huy
hiệu quả trên đất dốc
Thành phần cơ giới, hóa học, tính chất lý hóa,
Động vật, VSV đất
Quyền sở hữu đất
Các phương thức phối hợp các thành phần trong hệ thống NLKH.
Phối hợp theo không gian
• Xen theo băng

• Trồng xen nhiều tầng tán
• Xen theo vùng : Các thành phần được bố trí thành từng khu
riêng liền nhau
- Hệ thống liên hoàn nông- lâm từ thấp lên cao,
- Hệ thống không liên hoàn …)
Phối hợp theo thời gian:
• Bỏ hóa
• Luân canh
• Taungya
Phối kết hợp không gian- thời gian
Câu
15

Vì sao sự hiện diện của thành phần cây gỗ lâu năm là đặc trưng cơ
bản nhất để phân biệt hệ thống NLKH với các hệ thống sử dụng đất
khác.
Sự hiện diện của thành phần cây gỗ lâu năm là đặc trưng cơ bản nhất
để phân biệt hệ thống NLKH với các hệ thống sử dụng đất khác.
Chức năng sản xuất cung cấp sản phẩm
Vai trò bảo vệ đất.
Những đặc tính của cây lâu năm liên quan đến việc duy trì và cải
thiện độ phì
Cây gỗ lâu năm bổ sung vật chất cho đất
Duy trì hay tăng hàm lượng chất hữu cơ trong đất
Cố định đạm
Rễ cây thúc đẩy quá trình phong hoá đá mẹ
Tán lá lắng lọc các chất dinh dỡng chứa trong bụi, nớc ma,
rồi đưa vào đất
Tăng tính thấm và giữ nước.
Huy động nước tầng sâu hay nớc ngầm lên tầng đất canh

tác, đặc biệt trong mùa khô.
15


16
Hạn chế xói mòn và tổn thất dinh dưỡng đất, nước:
Cây lâu năm đóng vai trò “Bơm dinh dưỡng”
Giảm tốc độ phân huỷ vật chất hữu cơ trong đất.
Do cây che bóng, ổn định nhiệt độ đất
Tăng khả năng giữ nớc
Duy trì và cải thịên lý tính của đất:
Cải thịên hoá tính của đất:Tăng hàm lượng mùn nhờ sự phân hủy lớp
vật rụng, Giảm độ chua, độ mặn của đất
Vai trò bảo vệ cây hoa màu:
Tác động tương hỗ giữa cây lâu năm và hoa màu:
Cải thiện đất
Tạo điều kiện tiểu khí hậu cho cây hoa màu trồng xen sinh trởng
phát triển tốt.
Cây chắn gió, làm hàng rào sống
Hạn chế những loài cỏ dại a sáng.
Hạn chế sâu bệnh hại
Quá trình chăm sóc cây hoa màu tạo cho cây lâu năm phát triển tốt
( ht Taungya).
Hỗ trợ đầu tư ( lấy ngắn nuôi dài)
Câu
16

Phân tích mối quan hệ giữa cây lâu năm – đất,
Cây lâu năm bảo vệ đất (Như câu 15 )
Quan hệ tiêu cực của cây lâu năm đến đất: Quan hệ tiêu cực của cây

lâu năm đến đất: một số loài cây trong quá trình sinh trưởng phát triển
của mình thường tiết ra một số chất kháng ức chế sinh trưởng các loài
cây khác vào đất, ngoài ra vật rụng của một số loài cây làm ức chế
sinh trưởng các loài cây khác ( Bạch đàn , keo dậu...)

Câu
17

Phân tích mối quan hệ giữa cây lâu năm- cây hoa màu? Làm thế
nào để hạn chế quan hệ tiêu cực của hoa màu với cây lâu năm
trong hệ thống NLKH
Mối quan hệ cây lâu năm- cây hoa màu: Tác động tương hỗ giữa
cây lâu năm và hoa màu:
Cải thiện đất (đã nói ở trên)
Tạo điều kiện tiểu khí hậu cho cây hoa màu trồng xen sinh trởng
phát triển tốt.
(Che bóng giảm mất nớc do quá trình thoát hơi nơc từ lá, cây ổn
định nhiệt độ, ẩm độ đất )

16


17
Cây chắn gió, làm hàng rào sống
Hạn chế những loài cỏ dại ưa sáng.
Hạn chế sâu bệnh hại
( Nơi trú, cung cấp mật hoa làm TA bổ sung cho thiên địch, các
loài động vật khác).
Quá trình chăm sóc cây hoa màu tạo cho cây lâu năm phát triển tốt
( ht Taungya).

