Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

CHUYÊN ĐỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG KHUYẾN LÂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 41 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------------------------

HOÀNG THỊ THUỶ

Tên chuyên đề:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG
KHUYẾN LÂM TẠI XÃ THUẦN MANG
HUYỆN NGÂN SƠN - TỈNH HÀ NAM

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Hệ đào tạo

: VỪA HỌC VỪA LÀM

Chuyên nghành: NÔNG LÂM KẾT HỢP
Khoa

: LÂM NGHIỆP

Khoá học

: 2006 – 2010

HÀ NAM, THÁNG 2 NĂM 2011

1


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------------

HOÀNG THỊ THUỶ

Tên chuyên đề:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG
KHUYẾN LÂM TẠI XÃ THUẦN MANG
HUYỆN NGÂN SƠN - BẮC KẠN

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Hệ đào tạo: Vừa học vừa làm
Chuyên nghành: Nông lâm kết hợp
Khoa: Lâm nghiệp
Khoá học: 2006 – 2010

Hà Nam - 2015

2


LỜI CẢM ƠN
Trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước hiện nay,với sự nghiệp với sự nghiệp
công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, khoa học kỹ thuật ứng dụng trong ngành nông
lâm nghiệp đang phát triển và đã đạt được những thành tựu đáng kể trong thực tế sản
xuất. Do đó người cán bộ khoa học được đào tạo từ các trường Trung học, cao đẳng, Đại
học không chỉ giỏi về lý thuyết mà còn phải giỏi về thực hành.
Chính vì vậy thực tập tốt nghiệp là giai đoạn không thể thiếu được đối với mỗi
sinh viên, nhằm củng cố lại kiến thức đã học và bước đầu làm quen với công tác nghiên
cứu tìm hiểu thực tế sản xuất để giúp sinh viên nâng cao trình độ chuyên môn, biết được

phương pháp nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Được sự nhất trí
của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp trường Đại học nông lâm Thái Nguyên.
Tôi tiến hành thực tập tại xã Thuần Mang - Huyện Ngân Sơn - Tỉnh Bắc Kạn với Chuyên
đề:"Đánh giá thực trạng công tác KNKL tại xã Thuần Mang - Huyện Ngân Sơn Tỉnh Hà Nam". Để hoàn thành chuyên đề này ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận
được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa lâm nghiệp, đặt biệt là thầy giáo
Nguyễn Đặng Cường trực tiếp hướng dẫn, cùng sự giúp đỡ của các cô chú cán bộ và
nhân dân xã Thuần Mang. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến tất cả sự giúp đỡ
quý báu này.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm
nghiên cứu, nên chuyên đề này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính
mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô, các bạn đồng nghiệp để
chuyên đề của tôi hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng các bạn!
Ngân Sơn, tháng 2 năm 2011
SINH VIÊN THỰC TẬP

Hoàng Thị Thuỷ

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KNKL: Khuyến nông khuyến lâm
KHKT: khoa học kĩ thuật
CP: Chính phủ
UBND: Uỷ ban nhân dân
NN&PTNT: nông nghiệp và phát triển nông thôn
BVTV: bảo vệ thực vật

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Tình hình sử dụng đất xã Thuần Mang
Bảng 1.2. Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp
Bảng 3.1. các hoạt động khuyến nông đã triển khai tại xã Thuần Mang
Bảng 3.2. Kết quả thực hiện các hoạt động khuyến nông trên địa bàn xã

Trang
14
18
24
25

Thuần Mang từ năm 2008 - 2010
Bảng 3.3. Các hoạt động khuyến lâm trên địa bàn xã Thuần Mang giai đoạn

26

2008 - 2010
Bảng 3.4. Kết quả thực hiện một số hoạt động khuyến lâm trên địa bàn xã

27

Thuần Mang giai đoạn 2008 - 2010
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ mạng lưới KNKL xã Thuần Mang
Sơ đồ 3.2. Sơ đồ SOWT
Sơ đồ 3.3. Sơ đồ mạng lưới KNKL đề xuất
Sơ đồ 3.4. Sơ đồ venn về sự tác động và vai trò của các tổ chức KTXH

21
28

30
33

MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU

4


1.1. Đặt vấn đề
1.2. Điều kiện thực hiện chuyên đề
1.2.1. Điều kiện bản thân
1.2.2. Điều kiện cơ sở thực tập
1.3. Mục đích nghiên cứu
1.4. Mục tiêu nghiên cứu
1.5. ý nghĩa chuyên đề
1.5.1. ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học
1.5.2. Ý nghÜa thùc tiÔn s¶n xuÊt
1.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.6.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.6.2. Tình hình nghiên cứu trên trong nước
1.7. Tổng quan khu vực nghiên cứu
1.7.1. Vị trí địa lý
1.7.2. Khí hậu thuỷ văn
1.7.3. Đất đai địa hình
1.7.4. Điều kiện kinh tế xã hội
PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN TIẾN HÀNH, NỘI DUNG VÀ

7

8
8
8
8
9
9
9
9
9
9
13
13
13
14
15
18
18

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Tìm hiểu thực trạng công tác KNKL tại xã
2.3.2. Đánh giá các hoạt động KNKL đã triển khai...
2.3.3. Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, những thuận lợi, khó khăn...
2.3.4. Tìm hiểu vai trò sự tác động của các tổ chức kinh tế xã hội.
2.3.5. Tìm hiểu quá trình thực hiện một mô hình KNKL cụ thể đã triển khai
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu

2.4.2. Sử dụng phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người

19
19
19
19
19
19
19
19
19
19
19

dân (PRA)
PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thực trạng hoạt động công tác KNKL tại xã Thuần Mang
3.2. Đánh giá các hoạt động KNKL đã triển khai trên địa bàn xã và các kết

20
20
20

quả hoạt động trong giai đoạn 2008 – 2010.
3.2.1. Các hoạt động khuyến nông và kết quả thực hiện các hoạt động
3.2.2. Các hoạt động khuyến lâm và kết quả thực hiện các hoạt động
3.3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, yhuận lợi, khó khăn...
3.3.1 Phân tích sơ đồ SOWT
3.3.2. Thuận lợi, khó khăn, những kết quả đã đạt được, vấn đề còn tồn tại

3.3.3. Đề xuất giải pháp
3.3.3.1. Giải pháp về tổ chức
3.3.3.2. Giải pháp về mạng lưới

22
26
28
28
28
30
30
30

5


3.3.3.3. Giải pháp về chính sách
3.4. Bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện chuyên đề
3.5. Tìm hiểu vai trò sự tác động của các tổ chức kinh tế xã hội
3.5.1. Vai trò và sự tác động của các tổ chức kinh tế xã hội đến kết quả công

31
32
32
32

tác KNKL
3.6. Tìm hiểu quá trình triển khai thực hiện một số hoạt động KNKL cụ thể

36


tại xã
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

37
37
38

4.1. Kết luận
4.2. Kiến nghị

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1.