Hỗ trợ đầu tư ( lấy ngắn nuôi dài)
Quan hệ tiêu cực của cây lâu năm với cây hoa màu
Các biện pháp hạn chế quan hệ tiêu cực cây lâu năm với cây hoa màu
Chọn loài cây phối hợp
Cây gỗ lâu năm
Cây hoa màu, cây hàng năm:
Kết hợp các loài cây có mức độ hấp thu các chất dinh dưỡng khác
nhau.
Các loài cây không cùng một phổ sâu bệnh hại
Cách thức phối hợp:
Các biện pháp kỹ thuật canh tác:
Câu
18

Thế nào là một hệ thống NLKH truyền thống? Nhận định ưu nhược
điểm của các hệ thống NLKH truyền thống.
Khái niệm hệ thống NLKH truyền thống:
• Hệ thống NLKH truyền thốnglà những hệ thống canh tác
được phát triển và sử dụng qua nhiều thế hệ, được chứng thực
qua thời gian.
Hệ thống NLKH truyền thống là các kiểu canh tác NLKH được phát
triển bởi chính người dân ở tại địa phương.
Ưu nhược điểm của các hệ thống NLKH truyền thống:
• Hệ thống có sức sản xuất cao
• Hệ thống được chấp nhận bởi cư dân địa phương vì nó phù
hợp với tập quán, tín ngưỡng và suy nghĩ của họ
• Ổn định về sinh thái và đa dạng

Câu
19


Đặc điểm, ưu nhược điểm một số dạng hệ thống NLKH truyền thống
điển hình trên các vùng sinh thái ở nước ta?
Một số dạng hệ thống NLKH truyền thống điển hình trên các vùng
sinh thái ở nước ta:
hệ thống bỏ hóa
HT rừng ruộng bậc thang
Vườn hộ: Vườn rừng
Vườn cây ăn quả,
17


18
Vườn cây công nghiệp
VAC
Rừng - vườn - ao - chuồng
Hệ thống rừng – hoa màu – lúa nước
Câu
20

Thế nào gọi là một hệ thống NLKH cải tiến? Nêu một số dạng hệ
thống NLKH cải tiến điển hình?
Khái niệm hệ thống NLKH cải tiến:
Một số dạng hệ thống NLKH cải tiến điển hình: Hệ thống canh tác
xen theo băng
Hệ thống SALT 1
Hệ thống SALT 2
Hệ thống SALT 4
Hệ thống SALT 4
Đai phòng hộ chắn gió

Hệ thống Nông – lâm - ngư

Câu
21

Trình bày đặc điểm chung các hệ thống NLKH cải tiến SALT- 1, 2,
3, 4? Vì sao các hệ thống SALT trên chưa được áp dụng rộng rãi ở
miền núi nước ta?
Trình bày đặc điểm chung các hệ thống NLKH cải tiến SALT- 1, 2, 3,
4
Lý do các hệ thống SALT trên chưa được áp dụng rộng rãi ở miền núi
nước ta

Câu
22

Trong hệ thống Taungya sự kết hợp giữa cây gỗ lâu năm và cây hoa
màu đưa lại lợi ích gì? ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng hệ
thống Taungya? Vì sao sự ra đời của hệ thống Taungya là một mốc
đánh dấu trong lịch sử nghiên cứu, phát triển NLKH? Đưa ra một
số ví dụ việc áp dụng hệ thống Taungya trên thế giới và ở nước ta
Lợi ích của sự kết hợp giữa cây gỗ lâu năm và cây hoa màu trong hệ
thống Taungya :
- Khái niệm Ht Taungya
- Lợi ích của Taungya: đảm bảo nhu cầu LTTP của người dân, khắc
phục hậu quả canh tác nươmg rẫy, xúc tiến sinh trưởng cây lâm nghiệp
Sự ra đời của hệ thống Taungya là một mốc đánh dấu trong lịch sử
nghiên cứu, phát triển NLKH:
- Sự xuất hiện hệ thống Taungya
hệ thống Taungya là một mốc đánh dấu trong lịch sử nghiên cứu, phát

triển NLKH
Điều kiện áp dụng hệ thống Taungya:
Được áp dụng cho cả cộng đồng dân cư mà đa số họ chỉ sống nhờ vào
18


19
rừng để canh tác (chủ yếu là canh tác nương rẫy).
Khoảng cách từ chỗ ở của các nông hộ đến các mảnh rừng xa nhất có
giới hạn để nông dân có đủ thời gian đi bộ đến trồgn và chăm sóc.
Phải có quỹ đất đủ rộng liên quan đến dân số của cộng đồng và phải
quy hoạch đất phù hợp với chu kỳ khai thác của cây rừng để tránh mâu
thuẫn trong sử dụng đất để trồng trọt hay trồng rừng.
Nên gia tăng sự tham gia của cộng đồng trong việc trông, quản lý và
phân chia lợi ích từ rừng trồng mặc dầu các quy định ràng buộc hai
bên vẫn được thực hiện dưới dạng một hợp đồng rõ ràng.
Cần sử dụng vốn trồng rừng để xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn, xây
dựng các phúc lợi xã hội để tạo dựng một làng lâm nghiệp vững bền.
Giáo dục , dạy nghề hướng nghiệp cho dân số trẻ để làm giảm sự phụ
thuộc của cộng đồng dân cư đối với rừng và đất rừng trong tương lai.
Ưu điểm và hạn chế của hệ thống Taungya
Ưudiểm
Giải quyết các hậu quả của việc canh tác nương rẫy.
Trồng rừng ít tốn kém với sự tham gia tích cực của nông dân nên
chất lượng rừng khả quan hơn.
Tận dụng được đất đai giữa các hàng cây rừng để trồng cây lương
thực, hoa màu ... phục vụ cho đời sống người dân làm nghề rừng.
Phát huy được quan hệ cộng sinh có lợi, thúc đẩy sinh trưởng của
các loài cây trồng. Việc chăm sóc cây thân thảo có tác động tích
cực đến cây thân gỗ.

Phần nào hạn chế được hiện tượng xói mòn đất trong những năm
đầu trồng rừng, nhờ sự có mặt của lớp phủ cây thân thảo.
Phục vụ để phát triển nông thôn vùng sâu vùng xa, tạo nên mối
quan hệ gắn bó giữa cán bộ lâm nghiệp và nông dân.
Hạn chế:
Nông dân không thể trồng hoa màu lâu dài và cố định bởi vì họ
phải rời đi ngay sau khi cây rừng khép tán (sau 3- 5 năm).
Có thể làm nản lòng nông dân vì càng chăm sóc tốt hơn vùng đất
canh tác (làm cỏ, bón phân cho hoa màu và cây trồng chính), cây
19


20
rừng càng phát triển nhanh thì họ càng sớm rời khỏi đất canh tác.
Chiến thuật này chỉ cung cấp tạm thời để bổ sung nguồn lương
thực và thu nhập trong 3 - 5 năm đầu sau khi trồng lại rừng.
Vấn đề tái định cư của gia đình nông dân sau khi rừng trồng đã
khép tán cũng rất nan giải.
Việc áp dụng hệ thống Taungya trên thế giới:
HT vòng tròn ở Nigeria
HT hành lang Zaire
Việc áp dụng hệ thống Taungya ở nước ta
Ht mỡ - lúa nương, Ht quế lúa nương, sắn
Câu
23

Trình bày các khía cạnh mô tả, phân tích, đánh giá hiện trạng một
hệ thống NLKH? tiêu chí đánh giá hệ thống NLKH? ý nghĩa của
việc mô tả hiện trạng hệ thống NLKH
Các khía cạnh mô tả, phân tích, đánh giá hiện trạng một hệ thống