Đặt vấn đề

Trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước ta hiện nay nghành nông lâm
nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng. Đây là nghành không chỉ sản xuất ra lương thực
thực phẩm để nuôi sống con người mà còn tạo ra nhiều sản phẩm khác có giá trị phục vụ
cho tiêu dùng và xuất khẩu.
Việt Nam với tổng diện tích đất tự nhiên là 33091,093ha trong đó 2/3 là diện tích
đồi núi vì vậy hiện tượng xói mòn, rửa trôi thoái hoá đất diễn ra thường xuyên và ngày
càng nghiêm trọng, đặc biệt trong những thập kỷ gần đây do sức ép dân số ngày càng tăng
mạnh, thì diện tích đất đai ở đồng bằng được khai thác triệt để vào sản xuất. Mặt khác do
Việt Nam có diện tích bình quân đầu người thấp (0.43ha/người). Để đảm bảo an ninh
lương thực thì người dân đã mở rộng diện tích đất canh tác bằng khai phá diện tích đất
rừng, vì vậy diện tích đất rừng ngày bị thu hẹp, từ đó dẫn đến việc suy thoái rừng kéo theo
là hiện tượng xói mòn rửa trôi, thoái hoá đất bạc màu dẫn đến năng suất giảm, làm giảm
tính đa dạng sinh học.


6


Theo số liệu năm 2003 thì dân số Việt Nam là khoảng 80 triệu người. Trong đó
74% là sống ở nông thôn và có tới 70% sống bằng nghề nông nghiệp có công cụ sản xuất
còn lạc hậu và thô sơ chủ yếu sản xuất bằng kinh nghiệm, cây trồng chưa đa dạng và
thường trồng theo phương thức độc canh, quảng canh. Do vậy chưa vận dụng hết tiềm
năng của đất đai.
Để góp phần khắc phục vấn đề trên chính phủ đã ra quyết định số 13/CP ngày
2/3/1993 về công tác KNKL công tác này đã và đang thực hiện có hiệu quả trong những
năm gần đây. Hoạt động công tác KNKL ra đời góp phần to lớn trong việc phát triển của
ngành Nông lâm nghiệp. Bởi các hoạt động KNKL ngày càng đa dạng không chỉ cung
cấp cho người dân kỹ thuật, công cụ, cây, con giống hay những mô hình đạt hiệu quả đã
có sẵn mà còn cung cấp cho nông dân những kiến thức mới về khoa học kỹ thuật trong
sản xuất nông lâ nghiệp kỹ thuật chế biến, kỹ thuật bảo quản nông lâm sản và đặc biệt là
kết hợp được kinh nghiệm bản địa với kiến thức khoa học để từ đó người dân tự lập ra kế
hoạch sản xuất cho họ và cho cộng đồng của họ.
Xã Thuần Mang nằm ở phía nam của huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn, là một trong
những xã có diện tích lớn của huyện Ngân Sơn với địa hình tương đối phức tạp. Xã
Thuần Mang với tổng diện tích đất tự nhiên là 5316 ha, diện tích đất lâm nghiệp là
5049,03 ha, diện tích đất lâm nghiệp là 4498,83 ha, đất phi nông nghiệp là 209,23 ha, đất
chưa sử dụng là 57,74 ha
Cùng với các địa phương trong cả nước , xã Thuần Mang huyện Ngân Sơn trong
những năm gần đây đã triển khai một số hoạt động của công tác KNKL. Các hoạt động
đó bước đầu đã đạt được một số kết quả nhất định, nhưng cũng gặp phải một số khó
khăn. Để thấy được một số kết quả đã đạt được, chưa đạt được, những thuận lợi, khó
khăn của công tác KNKL trên địa bàn xã, tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề “Đánh giá
thực trạng công tác KNKL tại xã Thuần Mang huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn”
1.2. Điều kiện thực hiện chuyên đề
1.2.1. Điều kiện bản thân

- Để hoàn thành khoá học theo quy định của nhà trường mỗi sinh viên đều phải trải qua
quá trình thực tập tốt nghiệp dưới hình thức làm khoá luận văn chuyên đề.

7


- Trong quá trình học tập bản thân đã phần nào tích luỹ đủ kiến thức cơ bản của
các môn học trong chương trình đào tạo có thể làm cơ sở cho việc triển khai thực hiện
chuyên đề.
- Dưới sự hướng dẫn giúp đỡ tận tình của giáo viên hươngs dẫn cùng các thầy cô
giáo trong khoa lâm nghiệp đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho tôi có thể thực hiện
được chuyên đề tốt nghiệp.
1.2.2. Điều kiện cơ sở thực tập
- Thuần Mang là một xã Miền núi của huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn. Hàng năm
có nhiều hoạt động KNKL triển khai thực hiện tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội và
ổn định đời sống nhân dân tại địa phương. Vì vậy điều kiện ở cơ sở địa phương đáp ứng
được nội dung nghiên cứu của chuyên đề.
1.3. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng công tác, quá trình triển khai, kết quả hoạt động và đề xuất
một số giải pháp thực hiện công tác KNKL tại xã Thuần Mang huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc
Kạn giai đoạn 2008 – 2010.
1.4. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu thực trạng công tác, quá trình triển khai một số hoạt động KNKL tại xã
Thuần Mang huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2008 – 2010.
- Nhận xét, đánh giá kết quả đã đạt được, chưa đạt được trong công tác KNKL
trên địa bàn xã.
- Tổng hợp, đề xuất được bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện công tác
KNKL tại xã.
1.5. Ý nghĩa của chuyên đề
1.5.1. Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học

- Qua quá trình thực hiện chuyên đề đã giúp tôi làm quen với công tác nghiên cứu
khoa học so sánh và kiểm nghiệm lại kiến thức lý thuyết và thực tiễn. Đồng thời tích luỹ
và củng cố kỹ năng phương pháp thu thập, xử lý thông tin, kỹ năng tiếp cận và làm việc
với cán bộ công nhân viên cũng như người dân.
- Việc thực hiện nghiên cứu chuyên đề là một phương pháp tốt để tự hệ thống và
củng cố lại kiến thức đã học cả lý thuyết và thực hành.
- Làm tiền đề cho mỗi sinh viên sau khi ra trường có thêm kiến thức vững vàng để
bước vào cuộc sống sau này.

8


1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn sản xuất
Thấy được những mặt tích cực và hạn chế, thuận lợi và khó khăn trong công tác
KNKL của xã trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp góp phần triển khai kinh tế của địa
phương.
1.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.6.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới KNKL được hình thành từ lâu đời và nó được coi như một công cụ
để thực hiện những chính sách của Nhà nước.
Năm 1943 ở Bắc Mỹ có sử dụng giáo viên lưu động để cải tiến nông nghiệp Thuật
ngữ "Extension" có nguồn gốc từ Anh, năm 1866 một số trường Đại học như Cambridge,
Oxford sử dụng nóp nhằm mục tiêu giáo dục đến với người dân. Từ năm 1910 tại Mỹ có
35 trường Đại học có bộ môn KNKL và năm 1914 tổ chức KN chính thức được thành
lập có 8861 hộ nông dân với 30501 hội viên. Từ 1950 trở đi có nhiều tổ chức KN được
thành lập ở Mỹ La Tinh, một số nước Châu Á, Châu Phi... Trong những năm gần đây
dân số không ngừng tăng theo cấp số nhân trong khi đó đất nông nghiệp lại không tăng,
như vậy sẽ tất yếu dần đến việc thiếu thốn về nhu cầu lương thực, gỗ xây dựng, củi đun,
trong bối cảnh đó ngành nông nghiệp phải đối mặt với an ninh lương thực, bảo tồn đa
dạng sinh học do đó việc phát triển bền vững nền sản xuất nông lâm nghiệp tại cộng

đồng nông thôn là một việc làm cần thiết liên tục và lâu dài. Để thực hiện được việc đó
thì các nhà khoa học nghiên cứu về lĩnh vực nông lâm nghiệp phải gần gũi với cộng
đồng hơn để hướng dẫn họ kỹ thuật sản xuất NLN, quản lý có hiệu quả hơn các khu rừng
tự nhiên, rừng trồng nâng cao nhận thức cho cộng đồng về tác dụng của rừng, các
chương trình lâm nghiệp cộng đồng, lâm nghiệp xã hội, nông lâm kết hợp đã và đang
được triển khai ở nhiều nước trên thế giới. Những thay đổi này đã đưa cán bộ Nông lâm
nghiệp ở các cấp khác nhau đến với vai trò KNKL.
Để thực hiện được vai trò KNKL đạt hiệu quả cao thì người cán bộ cần phải trang
bị cho mình những kiến thức kỹ năng, ngoài ra cần phải biết nhiều về lĩnh vực, ngành
nghề khác nhau, có tinh thần trách nhiệm, lòng nhiệt tình đam mê trong công việc và
phải biết được tâm tư nguyện vọng của người dân, để từ đó có thể làm việc được với
người dân đang sống trong rừng, xung quanh rừng, bên ngoài rừng và vùng nông thôn.
Những kết luận rút ra từ nghiên cứu trên thế giới. Những nghiên cứu trên thế giới
đã có từ lâu đời, trải qua một quá trình phát triển lâu dài và tự hoàn thiện công tác

9


KNKL. Từ việc triển khai các chương trình KNKL ở các trường Đại học, các Viện
nghiên cứu, mục đích cuối cùng là giúp người dân có được những kiến thức về phát triển
Nông lâm nghiệp. Và để giúp được người dân có được những kiế thức đó thì người cán
bộ phải có đủ năng lực, lòng nhiệt huyết với nghề và có trình độ khoa học kỹ thuật trong
bộ máy.
1.6.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Ngày 2/3/1993 Chính phủ ban hành Nghị định số 13/Cp về "Quy định công tác
KNKL" và Thông tư liên bộ 03/TB ngày 2/8/1993 về hướng dẫn thi hành Nghị định 13/CP.
Nội dung chủ yếu của Nghị định này là tập trung chủ yếu và các vấn đề sau:
- Thành lập hệ thống khuyến nông "Nông - Lâm - Ngư nghiệp" trên phạm vi toàn
quốc từ Trung ương đến cấp huyện biên chế Nhà nước.
- Khuyến khích phát triển các tổ chức khuyến nông tự nguyện của các tổ chức

kinh tế xã hội và tư nhân trong và ngoài nước.
- Căn cứ vào tiến bộ khoa học kỹ thuật, căn cứ vào yêu cầu sản xuất và nhu cầu
đời sống, nhu cầu thị trường xây dựng, xây dựng vùng khuyến nông đến từng vùng sinh
thái tập trung vào các vấn đề trọng yếu để thúc đẩy phát triển Nông - Lâm - Ngư nghiệp
và kinh tế nông thôn ở mỗi vùng.
- Hệ thống tổ chức khuyến nông được tổ chức từ Trung ương đến cơ sở.
+, Ở Trung ương: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn là cơ quan thường trực
về công tác KNKL của Chính phủ ở bộ phận NN&PTNT thành lập cục KNKL.
+, Ở tỉnh (Thành phố): Thành lập các trung tâm KNKL trực thuộc bộ NN&PTNT
với nhiệm vụ của các trung tâm là thực hiện công tác KNKL trên địa bàn tỉnh. Một số
trung tâm còn làm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và sản xuất cây, con giống.
+, Ở cấp huyện: Thành lập Trạm KNKL trực thuộc KNKL tỉnh hoặc trực thuộc
phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn về tổ chức các trạm có quan hệ với Trung
tâm tỉnh về chuyên môn.
+ Ở cấp xã: Từ 3-5 xã thành lập 1 cụm KNKL liên xã, các cán bộ KNKL ở cụm
không thuộc biên chế của Nhà nước mà làm theo chế độ hợp đồng dài hạn hay ngắn hạn.
- Nguồn vốn cho hoạt động KNKL được thành lập từ các nguồn như ngân sách nhà
nước cấp hàng năm, nguồn tài trợ của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước, nguồn thu của
nông dân một phần giá trị của sản phẩm tăng thêm nhờ áp dụng KNKL.

10


- Tháng 11/1997 Hội thảo quốc gia về công tác KNKL đã được Bộ NN&PTNT tổ
chức nhằm đánh giá tổng kết lại hệ thống tổ chức KNKL sau khi đã ban hành Nghị định
13/CP.
* Vai trò mục tiêu của công tác KNKL
- Vai trò: Trong điều kiện nước ta hiện nay thì dân là những người luôn luôn gắn
với hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp. Đây là bộ phận cốt lõi và là quá trình chủ thể
của phát triển nông thôn. Trong đó KNKL là một bộ phận quan trọng nhằm thúc đẩy