NLKH:
- Các thành phần Ht
- Sự phối hợp các thành phần.
- Đầu vào, đầu ra của Ht
- Chu trình trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ thống
Các kỹ thuật áp dụng trong hệ thống
Các tiêu chí đánh giá hệ thống NLKH
Đánh giá sức sản xuất: Tỷ số tương đương của đất
Đánh giá sức sản xuất: Hiệu quả kinh tế của hệ thống
Đánh giá tính bền vững
Đánh giá sức sự chấp nhận
Ý nghĩa của việc mô tả hiện trạng hệ thống NLKH: cơ sở cho việc đề
xuất phương hướng phát triển phù hợp

Câu
24

Trình bày tính cấp thiết và nguyên tắc của việc bảo tồn đất và nước
? Các kỹ thuật bảo vệ đất và nước có thể áp dụng trong các hệ
thống/ trang trại nhỏ NLKH ? Liên hệ thực tiễn áp dụng những kỹ
thuật bảo tồn đất- nước tại địa phương, phân tích mức độ áp dụng,
lợi ích và hạn chế khi áp dụng các kỹ thuật trên ?

20


21
Tính cấp thiết của việc bảo tồn đất (Gt NLKH tr 62)
Tính cấp thiết của việc bảo tồn nước (Gt NLKH tr 62)
Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn đất

Nguyên tắc của việc bảo tồn đất và nước
Các kỹ thuật bảo vệ đất và nước có thể áp dụng trong các hệ thống/
trang trại nhỏ NLKH: Canh tác theo đường đồng mức, canh tác bậc
thang,
Cây che phủ đất, luân canh hoa màu và trồng băng cây xanh theo
đường đồng mức
Băng cỏ cây xanh tự nhiên theo đường đồng mức, đai/ kênh đổi
hướng chảy theo đường đồng mức,
Rào cản cơ giới, bờ tường đá, làm đất tối thiểu, hồ tích nước và một số
kỹ thuật khác
Liên hệ thực tiễn áp dụng những kỹ thuật bảo tồn đất- nước tại địa
phương: Mô tả các kỹ thuật được áp dụng và mức độ áp dụng,
Hạn chế khi áp dụng các kỹ thuật trên:
Câu
25

Trình bày các bước xây dựng/ cải tiến một hệ thống NLKH trên đất
dốc
Bước 1: Khảo sát hiện trạng, thị trường
Khảo sát lập địa: Địa hình , đất đai, thực bì ...
Khảo sát hiện trạng sử dụng đất, thị trường ...
Bước 2: Lựa chọn cây trồng, vật nuôi
Căn cứ để lựa chọn:
Các phương pháp lựa chọn: Xếp hạng cho điểm ( matrix), so sánh cặp
đôi, baogame
Bước 3: Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất của hệ thống
Nguyên tắc và căn cứ quy hoạch
Xây dựng kế hoạch thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất
Dự trù nguồn lực thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất
Dự tính hiệu quả kinh tế của phương án quy hoạch

Bước 4 : Thiết kế hệ thống đường, công trình bảo vệ đất, nước
Bước 5: Triển khai thực hiện phương án quy hoạch, giám sát thực hiện

Câu
26

Ý nghĩa của việc mô tả điểm chẩn đoán và thiết kế (C,D &D) trong
việc áp dụng và phát triển kỹ thuật có sự tham gia? Các bước tiến
hành C,D & D

21


22
ý nghĩa của việc mô tả điểm chẩn đoán và thiết kế (C,D &D) trong
việc áp dụng và phát triển kỹ thuật có sự tham gia:
C, D&D là phương pháp mô tả chẩn đoán các vấn đề quản lý sử
dụng đất và thiết kế các giải pháp phát triển NLKH của cộng đồng và
hộ gia đình.
Nội dung của C,D&D:
Phân tích thực trạng các hệ sinh thái nông nghiệp
Xác định những vấn đề hạn chế, cản trở, những cơ hội, từ đó
Đa ra các giải pháp phát triển cho NLKH cũng nh các hệ thống sử
dụng đất khác mà đợc ngời dân chấp nhận, phát huy đợc tiềm năng và
làm giảm bớt ảnh hởng của các vấn đề hạn chế, cản trở.
Các bước tiến hành C,D & D:
Bước 1: Thu thập và phân tích thông tin
Nêu được những thông tin cần thu thập về điều kiện tự nhiên
Nêu được những thông tin cần thu thập về điều kiện kinh tế xã hội
Một số công cụ có sự tham gia được sử dụng cho việc thu thập và