phát triển nông thôn. Thông qua hoạt động KNKL, nông dân và những người bên ngoài
cộng đồng có cơ hội trao đổi thông tin, học hỏi thêm kiến thức và kinh nghiệm lẫn nhau
để phát triển sản xuất và đời sống kinh tế xã hội. Đặc biệt KNKL còn tạo cho nông dân
trong cộng đồng cùng chia sẻ học hỏi kinh nghiệm, truyền bá thông tin kiến thức và
cgiúp đỡ hỗ trợ nhau cùng phát triển.
KNKL còn tạo cơ hội cho nông dân nâng cao được kiến thức để từ đó người dân
có thể tự lập được kế hoạch sản xuất cho mình.
- Mục tiêu của KNKL
Làm thay đổi cách nhận thức của nông dân trước những khó khăn trong cuộc
sống, giúp họ có cái nhìn thực tế và lạc quan hơn đối với mọi vấn đề, có đựoc năng lực
tự quyết định biện pháp vượt qua những khó khăn.
Mục tiêu của KNKL là thúc đẩy và hỗ trợ sản xuất, nâng cao đời sống người nông
thôn nhằm đáp ứng nhu cầu của quốc gia và địa phương trong phát triển nông lâm
nghiệp, đồng thời bảo tồn được các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
* Những nghiên cứu về hoạt động KNKL ở Việt Nam:
Theo GS-TS Nguyễn Khánh Quắc và GSTS Trần Văn Hà khi nghiên cứu về KN ở
Việt Nam cho rằng "Việt Nam có truyền thống KN từ thời Vua Hùng với nền nông
nghiệp Văn Lang và nền văn minh lúa nước Sông Hồng".
Trong cuốn giáo trình KN học của 2 tác giả này năm 1997 đã nghiên cứu và thiết
lập một kế hoạch đánh giá tổng hợp hay một kế hoạch tổng kết và tổ chức thực hiện một
quá trình đánh giá tổng kết theo phương pháp khoa học có thể coi như một phần quan
trọng của toàn bộ quá trình khuyến nông.
Trong cuốn "KN học" thì KN được hiểu là: Một hoạt động thiết yếu trong ngành
Nông - Lâm - Nghiệp, ngoài việc hướng dẫn nông dân trong việc áp dụng kỹ thuật nông
lâm ngư nghiệp mới và thích hợp từ KN còn bày cho nông dân cách tổ chức nhau lại,
giúp đỡ nhau về kinh nghiệm làm ăn, với mục đích nâng cao đời sống tinh thần của từng

11



gia đình nông thôn phát triển theo hướng CNH - HĐH. Khuyến nông là hoạt động ngoài
xã hội coi nông dân trẻ cũng như nông dân già trong mỗi gia đình là một thành viên, một
nhân vật của Trung tâm khuyến nông vì người dân là chủ gia đình, là chủ nhân của nông
dân.
Hai tác giả này đã đề cập đến phương pháp đánh giá những chương trình KN với
những nguyên tắc cơ bản như sau: Chính xác, khách quan, tin cậy đơn giản thực dụng và
cân nhắc kỹ càng. Theo đề tài của Đỗ Văn Vương khi nghiên cứu về "Đánh giá nhu cầu
KNKL tại xã Văn Lãng - Huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên". Đã chuyển giao được một số
hoạt động đạt kết quả cao, thu hút được nhiều người dân tham gia nhưng những mô hình
chuyển giao chưa đa dạng. Theo đề tài của Nguyễn Thị Duyên khi thực hiện tại Trạm
Tấu - Tỉnh Yên Bái về: "Đánh giá thực trạng công tác KNKL" cho rằng các hoạt động
diễn ra rất đa dạng và phong phú mang lại hiệu quả nhưng lực lượng KNKL viên thôn
bản còn thiếu và chưa có chuyên môn sâu.
Tóm lại đánh giá nhu cầu, đánh giá hiện trạng công tác KNKL ở địa bàn khác
nhau. Nhưng vấn đề đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động KNKL để thấy được các
hoạt động được thực hiện như thế nào, kết quả ra sao? Thì chưa được đánh giá nhiều
chính vì vậy mà tôi chọn vấn đề này để nghiên cứu và thực hiện tại xã Thuần Mang,
huyện Ngân Sơn, tỉnh BẮc Kạn.
* Những kinh nghiệm rút ra từ những nghiên cứu ở Việt Nam:
Theo các nhà nghiên cứu KNKL ở Việt Nam thì công tác KNKL đã có từ thời
Vua Hùng, nó tồn tại và không ngừng phát triển cho đến ngày nay hệ thống KNKL đã
rộng khắp trên toàn đất nước tạo ra một mạng lưới KNKL từ Trung ương đến địa
phương. Tuy nhiên từ các nhà nghiên cứu trên ta thấy công tác KNKL chưa phát triển
mạnh và chưa phát huy hết hiệu quả của nó do cán bộ vừa thiếu về nhân lực vừa yếu về
chuyên môn, các hoạt động KNKL chưa phong phú và thiếu tính thuyết phục.
1.7. Tổng quan khu vực nghiên cứu
1.7.1. Vị trí địa lý
Xã Thuần Mang nằm ở phía nam cách trung tâm huyện Ngân Sơn khoảng 16km,
có diện tích tự nhiên là 5316,00 havà tiếp giáp với các đơn vị hành chính sau:
- Phía Bắc giáp với xã Thượng Quan và thị trấn Nà Phặc

- Phía Đông giáp xã Lương Thượng huyện Na Rì
- Phía Tây giáp xã Hương Nê và xã Lãng Ngâm
- Phía Nam giáp xã Kim Hỷ huyện Na Rì
Xã Thuần Mang có quốc lộ 279 chạy qua, đây là tuyến đường giao thông quan
trọng chạy qua địa bàn xã nối với huyện Na Rì. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để giao
lưu phát triển KTXH với các địa phương khác trong và ngoài huyện.

12


1.7.2. Khí hậu thuỷ văn
Thuần Mang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có 2 mùa rõ rệt.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình hàng năm thấp 20,7c sự chênh lệch nhiệt độ trung bình các
tháng trong năm tương đối cao. Tháng nóng nhất trong năm là tháng 7 nhiệt độ trung
bình là 26,10c, thấp nhất là tháng 1 nhiệt độ trung bình là 11,9c. Nhiệt độ thấp tuyệt đối
là 2c gây giá buốt ảnh hưởng rất lớn đến đời sống nhân dân và cây trồng vật nuôi.
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.248,2mmphân bố không đều giữa các tháng
trong năm, mưa tạp trung vào các tháng 5, 6, 7, 8. vào tháng 11 lượng mưa không đáng
kể, hàng năm mưa đá xuất hiện trên địa bàn xã từ 1 đến 3 lần.
Độ ẩm không khí khá cao 83,0%, cao nhất vào các tháng 7,8,9,10 từ 84 đến 86%,
thấp nhất là tháng 12 và tháng 1 năm sau. Chế độ gió tren địa bàn xã xuất hiện hai hướng
gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam, tốc độ gió bình quân 1 3m/s, thời kỳ chuyển từ mùa hạ sang mùa đông tốc độ gió yếu nhất trong năm.
Bão ít ảnh hưởng đến xã cũng như trên địa bàn huyện Ngân Sơn vì nằm sâu trong
đất liền và được che chắn bởi các dãy núi cao, lượng mưa trong năm không lớn nhưng lại
tập trung nên sảy ra tình trạng lũ lụt ở một số vùng.
Hệ thống thuỷ văn trên địa bàn xã chủ yếu là các con suối hầu hết đều ngắn, lưu
vực nhỏ, độ dốc dòng chảy lớn, địa hình dốc, về mùa mưa gây ra sói mòn và rửa trôi.
1.7.3. Đất đai địa hình
a) Đất đai

Theo số liệu thống kê của phòng địa chính huyện Ngân Sơn đất đai của xã gồm 2
loại đất chính:
- Đất Feralit màu vàng nhạt trên núi trung bình được phân bố trên các đỉnh núi cao
hơn 700m trên nền đá măcma axit kết tinh chua, đá trầm tích và biến chất, hạt mịn, hạt
thô...tầng đất mỏg đá nổi nhiều, đất ẩm và có tầng thảm mục khá dày.
- Đất feralit hình thành trên vùng đồi thấp (phát triển trên đá sa thạch) đặc điểm là
tầng đất mỏng đến trung bình, thành phần cơ giới nhẹ màu vàng đopỏ thích hợp với cây
trồng nông lâm nghiệp.
Để thấy rõ hơn về tình hình quản lý và sử dụng đất đai của xã xem bảng số liệu
sau:
Bảng 1.1. Tình hình sử dụng đất xã Thuần Mang
STT

Loại đất

Diện tích (ha)

Tỷ lệ %

Tổng diện tích

5316,00

100,000

I.

Đất nông nghiệp

5049,03


94,98

1.1

Đất sản xuất nông nghiệp

548,76

10,87

13


1.1.1

Đất trồng cây hàng năm

489,14

89,14

1.1.2

Đất trồng lúa

163,98

33,52


1.1.3

Đất trồng cây hàng năm khác

325,16

66,48

1.2

Đất trồng cây lâu năm

59,62

10,86

1.3

Đất lâm nghiệp

4498,83

89,10

1.3.1

Rừng sản xuất

2790,15


62,02

1.3.2

Rừng phòng hộ

1708,68

37,98

1.4

Đất nuôi trồng thuỷ sản

1,55

0,03

II

Đất phi nông nghiệp

209,23

3,94

2.1

Đất ở


19,72

9,43

2.1.1

Đất ở tại nông thôn

19,72

100,00

2.2

Đất chuyên dùng

152,11

72,70

2.2.1

Đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp

0,24

1,6

2.2.2


Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp

10,00

6,57

2.2.3

Đất có mục đích cộng đồng

140,37

92,28

2.3

Đất nghĩa trang nghĩa địa

5,80

2,77

2.4

Đất có sông suối mặt nước chuyên dùng

31,60

15,10


2.5

Đất chưa sử dụng

57,74

1,09

2.5.1

Đất bằng chưa sử dụng

10,80

18,70

2.5.2

Đất đồi chưa sử dụng

49,94

81,30

b) Địa hình
Địa hình của xã là nơi hội tụ của hệ thống nếp lồi dạng cánh cung bị chia cắt
mạch bởi hệ thống sông suối, núi đồi trùng điệp và thung lũng sâu tạo thành các kiểu địa
hình

khác nhau tương đối phức tạp, địa hình đồi núi cao, độ dốc lớn bình quân 26 -


30 . Diện tích đồi núi chiếm khoảng 90 % tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất bằng
chiếm khoảng 10%. Đât sản xuất nông nghiệp chủ yếu là ruộng bậc thang và các bãi bồi
dọc theo hệ thống sông suối.
Địa hình phức tạp gây khó khăn cho giao thông đi lại, hoạt động sản xuất nông
nghiệp nhất là nguồn nước phục vụ cho sản xuất, mùa khô gây ra hạn hán, mùa mưa gây
ra ngập úng cục bộ.
1.7.4. Điều kiện kinh tế xã hội

14


a) Dân số lao động:
Đây là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã cũng như
sự thay đổi của nông dân trong quá trình đổi mới hiện nay. Thuần Mang gồm có 17 thôn:
Thôm Tả, Nà Dầy, Đông Tạo, Thôm Án, Cốc Ỏ, Lũng Miệng, Khuổi Tục, Bản Băng,
Bản Giang, Nà Chúa, Bản Nìm, Khuổi Chắp, Khuổi Lầy, Nà Mu, Nà Coóc, Khau Thốc,
Khu Chợ. Theo số liệu điều tra của, xã dân số của xã là 448 hộ gia đình với 2170 nhân
khẩu trung bình 44 người/hộ. Đa số các hộ đều ở dạng gia đình với quy mô nhỏ, đây
cũng là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, phát huy được tiềm năng trì trệ của nông
dân. Trong số liệu điều tra dân số năm 2010 cho biết kết quả là 1805 nhân khẩu đang
thường trú tại xã, còn 365 nhân khẩu đang sinh sống học tập và làm việc ở nơi khác.các
công dân này hầu hết trong độ tuổi lao động, khi làm việc sinh sống ở nơi khác sẽ học
hỏi được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh giúp phát triển kinh tế cho địa
phương và mang lại nguồn thu nhập cho nông hộ, tuy vậy cũng tác động đến nguồn nhân
lực hiện tại của địa phương.
b) Cơ sở hạ tầng
- Giao Thông:
Mạng lưới giao thông trên địa bàn xã có tuyến đương quốc lộ 279 chạy qua 5 thôn
trên địa bàn xã với chiều dài khoảng 13 km, đây là tuyến quốc lộ nối liền từ quốc lộ 3 xã

Lãng Ngâm qua trung tâm xã và xuyên suốt sang huyện Na Rì về Lạng Sơn. Đây cũng là
đầu mối giao thông chính để giao lưu thương mại trong và ngoài huyện.
Ngoài ra xã còn có các tuyến đường liên thôn, bản phục vụ nhu cầu đi lại và giao
lưu hàng hoá của người dân trên địa bàn xã.
- Thuỷ lợi:
Hệ thống thuỷ lợi đã được hỗ trợ từ nguồn vốn 135 đầu tư xây dựng với 4 công
trình đập dẫn nước với tuyến mương dài 2000m và 2 tuyến kiên cố hoá kênh mương nội
đồng dài khoảng 800m đến nay đã đáp ứng nước tưới phục vụ khoảng 55 ha và bằng
30% tổng diện tích
Năm 2002 điện lưới quốc gia đã kéo về đến xã phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng
làm thay đổi bộ mặt nông thôn đến 100% nhân dân đã có điện lưới sinh hoạt với 6 trạm
biến áp, tỷ lệ hộ dân dùng điện thoại chiếm 80%.
- Nước sinh hoạt:
Toàn xã có 90,2% số hộ được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh

15


c) Văn hoá thông tin - thể dục thể thao
- Ngành văn hoá kết hợp với ban ngành đoàn thể khác tuyên truyền vận động
nhân dân thực hiện tốt các chủ chương chính sách của Đảng và Nhà nước. Thường xuyên
tuyên truyền và treo cờ , băng rôn, khẩu hiệu các ngày tết lễ,. Tổ chức tuyên truyền tài
liệu giáo giục đời sống gia đình, luật phòng chống bạo lực gia đính, luật bình đẳng giới.
- Công tác truyền thanh: Trực đóng mở đài thường xuyên tập trung tuyên truyền
phổ biến các chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước. Nâng cao chất
lượng và thời lượng phát thanh.
- Công tác an ninh: Nhìn chung công tác an ninh chính trị trật tự an toàn xã hội
trên địa bàn ổn định.
- Công tác quân sự quốc phòng: Thường xuyên duy trì trực sẵn sàng chiến đấu,
công tác tuyển quân đạt chỉ tiêu huyện giao.Tổ chức huấn luyện dân quân tự vệ, tổ chức

sử dụng lực lượng dân quân tham gia giải toả các điểm khai thác khoáng sản trái phép
trên địa bàn xã.
d) Giáo dục đào tạo:
Trong những năm qua công tác giáo dục của xã có nhiều biến chuyển tích cực cả
về số lượng và chất lượng. Hệ thống trường lớp phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế
xã hội của địa phương, đến nay địa bàn xã có một trường Mầm non, một trường Tiểu học
và một trường Trung học cơ sở (với tổng số học sinh là 375 em trong đó trường THCS là
111, trường Tiểu học là 192, trường Mầm non là 72)
Phổ cập Tiểu học và THCS đúng độ tuổi, có nhiều sinh viên đã và đang theo học
tại các trường chuyên nghiệp. Nhìn chung trình độ dân trí đã được nâng cao, sự nghiệp
giáo dục thu được nhiều kết quả khá cáo
e) Y tế:
xã có một trạm Y tế, công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho người
dân được duy trì thường xuyên. Tổng số lần khám có 3.339 lượt người. Số người dân
điều trị ngoại trú là 2.715 lượt, số người dân điều trị nội trú là 21 lượt.
Công tác dự phòng, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm được duy trì thường
xuyên và kiểm tra chặt chẽ, không có dịch bệnh sảy ra. Trạm y tế được trang bị nhiều
trang thiết bị có chất lượng, công tác tiêm Vácxin phòng chống các bệnh ở trẻ em được
làm tốt. Tổ chức tập huấn dinh dưỡng cho các cộng tác viên thôn bản, tổ chức tuyên

16


truyền phòng chống sốt rét, truyền thông HIV-AIDS. Công tác kế hoạch hoá gia đình
được phổ biến rộng rãi tới người dân.
f) Các hoạt động sản xuất
- Về trồng trọt:
Mặc dù thiên tai csảy ra thường xuyên như lũ lụt, hạn hán và rét đậm rét hại kéo
dài gây ảnh hưởng đến phát triển sản xuất. Song nhờ sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của
UBND xã như chuyển dịch cơ cấu đúng hướng, chuyển đổi kịp thời cây trồng, áp dụng

hiệu quả tiến bộ KHKT nên đã ỏn định được phần nào lương thực và thực phẩm. Tổng
sản lượng nlương thực là 1.212,1 tấn, ngoài ra trên địa bàn xã còn trồng nhiều loại hoa
màu và thực phẩm có giá trị kinh tế khác.

Bảng 1.2. Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp
STT

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Loại cây

Cây lúa
Cây ngô
Cây thuốc lá
Cây đỗ tương
Cây lạc
Cây rau màu

Diện tích (ha)

148,45
180,8
36,7
40,9
15

4

Năng suất
(tạ/ha)

Sản lượng
(tấn)

Kế hoạch
(%)

3,8
3,6
1,5
1,15

564,1
648
55,05
47

91
95,2
152
62,9

-Llâm nghiệp:
Công tác chăm sóc bảo vệ rừng được duy trì, công tác phòng cháy chữa cháy rừng được
kiểm tra thường xuyên.
- Chăn nuôi:

Năm 2010 xã có tổng đàn Trâu 591 con, đàn Bò 582 con, đàn Lợn 1340 con, đàn
Ngựa 86 con, đàn Dê 523 con, tổng đàn gia cầm các loại 9100 con. Chuồng trại được xây
dưng theo quy mô hộ gia đình và một số ít có quy mô trang trại.
g) Về tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ
Xã có 8 hộ sản xuất kinh doanh, 4 hộ chế biến mộc dân dụng, 2 hộ gò hàn, 3 hộ
sửa chữa xe máy, 2 hộ kinh doanh quán dịch vụ. Xã có 1 chợ trung tâm họp theo phiên
cung cấp được một phần lớn các sản phẩm hàng hoá phục vụ sinh hoạt đơn giản hàng
ngày và các công cụ phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp.

17


Nhìn chung thực trang kinh tế xã có nhiều thay đổi song vẫn là xã trung bình
trong huyện, đời sống nhân dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Hy vọng dưới sự lãnh đạo
của Đảng và nhà nước cùng với nỗ lực phấn đấu đoàn kết của nhân dân trong toàn xã sẽ
đưa nền kinh tế xã hội của xã phát triển cao hơn nữa trong thời gian tới.

PHẦN 2.
ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN TIẾN HÀNH
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các hoạt động và kết quả của công tác khuyến nông
khuyến lâm tại xã Thuần Mang huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn trong giai đoạn 20082010

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Chuyên đề tập trung nghiên cứu về các hoạt động và kết quả của công tác KNKL và
một số chương trình chuyển giao tại xã Thuần Mang huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn 20082010.
Thời gian: Từ tháng 11 năm 2010 đến tháng 3 năm 2011.

`


2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Tìm hiểu thực trạng công tác KNKL tại xã.
2.3.2. Đánh giá các hoạt động KNKL đã triển khai và kết quả thực hiện các hoạt

động đó trên địa bàn xã từ năm 2008-2010
2.3.3. Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu , những thuận lợi khó khăn, kết quả đạt
được, chưa đạt được. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp đồng thời rút ra được kinh
nghiệm qua quá trình thực hiện.
2.3.4. Tìm hiểu vai trò, sự tác động của các tổ chức kinh tế xã hội đến các hoạt
động KNKL tại xã.
2.3.5. Tìm hiểu quá trình thực hiện một số mô hình KNKL cụ thể đã triển khai tại
xã.

2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thừa kế tài liệu

18


- Tài liệu về điều kiện tự nhiên dân sinh, kinh tế - xã hội
- Tài liệu khí hậu - thuỷ văn
- Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp
- Báo cáo của chương trình KNKL xã
- Báo cáo của các dự án KNKL đã và đang hoạt động tại xã.
- Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ KNKL viên cơ sở.
2.4.2. Sử dụng phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân
(PRA)
* Phỏng vấn:
Đối tượng phỏng vấn: Người dân địa phương đại diện cho các thôn trong toàn xã.

Phỏng vấn thu thập thông tin về: Hoạt động KNKL, các vấn đề liên quan đến hoạt
động KNKL...
Kết quả thực hiện công tác KNKL tại xã Thuần Mang.
* Lập bộ câu hỏi đối với người dân địa phương (phần phụ lục)
* Lập sơ đồ venn: Đánh giá vai trò của các tổ chức KT-XH và mức ảnh hưởng
đến hoạt động KNKL.
- Tham gia quan sát tại các hiện trường KNKL.
2.4.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
Từ các nguồn số liệu thu thập tôi tiến hành tổng hợp và phân tích theo từng nội
dung của chuyên đề:
- tổng ợp và sử lý các số liệu về diều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương.
- Số liệu được tổng hợp theo từng nội dung, bảng biểu chỉnh sửa, bổ sung hoàn
thiện, tổng hợp viết báo cáo.
- Tổng hợp và phân tích thực trạng công tác KNKL
- Tổng hợp đánh giá những kết quả đã đạt được, chưa đạt được của công tác
KNKL.
- Tổng hợp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi khó khăn.