phân tích thông tin: phỏng vấn bán định hướng, sơ đồ hiện trạng sử
dụng đất, sơ đồ lát cắt
Một số công cụ có sự tham gia được sử dụng cho việc thu thập và
phân tích thông tin: Nông lịch, sơ đồ phân tích nguyên nhân kết quả,
cây vấn đề
Một số công cụ có sự tham gia được sử dụng cho việc thu thập và
phân tích thông tin: Công cụ xếp hạng ưu tiên, công cụ phân tích điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức ( SOWT)
Bước 2: Xác định các giả định và kiểm tra các giả định
Bước 3: Thiết kế các biện pháp tác động
Bước 4: Thiết kế nghiên cứu phát triển NLKH
Câu
27

Những thông tin cần thu thập trong bước 1 của C,D & D: thu thập
và phân tích thông tin ?
Những thông tin cần thu thập:
Nêu được những thông tin cần thu thập về điều kiện tự nhiên
Nêu được những thông tin cần thu thập về điều kiện kinh tế xã hội

Câu
28

Một số công cụ thường được sử dụng để thu thập và phân tích
thông tin ?

22


23

Một số công cụ thường được sử dụng để thu thập và phân tích thông
tin ( Gt NLKH tr 105)
Trình bày công cụ phỏng vấn bán cấu trúc
- Khái niệm
Trình bày công cụ phỏng vấn bán cấu trúc
- Ưu điểm của phỏng vấn bán cấu trúc
Trình bày công cụ sơ đồ hiện trạng sử dụng đất
Trình bày công cụ lát cắt sử dụng đất
Trình bày công cụ Nông lịch
Trình bày công cụ Sơ đồ phân tích nguyên nhân kết quả, Cây vấn đề
Trình bày công cụ xếp hạng ưu tiên
Trình bày công cụ phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức ( SOWT)
Câu
29

Trình bày khái niệm và nguyên tắc của việc phát trỉên kỹ thuật/công
nghệ NLKH có sự tham gia ( PTD)
Khái niệm của việc phát trỉên kỹ thuật/công nghệ NLKH có sự tham
gia ( PTD)
Người dân tham gia các hoạt động nghiên cứu và khuyến nông (còn
được gọi là “phát triển kỹ thuật có sự tham gia” ) kết hợp kiến thức và
năng lực nghiên cứu của cộng đồng địa phương với việc nghiên cứu và
phát triển của các tổ chức trong quá trình học hỏi hai chiều. Nó liên
quan đến việc xác định, tạo dựng, kiểm tra và thích nghi cho các kỹ
thuật mới và để giúp đỡ giải quyết các vấn đề của địa phương. Mục
đích cuối cùng là nhằm tăng cường kinh nghiệm và năng lực quản lý
kỹ thuật của dân và cộng đồng địa phương, do đó, người dân đóng vai
trò chủ chốt trong toàn bộ quá trình


23


24
Nguyên tắc của việc phát trỉển kỹ thuật/công nghệ NLKH có sự tham
gia ( PTD)
• Cung cấp những kinh nghiệm thực tiễn cho những nông dân
được chọn lựa để họ có thể lựa chọn phát triển các kỹ thuật và
chuyển giao chúng cho những người khác.
• Sử dụng các đầu vào thấp, nghiên cứu và mở rộng việc sử dụng
các nguyên liệu sản xuất tại chổ. Hãy để người dân và những tổ
chức của họ phổ biến chúng. Điều này bảo đảm rằng người dân tự
tin và sử dụng các đầu vào hợp lý.
• Khuyến khích các nông dân hoặc nhóm nông dân trình diễn trên
nông trại của họ. Việc trình diễn có thể được các nông dân khác
nhân lên.
• Thúc đẩy vai trò nghiên cứu và khuyến nông cho nông dân.
Nông dân sẽ thực hiện các chức năng trên theo tập quán và không
bỏ công việc này để những người ngoài cộng đồng, những người
thường ít hiểu biết về các điều kiện của cộng đồng, làm.
• Cung cấp thông tin về thay đổi hiện trạng để tạo sự quan tâm.
• Thử nghiệm tại đồng ruộng với các kỹ thuật khác nhau thu
được từ nông dân ở địa phương (kiến thức bản địa hay các kinh
nghiệm khác) và từ khoa học chính thống. Đề nghị các lựa chọn kỹ
thuật cho nông dân để họ quyết định thực hiện và kiểm tra trên đồng
ruộng của họ và đồng thời cũng khuyến khích nông dân đề nghị các
kỹ thuật để thử nghiệm.
Tổ chức các diễn đàn để nông dân đánh giá và mở rộng các kết quả
nghiên cứu cho những nông dân khác.
Câu

30

Ưu điểm của PTD trong chuyển giao kỹ thuật và công nghệ cho
nông dân?
Tạo mối gắn kết giữa nhà nghiên cứu- cán bộ khuyến nông- nông dân
- Thông qua PTD nhà nghiên cứu phát hiện rõ những vấn đề đặc
thù của địa phương, cộng đồng từ đó có những hướng nghiên
cứu phù hợp
- CB KN nâng cao được hiệu quả công tác khuyến nông: Hiệu quả
24


25
công tác khuyến nông được nâng cao, các kỹ thuật khuyến nông
phù hợp nhanh chóng được áp dụng rộng rãi nhờ vào hình thức
tự lan rộng của PTD
Tận dụng được nguồn lực sẵn có, kinh nghiệm, kiến thức bản địa của
địa phương cộng đồng
Nâng cao năng lực tự chủ của người dân và cộng đồng: thông qua PTD
người dân và cộng đồng được trang bị kiến thức, kỹ thuật, năng lực
nghiên cứu để tự giải quyết những vấn đề của mình
Câu
31

Nhận định về câu nói: “ PTD ( Phát trỉên kỹ thuật/công nghệ NLKH
có sự tham gia) là một phương pháp trong khuyến nông lâm ” ?
“ PTD là một phương pháp trong khuyến nông lâm ”
PTD giúp cán bộ khuyến nông và người dân kiểm tra được sự thích
nghi của các kỹ thuật mới trước khi áp dụng tại địa phương và cộng
đồng và phương pháp chuyển giao tiến bộ KHKT hiệu quả nhờ vào

việc thử nghiệm được tiến hành tại đồng ruộng của nông dân qua đó
thu hút được sự quan tâm của những người khác, kết quả tự lan rộng
nhanh chóng.
“ PTD là một phương pháp trong nghiên cứu ” ?
PTD giúp người dân nghiên cứu tạo lập kiến thức, tìm ra các biện pháp
kỹ thuật mới và chuyển giao chúng để giải quyết những vấn đề cản trở
đặc thù tại địa phương.
Các bước của quá trình thực hiện PTD bao hàm cả nghiên cứu và
chuyển giao.

Câu Liên hệ thực tiễn tại địa phương: Phân tích thuận lợi, hạn chế
32
cho việc phát triển NLKH ? Những dạng hệ thống NLKH hiện
có? Chọn một hệ thống cụ thể để mô tả phân tích từ đó đề xuất
các giải pháp cải tiến hệ thống để phát huy hiệu quả cao hơn về
kinh tế, môi trường và xã hội
Phân tích thuận lợi, hạn chế cho việc phát triển NLKH
- Thuận lợi hạn chế về điều kiện tự nhiên: Địa hình, đất đai, khí
hậu
- Thuận lợi hạn chế về điều kiện kinh tế - xã hội: Chính sách pháp
luật của nhà nước địa phương, trình độ dân trí, phong tục tập
quán, kinh nghiệm sản xuất của người dân, thị trường, lao động, hỗ
trợ của các tổ chức chính quyền đoàn thể, hỗ trợ của các chương
rình dự án, các dịch vụ hỗ trợ sản xuất NLN ....
Những dạng hệ thống NLKH hiện có:
Liệt kê những dạng hệ thống và mức độ phổ biến của chúng ở địa
phương
25



×