PHẦN 3.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

19


3.1. Thực trạng hoạt động công tác KNKL xã Thuần Mang
* Tổ chức bộ máy KNKL tại xã Thuần Mang
Ban KNKL xã chính thức được thành lập từ năm 2000 nhăm phục vụ đắc lực cho
người dân trong công tác sản xuất và ổn định đời sống. Ngay từ khi được thành lập cho
đến nay, được sự giúp đỡ của trạm KNKL huyện cùng với việc áp dụng các tiến bộ

KHKT trong sản xuất. Ban KNKL xã thực sự là chiếc cầu giữa người dân với các chủ
trương chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn của Đảng và nhà nước ta. Tạo ra sự
chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất, vừa nâng cao năng xuất lao động, vừa ổn định cải
thiện đời sống của người dân.
Tuy vậy lực lượng trong ban KNKL xã vân còn mỏng, thiếu cán bộ phụ trách
trong nhiều lĩnh vực có liên quan đến sản xuất. Các thôn, xóm còn thiếu cán bộ KNKL
viên nên nhiều khi một cán bộ phải kiêm luôn nhiều nhiệm vụ gây ra khps khăn và làm
giảm hiệu quả trong công tác KNKL và hướng dẫn chuyển giao kĩ thuật sản xuất đến với
người dân.
Để có thể nâng cao hơn nữa vai trò và tầm quan trọngcủa công tác KNKL giúp bà
con tiến bộ hơn nữa trong sản xuất thì bộ máy ban KNKL xã cần được bổ xung nguồn
cán bộ có chuyên môn nhiệt tình công tác gần gũi với nhân dân, hiểu nhân dân.
Để thấy rõ hoạt động của hệ thống KNKL ta xem sơ đồ mạng lưới KNKL của xã
Thuần Mang như sau:
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ mạng lưới KNKL xã Thuần Mang

Phòng NN&PTNT

Cán bộ cụm KNKL xã

Ban địa chính NLN

Các tổ chức đoàn thể

Ban quản lý thôn xóm

Các tổ chức đoàn thể
thôn xóm

Hộ nông dân

20


Quan hệ hợp tác
Quan hệ hành chính
Qua sơ đồ ta thấy mạng lưới KNKL đã được thiết kế từ trên xuống dưới một cách
cơ bản nên bước đầu triển khai được các chương trình của hoạt động KNKL đã tới được
với người dân, giúp đỡ nhân dân định hướng trong sản xuất, học hỏi, tiếp thu kiến thức
về khoa học kỹ thuật để từ đó phát triển kinh tế hộ gia đình nâng cao đời sống cho nhân
dân và cộng đồng. Sơ đồ trên cũng cho ta thấy hoạt động của ban địa chính nông lâm
nghiệp xã phụ thuộc vào phòng NN&PTNT do vậy luôn bị động về thông tin kỹ thuật,
nguồn vốn từ các chương trình dự án. Cán bộ KNKL xã là người của phòng NN&PTNT
cử xuống phụ trách ở cụm xã. Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy tại các thôn xóm chưa có cán
bộ KNKL viên, vì vậy việc triển khai các chương trình, dự án, phương pháp tiếp cận và
chuyển giao còn gặp khó khăn.
Bên cạnh đó mối quan hệ qua lại giữa cán bộ KNKL với người dân chưa mật
thiết, đôi khi còn phải thông qua các khâu trung gian là các tổ chức đoàn thể và các nhóm
quản lý thôn xóm từ đó cũng làm ảnh hưởng đến kết quả công tác KNKL. Vì vậy cần
phải có sự phối hợp và chỉ đạo hợp lý hơn nữa giã các ban nghành, tổ chức tạo nên sự
tiếp xúc gần gũi giữa cán bộ với người dân, lắng nghe ý kiến đóng góp của nhân dân,
tiếp thu và rút ra kinh nghiệm từ đó đưa ra được giải pháp hợp lý nhằm đạt kết quả cao
trong công tác KNKL.

3.2. Kết quả đánh giá các hoạt động KNKL của các tổ chức trong và
ngoài nước triển khai trên địa bàn xã và các kết quả hoạt động trong giai
đoạn 2006-2008
3.2.1. Các hoạt động khuyến nông và kết quả thực hiện các hoạt động
Trong giai đoạn vừa qua công tác KNKL đã mở được các lớp đào tạo về KNKL
tại xã như:
Tập huấn IPM Lúa, tập huấn về phòng trừ dịch bệnh cho ga súc, gia cầm, tập huấn

kĩ thuật trồng đậu tương, nuôi Gà thả vườn, nuôi Bò bán công nghiệp, thuốc BVTV và
các biện pháp phòng trừ sâu bệnh cây lương thực, thực phẩm. Xây dựng mô hình trình

21


diễn về các hoạt động như tròng nấm rơm, nấm mỡ, trồn chăm sóc giống Ngô mới, nuôi
Lợn thịt, nuôi Dê thả đồng.
a) Các hoạt động khuyến nông (bảng 3.1)
Các hoạt động khuyến nông được triển khai ở nhiều địa điểm trong toàn xã với
nhiều hình thức khác nhau như: mỏ lớp tập huấn ngắn hạn hay trình diễn mô hình nhằm
tập trung vào giả quyết những khó khăn trong thực tiễn sản xuất, phục vụ thiết thực cho
các nhu cầu của người dân địa phương. Đồng thời các hoạt động này được người dân đón
nhận hết sức quan tâm và ủng hộ.
Hoạt động về tập huấn IPM Lúa được mở nhiều nhất (8 lớp) ở các thôn trong xã.
Tiếp theo là mô hình trình diễn về kĩ thuật trồng, chăm sóc giống Ngô mới và kĩ thuật
chăn nuôi lợn thịt (6 mô hình), hoạt động này được thực hiện ở 6 thôn trong xã. Tập huấn
về phòng trừ dịch bệnh cho gia súc gia cầm, thuôc BVTV và cácbiện pháp phòng trừ sâu
bệnh cây lương thực thực phẩm (4 lớp), được thực hiện trên toàn xã. Tập huấn nuôi Gà
thả vườn, nuôi Bò bán công nghiệp, trồng đậu tương (3 lớp), được thực hiện ở các thôn
trong xã.
Hoạt động đào tạo ít hơn là mô hình trồng nấm rơm, nấm mỡ (2 mô hình), kĩ thuật
nuôi dê thả đồng (1 lớp)

22


Bảng 3.1. Các hoạt động đào tạo KN triển khai tại xã Thuần Mang 2008 - 2010
Nội dung chương trình đào tạo
Tập huấn kỹ thuật IPM Lúa


Hình thức chương
trình đào tạo
Tập huấn ngắn hạn

Kỹ thuật trồng chăm sóc giống Ngô mới

Mô hình

Kỹ thuật trồng Đậu Tương

Tập huấn

Kỹ thuật nuôi Gà thả vườn

Tập huấn

Tập huấn về phòng trừ dịch bệnh cho gia súc gia
cầm
Thuốc bảo vệ thực vật và các biện pháp phòng trừ
sâu bệnh cây lương thực, thực phẩm

Khối lượng

Địa điểm

Thời gian

Trên toàn xã
Thôn Thôm Tả, Đông


2008

(lớp)
8

2009

6

KN huyện

2010

3

KN xã

2009

3

KN xã

Tạo, Cốc Ỏ
Thôn Bản Băng, Bản
Giang, Nà Mu
Thôn Khuổi Tục,
Khuổi Chắp


Tổ chức thực hiện
KNKL huyện

Tập huấn

Trên toàn xã

2010

4

KNKL huyện

Tập huấn ngắn hạn

Trên toàn xã

2010

4

KNKL huyện

2008-2010

6

KN xã

2008

2009
2010

1
2
3

KN xã
KN xã
KNKL huyện

Kỹ thuật nuôi Lợn thịt

Mô hình

Kỹ thuật nuôi Dê thả đồng
Mô hình trồng nám rơm, nấm mỡ
Kĩ thuật nuôi Bò bán công nghiệp

Mô hình
Mô hình
Tập huấn

Thôn Nà Dầy, Lũng
Miệng, Thôm Án
Thôn Nà Coóc
Thôn Bản Nìm
Trên toàn xã

23



b) Kết quả thực hiện các hoạt động khuyến KN
Bảng 3.2. Kết quả thực hiện chương trình khuyến nông trên địa bàn xã từ năm 2008 - 2010
Các hoạt động khuyến nông

Số người
tham gia

Tập huấn kỹ thuật IPM Lúa

350

Kĩ thuật trồng chăm sóc giống Ngô mới

240

Kĩ thuật trồng đậu tương
Kĩ thuật nuôi Gà thả vườn
Tập huấn về phòng trừ dịch bệnh cho gia súc gia
cầm
Thuốc BVTV và các biện pháp phòng trừ sâu bệnh
cây lương thực thực phẩm

90
50
200

Kĩ thuật nuôi lợn thịt


12

Kĩ thuật nuôi dê thả đồng

10

Kĩ thuật trồng nám rơm, nấm mỡ

30

Kĩ thuật nuôi bò bán công nghiệp

70

195

Kết quả đạt được
Người dân dự tính, dự báo sâu hại kịp thời và
từ đó sử dụng đúng thuốc, đúng phương pháp
kỹ thuật và đúng lúc.
Đã đưa được 10ha ngô lai 414 vào sản xuất
năng suất đạt 65 tạ/ha
Trồng được 6 ha đậu tương
Nuôi được 1500 con Gà chất lượng tốt
Người dân ý thức được việc phòng trừ dịch
bệnh cho gia súc gia cầm 10/17 thôn
Giúp người dân hiểu được tác dụng của thuốc
BVTV và sử dụng một cách hợp lý
Nuôi được 200 con kÕt qu¶ cho thÊy cho n¨ng
suÊt, s¶n lîng cao.

Nuôi thành công 30 con
Thu hoạch được 4 tấn/ năm, mang lại lợi nhuận
cao
Có 50 người tham gia vào thực hiện hoạt động
này, bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế cao

24

Tổ chức thực hiện
KNKL huyện
KNKL huyện
KN xã
KN xã
KNKL huyện
KNKL huyện
KN xã
KN xã
KNKL huyện
KNKL huyện


Qua bảng 3.2 ta thấy kết quả của một số hoạt động khuyến nông thu đợc kết quả cao
nh: Kỹ thuật tập huấn IPM Lỳa với 350 ngời tham gia, kết quả đã dự tính dự báo về sâu hại
kịp thời để từ đó có phơng pháp ỳng thuc ỳng lỳc tip ú l kt qa v k thut trng chm
súc ging ngụ mi với 240 ngi tham gia ó trng c 10ha ging ngụ lai 414 em li nng
xut cao 65 t/ha. Tp hun v phũng tr sõu bnh cho gia sỳc gia cm cú 200 ngi tham
gia, qua cỏc bui tp hun ngi dõn ó ch ng v ý thc c vic phũng tr dch bnh
cho gia sỳc gia cm ỳng lỳc, vi 195 ngi tham gia lp tp hun v cỏch dựng thuc
BVTV v cỏc bin phỏp phũng tr sõu bnh hi cõy lng thc thc phm, ó giỳp ngi dõn
bit cỏch dựng thuc v tỏc dng ca thuc s dng mt cỏch h lý. K thut trng u

tng cú 90 ngi tham gia tp hun v c trng 3 thụn vi din tớch trng c l 6 ha
cho nng xut bỡnh quõn t 30 t/ha. Tp hun nuụi Bũ bỏn cụng nghip c trin khai trờn
ton xó, cú 70 ngi nhng ch cú 50 ngi tham gia vo thc hin hot ng ny, kt qu
cho thy nhng con bờ sinh ra ln nhanh em li hiu qu kinh t cao
Mụ hỡnh trng nm rm, nm m ngi dõn tham gia ớt hn, ch cú 30 ngi nhng
hot ng ny mang li li nhun cao cho cỏc h gia ỡnh. Tip n l mụ hỡnh chn nuụi ln
tht c thc hin 3 thụn, kt qu ngi dõn ó nuụi c 200 con Ln. Mụ hỡnh ớt ngi
tham gia nht l nuụi Dờ th ng ch cú 10 ngi, vỡ õy l mụ hỡnh mi nờn ngi dõn cha
mnh dn u t vn vo chn nuụi, ch cú 5 h tham gia v ó nuụi thnh cụng 30 con Dờ.
3.2.2. Cỏc hot ng khuyn lõm v kt qu thc hincỏc hot ng
Bng 3.3 Cỏc hot ng khuyn lõm trờn a bn xó Thun Mang giai on
2008-2010
Cỏc hot ng
khuyn lõm
K thut trng m
K thut trng keo
lai
K thut nuụi dng
rng trng

Khi
lng

Hỡnh thc
o to

2

Mụ hỡnh


3

Mụ hỡnh

2

Mụ hỡnh

a im
Thụn Bn Giang, N
Mu
Thụn Thụm T, N
Dy, ụng To
Thụn
Khau
Thc,
Khui Tc

Thi gian
thc hin

T chc
thc hin

2008

KL huyn

2008


KL huyn

2010

KL huyn

Tuy din tớch rng khụng nhiu nhng UBND xó ó t chc c mt s t tp
hun v k thut nuụi dng rng trng, k thut trng m, k thut trng keo lai... giỳp
ngi dõn trng v chm súc rng tt hn nhm m bo v m rng din tớch rng, nõng
cao nng xut sn lng rng, tng thờm thu nhp v n nh cuc sng ca ngi dõn a
phng.

25


×